Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Lang phi trong Giao duc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.14 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lãng phí lớn trong giáo dục…? </b>
Bản in ấn Email


Cỡ chữ


<b>(Tamnhin.net) - Giáo dục phổ thông ở nước ta đang có sự lãng phí lớn về thời</b>
<b>gian và nhân lực. Hai sự lãng phí này có thể lớn hơn cả sự lãng phí về tiền bạc</b>
<b>vì là lãng phí về nguồn lực xã hội. </b>


Ở cấp THPT, thời khóa biểu chính khóa dày đặc suốt 5 tiết và thêm ngoại
khóa nên phải đi học hầu như suốt ngày, suốt tuần.


<i><b>Bài</b></i> <i><b>1:</b></i> <i><b>Lãng</b></i> <i><b>phí</b></i> <i><b>thời</b></i> <i><b>gian</b></i>


Chương trình học phổ thơng hiện nay với nội dung có thể thấy rõ ở những
chiếc cặp học sinh đang đè nặng trên lưng con trẻ, học ngày càng nhiều và
chất lượng học tập ngày càng đi xuống. Học sinh phổ thơng đang học


những gì?


<b>Khơng</b> <b>thể</b> <b>kể</b> <b>hết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các lớp đầu bậc tiểu học”.


Học sinh bậc THCS có 13 mơn chính khóa. Ngồi ra, cịn giáo dục tập thể
2 tiết/tuần, giáo dục ngoài giờ 1 tiết/tuần, giáo dục hướng nghiệp 3
tiết/tháng. Lên THPT, học sinh có 14 mơn chính khóa. Ngồi ra, cịn dạy
nghề phổ thơng 3 tiết/tuần, giáo dục ngồi giờ 2 tiết/tháng, hướng nghiệp 9


tiết/năm, học hè 6 tiết.



Thầy giáo Cao Xuân Lương ở trường THPT Lê Lợi (TP Sóc Trăng) nói:
“Cịn các mơn ngoại khóa và chủ đề, nhiều khơng kể hết được. Hoạt động
ngoại khóa tháng nào cũng có, thậm chí có tháng 2-3 chủ đề”.
Cụ thể năm học này, chủ đề tháng 9 là an tồn giao thơng; tháng 10 có
ngày 15-10, ngày 20-10; tháng 11 có ngày 20-11; tháng 12 có phịng
chống HIV/AIDS, ngày 22-12; tháng 1 có ngày 9-1; tháng 2 có ngày 3-2;
tháng 3 có ngày 8-3, 26-3; tháng 4 có ngày 30-4; tháng 5 có ngày 1-5,
15-5, 19-5. Sinh hoạt các chủ điểm của trường như phòng chống ma túy, bạo
lực học đường, sức khỏe sinh sản, bảo vệ môi trường, trường học thân
thiện, thi kiến thức quốc phòng an ninh, thi ca khúc tuyên truyền cách
mạng, thi đố vui để học, thi khéo tay hay làm...
Lại còn các phong trào như thanh niên học tập rèn luyện vì sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa; tình bạn, tình u và gia đình; truyền thống hiếu
học và tôn sư trọng đạo; sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc; lý tưởng cách mạng; lập nghiệp; hịa bình, hữu


nghị và hợp tác.


<b>Đi</b> <b>học</b> <b>suốt</b> <b>tuần</b>


Mỗi năm, tiểu học và THCS học 35 tuần, THPT học 37 tuần. Mỗi tuần học
chính khóa từ 27 đến 30 tiết. Ở cấp THPT, thời khóa biểu chính khóa dày
đặc suốt 5 tiết và thêm ngoại khóa, chủ điểm nên phải đi học hầu như suốt


ngày, suốt tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ngoại khóa buổi chiều các mơn văn hóa nên thời gian học cũng dày kín cả
tuần. Hầu hết các trường học ở tỉnh Sóc Trăng có lịch học dày như vậy.
Tất cả những hoạt động ngoại khóa hoặc lấy giờ học để tổ chức hoặc tổ
chức vào ngày nghỉ cuối tuần của giáo viên và học sinh. Vì vậy cho đến


nay nhiều trường học ở Sóc Trăng khơng có khái niệm nghỉ ngày thứ 7 và


chủ nhật.


Một hiệu trưởng trường THPT ở huyện Mỹ Tú (Sóc Trăng) cho biết: “Tơi
ngày nghỉ cũng muốn ở nhà với vợ con nhưng công việc quá nhiều buộc
phải ở trường. Nhiều hoạt động không giúp ích được gì nhiều cho việc
nâng cao chất lượng học văn hóa của học sinh mà chỉ làm mất thời gian”.
Nhiều học sinh ở trường THPT Lê Lợi (TP Sóc Trăng) cho biết: “Học suốt
ngày tụi em mệt rã người. Cịn phải học thêm vào ban đêm suốt cả tuần,
khơng có thời gian học bài ở nhà nữa. Ngày chủ nhật cũng phải đi học,
muốn nghỉ học ngoại khóa ban đêm nhưng khơng dám vì sợ bị hạ điểm


hạnh kiểm”.


<b>Giảm</b> <b>tiết</b> <b>học</b> <b>văn</b> <b>hóa</b>


Quỹ thời gian có hạn, các mơn học ngày càng tăng thêm, đã xảy ra tình
trạng phải giảm số tiết một số mơn văn hóa. Ở THPT, mơn ngữ văn trước
đây học 4 tiết/tuần, nay chỉ cịn 3 tiết/tuần. Cũng một bài, trước đây phân
bố 3 tiết nay chỉ còn 2 tiết, thậm chí có nhiều bài chỉ còn 1 tiết.
Cụ thể, ở lớp 11, tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao trước đây học 2 tiết,
nay chỉ còn 1 tiết. Hai bài thơ của Xuân Diệu là “Đây mùa thu tới” và “Thơ
duyên”, chương trình cũ 2 tiết, nay chỉ cịn 1 tiết. Cịn lớp 12, tác phẩm
“Người lái đị sơng Đà” trước đây dạy 3 tiết nay chỉ còn 2; tác phẩm “Ai đã
đặt tên cho dịng sơng” và “Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới”
dạy 2 tiết, thời gian chỉ đủ để đọc văn bản; bài thơ “Đàn ghi ta của Lor-ca ”
và 2 bài đọc thêm “Bác ơi”, “Tự do” dạy 2 tiết cũng chỉ có thể đọc văn
bản; tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân
tộc” và 2 bài đọc thêm “Mấy ý nghĩ về thơ”, “Đô-xtôi-ép-xki” dạy 2 tiết


không đủ thời gian để đọc văn bản. Phần dạy tác giả trước đây 2 tiết cho 1


tác giả, nay chỉ cịn 1 tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cơng tác quản lý cũng ln bị xáo trộn. Ơng Lê Quan Đức, Trưởng phịng
Giáo trung học Sở GD- ĐT Cà Mau, nói: “Thêm môn học mới, giáo viên
phải đào tạo thêm mới đáp ứng nổi. Các mơn rất khó như tư tưởng Hồ Chí
Minh, giáo dục quốc phịng, ngành giáo dục phải đào tạo giáo viên, không
thỉnh giảng như trước nên luôn bị động”.


</div>

<!--links-->
Xây dựng thương hiệu đại học Châu á trong giáo dục đại học toàn cầu
  • 39
  • 450
  • 3
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×