Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Khóa luận tốt nghiệp : Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường khu vực dọc kênh thanh hóa lò gốm TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.25 MB, 79 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
CHƯƠNG 1:
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Thành phố HCM là một thành phố lớn nhất Việt Nam, được xây dựng từ thế
kỷ 17, là thành phố trẻ với nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, là điểm nút
của các tuyến đường quan trọng, có nhiều cơ hội thu hút đầu tư trong và ngoài
nước. Đây cũng là một trung tâm văn hoá, kỹ thuật quan trọng của cả nước. Trải
qua nhiều thời kỳ thành phố vẫn tiếp tục phát triển với quá trình đô thò hoá diễn
ra nhanh chóng trong những năm gần đây. Mật độ dân số cũng như các công trình
kiến trúc cũng tăng lên nhanh. Nhưng các công trình hạ tầng kỹ thuật còn chậm
so với tốc độ phát triển đô thò hoá hiện nay, đặc biệt là các công trình phúc lợi
công cộng chưa được đầu tư nhiều do ngân sách còn hạn chế. Việc xây dựng và
duy tư bảo dưỡng hàng năm hệ thống thoát nước không đáp ứng được yêu cầu,
hiện nay đang xuống cấp do mật độ dân số tăng quá nhanh trong những năm gần
đây. Sự lấn chiếm kênh, rạch càng làm cho hệ thống thoát nước càng trở nên quá
tải, ô nhiễm môi trường cũng như tình trạng ngập úng thường xuyên xảy ra.
Vấn đề nhà cửa cất chen chúc trên kênh, rạch của một số bà con nghèo. Nhà
ven kênh kéo theo hàng loạt các vấn đề ô nhiễm như rác rưởi, vệ sinh thải ra
hàng ngày trên kênh làm cho nước sông trở nên đen, không khí không được trong
lành gây nên mùi hôi. Nhà ven kênh và trên kênh làm tắc nghẽn dòng chảy, tạo
ra các điểm chứa chất thải cho các hộ dân sống trên kênh, gây ô nhiễm trầm
trọng môi trường khu vực, gây khó khăn cho công tác quản lý hệ thống thoát
nước, quản lý môi trường .
Thành Phố Hồ Chí Minh là đỉnh trong tam giác phát triển về mọi mặt giữa
Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu, Bà Ròa là đòa phương đứng đầu
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 1
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
trong cả nước về thu hút đầu tư của nước ngoài. Để tạo môi trường đầu tư thuận
lợi cho tình trạng phát triển kinh tế, xã hội, việc đầu tư các công trình kỹ thuật hạ


tầng hiện nay đã trở thành bức xúc.
1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu nhằm:
- Đánh giá hiện trạng môi trường
- Đề xuất biện pháp cải thiện môi trường khu vực dọc kênh Tân Hóa-Lò Gốm.
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu và khảo sát thực đòa.
- Điều tra và nhận xét, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dọc kênh Tân
Hóa-Lò Gốm.
- Đánh giá và nhận xét về dự án bảo vệ môi trường đã có trên khu vực dọc kênh
Tân Hóa-Lò Gốm.
- Đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường khu vực dọc kênh Tân Hóa -Lò
Gốm.
1.4 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Thời gian thực hiện: tháng 10/2007-12/2007
- Phạm vi nghiên cứu: khu vực dọc kênh Tân Hóa-Lò Gốm, TPHCM
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập những số liệu, thông tin về tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực
nghiên cứu.
- Thu thập, bảo quản.
- Khảo sát thực đòa.
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phỏng vấn, thu thập ý kiến của người dân trong khu vực nghiên cứu.
1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC – KINH TẾ – XÃ HỘI
1.6.1 Ý nghóa khoa học
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 2
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Hiện nay, công tác chống ngập úng và giải quyết ngập ở thành phố Hồ Chí
Minh được xác đònh là một vấn đề hết sức cấp thiết, các nghiên cứu trước đây đã

xác đònh các nguyên nhân gây ngập chi tiết lên từng điểm, nhưng đặc tính, tính
chất các điểm ngập thì hầu như chưa được nghiên cứu một cách khoa học. Rất
nhiều các dự án đã được triển khai với nhiều quy mô khác nhau, tuy nhiên, tất cả
diễn ra điều không đồng bộ, nhất quán và không ít trong số đó thiếu cơ sở khoa
học dẫn đến không phát huy được hiệu quả tối đa các nguồn vốn đầu tư. Do đó,
việc triển khai trên cơ sở phân vùng theo lưu vực thoát nước kết hợp với nghiên
cứu, xác đònh đầy đủ đặc tính, tính chất của các điểm ngập thông qua xử lý số
liệu điều tra, qua đó đưa ra những giải pháp kòp thời để giải quyết tình hình ngập
úng và ô nhiễm môi trường cho khu vực.
1.6.2 Ý nghóa kinh tế và xã hội
Vấn đề ngập nước đô thò hiện nay đã ảnh hưởng tiêu cực rất nhiều trong
đời sống kinh tế xã hội của người dân. Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi năm,
ngập nước làm tổn thất về kinh tế đến hàng tỷ đồng nhưng trên thực tế, những
thiệt hại về thời gian bò mất do kẹt xe vì ngập nước, tiềm năng du lòch, tổn hại về
vật chất nhà cửa, các công trình xây dựng, hạ tầng cơ sở, xe máy thiết bò, nhiên
liệu…đến ảnh hưởng về sức khỏe và tinh thần của con người, những thiệt hại hữu
hình và vô hình nếu tính đầy đủ sẽ rất lớn.
Giải quyết vấn đề ngập nghẹt và ô nhiễm đô thò cũng là bài toán kinh tế
xã hội rất phức tạp. Tuy nhiên, khi vấn đề được giải quyết, những thành quả do
nó mang lại là rất lớn, ngoài giảm đi những tổn thất về kinh tế, nâng cao giá trò
của quỹ đất xây dựng, nó còn giúp cho đời sống của người dân khu vực được nâng
cao hơn, giảm các bệnh tật do ngập nước và ô nhiễm gây ra như bệnh da liễu,
đường ruột, sốt xuất huyết…tạo được niềm tin trong nhân dân về đường lối và sự
phát triển của thành phố.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 3
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH
TẾ VÀ XÃ HỘI Ở KHU VỰC DỌC KÊNH

TÂN HÓA - LÒ GỐM
2.1 TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KÊNH TÂN HÓA – LÒ GỐM
2.1.1 Vò trí đòa lý khu vực:
Kênh Tân Hóa-Lò Gốm là một trong những dòng kênh thoát nước chính
của thành phố với chiều dài kênh chính là 7,84 Km.
Kênh Tân Hóa-Lò Gốm nằm trong khu giáp ranh giữa nội thành và vùng
ven thành phố Hồ Chí Minh, chảy qua đòa bàn 4 quận : Tân Bình, quận 6, quận 11
và quận Tân Phú.
Đây là khu thành phố mới phát triển được hình thành từ những năm 70 do
làn sóng dân cư từ nông thôn đổ về trong chiến tranh, công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp của khu vực này phát triển do lợi thế của vùng giáp ranh giữa vùng ven
(nguồn nguyên liệu) và vùng trung tâm (tiêu thụ và bán sản phẩm). Khu vực này
có tính chất tự phát nên hạ tầng kỹ thuật rất yếu kém, không đáp ứng các tiêu
chuẩn đô thò. Quá trình phát triển của thành phố đã mở rộng trung tâm ra đến gần
như toàn bộ lưu vực kênh, vai trò của lưu vực kênh vì thế ngày càng trở nên quan
trọng đối với bộ mặt thành phố.
Ranh giới khu vực được giới hạn bởi các tuyến đường
• Phía Bắc: khu vực Bàu Cát quận Tân Bình.
• Phía Đông: đường Lò Siêu-Lạc Long Quân.
• Phía Tây: đường Âu Cơ.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 4
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
• Phía Nam: kênh Tàu Hủ.
2.1.2 Vai trò của khu vực
Nằm trong khu vực tập trung cao dân cư, đây là khu vực quan trọng của
thành phố, ảnh hưởng trực tiếp đến một số hoạt động chính yếu của thành phố.
Tình trạng ô nhiễm và bồi lấp của kênh hiện nay đã ảnh hưởng trầm trọng
đến việc thoát nước của khu vực. Một số khu vực dọc kênh trên thượng nguồn bò
ô nhiễm nặng do nước thải công nghiệp. Một số khu vực khác thường ngập úng

và rút rất chậm sau khi mưa do các chi lưu của kênh bò lấn chiếm, bồi thường.
2.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.1 Đặc điểm khí hậu
Khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và
mùa khô.
Có tính ổn đònh cao, thay đổi khí hậu nhỏ giữa các năm.
Không có thiên tai, hầu như không có bão lụt, chỉ bò ảnh hưởng nhẹ, không
đáng kể.
Nhiệt độ không khí : Nhiệt độ không khí ít thay đổi giữa các tháng trong
năm, biên độ dao động trong khoảng 5-7
o
C, nhiệt độ trung bình năm là 27
o
C
Bảng 2.1 Các đặc trưng nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình năm
27
o
C
Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất
29
o
C(tháng 4)
Nhiệt độ tối cao tuyệt đối
40
o
C(tháng 4)
Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất
21
o

C
Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối
13,8
o
C(tháng 1/1937)
( Nguồn : Trạm Khí Tượng Thủy văn Thành Phố, 2005)
Mưa : Lượng mưa về mùa mưa chiếm 95% cả năm.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 5
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Lượng mưa về mùa khô chiếm 5% cả năm.
Bảng 2.2 Các đặc trưng chế độ mưa
Các yếu tố đặc trưng chế độ mưa Trò số (mm)
Lượng mưa trung bình năm 1.979
Lượng mưa lớn nhất năm 2.718
Lượng mưa nhỏ nhất năm 1.553
Số ngày mưa trung bình 154
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất 338 (tháng 9)
Số ngày mưa trung bình lớn nhất 22 (tháng 9)
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất 3
Lượng mưa cực đại 177
Lượng mưa tháng cực đại 603
( Nguồn : Trạm Khí Tượng Thủy văn Thành Phố, 2005)
Độ ẩm không khí : Độ ẩm không khí rất cao vào các tháng mùa mưa lên
đến mức độ bão hòa 100%. Vào các tháng khô, độ ẩm giảm, độ ẩm tương đối cho
bởi bảng sau:
Bảng 2.3 Độ ẩm tương đối trong các tháng tại Tp. Hồ Chí Minh
tháng Độ ẩm tương đối (%)
Trung bình Lớn nhất Nhỏ nhất
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
77
74
74
76
83
86
87
86
87
87
84
81
99
99
98
99
99
100
100

99
100
100
100
100
23
22
20
21
33
30
40
44
43
40
33
29
( Nguồn : Trạm Khí Tượng Thủy văn Thành Phố, 2005)
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 6
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Lượng bốc hơi : Lượng bốc hơi hàng năm tương đối lớn : 1.399 m. Lượng
bốc hơi lớn trong các tháng mùa khô, bình quân trong các tháng nắng: 5-6
mm/ngày (tháng 3,4). Sự bốc hơi từ mặt nước theo ước tính khoảng 600mm vùng
ven biển và 500mm sâu trong đất liền.
Số giờ chiếu sáng trung bình hàng năm là 2.299 giờ, cường độ ánh sáng
vào giữa mùa khô có khi đến 100.000lux.
2.2.2 Đặc điểm đòa hình
Thành Phố Hồ Chí Minh là vùng tiếp giáp giữa miền gò, đồi thuộc miền
Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, một phần tiếp giáp ven biển. Xu thế

điạ hình thấp dần từ Bắc– Đông Bắc xuống Tây –Tây Nam. Có thể chia ra làm
các vùng đòa hình như sau :
- Vùng triền gò : ở Thủ Đức, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, Gò Vấp, một
phần Tân Bình, quận 1,3. Đòa hình vùng này khá phức tạp, lồi lõm dạng lượn
sóng, có độ dốc lớn, thuận tiện cho việc thoát nước.
- Vùng thấp : nằm ở phía Nam và Đông Nam thành phố, bao gồm : Đông
Hóc Môn, Nam Bình Chánh, Nam Thủ Đức, Nhà Bè, quận 4, 6, 8. Đòa hình vùng
này tương đối thấp và bằng phẳng, mặt đất bò chia cắt bởi mạng lưới sông, rạch
chằn chòt. Khu vực này chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của thủy triều, phải san nền với
khối lượng lớn khi xây dựng.
- Vùng trũng rất thấp : nằm ở phía Tây, Tây Nam thành phố, là vệt trũng
kênh Thầy Cai, An Hạ. Đây là nơi giáp nước lại chòu ảnh hưởng lũ ngoại lai từ
Đồng Tháp đổ về thường bò ngập úng vào mùa mưa, không phù hợp với việc phát
triển đô thò.
- Kênh Tân Hóa-Ông Buông có thượng lưu thuộc vùng triền gò và hạ lưu
thuộc vùng thấp.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 7
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
2.2.3 Đặc điểm thủy văn sông rạch
 Hệ thống sông rạch
Sông Đồng Nai : lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, cung cấp và tiêu thoát nước
cho một lưu vực rộng lớn của Đông Nam Bộ vào khoảng 23.000 km
2
, trong đó có
thành phố Hồ Chí Minh, lưu lượng vào mùa kiệt từ 75m
3
/s đến 200m
3
/s.

Sông Sài Gòn : cũng là một con sông lớn của vùng Đông Nam Bộ, có lưu
vực khoảng 5.400 km
2
, đoạn chảy qua thành phố có bề rộng từ 225 m đến 370 m,
chiều sâu đến 20m. Sông này hợp lưu với sông Đồng Nai ở cửa Cát Lái, đoạn
sông hợp lưu còn gọi là sông Nhà Bè chảy thẳng ra biển.
Mạng lưới sông, rạch của thành phố cũng giống như của vùng Nam Bộ, rất
chằn chòt và dày đặc, nếu chỉ tính riêng phần kênh, rạch nằm trong khu vực nội
thành và giữ nhiệm vụ chính là thoát nước thì gồm 5 hệ thống chính với tổng
chiều dài các kênh, rạch chính là 55.585 m và chiều dài các chi lưu là 36.436 m
(trên tổng diện tích nội thành là 14.040 ha, mật độ kênh chính là 4m/ha). Bao
gồm các hệ thống chính:
• Kênh Tân Hóa-Lò Gốm (đối tượng nghiên cứu)
• Kênh Tàu Hủ-Kênh Đôi-Kênh Tẻ
• Rạch Bến Nghé
• Kênh Nhiêu Lộc- Thò Nghè
• Kênh Tham Lương-Sông Bến Cát-Vàm Thuật
 Chế độ thủy văn
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn,
trên vùng đòa hình tương đối bằng phẳng và độ cao phần lớn < 2m nên chụi ảnh
hưởng của chế độ bán nhật triều biển Đông. Bên cạnh đó, chế độ thủy triều, thủy
lợi còn chòu tác động rõ nét của việc khai thác các hồ chứa nước tại thượng lưu
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 8
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
(Trò An, Dầu Tiếng, Thác Mơ hiện nay và Hàm Thuận-Đa Mi, Phước Hòa trong
tương lai gần…)
Tổng diện tích mặt nước hiện nay khoảng 16% tổng diện tích Thành Phố.
Mật độ dòng chảy trung bình khoảng 3,8 km/km
2

. Với phần thấp trũng có độ cao
dưới 2m bao gồm các vùng ven sông và mặt nước chiếm đến 61% diện tích tự
nhiên, lại nằm ở vùng cửa sông với nhiều công trình điều tiết lớn ở thượng nguồn
nên nguy cơ ngập úng rất cao.
Hai con sông nhận nước thải và nước mưa chính của thành phố là:
- Sông Đồng Nai, con sông lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, diện tích thoát
nước khoảng 23.000km
2
, lưu lượng vào mùa khô dao động trong 75-200m
3
/s.
- Sông Sài Gòn hợp lưu với Sông Đồng Nai tại Cát Lái làm thành sông Nhà
Bè, chảy ra biển Đông, có diện tích thoát nước khoảng 5.400km
2
, đoạn chảy qua
thành phố rộng 225-370m, sâu tối đa 20m.
Thành phố có mạng lưới sông ngòi và kênh dày đặc, những kênh thoát
nước được phân nhóm thành 5 lưu vực, trong đó những kênh chính có tổng chiều
dài 55,6Km, kênh phụ (chảy vào kênh chính) có tổng chiều dài 36,4 Km.
5 lưu vực thoát nước chính đó là:
• Lưu vực Kênh Nhiêu Lộc - Thò Nghè.
• Lưu vực Tàu Hủ – Kênh Đôi – Kênh Tẻ.
• Lưu vực Bến Nghé.
• Lưu vực Tân Hóa - Lò Gốm (lưu vực nghiên cứu)
• Lưu vực Tham Lương – Bến Cát – Vàm Thuật.
Sông ngòi trong thành phố được nối thông với nhau và chòu ảnh hưởng mạnh
mẽ thủy triều từ Biển Đông, có 03 thời kỳ thủy triều trong một năm:
• Tháng 01 – 3: thủy triều trung bình.
• Tháng 4 – 8: thủy triều thấp.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 9

MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
• Tháng 9 – 12: thủy triều cao.
Triều cường cao nhất thường ở thời điểm trung và hạ tuần mỗi tháng (âm
lòch). Biên độ triều thay đổi từ 1,7 – 2,5m, cao nhất theo ghi nhận được là 3,95m.
Sự xâm nhập mặn vào mùa khô là một vấn đề hết sức nghiêm trọng do ảnh
hưởng của triều đi rất sâu vào đất liền. Trong những tháng đầu năm 2005, nước
mặn đã xâm nhập sâu, ảnh hưởng rất lớn sản xuất và cung cấp nước sạch cho
nhân dân thành phố.
Hiện nay, mặt cắt kênh Tân Hoá – Lò Gốm bò co hẹp và cạn do bùn, rác
và xà bần được đổ bừa bãi xuống kênh, làm giảm tác động thau rửa của thủy
triều qua kênh Tàu Hủ – Bến Nghé. Tuy nhiên, do phải tiêu thoát nước trực tiếp
vào kênh Tàu Hủ – Bến Nghé nên chòu ảnh hưởng rất lớn về thủy văn của dòng
kênh này.
2.2.4 Đặc điểm đòa chất công trình, đòa chất thủy văn
2.2.4.1 Đòa chất công trình
Lưu vực nghiên cứu nằm ở phía đầu nam của đòa tầng Indosinian, đựơc
hình thành trong quá trình tạo núi kỷ đại trung sinh Mesozoic. Vùng châu thổ Mê
Kông bắt đầu bò lún ở thời điểm đại tân sinh sớm nhất ( cách đây 65 triệu năm),
có cường độ mạnh nhất vào giai đoạn hình thành trầm tích Miocene (cách đây 23
triệu năm), sau đó giảm dần theo tỉ lệ đến nay.
Dãy tầng đòa chất:
Bảy đơn vò riêng biệt dựa trên tuổi đòa chất đã được xác đònh trong một dãy
các lớp trầm tích phù sa. Các đơn vò thường trở nên dày theo hướng kiến tạo châu
thổ Mê Kông với các lớp đất trồi lên theo hướng giảm độ tuổi, đó là:
- Đơn vò Miocene – N
1
: dày 10 – 40m ở phía Nam, 40 – 80m ở phía Bắc.
- Đơn vò Pliocene – N
2

: dày 10 – 20m ở phía Bắc, 20 – 80m ở phía Nam.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 10
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Trầm tích Pleistocene dưới – Q
1
: độ dày thay đổi từ 2 – 10m ở phía Bắc
đến 100m ở phía Nam.
- Trầm tích Pleistocene dưới – Q
2-3
: ở phía Đông chủ yếu là cát lấy từ 5 –
20m, xa về phía Tây, độ dày tầng sét gia tăng, có nơi lên đến 20m.
- Đơn vò Pleistocene trên – Q
3
: trồi lên phía Tây sông Sài Gòn và được tìm
thấy ở khu vực nghiên cứu, chúng bao gồm cát mòn đến sét với sự phát triển đá
ong thứ cấp thường có độ dày nhỏ hơn 10m nhưng có thể đến 20m.
- Đơn vò Holocene – Q
4
: trầm tích này tiếp giáp với đồng bằng châu thổ
Mê Kông với cao trình nhỏ hơn 2m ( so với mực nước biển trung bình), được hình
thành chủ yếu là sét và đất sét với những lớp phụ cát và sỏi, thường thì độ dày
chưa lên đến 10m nhưng cá biệt có thể lên 40m.
- Đơn vò đất do con người tạo thành: vật liệu đa dạng này là một thành
phần hổn hợp gồm sỏi, cát , đất thòt và đất sét. Ngoài ra còn có những mảnh của
bê tông, gạch, kim loại, gương, nhựa, các chất hữu cơ… Độ chắc thay đổi từ lỏng
đến chặt và từ rất mềm đến chắc. Đơn vò đất do con người tạo thành nằm trên và
phủ hầu hết diện tích là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả năng
thấm của bề mặt. Lớp bề mặt do con người tạo ra bao gồm các thảm thực vật, đất
nén chặt, bê tông và nhựa đường… Khi lớp phủ bề mặt là thảm thực vật ( công

viên, bồn cỏ, ) thì khả năng thấm cao và lượng nước được lưu trữ lâu hơn, điều
tiết được dòng nước chảy, ngược lại khi lớp phủ bề mặt là bê tông, nhựa đường thì
nước mưa sẽ bò chảy tràn dồn tất cả vào mạng lưới cống và cường độ cao dễ gây
hiện tượng lụt. Ngoài ra, sự tác động của con người còn liên quan đến bề mặt
hiện hữu như san lấp các ao hồ kênh rạch tự nhiên, làm giảm khả năng tiếp nhận
và lưu trữ nước. Hệ số thấm bề mặt liên quan và chòu tác động rất lớn từ bề mặt
này và do đó dòng chảy đô thò có liên quan mật thiết đến hệ số phủ cứng.
2.2.4.2 Đòa chất thủy văn
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 11
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Khu vực đồng bằng hạ lưu bao gồm các lớp trầm tích phù sa bở rời của kỷ
thứ tư Neogene. Theo nghiên cứu thì đòa tầng có cát và sỏi trong các lớp trầm tích
bồi lắng này là tầng ngậm nước. Những tầng ngậm nước này đang được xem xét
khai thác cho sinh hoạt và sản xuất cho hiện nay và trong tương lai.
Với sự phát triển sớm hơn, trung tâm thành phố Hồ Chí Minh được xây
dựng trên vò trí cao hơn nằm dưới các lớp trầm tích cổ (Pleistocene). Các vùng
ngoại ô về hướng Tây và hướng Nam được xây dựng trên nhiều lớp trầm tích mới
(Holocene). Khu vực dự án bao gồm các khu vực được tìm thấy trên những lớp
trầm tích cũ hơn cũng như những lớp mới hơn và những bồi tích châu thổ.
Các lớp trầm tích thuộc đơn vò Holocene có độ dày từ 2.5 – 40m. Ở quận 5,
11, Tân Bình có độ dày thường không quá 10m nhưng ở quận 6 độ dày gia tăng
theo hướng Tây Nam và thường là hơn 20m. Trầm tích là sét pha hữu cơ rất mềm,
mềm, độ dẻo từ thấp đến cao, sét pha cát ( đất có hạt mòn kết dính) và thỉnh
thoảng là cát pha sét rất bở rời, hoặc cát pha thòt.
Các lớp trầm tích Pleistocene nằm dưới có độ dày vượt quá 50m. Chúng có
cấu tạo là cát pha sét, cát, cát pha thòt có độ chặt trung bình (đất có kích thước hạt
thô không kết dính) và thỉnh thoảng chúng là sét pha cát chặt. Đất do con người
bồi lắp có độ dày điển hình từ 0,5 – 3,0m và có thành phần thay đổi.
Tình trạng nước ngầm của lưu vực nghiên cứu trước kia dao động trong

khoảng 1m, nhưng hiện nay đã tụt giảm mạnh do hiện tượng khai thác nước ngầm
bừa bãi. Hiện tượng sụt giảm mực nước ngầm này là một trong những nguyên
nhân quan trọng đã phá hủy lớp móng của các công trình xây dựng (phá hủy các
lớp bê tông chôn ngầm, mục các lớp cừ tràm gia cố, lún sụt đất…).
2.3 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN KHU VỰC
2.3.1 Đặc điểm xã hội
2.3.1.1 Sơ lược lòch sử và đặc điểm hiện trạng kinh tế, xã hội thành phố
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 12
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Trong bối cảnh chung của đất nước, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
cũng có những biến chuyển theo giai đoạn nhưng vì là một trung tâm kinh tế năng
động nên nhìn chung luôn luôn ở mức phát triển cao nhất toàn quốc. Có thể tóm
lược nền kinh tế thành phố qua các thời kỳ như sau :
Trước 1954 : thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gòn-Chợ Lớn) là thủ phủ của
Nam Kỳ, vựa lúa của cả nước, gồm 2 khu vực chính : Sài Gòn là trung tâm hành
chính và Chợ Lớn là trung tâm thương mại. Được chính quyền Thực dân tập trung
đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật nên hệ thống cơ sở hạ tầng khá hoàn thiện, là
một thành phố thuộc điạ điển hình được xem như một “hòn ngọc Viễn Đông”.
Mặc dù không có những chỉ số kinh tế chuẩn mực để đánh giá nhưng qua mức
lương thực bình quân năm 1945 là 103kg/người thì thực chất Sài Gòn vẫn là một
thành phố nghèo so với thế giới.
Từ 1954-1975 : nền kinh tế hàng hoá bắt đầu có dấu hiệu phát triển nhờ
vào hàng tỉ dollar tiền viện trợ của Mỹ. Tuy nhiên, chiến tranh đã gây ra sự tập
trung hàng triệu người ở niềm nam về thành phố, tạo nên tình trạng phát triển ồ
ạt, không thể kiểm soát và xây dựng các công trình phục vụ theo kòp. Nền kinh tế
chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ, sản xuất chính là sản phẩm tiêu dùng, thiếu các
cơ sở vững chắc để có thể độc lập phát triển. Các kế hoạch, dự án thực hiện trong
giai đoạn này cũng đều dựa vào nguồn vốn viện trợ.
Sau 1975 : trong những năm cuối thập kỷ 70 đến đầu 80, nền kinh tế kế

hoạch dựa trên sự trao đổi hàng hoá giữa các nước xã hội Chủ Nghóa trong khối
tương trợ kinh tế COMECON và viện trợ Liên Xô lên đến 1 tỉ dollar hàng năm,
một số lớn nhà máy được xây dựng, các hợp tác xã nông nghiệp ra đời là hạt
nhân chính giữa nhiệm vụ sản xuất nông nghiệp. Tuy đạt được khá nhiều thành
qủa nhưng nền kinh tế không tiến nhanh như ý muốn, động lực phát triển thiếu
yếu tố cạnh tranh nên kinh tế không phát triển, người dân vẫn chưa thoát khởi
cảnh đói nghèo.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 13
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Sau đó, đồng thời với sự tan rã của Liên Xô và các nước Xã Hội Chủ
Nghóa ở Động u, Việt Nam bắt đầu chuyển nền kinh tế theo hướng kinh tế thò
trường. Sự đầu tư vào hạ tầng (như giao thông, thủy điện…) bởi nguồn viện trợ
trước đó của các nước Xã Hội Chủ Nghóa đã tạo cơ sở cho nền kinh tế Việt Nam
có những bước phát triển đáng kể.
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành khu vực phát triển nhanh nhất trong cả
nước.
2.3.1.2 Lòch sử kênh Tân Hoá – Lò Gốm
Cách đây 300 năm kênh Tân Hóa – Lò Gốm đã đóng vai trò quan trọng là
hệ thống giao thông thủy nối phần phía Nam của thành phố với hệ thống kênh
rạch tại đồng bằng sông Cửu Long. Vào những năm đầu thế kỷ 19, khu vực này
chủ yếu là đầm lầy. Làng Gốm là một trong những làng tiểu thủ công nghiệp nổi
tiếng của Sài Gòn xưa, hoạt động kinh tế thứ hai chủ yếu là nông nghiệp. Đầu
năm 1940 lò nung gốm và gạch ngưng hoạt động.
Giao thông bằng thuyền ghe đóng vai trò quan trọng trong khu vực. Hàng
hoá được vận chuyển các vùng khác nhau dọc theo kênh. Điều này chứng tỏ mối
liên lạc chặt chẽ của đường xá và kênh rạch giữa kênh Tân Hóa – Lò Gốm và
phần còn lại của thành phố. Một số đường phố chính chạy dọc kênh như đường
Renault (nay là đường Hậu Giang), hoặc đường Alexandre de Rhodes (hiện nay
là đường Hùng Vương). Năm 1880 thượng nguồn của kênh ngắn hơn. Trên thực tế

kênh Tân Hóa là đoạn kênh đào nối với sông Cần Giuộc. Tại thời điểm đó không
có hạ tầng chính về phía Tây. Năm 1945 kênh được nối với hai kênh khác một
nối với Chợ Lớn qua kênh Bonnard kênh kia là De Ceinture chạy về phía Bắc.
Cùng với quá trình đô thò hoá, sự phát triển giao thông đường thủy bò chậm lại, do
thương mại phát triển nhanh chóng trong khu vực Sài Gòn, Chợ Lớn, hoạt động
tiểu thủ công nghiệp bò đẩy ra ngoại ô.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 14
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Trong khi các hoạt động kinh tế liên quan đến giao thông thủy bò chậm lại
vào những năm 1980, các khu vực bỏ trống dọc kênh dần dần bò người nhập cư
lấn chiếm. Làn sóng người nhập cư đầu tiên là hậu quả của chiến tranh chống
Mỹ. Sự phát triển nhanh chóng tiếp theo của thành phố “đổi mới” vào đầu năm
1986, đã thúc đẩy quá trình đô thò hoá và công nghiệp hoá một cách tự phát. Làn
sóng nhập cư thứ hai do nguyên nhân kinh tế, từ các vùng nông thôn nhập cư vào
thành phố, đa số từ các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh niềm trung.
Dân nhập cư mua đất bất hợp pháp hoặc là chiếm đất công. Những người đến
trước xây dựng những khu nhà lụp xụp trên bờ kênh, những người đến sau xây
nhà trên mặt kênh.
Hiện nay, mức sống của người dân trong khu vực này tương đối thấp so với
các vùng dân cư nội thành khác của thành phố Hồ Chí Minh, chiếm tỷ lệ đông
đảo nhất là tầng lớp dân cư nghèo và trung bình, những người thợ làm thuê cho
chủ cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong vùng. Đặc biệt có những hộ dân sống với
mức quá khổ, nằm trong viện xoá đói giảm nghèo của thành phố. Mức sống thấp
đi kèm theo trình độ dân trí thấp, chiếm tỷ lệ lớn của dân cư trong khu vực này là
bộ phận người Hoa và đặc biệt là những người Hoa nghèo, so với cộng đồng
người Hoa ở Quận 5, Quận 10 thành phố Hồ Chí Minh. Một tỷ lệ không nhỏ dân
cư này không biết đọc, biết viết tiếng Việt. Ngoài cộng đồng người Hoa là dân cư
bản đòa ( là các cư dân nông thôn phát triển lên ) và các dân mới được đònh cư từ
miền Bắc, miền Trung vào. Tình hình y tế, sức khỏe cộng đồng nơi đây thuộc loại

yếu kém so với các vùng nội thành khác của thành phố Hồ Chí Minh.
Cùng với sự phát triển nhanh của kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Trong
thời kinh tế thò trường mở cửa, sự khởi sắc về mọi mặt của cuộc sống xã hội đã
tác động toàn diện lên khu vực này mức sống của người dân ngày càng được tăng
lên kéo theo đời sống văn hoá và ý thức của người dân cũng được cải thiện.
Những vùng đất hoang trống ngày xưa bây giờ đã mọc lên nhà xưởng sản xuất
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 15
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
công nhiệp – tiểu thủ công nghiệp, các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài hoặc
các ngôi nhà nhiều tầng… Mạng lưới giao thông từ các đường lớn đến các hẻm
nhỏ cũng được chính quyền đòa phương sửa chữa, nâng cấp, mạng lưới thoát nước
dần được cải thiện.

2.3.2 Đặc điểm hiện trạng kinh tế
Tổng sản phẩm nội đòa thành phố Hồ Chí Minh (GDP) tăng gần 2,5 lần
trong 9 năm qua ( tính theo USD) từ 36.975 tỷ VNĐ (3,4 tỷ USD ) lên đến
131,523 tỷ VNĐ ( 8,3 tỷ USD). Mức độ phát triển kinh tế thực sự đáng kể và bền
vững, mức tăng trưởng bình quân trong giai đoạn 1985 – 1990 là 7,8%, 12,6%
trong giai đoạn 1990 – 1995, 10,2% trong giai đoạn 1995 – 2000 và trên 11%
trong giai đoạn 2004 đến nay. Trong năm 2005, mức độ GDP ước tính đạt 11,.6%
Bảng 2.4 Mức độ tăng trưởng GDP của thành phố
Thành phần 1985 – 1990 1990 – 1995 1995 – 2000 Năm 2005
Công nghiệp
- VLXD
10,5% 16,2% 12,7% 12,7%
Thương mại
– Dòch vụ
6,9% 11,2% 8,4% 11,1%
Nông – Lâm

- Ngư
3,5% 3,8% 1,2% -2,9%
Tổng 7,8% 12,6% 10,2% 11,6%
(Nguồn : Niên giám thống kê, 2005)
Bốn quận chiếm khoảng từ 9 – 11% sản lượng của thành phố, năm 2005,
tổng sản lượng đạt trên 700 triệu USD.
Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực xuất khẩu của Việt Nam, thường
chiếm trên 40% giá trò xuất khẩu của quốc gia. Các giá trò xuất khẩu ghi nhận
tăng từ 221 triệu năm 1990 đến 2,6 tỷ USD năm 1995: 6,3 tỷ USD năm 2001 và
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 16
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
9,816 tỷ USD năm 2005. Giá trò nhập khẩu năm 2005 vào khu vực thành phố Hồ
Chí Minh là 5,644 tỷ USD.
CHƯƠNG 3:
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG – ĐÁNH GIÁ
NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TRẠNG
ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG DỌC KÊNH
TÂN HÓA – LÒ GỐM
3.1 HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC
3.1.1 Mô tả hệ thống thoát nước hiện hữu
Hệ thống thoát nước trong lưu vực là hệ thống thoát nước chung ( cùng
mang chức năng thoát nước mưa và nước thải ), được chia ra làm 4 cấp dựa trên
kích thước và chức năng như sau:
- Cấp 1 : Thường các kênh hoặc các rạch tự nhiên, có nhiệm vụ tiếp nhận
và chuyển tải lưu lượng chính cho một khu vực hoặc cả lưu vực.
- Cấp 2 : Là các cống ngầm ( hộp hoặc tròn ), thông thường có kích thước >
1000mm ở độ sâu từ 2 – 5m có nhiệm vụ thu gom nước từ các tuyến cấp 3 và đổ
và tuyến cấp 1 thông qua cửa xả.
- Cấp 3 : Là những đường cống có kích thước trung bình, nhận nước từ

tuyến cấp 4 và đổ vào tuyến cấp 2, ngoài ra còn có chức năng thu nước mưa qua
các miệng thu trên lề hoặc dưới đường.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 17
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
- Cấp 4 : Thường có kích thước < 600mm, được nối trực tiếp từ các hộ gia
đình hoặc một số cống hẻm nhỏ khác, sau đó xả vào các tuyến cấp 2, 3.
Theo sự phân cấp quản lý hệ thống thoát nước hiện nay, mạng thoát nước
cấp 1, 2 và 3 do Sở Giao Thông Công Chánh quản lý ( đoạn có chức năng giao
thông thủy do Khu đường sông trực tiếp quản lý , đoạn chỉ có chức năng thoát
nước và cống cấp 2, 3 Khu Quản lý Giao Thông Đô Thò quản lý ), các Quận
Huyện được phân chia quản lý cống cấp 4 và một phần cống cấp 3 ( tùy điều kiện
mỗi nơi ).
Kênh rạch
Kênh Tân Hóa – Lò Gốm với chiều dài 7,84 Km chảy vào kênh Tàu Hủ,
do đó chòu sự chi phối và ảnh hưởng rất lớn của kênh Tàu Hủ ở hạ lưu. Từ thượng
lưu, kênh Tân Hóa – Lò Gốm có kích thước khá ổn đònh và có bề rộng tăng dần
về phía hạ lưu với bề rộng thay đổi từ 6m ở thượng lưu và rộng dần về hạ lưu
khoảng gần 60m, chiều sâu dọc kênh thay đổi từ 2 – 5m. Độ dốc lòng kênh trung
bình khoảng 0,1%.
Kênh chính Tân Hóa – Lò Gốm gồm 3 đoạn kênh hợp thành là:
• Kênh Tân Hóa : tiêu nước cho phần thượng lưu của lưu vực ( Tân Bình,
Tân Phú).
• Ông Buông : tiêu nước cho khu vực trung lưu lưu vực (một phần Quận 11,
Tân Phú, Quận 6).
• Lò Gốm : tiêu thoát nước cho khu vực hạ lưu ( Quận 6).
Một số kênh nhỏ phụ liên quan khác cũng có ảnh hưởng quan trọng đến khả
năng tiêu thoát nước của lưu vực như sau:
• Rạch Bàu Trâu – Kênh Hiệp Tân : dài khoảng 2.400m, tiêu nước từ hướng
Tây – Bắc của lưu vực (thuộc Quận Tân Phú).

• Rạch Đầm Sen : dài khoảng 600m : tiêu nước mưa chảy tràn từ Công viên
Đầm Sen và các vùng lân cận khác.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 18
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
• Rạch Bà Lài : dài khoảng 300m : tiêu thoát nước về phía Tây Lò Gốm, tuy
nhiên trước đây dòng rạch bò ngập rác, chức năng tiêu thoát nước còn rất thấp.
Thành phố đã có dự án xây dựng cải tạo rạch này, thay thế rạch bằng cống hộp
(do Ban Quản lý Dự n Quận 6 làm chủ đầu tư) tất cả được hoàn thành trong
năm 2005.
Nhìn chung, bờ kênh hoàn toàn ổn đònh và không có dấu hiệu bò sạt lở, xói
mòn lớn nào. Hàng ngày, dòng kênh bò một lượng lớn chất thải rắn thải dưới dòng
kênh, một số chìm và lắng tại chỗ, một số nhẹ hơn thì nổi lên trên bề mặt.
Có 23 cầu và cống nằm dọc theo kênh, trong số đó có 8 cầu – cống lớn được
thiết kế băng kênh với khẩu độ hẹp và gầm cầu thấp đã hạn chế dòng chảy và là
tác nhân lưu giữ rác thải gây ách tắt và giảm khả năng thoát nước ( cầu Hoà Bình,
Đặng Nguyên Cẩn…).
Hình 3.1 : Rác dưới chân cầu bắt qua kênh
Việc xây dựng lấn chiếm bừa bãi làm nhà ở ven kênh gây trở ngại lớn đến
dòng chảy và là nguồn gây ô nhiễm quan trọng do tình trạng thiếu ý thức và
phương tiện vệ sinh, các chất thải được thải xả trực tiếp xuống dòng kênh.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 19
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Nhìn chung, mạng lưới kênh rạch thoát nước trong lưu vực bò hẹp kích
thước, không được bảo dưỡng, duy tu nạo vét kòp thời nên đã không đáp ứng được
yêu cầu thoát nước cho khu vực. Vấn đề này dẫn đến tình trạng ngập úng cục bộ
trong các khu vực cư dân dọc lưu vực kênh, là nguồn gây ô nhiễm môi trường
ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân trong khu vực.
3.1.2 Mạng lưới cống ngầm.

Mạng lưới cống ngầm trong lưu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm hầu hết là
dạng tròn và một số cống hộp hoạt động như một hệ thống tiêu thoát nước kết
hợp chuyển tải cả nước mưa chảy tràn lẫn nước thải vào kênh. Nước thải bao gồm
cả nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Dọc theo tuyến kênh có 31 cửa xả (trên
tổng số 412 cửa xả của thành phố).
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 20
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Quận Tổng chiều dài của cống thoát nước (m)
<400
mm
500
mm
600
mm
800
mm
1000
mm
1200
mm
1500
mm
1500x120
0
BC
2000x200
0
BC
TBình+

T Phú
16.679 300 15.71
5
12.63
3
2.77
0
700 780
Quận 11 36.935 3.11
7
11.92
0
3.180 3.10
0
850 650 1.210
Quận 6 50.600 7.500 5.200 1.00
0
860 540 1.500 602
Tổng 104.21
4
3.41
7
35.13
5
21.01
3
6.87
0
2.41
0

1.19
7
1.500 1.182
Bảng 3.1 Mạng lưới cống thoát nước hiện hữu lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm
(Nguồn : Quận Tân Bình + Tân Phú+ Quận 11, 2003)
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 21
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Các nghiên cứu khảo sát từ năm 2001 đến nay, mạng lưới thoát nước trên
đòa bàn thành phố nói chung và lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm nói riêng đã xuống
cấp. Ngoài một số khu vực mới được xây dựng và lắp đặt, còn lại hầu hết quá cũ
và không còn đáp ứng đủ yêu cầu thoát nước chung cho khu vực.
Đây cũng là một khu vực mới được đô thò hoá nên chính tốc độ đô thò hoá
quá nhanh đã làm cho mạng lưới cống phát triển không đồng bộ và hiệu quả. Một
số khu dân cư mới xây dựng cũng được lắp đặt cống thoát nước, nhưng chính việc
đấu nối không đúng quy trình kỹ thuật và sự quá tải của tuyến tiếp nhận đã góp
phần gây ra hiện tượng ngập úng. Cũng chính đô thò hoá này đã làm giảm đi rõ
rệt diện tích thực phủ, các hồ lâu nay có chức năng điều tiết nước bò lấp bỏ, tất cả
đã tạo ra những điều kiện hết sức bất lợi khả năng thoát nước cho khu vực.
3.1.3 Hầm tự hoại
Hầm tự hoại được xây dựng rộng rãi, hầu như ở các hộ dân, văn phòng,
chung cư đều có trang bò hầm tự hoại và hệ thống nước thải sinh hoạt riêng. Với
những đặc điểm hệ thống thoát nước của thành phố là hệ thống thoát nước chung.
Cũng như việc xem xét đến điều kiện thực tế tại Việt Nam thì việc sử dụng hầm
tự hoại là tương đối phù hợp. Hiện nay, đa số các hầm tự hoại đều được xây dựng
dưới nhà do hạn chế về không gian xây lắp.
Nước thải sinh hoạt gia đình được chia làm 2 loại. Loại thứ nhất là từ bếp
và nhà tắm, loại thứ hai là từ nhà vệ sinh. Thực tế thường thấy ở Việt Nam, nước
thải xả từ bếp và nhà tắm đổ trực tiếp vào hệ thống tiêu nước cấp 4 ( vốn có cùng
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 22

MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
một hình thức trên khắp mạng lưới thoát nước kết hợp ) nằm dọc theo hầu hết các
con đường và hẻm nhỏ. Nước thải từ khu nhà vệ sinh được thu gom trước tiên vào
bể tự hoại, dòng xả từ bể tự hoại sẽ được thải tiếp tục vào hệ thống tiêu thoát
nước cấp 4. Tuy nhiên, có một bộ phận hộ dân không có bể tự hoại và do đó,
nước thải thô từ nhà vệ sinh xả trực tiếp vào đường cống cấp 4 mặc dù việc làm
này là trái quy đònh. Theo một kết quả nghiên cứu năm 2003 của công tác xã hội
từ khoảng 1.500 hộ gia đình đã cho thấy khoảng 87% các hộ gia đình có bể tự
hoại, còn lại là không sử dụng mà xả trực tiếp vào cống cấp 4.
Trong thực tế hiện nay, theo nghiên cứu của Công ty Môi Trường Đô Thò,
chỉ có khoảng 70% số hầm tự hoại là xây dựng đúng tiêu chuẩn, đây cũng là một
nguyên nhân chính làm giảm hiệu quả xử lý nước thải của hầm tự hoại và các
vấn đề thấm, rò rỉ gây ô nhiễm.
3.1.4 Hiện trạng các hồ điều hoà, đầm chứa nước
Như đã mô tả, lưu vực TH – LG có đòa hình bằng phẳng và cao trình thấp,
với các cao trình mặt đất thay đổi cao độ +0.6 đến khoảng +5m trên mực nước
biển. Về phương diện lòch sử, vùng này vừa là vùng đất nông nghiệp vừa là đất
trũng, nhưng hiện nay đang được khai thác hoặc san lấp cục bộ do quá trình đô thò
hoá.
Có một vài khu vực trũng ở lưu vực chủ yếu ở phía Tây trung và hạ lưu
kênh TH – LG, hoạt động như các hồ chứa nước tự nhiên và chủ yếu thu gom
nước mưa cục bộ tại khu vực hay nước lũ từ các khu vực khác. Trong khu vực có
Đầm Sen là có diện tích lớn (khoảng 5 ha) nhưng Đầm Sen được thiết kế là khu
vui chơi giải trí, không cho nước thải từ kênh chảy vào nên không có tác dụng
chứa lũ và không có tác dụng là hồ chứa nước cho khu vực Đầm Sen.
3.1.5 Chất lượng lưu vực Tân Hóa – Lò Gốm
Nước thải công nghiệp của các đơn vò sản xuất nằm trên lưu vực kênh
thuộc các quận 6, 11, Tân Bình, Tân Phú chưa được xử lý trước khi thải ra ngoài.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 23

MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Nước thải sinh hoạt của các hộ dân, cơ sở kinh doanh dòch vụ nằm trên lưu
vực.
Hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm bò ô nhiễm nặng nề do sản xuất công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp cùng với nước thải sinh hoạt của cộng đồng dân
cư sống trên lưu vực. Yếu tố dễ nhận biết nhất của tình trạng chất lượng nước là
mức ô nhiễm hữu cơ rất cao, phản ánh bằng giá trò rất cao BOD
5
và COD, đặc
biệt là đối với lưu lượng thấp ( khi triều kiệt hoặc không mưa). Giá trò DO tại các
khu vực kênh Tân Hóa – Lò Gốm rất thấp (thường dưới 1mg/l). Nồng độ BOD
5
lên đến 2.100 mg/l và COD lên đến 3.200 mg/l, giá trò trung bình khoảng 300
mg/l, vượt quá tiêu chuẩn nước mặt loại B ( TCVN 5942 – 1995 ). Giá trò
Coliform vượt quá tiêu chuẩn TCVN ( 10.000/100ml) rất nhiều lần và giá trò cao
nhất lên đến 13x10
6
MPN/100ml, chứng tỏ mức độ ô nhiễm vi sinh rất lớn.
Kim loại nặng có độc tính cao như thủy ngân ( Hg), cadmium (Cd) và Asen
(As) hiện diện ở mức thấp hơn giá trò tiêu chuẩn. Tuy nhiên hàm lượng Kẽm (Zn)
và Crom (Cr) vượt đáng kể so với tiêu chuẩn. Sự hiện diện Zn và Cr trong nước
cho thấy mức độ ảnh hưởng của nước các ngành như : dệt nhuộm, xi mạ và thuộc
da là rất lớn.
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 24
MSSV : 103108226
Đồ Án Tốt Nghiệp GVHD : Th.S. Dương Thò Bích Huệ
Hình 3.2: Nước kênh
Bảng 3.2 Danh sách một số cơ sở sản xuất xả nước thải vào
hệ thống kênh Tân Hóa – Lò Gốm

STT Tên cơ sở Ngành nghề
1 Cty TNHH Quảng Đạt Sản xuất hạt chuỗi vỏ sò
2 Tân Bình Minh Sản xuất phèn chua
3 DNTN Phương Nam Sản xuất nước tương
4 Cty TNHHSXTMDV Vạn Phúc Mỷ phẩm
5 Cơ sở Vónh Phát Sản xuất tạo hạt nhựa
6 Tăng Minh Phát Sản xuất gia công hạt gạo
7 Cơ sở Toàn Thành Sản xuất gia công hạt gạo
8 Huỳnh Tiểu Bình Xay tạo hạt nhựa
9 Trầm Quốc Hoài Sản xuất kem
10 Lý Ngọc Lan Xay keo phế liệu
11 Cty cao su Bến Thành Cao su
12 Thắng Lợi Nhựa
13 Giang Thanh Thủy tinh
SVTH : Huỳnh Ngọc Tuyết Trang 25
MSSV : 103108226

×