Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện vận hành cho hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện quân y 17 bộ quốc phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.6 MB, 87 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------

TRƯƠNG HỒNG QUÂN

C
C

R
L
T.

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VẬN HÀNH CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 17
ĐÀ NẴNG - BỘ QUỐC PHÒNG

U
D

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------------------------


TRƯƠNG HỒNG QUÂN

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VẬN HÀNH CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 17
ĐÀ NẴNG - BỘ QUỐC PHÒNG

C
C

R
L
T.

U
D
Chuyên ngành
Mã số

: Kỹ thuật môi trường
: 8520320

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN DƯƠNG QUANG CHÁNH

Đà Nẵng – Năm 2020



C
C

DU

R
L
T.


KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN
VẬN HÀNH CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 17
ĐÀ NẴNG - BỘ QUỐC PHÒNG
Học viên: Trương Hồng Quân Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số:

Khóa: K36.KTM

Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN

Tóm tắt - Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng thu gom và xử lý của nước thải từ khu
nghỉ dưỡng để từ đó có những giải pháp kiểm sốt, phịng ngừa thích hợp. Nồng độ chất ơ nhiễm
của nước thải phát sinh từ Bệnh viện quân y 17 Đà Nẵng – Bộ Quốc phòng tại thời điểm lấy mẫu
là TSS = 148 mg/l, COD = 303 mg/l. Kết quả từ vận hành mơ hình thực nghiệm, tác giả đề xuất
phương pháp cơ học (Bể lắng) và phương pháp sinh học (vận hành bể Aerotank theo mẻ) để xử lý
nước thải phát sinh đạt QCVN 28:2010/BTNMT cột B trước khi xả ra nguồn tiếp nhận. Phương
án đề xuất cải thiện vận hành hệ thống xử lý nước thải không làm thay đổi kết cấu thiết kế của hệ
thống xử lý, ít gây ảnh hưởng nhất đến các hoạt động của Bệnh viện. Các nghiên cứu thực
nghiệm trên mô hình bể lắng, Aerotank có thể áp dụng xử lý cho các loại nước thải từ ngành y tế,
diện tích đất xây dựng nhỏ hẹp, lưu lượng nước thải thấp và thời gian làm việc khơng liên tục


C
C

R
L
T.

Từ khóa - Ngành y tế, xử lý nước thải, công nghệ xử lý, bể lắng, bể aerotank theo mẻ

U
D

Survey, evaluation and propose solutions to improve wastewater treatment
system of 17 Military hosiptal Da Nang – Ministry Of Defense
Student: Truong Hong Quan
Code:

Science: K36.KTM

Specialized: Enviromental engineer
Polytechnic University – DN University

Summary - The purpose of the survey was to evaluate the current collection and treatment
of wastewater from resorts to find the suitable control and prevention solutions. The
concentration of pollutants of wastewater generated from Military Hospital 17 of Da Nang Ministry of Defense at the time of sampling was TSS = 148 mg / L, COD = 303 mg / L. Results
from the operation of the experimental model, the author proposes mechanical methods
(sedimentation tanks) and biological methods (operating sequencing batch reactor) to treat
generated wastewater up to QCVN 28:2010/BTNMT column.B before discharging to the
receiving source. The proposed plan to improve the operation of the wastewater treatment system

which does not change the design structure of the treatment system, with the least impact on the
hospital's operations. Empirical studies on sedimentation tank model, Aerotank can applied for
treatment medical wastewater, narrow construction lots, low wastewater flow and discontinuous
working time.
Key words- Medical industry, wastewater treatment, treatment technology, sedimentation tank,
sequencing batch reactor


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................. 2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 2
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 5
6. Bố cục đề tài ..................................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN ............................................................................................. 7

C
C

1.1. Tổng quan về Bệnh viện quân y 17 Đà Nẵng – Bộ Quốc phịng .................................. 7

R
L
T.

1.1.1. Vị trí địa lý .............................................................................................................. 7
1.1.2. Quy mô và công suất của bệnh viện quân y 17 ...................................................... 9


U
D

1.1.2.1. Quy mô của bệnh viện quân y 17 ........................................................................ 9
1.1.2.2. Các cơng trình phụ trợ ......................................................................................... 9
1.1.3. Các đối tượng xung quanh Bệnh viện .................................................................. 10
1.1.3.1. Đối tượng tự nhiên............................................................................................. 10
1.1.3.2. Các đối tượng kinh tế- xã hội ............................................................................ 10
1.1.4. Tổ chức của bệnh viện .......................................................................................... 10
1.2. Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện quân y 17 .............................. 13
1.2.1. Nguyên lý hoạt động: ........................................................................................... 13
1.2.2. Ưu điểm, nhược điểm của dây chuyền cơng nghệ ............................................... 14
1.2.3. Kích thước các cơng trình trong Hệ thống xử lý nước thải BV quân y 17 .......... 15
1.2.4. Chế độ hoạt động tự động .................................................................................... 19
1.2.5. Chi phí xử lý ......................................................................................................... 19
1.3. Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải của một số bệnh viện trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng ............................................................................................................................. 20


CHƯƠNG 2 - KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VẬN HÀNH HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 17…………………….24
2.1. Khảo sát hiện trạng vận hành hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện quân y 17 .................. 24
2.1.1. Hiện trạng thu gom nước thải Bệnh viện quân y 17............................................. 24
2.1.2. Hiện trạng xử lý nước thải tại hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện quân y 17 ......... 27
2.2. Xác định thông số đặc điểm của nước thải bệnh viện ................................................. 30
2.3. Đánh giá hiện trạng vận hành hệ thống xử lý nước thải của Bệnh viện quân y 17 ................. 32
CHƯƠNG 3 - ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN VẬN HÀNH CHO XỬ LÝ
NƯỚC THẢI CỦA BỆNH VIỆN QUÂN Y 17 .............................................................. 35
3.1. Kết quả thực hiện mơ hình thực nghiệm bể lắng......................................................... 35


C
C

3.2. Kết quả thực hiện mơ hình bể sinh học xác định thời gian lưu nước tối ưu ............... 38

R
L
T.

3.2.1. Hàm lượng bùn 20% về thể tích bể ...................................................................... 38
3.2.2. Hàm lượng bùn 10% theo thể tích bể ................................................................... 41

U
D

3.3. Giải pháp cải thiện vận hành hệ thống XLNT đề xuất ................................................ 43
3.3.1. Lựa chọn giải pháp khắc phục .............................................................................. 43
3.3.2. Tính tốn thiết kế .................................................................................................. 51
3.3.3. Khái tốn chi phí cho giải pháp cải thiện vận hành.............................................. 52
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 54
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................... 55


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B
E

: Chiều rộng bể (m)
: Hiệu suất xử lý (%)


H
H’
h
L
Q

: Chiều cao bể (m)
: Chiều cao công tác của bể (m)
: Chiều cao bảo vệ của bể (m)
: Chiều dài bể (m)
: Lưu lượng nước thải(m3/h)

XLNT
QCVN

: Xử lý nước thải
: Quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam

C
C

U
D

R
L
T.


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Tọa độ các điểm ranh giới của Bệnh viện quân y 17

7

1.2

Diện tích sử dụng của Bệnh viện quân y 17

8

1.3

Lưu lượng phát sinh của một số bệnh viện

20

1.4

Chỉ số trong nước thải đầu vào của một số bệnh viện

20


1.5

Chỉ số trong nước thải sau xử lý của một số bệnh viện

21

2.1

Thông số nước thải đầu ra của từng khu chức năng
trước khi thu gom

26

2.2

Kết quả phân tích các chỉ tiêu với mẫu NT1

27

2.3

Kết quả phân tích các chỉ tiêu với mẫu NT2

28

2.4

Hiệu suất xử lý của hệ thống XLNT bệnh viện Quân
y 17


29

3.1

Giá trị một số chỉ tiêu trong nước thải phát sinh

35

3.2

Nồng độ SS (mg/l) sau khi lắng tự nhiên

35

3.3

Kết quả phân tích nồng độ COD và hiệu suất xử lý
bằng thực nghiệm (ứng với hàm lượng bùn 20%)

39

3.4

Kết quả phân tích nồng độ COD và hiệu suất xử lý
bằng thực nghiệm (ứng với hàm lượng bùn 10%)

41

3.5


Biện pháp cải thiện vận hành đề xuất

46

3.6

Khái tốn chi phí cải thiện vận hành

52

C
C

R
L
.

T
U
D


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình vẽ

hình vẽ

Trang


1.1

Bệnh viện Quân y 17

7

1.2

Sơ đồ vị trí địa lý

8

1.3

Sơ đồ tổ chức của bệnh viện Quân y 17

12

1.4

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Quân y 17

13

1.5

Cụm Tháp lọc sinh học – Hệ thống xử lý nước thải
bệnh viện Quân y 17


15

1.6

Cụm bể hợp khối trong Hệ thống XLNT bệnh viện
Quân y 17

18

1.7

Hệ thống bơm thổi khí và bơm hóa chất

1.8

Biểu đồ thể hiện nồng độ SS, BOD5 của 3 bệnh viện
được khảo sát

21

1.9

Biểu đồ thể hiện nồng độ NH4+-N, PO43—P của 3 bệnh
viện được khảo sát

22

1.10

C

C

R
L
T.

U
D

Quy trình XLNT của bệnh viện Đà Nẵng cơng suất
1.125m3/ngđ

19

22

1.11

Quy trình XLNT của bệnh viện Đa khoa Hải Châu
cơng suất 200m3/ngđ

23

2.1

Sơ đồ tổng thể của bệnh viện Quân y 17

24

2.2


Sơ đồ thu gom nước thải và các hố ga thu nước từng
khu chức năng

27

2.3

Sơ đồ công nghệ hệ thống XLNT của bệnh viện Quân
y 17 công suất 700m3/ngđ

28

3.1

Hàm lượng SS sau lắng sau 30 phút

36

3.2

Hàm lượng SS sau lắng sau 1 giờ

36

3.3

Hàm lượng SS sau lắng sau 2 giờ

37


3.4

Hàm lượng SS sau lắng sau 5 giờ

37

3.5

Hàm lượng SS sau lắng sau 10 giờ

38

3.6

Kết quả nồng độ COD qua thời gian sục khí (ứng với
hàm lượng bùn 20%)

39


3.7

Hiệu suất xử lý COD qua thời gian sục khí (ứng với
hàm lượng bùn 20%)

40

3.8


Nước thải trước và sau khi xử lý (ứng với HRT=2.5h)

40

3.9

Kết quả nồng độ COD qua thời gian sục khí (ứng với
hàm lượng bùn 10%)

42

3.10

Hiệu suất xử lý COD qua thời gian sục khí (ứng với
hàm lượng bùn 10%)

42

3.11

Mơ hình thí nghiệm tương ứng với hàm lượng bùn
10% và 20%

43

3.12

Sơ đồ biện pháp quản lý đề xuất

45


3.13

Viên sủi khử trùng tan chậm Chlorine 200gram

46

3.14

Vị trí dự kiến sử dụng Viên sủi khử trùng tan chậm
Chlorine 200gram

47

3.15

Quy trình vận hành đề xuất cho Hệ thống XLNT bệnh
viện quân y 17

48

3.16

Quy trình XLNT của bệnh viện khi cải tạo bể
Aerotank thành bể SBR

49

T
U

D

R
L
.

C
C


1

MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, mơi trường đang là một vấn đề được xã hội cực kỳ quan tâm, do vậy nhu
cầu xử lý chất thải hợp vệ sinh, bảo đảm loại bỏ mầm bệnh và làm giảm ô nhiễm môi
trường là hết sức cấp bách, đặc biệt đối với các cơ sở y tế có nguy cơ lây nhiễm cao như
các bệnh viện khám và điều trị các bệnh truyền nhiễm.
Dân số ngày càng tăng, điều kiện sống của người dân được cải thiện, nên nhu cầu
khám chữa bệnh ngày càng cao, dẫn đến lượng chất thải trong ngành y tế cũng tăng lên.
Tình trạng ô nhiễm môi trường không khí và nguồn nước trong bệnh viện trọng điểm, đa
khoa tuyến tỉnh, các bệnh viện quân đội tăng lên. Tình trạng các loại chất thải y tế khơng
được kiểm sốt chặt chẽ và hệ thống xử lý chất thải chưa đạt hiệu quả đang làm lãng phí
tiền bạc và ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường bệnh viện và xung quanh, làm giảm
chất lượng khám chữa bệnh của bệnh viện và gây nguy cơ lây nhiễm các nguồn bệnh cho
cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh.
Bệnh viện Quân y 17 - Đà Nẵng thường xuyên phục vụ khám chữa bệnh cho thương
bệnh binh, quân nhân và nhân dân trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận. Trung bình
một ngày bệnh viện tiếp nhận từ 1000 đến 1500 lượt bệnh nhân khám chữa bệnh. Bệnh
viện có nhiều bác sĩ giỏi. Đã thực hiện điều trị nhiều ca bệnh phức tạp như: Phẫu thuật nối

thành cơng ngón tay bị đứt lìa, phẫu thuật thay khớp, thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, phẫu
thuật thần kinh, phẫu thuật nội soi lồng ngực, bụng, tiết niệu... Do đó, năm 2011, bệnh
viện được Bộ Quốc phịng cấp kinh phí đầu tư xây dựng Hệ thống xử lý nước thải để bảo
đảm xử lý nguồn nước thải y tế đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường.
Tuy nhiên, sau một thời gian vận hành, dây chuyền công nghệ của hệ thống đã xuất
hiện những bất cập trong q trình vận hành. Cơng nghệ xử lý chỉ mới tập trung vào xử lý
dựa trên các chỉ số nước thải sinh hoạt, chưa chú trọng vào xử lý thành phần nước thải
khu chức năng của bệnh viện, cùng với đó là việc thay đổi lưu lượng nước thải đầu vào
dẫn đến khó khăn, sự cố trong q trình thao tác vận hành.
Chính vì vậy, việc khảo sát đặc tính nước thải và đánh giá hiện trạng quy trình vận
hành cho hệ thống xử lý của nước thải của bệnh viện để từ đó đề xuất những giải pháp cải
thiện vận hành cho hệ thống là hết sức cần thiết. Đó là lý do tơi lựa chọn đề tài “Khảo sát,
đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện vận hành cho hệ thống xử lý nước
thải của Bệnh viên quân y 17 - Bộ Quốc Phòng”.

C
C

U
D

R
L
T.


2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Khảo sát, đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện vận hành cho hệ thống

xử lý nước thải bệnh viện Quân y 17.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát đặc tính của nước thải và đánh giá khả năng vận hành hiện tại của hệ
thống xử lý nước thải bệnh viện Quân y 17.
- Thực nghiệm và đề xuất một số giải pháp cải thiện vận hành cho hệ thống xử lý
nước thải bệnh viện Quân y 17.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Nước thải và hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quân y 17.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nước thải phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện.
- Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quân y 17.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp thu thập số liệu, kế thừa
Dữ liệu thu thập: điều kiện tự nhiên, khí tượng thủy văn, các báo cáo, các số liệu
quan trắc định kỳ chất lượng đầu vào, đầu ra của hệ thống XLNT bệnh viện Quân y 17,
các tài liệu, số liệu về các quy trình cơng nghệ, các biện pháp kỹ thuật vận hành, đặc điểm
hạ tầng kỹ thuật và hiện trạng quản lý hệ thống XLNT bệnh viện.
4.2. Phương pháp khảo sát, thực địa
- Khảo sát thực tế công tác vận hành hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện Quân y 17.
- Quan sát và chụp lại các hình ảnh của quá trình khảo sát và thực nghiệm.
4.3. Phương pháp phân tích tổng hợp và xử lý số liệu
- Sử dụng các phần mềm chuyên dụng như Microsoft Word, Excel để tổng hợp,
phân tích và xử lý các số liệu đã thu thập được.
- Dựa vào các số liệu khảo sát thực tế, kết quả sau phân tích để đánh giá hiện trạng
và đề xuất các giải pháp cải thiện vận hành hệ thống xử lý nước thải.
Vẽ đồ thị bằng phần mềm Microsoft Excel.
Các cơng thức tính tốn được sử dụng:
Áp dụng cơng thức tính hiệu suất q trình xử lý
C − Cr

E (%) = 0
100 %
C0

C
C

R
L
T.

U
D

Trong đó: E: Hiệu quả xử lý của mơ hình (%);
C0: Nồng độ chất thải đầu vào (SS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P);


3
Cr: Nồng độ chất thải đầu ra (SS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P);
4.4. Phương pháp lấy mẫu, phân tích
- Áp dụng trong quá trình lấy mẫu nước tại hiện trường và phân tích các chỉ tiêu
theo các tiêu chuẩn. Sử dụng các phương pháp lấy mẫu và phân tích hóa lý để lấy mẫu và
phân tích các mẫu nước thải tại bệnh viện Quân y 17 và một số bệnh viện khác theo các
tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành.
Tiến hành lấy mẫu nước thải tại các vị trí:
1. Nước thải đầu vào tại bể thu gom
2. Nước thải đầu ra tại bể khử trùng
3. Nước thải tại hố thu gom các khu chức năng
- Phương pháp lấy mẫu phải đảm bảo an toàn. Thực hiện lấy mẫu tại vị trí các hố ga

thu nước của từng khu chức năng và nước thải trước và sau khi xử lý của hệ thống xử lý
nước thải tập trung bệnh viện Quân y 17. Thực hiện lấy mẫu từ 2-3 lần trong ngày, và 2-3
ngày trong tuần vào các khoảng thời gian khác nhau. Mẫu sau khi lấy được bảo quản và
gửi đi phân tích trong ngày.
- Phân tích các chỉ tiêu có trong QCVN 28:2010/BTNMT bằng các phương pháp thử
theo các quy chuẩn TCVN về phân tích mơi trường nước để so sánh, đánh giá.

C
C

U
D

R
L
T.

Phương pháp phân tích các chỉ tiêu trong mẫu nước thải
TT
Chỉ tiêu
Phương pháp phân tích
1
pH
TCVN 6492:2011
2
TSS
TCVN 6625:2000
3
COD
SMEWW 5220C:2017

4
BOD5
TCVN 6001:2008
5
NH4+-N
SMEWW 4500-NH3 F:2017
6
NO3 -N
EPA 352.1
37
PO4 -P
TCVN 6202:2008
8
H2 S
SMEWW 4500 S2-D:2017
9
Dầu mỡ ĐTV
TCVN 5070:1995
10
Tổng coliform
TCVN 6187-2:2009
11
Salmonella
ISO 19250:2010
12
Shigella
SMEWW 9260E (2017)
13
Vibriocholerae
TCVN 7905-2:2008

4.5. Phương pháp thực nghiệm
- Áp dụng trong quá trình vận hành mơ hình thực nghiệm các q trình xử lý nước
thải như quá trình lắng, quá trình xử lý sinh học. Từ đó, lựa chọn được phương án để cải


4
thiện cho quá trình vận hành đạt hiệu suất cao, đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra nguồn
tiếp nhận.
- Sử dụng nước thải từ bệnh viện Quân y 17 để thực nghiệm, quá trình thực nghiệm
được diễn ra liên tục, và lặp lại nhiều lần để tránh sai số.
Các bước thực nghiệm
Bước 1: Chuẩn bị nước thải
Bước 2: Cấp bùn hoạt tính vào mơ hình với liều lượng 10% và 20% tương đương với 0,5l
và 1l vào 2 bể.
Bước 3: Cấp nước thải tới vạch 5l.
Bước 4: Nối máy sục khí và đo giá trị COD ban đầu.
Bước 5: Thời gian lấy mẫu: 30 phút; 1,0h; 1,5h; 2h; 2,5h.
Cách thức tiến hành
Đối với nước thải:
Chuẩn bị 2 bình đựng hỗn hợp bùn hoạt tính và nước thải rồi sục khí liên tục
+ Bình 1: 1 lít bùn hoạt tính và 4 lít nước thải (20% bùn)
+ Bình 2: 0,5 lít bùn hoạt tính và 4,5 lít nước thải (10% bùn)
Lấy 100ml hỗn hợp cho vào ống đong 100ml, để lắng rồi lấy mẫu phân tích.
Đo COD cho mẫu trắng
Lấy 50ml nước cất.
Thêm vào 5ml H2SO4 1:2, thêm đúng 10ml dung dịch KMnO4 (mẫu nước có màu hồng).
Sau đó đun sơi 10 phút trên bếp điện, nhắc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80-900C, rồi
thêm vào 10ml dung dịch (COOH)2 0,01N lắc đều cho mẫu nước mất màu.
Dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn độ cho đến khi mẫu nước chuyển từ khơng màu
thành màu hồng nhạt thì kết thúc chuẩn độ.

Ghi kết quả lượng KMnO4 đã tiêu tốn V1.
Chú ý: Tiến hành chuẩn độ ở nhiệt độ 80-900C.
Đo COD cho nước thải ban đầu:
Vì COD trong nước thải cao hơn 10mg/l nên ta pha loãng 100 lần.
Lấy 1ml nước thải vào bình định mức sau đó định mức lên đủ 100ml.
Dùng pipet hút 50ml vào bình tam giác.
Thêm vào 5ml H2SO4 1:2, thêm đúng 10ml dung dịch KMnO4 0,01N (mẫu nước có màu hồng).
Sau đó đun sơi 10 phút trên bếp điện, nhắc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80-900C rồi
thêm vào 10ml dung dịch (COOH)2 0,01N lắc đều cho mẫu nước mất màu.
Dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn độ cho đến khi mẫu nước chuyển từ khơng màu
thành màu hồng nhạt thì kết thúc chuẩn độ.
Ghi kết quả lượng KMnO4 đã tiêu tốn V1.

C
C

U
D

R
L
T.


5
Chú ý: Tiến hành chuẩn độ ở nhiệt độ 80-900C
Đo COD cho nước thải chứa bùn:
Sau khi lấy 100ml vào ống đong, COD trong nước thải cao hơn 10mg/l nên ta pha lỗng
100 lần.
Lấy 1ml nước thải vào bình định mức sau đó định mức lên đủ 100ml.

Dùng pipet hút 50ml vào bình tam giác.
Thêm vào 5ml H2SO4 1:2, thêm đúng 10ml dung dịch KMnO4 0,01N (mẫu nước có màu hồng).
Sau đó đun sơi 10 phút trên bếp điện, nhắc xuống chờ cho nhiệt độ hạ xuống 80-900C rồi
thêm vào 10ml dung dịch (COOH)2 0,01N lắc đều cho mẫu nước mất màu.
Dùng dung dịch KMnO4 0,01N để chuẩn độ cho đến khi mẫu nước chuyển từ không màu
thành màu hồng nhạt thì kết thúc chuẩn độ.
Ghi kết quả lượng KMnO4 đã tiêu tốn V1.
Chú ý: Tiến hành chuẩn độ ở nhiệt độ 80-900C
Tiếp tục tiến hành tương tự với các mẫu tiếp theo.
Kết quả thực nghiệm
Lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu cơ trong mẫu nước được tính theo cơng thức:

C
C

COD =

R
L
T.

(V1-V2)×N×8×n
×1000 (mg/l)
V

U
D

Trong đó:
V1: lượng dung dịch KMnO4 0,01 N tiêu tốn để chuẩn mẫu thử (ml).

V2: lượng dung dịch KMnO4 0,01 N tiêu tốn để chuẩn mẫu nước cất (ml).
N: Nồng độ đương lượng của dung dịch KMnO4 0,01N
V: Thể tích mẫu nước đem thử, V=50mL.
8: Đương lượng gam của oxy.
n: số lần pha loãng (100 lần)
4.6. Phương pháp so sánh, đánh giá
So sánh với QCVN 28:2010/BTNMT Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về nước thải y
tế nhằm đánh giá khả năng xử lý nước thải của Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quân
y 17 và mơ hình thực nghiệm.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở khoa học để đánh giá hiện trạng môi
trường nước thải của bệnh viện Quân y 17. Cung cấp thông tin về đặc tính nước thải
bệnh viện.
- Từ q trình thực nghiệm mơ hình, kết quả thu được sẽ là cơ sở để đề xuất giải
pháp cải thiện vận hành cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quân y 17.


6
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Xác định được đặc tính của nước thải bệnh viện Quân y 17. Từ đó, đề xuất các giải
pháp cải thiện vận hành hiện tại cho hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện Quân y 17 đạt
tiêu chuẩn cho phép, đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường, giúp hệ thống vận hành
hiệu quả hơn với chi phí thấp hơn.
- Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trong quá trình học tập, làm cơ sở nghiên cứu
để ứng dụng cho các bệnh viện khác tương đương.
6. Bố cục đề tài
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6. Bố cục đề tài
Chương 1 - Tổng quan
1.1. Tổng quan về bệnh viện Quân y 17
1.2. Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Quân y 17
1.3. Khảo sát hiện trạng xử lý nước thải của một số bệnh viện trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng
Chương 2 - Khảo sát và đánh giá hiện trạng vận hành hệ thống xử lý nước thải của bệnh
viện Quân y 17
2.1. Khảo sát hiện trạng vận hành hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Quân y 17
2.2. Xác định thông số đặc điểm của nước thải bệnh viện
2.3. Đánh giá hiện trạng vận hành hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Quân y 17
Chương 3 - Đề xuất giải pháp cải thiện vận hành cho xử lý nước thải của bệnh viện
Quân y 17
3.1. Kết quả thực hiện mơ hình thực nghiệm bể lắng
3.2. Kết quả thực hiện mơ hình bể sinh học xác định thời gian lưu nước tối ưu
3.3. Giải pháp cải thiện vận hành hệ thống xử lý nước thải đề xuất
Kết luận
Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

C
C

U
D

R

L
T.


7
CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về bệnh viện Quân y 17 Đà Nẵng – Bộ Quốc phòng
1.1.1. Vị trí địa lý

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.1. Bệnh viện Qn y 17
Bệnh viện Quân y 17 trực thuộc sự quản lý của Cục Hậu cần – Quân khu 5 – Bộ
Quốc phòng. Bệnh viện Qn y 17 có vị trí nằm ở trung tâm Thành phố Đà Nẵng, được
xây dựng trên khu đất có diện tích mặt bằng khoảng 95.884 m2 tại 02 Nguyễn Hữu Thọ,
phường Hòa Thuận Tây, quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.
Khu vực được ranh giới:
+ Phía Đơng giáp
: Đường Nguyễn Hữu Thọ
+ Phía Tây giáp
: Khu dân cư Man Thiện, Hịa Thuận Tây, Hải Châu, TP.
Đà Nẵng

+ Phía Nam giáp
: Đường Đặng Thùy Trâm
+ Phía Bắc giáp
: Đường Nguyễn Phi Khanh
Tọa độ các điểm ranh giới khu đất của bệnh viện như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ các điểm ranh giới của bệnh viện Quân y 17
STT
X
Y
A
16.056239
108.207177
B
16.056067
108.205924
C
16.052394
108.206459


8
D
E
F
G
H
K

16.052574
16.053173

16.053266
16.054975
16.055800
16.055485

108.208041
108.207954
108.208708
108.208427
108.207823
108.207302

C
C

R
L
T.

U
D

Hình 1.2. Sơ đồ vị trí địa lý
Bảng 1.2. Diện tích sử dụng của bệnh viện Quân y 17
STT
Hạng mục
Diện tích sử dụng (m2)
Tỉ lệ (%)
1
Xây dựng

18203
18,9
2
Khuân viên và cây xanh
44669
46,8
3
Đường đi nội bộ
9291
9,7
4
Khu đất chưa xây dựng
4330
4,5
5
Sử dụng khác
19391
20,2
Nguồn: Hồ sơ thiết kế Bệnh viện Quân y 17


9
1.1.2. Quy mô và công suất của bệnh viện Quân y 17
1.1.2.1. Quy mô của bệnh viện Quân y 17
Bệnh viện Quân y 17: Là bệnh viện trực thuộc Cục Hậu cần, Quân khu 5, là bệnh
viện tuyến hai, hạng 1.
+ Quy mô bệnh viện hiện biên chế 250 giường, 40 giường thuộc tiêu chuẩn loại A,
nhưng thực tế số bệnh nhân nhiều hơn quy định. Hiện tại lưu lượng bệnh thu dung trung
bình từ 350 đến gần 400 bệnh nhân/ngày.
+ Biên chế: Tổng số cán bộ công nhân viên đang phục vụ ở bệnh viện hiện tại là 361

người/377 (so với biên chế). Trong đó, số nhân viên trực tiếp làm công tác vệ sinh môi
trường là 18 người (16 hộ lý và 2 chung sự). Ngoài ra bệnh viện cịn ký hợp đồng với
Cơng ty Vệ sinh Trường Xanh 07 Công nhân vệ sinh tăng cường đảm bảo vệ sinh cho các
khối nhà Ngoại, Nội, khu Khoa khám bệnh, khoa cán bộ cao cấp, khoa X-Quang và vệ
sinh định kỳ cửa kính cho một số khối nhà trong bệnh viện.
+ Thời gian hoạt động của bệnh viện:
- 24 giờ/ngày
- 07 ngày/tuần
1.1.2.2. Các cơng trình phụ trợ
❖ Giao thơng vận tải
- Giao thông xung quanh: Đường Nguyễn Hữu Thọ là những tuyến đường giao
thông tại khu vực. Đây là tuyến đường quan trọng của Thành phố Đà Nẵng. Nhìn chung
hệ thống giao thông tại khu vực rất thuận lợi cho bệnh nhân ra vào khám chữa bệnh.
- Giao thông nội bộ: Tổng diện tích sân, đường giao thơng nội bộ 9.291 m2 và được
bố trí chạy xung quanh các khu nhà và thơng nhau phía bên trong.
Cung cấp điện
Nguồn điện do Công ty TNHH MTV Điện lực Đà Nẵng cung cấp.
Ngồi ra, bệnh viện cịn 01 trạm phát điện dự phòng để cung cấp điện đề phòng sự
cố mất điện của bệnh viện trong quá trình điều trị, chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân.
Hệ thống cấp nước
+ Bệnh viện đang sử dụng nước sinh hoạt do Công ty cổ phần Cấp nước Đà Nẵng.
Lượng nước cấp của bệnh viện Quân y 17 từ 9000 – 11000m3/ tháng (theo hóa đơn
tiền nước hàng tháng).
Hệ thống thốt nước
- Thốt nước mưa: Nước mưa của bệnh viện được thu qua các cống vng thốt
nước mưa có đường kích thước 1m x 1m x 1,2m (D x R x C). Sau đó, nước mưa được dẫn
đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của thành phố trên đường Nguyễn Hữu Thọ.
- Thoát nước thải:

C

C

U
D

R
L
T.


10
+ Nước thải sinh hoạt, tắm giặt được chảy trực tiếp vào hệ thống cống riêng và đấu
nối vào hệ thống thoát nước chung của thành phố trên trục đường Nguyễn Hữu Thọ.
+ Nước thải từ các WC được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại sau đó đi qua hệ thống cống
đường kính D600 đi về hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện.
+ Nước thải từ các khu chức năng được gom tập trung tại hố ga ở từng khu. Sau
đó theo đường ống nhựa Bình Minh đường kính D400 đi về hệ thống xử lý nước thải
của bệnh viện.
1.1.3. Các đối tượng xung quanh bệnh viện
1.1.3.1. Đối tượng tự nhiên
Hệ thống sông suối, ao hồ, biển: Cách bệnh viện Quân y 17 về phía Bắc 500m có hồ
Cơng viên 29 Tháng 3.
1.1.3.2. Các đối tượng kinh tế- xã hội
- Khu dân cư, khu đô thị
Dân cư xung quanh khu vực bệnh viện chủ yếu là cán bộ công nhân viên và các tiểu
thương buôn bán, kinh doanh tại nhà.
- Đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Bệnh viện Quân y 17 nằm trong khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng, cách Sân
bay Quốc tế Đà Nẵng 500m về hướng Tây. Cách 20m về hướng Đông là Bệnh viện
Family. Xung quanh bệnh viện gồm nhiều dịch vụ khám chữa bệnh tư nhân, các dịch vụ

kinh doanh, khách sạn, văn phòng rất sầm uất.
1.1.4. Tổ chức của bệnh viện
+ Khoa cán bộ cao cấp: có chức năng điều trị, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cao
cấp trong Quân đội;
+ Khoa Tim mạch, thận khớp: có chức năng tổ chức thu dung cấp cứu, điều trị
những bệnh nhân thuộc chuyên khoa Tim mạch, Thận - tiết niệu, các bệnh lý xương khớp,
nhóm các bệnh rối loạn chuyển hố…;
+ Khoa Nội tiêu hóa: Thu dung, cấp cứu và điều trị các bệnh về tiêu hoá, bao gồm:
Các bệnh lý về dạ dày - tá tràng - thực quản (viêm, loét, polyp, ung thư...), các bệnh lý đại
tràng (viêm, loét, polyp, hội chứng ruột kích thích...), các bệnh lý về gan (viêm gan mạn, xơ
gan, ung thư gan...), các bệnh lý về mật (viêm đường mật, sỏi-giun trong đường mật, ung
thư đường mật...), bệnh lý tuỵ (viêm tuỵ cấp, viêm tuỵ mạn, u tuỵ...) và lao màng bụng…;
+ Khoa Nội truyền nhiễm: nhiệm vụ thu dung điều trị các mặt bệnh truyền nhiễm;
+ Khoa Ung bướu: có nhiệm vụ tầm soát, chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư bằng sự
kết hợp các phương pháp phẫu thuật, hóa trị, xạ trị, nội tiết tố, điều trị trúng đích – miễn dịch.
+ Khoa Tâm thần kinh: Khám điều trị các bệnh thần kinh tâm thần;

C
C

U
D

R
L
T.


11
+ Khoa Đông y: sử dụng các phương pháp điều trị cổ truyền dân tộc khám và điều

trị cho bệnh nhân bằng phương pháp cổ truyền như: bắt mạch, kê đơn, bốc thuốc, xoa bóp
bấm huyệt, châm cứu...;
+ Khoa Hồi sức cấp cứu: là khoa lâm sàng có nhiệm vụ điều trị và chăm sóc tích cực
những bệnh nhân nặng, có chức năng sống bị đe dọa cần phải hỗ trợ;
+ Khoa Lọc máu, thận nhân tạo: Chẩn đoán và điều trị các bệnh lý về thận – tiết
niệu (nội và ngoại trú): Tổn thương thận cấp, bệnh thận mạn, hội chứng thận hư, Lupus
ban đỏ hệ thống biến chứng thận, bệnh lý viêm cầu thận cấp-mạn, nhiễm trùng…;
+ Khoa Chấn thương, chỉnh hình: Cấp cứu, thu dung và điều trị tất cả các loại chấn
thương, vết thương, các loại bệnh lý thuộc cơ quan vận động, ứng dụng kỹ thuật vi phẫu
để điều trị các tổn thương phức tạp ở chi thể;
+ Khoa Ngoại chung: tiếp nhận điều trị những bệnh lý liên quan đến các cơ quan
như: phụ khoa, chấn thương vùng bụng, tuyến giáp…;
+ Khoa Gây mê, phẫu thuật: là khoa lâm sàng, có chức năng thực hiện công tác
Phẫu thuật - Gây mê hồi sức trước, trong, sau phẫu thuật và một số thủ thuật đối với
người bệnh theo đúng quy định chuyên môn kỹ thuật được quy định.
+ Khoa Mắt: chăm sóc, chẩn đốn, điều trị từ các bệnh lý đến thẩm mỹ làm đẹp đôi mắt;
+ Khoa Răng hàm mặt: điều trị các bệnh lý chuyên sâu và thẩm mỹ trên toàn bộ cấu
trúc răng (răng, xương răng, tuỷ răng,...), hàm (vòm miệng, quai hàm, khớp hàm,...) và
mặt (xương trán, xương gò má, xương thái dương,...);
+ Khoa Tai mũi họng: chuyên khám và điều trị từ bệnh lý tai mũi họng thông thường
đến chữa trị các khối u vùng đầu mặt cổ, các dị tật bẩm sinh vùng tai mũi họng…;
+ Phòng Khám: Khám tổng quát sức khỏe cho bệnh nhân, quân nhân và người nhà;
+ Phòng Xét nghiệm: thực hiện các xét nghiệm tham chiếu và cung cấp kết quả
xét nghiệm.
+ Phòng Phục hồi chức năng: giúp bệnh nhân phục hồi khả năng hoạt động của một
bộ phận, cơ quan sau khi bị tổn hại, suy giảm chức năng do nhiều yếu tố như tai nạn, gặp
biến chứng do các bệnh lý cột sống, cần phục hồi sau phẫu thuật lớn, sau đột quỵ…
+ Phịng Chấn thương chỉnh hình: có chức năng thực hiện khám và điều trị bằng
phẫu thuật, thủ thuật các bệnh về chấn thương thương chỉnh hình tứ chi, khung chậu,
bỏng cho người bệnh;

+ Khoa Dược: Đảm bảo cung ứng đầy đủ kịp thời thuốc, hóa chất và vật tư y tế tiêu
hao đáp ứng nhu cầu điều trị phục vụ bệnh nhân nội, ngoại trú của Bệnh viện. Thực hiện
công tác quản lý và thực thi các quy chế dược, theo dõi sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
trong điều trị;

C
C

U
D

R
L
T.


12
+ Khoa Trang bị: Tham mưu cho Đảng ủy, Ban Giám đốc Bệnh viện về công tác
đảm bảo Vật tư y tế tiêu hao, sửa chữa bảo dưỡng trang thiết bị y tế và đầu tư mua sắm
trang thiết bị vật tư y tế.
Giám đốc BV

Phó Giám đốc
(Phụ trách khối Nội)

Khối Nội

Khoa Cán bộ cao cấp

Phó Giám đốc

(Phụ trách Y vụ)

Phó Giám đốc
(Phụ trách khối Ngoại)

Khối Ngoại

Khối Cận lâm sàng

Khoa Chấn thương
chỉnh hình

Phịng Khám

C
C

R
L
.

Khối Cơ quan

Ban Kế hoạch Tổng hợp

Phịng Xét nghiệm

Khoa Tim mạch,
thận khớp


T
U
D

Khoa Ngoại chung
Khoa Gây mê,
phẫu thuật

Khoa Nội tiêu hóa

Khoa Nội
truyền nhiễm

Khoa Mắt

Khoa Ung bướu

Khoa Răng hàm mặt

Khoa Tâm
thần kinh

Khoa Tai mũi họng

Phịng Phục
hồi chức năng

Phịng Chẩn
đốn hình ảnh


Khoa
Dược

Ban Điều
dưỡng

Ban Hành
chính

Ban Hậu
cần

Khoa Trang bị
Ban Tài
chính

Khoa Đơng y

Khoa Hồi sức cấp cứu

Khoa Lọc máu,
thận nhân tạo

Hình 1.3. Sơ đồ tổ chức của bệnh viện Quân y 17

Ban quản
lý nhà tang
lễ



13
1.2. Tổng quan về hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Quân y 17
Nước thải từ các khu
chức năng tại BV

Nước thải WC

Hố ga thu nước thải

Bể tự hoại

Bể Thu gom

Bể Điều hòa

Cụm 3 bể sinh học

Máy thổi khí

C
C

Bể Trung gian

Bể Phân hủy bùn

R
L
T.


Cụm Tháp sinh học 6 cái (3 cụm)

Hóa chất trợ lắng
PAC

U
D

Bể Keo tụ

Bể Lắng
Hóa chất khử trùng
Javen

Bể Khử trùng

Nước thải từ đầu ra
QCVN 28:2010

Hình 1.4. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của bệnh viện Quân y 17
1.2.1. Nguyên lý hoạt động:
Công suất thiết kế của hệ thống là 700m3/ngày.
Chế độ hoạt động của hệ thống được thiết kế với hầu hết các thiết bị hoạt động tự
động 24h/ngày.
Nước thải phát sinh trong bệnh viện phát sinh từ các bể tự hoại của mỗi khoa phịng
và thơng qua mạng lưới thốt nước thải chảy về bể hợp khối gồm: bể thu nước thải có lắp
đặt sàng chắn rác, bể điều hòa xử lý hiếu khí sơ bộ và bể thu bùn.


14

Sàng chắn rác là cơng trình xử lý đẩu tiên rất cần thiết, nó cho phép: loại bỏ rác,
nilong, các vật có kích thước lớn; đảm bảo cho độ bền của máy móc, thiết bị.
Nước thải qua sàng chắn rác tập trung vào bể thu nước thải và được bơm sang bể
điều hịa xử lý hiếu khí sơ bộ. Tại đây nước thải được trộn với bùn hoạt tính bằng phương
pháp sục khí, những vi sinh vật có sẵn trong nước thải sẽ oxy hoá hợp chất hữu cơ thành
những chất ổn định thuận lợi cho các giai đoạn xử lý tiếp theo. Mơi trường hiếu khí trong
bể đạt được do sử dụng máy thổi khí loại chìm cung cấp oxy.
Tiếp theo nước thải được bơm lên thiết bị xử lý là tháp lọc sinh học cao tải có đệm
vi sinh (đệm vi sinh được chế tạo từ vật liệu nhựa có độ rỗng và bề mặt riêng lớn). Tại
đây nhờ các vi sinh vật hiếu khí có trong các bơng bùn hoạt tính cũng như bám dính trên
lớp vật liệu lọc mà thành phần các chất hữu cơ (BOD), Nitơ trong nước thải sẽ được loại
bỏ. Khí được cấp vào thiết bị bằng các máy thổi khí nổi đặt trong gian máy.
Sau đó, nước thải cùng bùn hoạt hố chuyển qua bể lắng để tách bùn hoạt hoá và cặn
lơ lửng hữu cơ khác. Phần nước trong sẽ được chảy sang bể khử trùng. Dung dịch khử
trùng Hypochloride Natri hoặc Canxi (NaOCl hoặc Ca(OCl)2) (nồng độ 3 - 5gCl2/m3
nước thải) sẽ được châm vào bể khử trùng nhờ hệ thống bơm định lượng. Cuối cùng nước
được xử lý đạt cột B - QCVN 28:2010/BTNMT (Tiêu chuẩn về nước thải y tế) được thải
ra môi trường.
Phần bùn, cặn lắng ở bể lắng và tháp lọc sinh học được máy bơm bùn bơm về bể chứa
bùn. Tại đây dưới tác dụng của vi khuẩn yếm khí, bùn cặn sẽ được phân huỷ thành khí
Metan (CH4), H2S và bã bùn. Bùn lắng định kỳ sẽ được hút đưa về nơi xử lý thích hợp.
Để xử lý triệt để mùi, bố trí hệ thống khử mùi hấp phụ bằng than hoạt tính gồm có
quạt hút, thiết bị hấp phụ bằng Inox chứa than hoạt tính.
1.2.2. Ưu điểm, nhược điểm của dây chuyền cơng nghệ
Ưu điểm:
Hiệu suất xử lý BOD, Nitơ được tăng cường nhờ mật độ màng vi sinh cao trong lớp
vật liệu lọc có độ rỗng và bề mặt riêng lớn. Quá trình xử lý sinh học triệt để. Tiết kiệm
được diện tích đất sử dụng do các tháp được chế tạo hợp khối, gọn nhẹ. Thích hợp với đa
số các bệnh viện có diện tích chật hẹp ở trung tâm thành phố. Lượng bùn sinh ra ít. Các
bể và tháp lọc có nắp đậy và hệ thống thơng hơi nên sẽ hạn chế và kiểm soát được mùi

phát sinh.
Nhược điểm:
- Dây chuyền cơng nghệ bố trí cơng trình chưa hợp lý, như bể keo tụ bố trí sau giai
đoạn xử lý sinh học là không cần thiết, hàm lượng cặn sau khi đi qua cơng trình xử lý
sinh học đã giảm đi nhiều, nên nếu bố trí bể keo tụ trước cơng trình xử lý sinh học thì sẽ
hợp lý hơn.

C
C

U
D

R
L
T.


15
- Tốn năng lượng do phải dùng bơm để bơm nước lên tháp lọc sinh học.

C
C

R
L
T.

U
D


Hình 1.5. Cụm Tháp lọc sinh học – Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Qn y 17
1.2.3. Kích thước các cơng trình trong Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện Quân
y 17
a. Sàng chắn rác
- Chức năng: Tách vật rắn thô để hạn chế làm tắc nghẽn đường ống và các thiết bị
xử lý phía sau, góp phần ổn định và nâng cao hiệu suất xử lý của cơng trình.
- Kích thước khe
: 16 (mm)
- Kích thước (DxR) : 800 x 600 (mm)
- Vật liệu
: Inox SUS 304
- Số lượng
: 01 cái
- Vị trí đặt
: Hố thu gom
b. Bể thu gom
- Đặt chìm dưới đất, sao cho đầu ra của cống thốt nước thải của Bệnh viện đi vào bể.
- Chức năng: Thu gom nước thải chuẩn bị cho quá trình xử lý
- Kích thước D x R x C
: 5 x 3,4 x 3,5 (m)


×