ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
*
NHÀ LỚP HỌC -TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
TP PHAN RANG - TỈNH NINH THUẬN
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HOÀNG KHIÊM
Đà Nẵng – Năm 2019
TÓM TẮT
Tên đề tài: NHÀ LỚP HỌC -TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG
TP PHAN RANG - TỈNH NINH THUẬN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hoàng Khiêm
Số thẻ SV:
Lớp: 36x1PR
Trường Trường THCS Lê Hồng Phong Tp Phan Rang - tỉnh Ninh Thuận được
xây dựng trên lơ đất rộng 11000m2. Cơng trình bao gồm 5 tầng 20 phòng học, chiều
cao nhà 21 (m) so với cốt ±0.00, rộng 9,7(m), dài 46,8(m).
Về kiến trúc: Công năng chủ yếu của cơng trình là các phịn học để đáp ứng yêu cầu
học tập của học sinh của huyện, mỗi tầng bố trí 4 phịng học, và 02 khu vệ sinh.
Về kết cấu: Cơng trình được thiết kế kết cấu khung chịu lực bê tơng cốt thép tồn khối,
móng nơng bê tơng cốt thép tồn khối.
Với sự phân công nhiệm vụ của giảng viên hướng dẫn, khối lượng các cơng việc mà
em đã hồn thành: tính tốn bố trí thép sàn tầng 3, tính tốn đầm D1 trục B (1-8), thiết kế
cầu thang bộ trục 5-6tầng 2-3
Về thi công: Khối lượng công việc phần thi công lớn hơn nhiều phần kiến trúc và kết
cấu. Trong phần này, các cơng việc mà em đã hồn thành:
+ Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm-lựa chọn biện pháp thi công đào đất, thi cơng
móng cơng trình.
+ Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân: tính tốn bố trí ván khn ô sàn S1, dầm, cột,
cầu thang bộ tầng điển hình.
+ Thiết kế tổng tiến độ cơng trình, lập biểu đồ sử dụng-vận chuyển- dự trữ vật tư cát
và xi măng.
+ Thiết kế tổng mặt bằng cơng trình.
+ Tìm hiểu các biện pháp an toàn lao động.
LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây dựng cơ
bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những ngành phát triển
mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất lượng. Để đạt được những
điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có một tư
duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dụng hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây dựng dân dụng và công nghiệp trường Đại Học Bách
Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của q thầy, cơ giáo cũng như sự nổ lực của bản
thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức cơ bản để có thể tham gia vào đội ngũ
những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học được, em
được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế:
NHÀ LỚP HỌC -TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ HỒNG PHONG
TP PHAN RANG - TỈNH NINH THUẬN
Địa điểm xây dựng: Thành phố Phan Rang , tỉnh Ninh Thuận.
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 03 phần:
Phần thứ nhất:
Kiến Trúc 10%
- GVHD: TS. Mai Chánh Trung
Phần thứ hai:
Kết Cấu 30%
- GVHD: ThS. Lê Cao Tuấn
Phần thứ ba:
Thi Cơng 60%
- GVHD: TS. Mai Chánh Trung
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn phức
tạp, gặp rất nhiều vướng mắt và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận tình của q
thầy, cơ giáo đặc biệt là thầy Mai Chánh Trung và thầy Lê Cao Tuấn đã giúp đỡ em hoàn
thành đồ án này. Tuy nhiên, do thời gian có hạn, đồng thời bản thân em cũng chưa có nhiều
kinh nghiệm trong việc tính tốn và tổ chức biện pháp thi công nên đồ án thể hiện khơng sao
tránh khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của quý thầy, cô giáo để
em được hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng và Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là quý thầy, cô giáo đã
trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng 3 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Khiêm
i
CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số
liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định.
Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực,
khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công
bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Đà Nẵng, 09 tháng 03 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hoàng Khiêm
ii
MỤC LỤC
PHẦN MỘT ............................................................................................................................. 1
KIẾN TRÚC 10% .................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ............ 2
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư .................................................................................................... 2
1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng .................................................... 2
1.2.1. Vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình .............................................................................. 2
1.2.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu ............................................................................................ 2
1.2.2.1. Khí hậu ........................................................................................................................ 2
1.2.2.2. Địa hình ....................................................................................................................... 3
1.2.2.3. Địa chất thuỷ văn ........................................................................................................ 3
1.3. Hình thức quy mơ đầu tư .................................................................................................. 3
1.3.1. Hình thức đầu tư ............................................................................................................ 3
1.3.2. Quy mô đầu tư ............................................................................................................... 3
1.4. Các giải pháp thiết kế........................................................................................................ 3
1.4.1. Giải quy hoạch tổng mặt bằng ....................................................................................... 3
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc ............................................................................................ 4
4.2.1. Giải pháp mặt bằng ........................................................................................................ 4
1.4.2.2. Giải pháp mặt đứng ..................................................................................................... 4
1.4.2.3. Giải pháp mặt cắt ........................................................................................................ 6
1.4.3. Giải pháp kết cấu ........................................................................................................... 6
1.4.4. Các giải pháp kỹ thuật khác ........................................................................................... 6
1.4.4.1. Cấp điện ...................................................................................................................... 6
1.4.4.2. Cấp thoát nước ............................................................................................................ 6
1.4.4.3. Chống sét .................................................................................................................... 6
1.4.4.4. Phòng cháy chữa cháy ................................................................................................ 6
1.4.4.5. Hệ thống thơng gió chiếu sáng ................................................................................... 7
1.4.4.6. Trang bị nội thất, hồn thiện ....................................................................................... 7
1.4.4.7. Hệ thống thơng tin liên lạc .......................................................................................... 7
1.5. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................................ 7
PHẦN HAI............................................................................................................................... 8
KẾT CẤU 30% ........................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3 ............................................................................. 9
2.1.MẶT BẰNG BỐ TRÍ SÀN TẦNG 3 ................................................................................ 9
2.2.Số Liệu Tính Tốn Sàn : .................................................................................................... 9
2.3.Sơ Bộ Chọn Kích Thước Kết Cấu : ................................................................................. 10
2.4. Xác Định Tải Trọng ........................................................................................................ 10
2.4.1.Tải trọng do trọng lượng bản thân các lớp sàn ............................................................. 11
2.4.2.Tải trọng tường và cửa: ................................................................................................. 12
2.4.3. Hoạt tải: ........................................................................................................................ 13
2.4.4. Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:................................................................................... 13
2.5.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :................................................................................................... 13
2.6. TÍNH CỐT THÉP BẢN ................................................................................................. 15
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................................... 22
3.1.Mặt bằng cầu thang: ......................................................................................................... 22
iii
3.2.Tính tốn các bản thang(Ơ1) : ......................................................................................... 22
3.2.1. Sơ đồ tính: .................................................................................................................... 22
3.2.2. Xác định tải trọng : ................................................................................................... 22
3.3. Tính bản chiếu nghỉ: (ơ2) ............................................................................................... 24
3.3.1. Cấu tạo bản chiếu nghỉ: ............................................................................................... 24
3.3.2. Tính tải trọng ............................................................................................................... 24
3.4. Tính nội lực và bố trí thép .............................................................................................. 25
3.4.1. Xác định nội lực........................................................................................................... 25
3.4.2.Tính tốn cốt thép : ....................................................................................................... 25
3.5. Tính toán các cốn thang C1 và C2 .................................................................................. 26
3.5.1.Sơ đồ tính ...................................................................................................................... 26
3.5.2. Xác định tải trọng ........................................................................................................ 26
3.5.3. Xác định nội lực và tính tốn cốt thép ......................................................................... 27
3.5.3.2. Tính tốn cốt thép : ................................................................................................... 27
3.6. Tính dầm thang: .............................................................................................................. 28
3.6.1..Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 1) ..................................................................................... 28
Sơ đồ tính DCN1 ................................................................................................................... 28
3.6.2. Xác định tải trọng ........................................................................................................ 28
3.6.3. Tính nội lực:................................................................................................................. 29
3.6.4. Tính tốn cốt thép ....................................................................................................... 29
3.7. Tính dầm chiếu tới (DCT) .............................................................................................. 30
3.7.1 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 2) ...................................................................................... 30
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ DẦM DỌC D1 TRỤC B ............................................................. 32
4.1. SƠ ĐỒ TÍNH – KÍCH THƯỚC ..................................................................................... 32
4.1.1. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 32
4.1.2. Sơ bộ chọn kích thước dầm ......................................................................................... 32
4.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG .............................................................................................. 32
4.3.1. Tĩnh tải ......................................................................................................................... 32
4.3.2. Hoạt tải: ....................................................................................................................... 35
4.3.3. Tổng hợp tải trọng truyền vào dầm D1: ...................................................................... 36
4.3.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải lêm dầm dọc D1 .......................................................... 36
4.4. TÍNH TỐN NỘI LỰC : ............................................................................................... 38
4.4.1. Sơ đồ tính: .................................................................................................................... 38
4.4.2. Tỉnh tải và các trường hợp hợp tải: ............................................................................. 38
4.5. TÍNH CỐT THÉP DẦM: ............................................................................................... 46
4.5.1. Tính cốt thép dọc: ........................................................................................................ 46
4.5.2.Tính cốt thép đai ........................................................................................................... 47
PHẦN BA .............................................................................................................................. 50
THI CÔNG 60% .................................................................................................................... 50
CHƯƠNG 5: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CƠNG CƠNG TRÌNH - PHƯƠNG PHÁP THI
CÔNG TỔNG QUÁT ............................................................................................................ 51
5.1. Đặc điểm chung và các điều kiện ảnh hưởng đến q trình thi cơng cơng trình ........... 51
5.1.1. Đặc điểm cơng trình .................................................................................................... 51
5.1.2. Điều kiện địa chất , thủy văn ....................................................................................... 51
5.2. Phương án thi cơng tổng qt cho cơng trình ................................................................. 51
iv
5.2.1. Chọn phương án thi cơng đào đất móng ...................................................................... 52
5.1.2. Chọn phương án thi cơng móng, giằng móng.............................................................. 53
5.1.3. Phương án thi công bê tông ......................................................................................... 54
5.1.4. Chọn phương án thi cơng phần thân ............................................................................ 54
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ........... 56
6.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi công đào hố móng ..................................................... 56
6.2. Chọn phương án đào và tính khối lượng công tác đào đất ............................................. 56
6.2.1. Lựa chọn phương án đào ............................................................................................. 56
6.2.2. Tính khối lượng đào đất ............................................................................................... 57
6.2.3. Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ .......................................................... 59
6.2.4. Sửa chữa hố móng bằng thủ cơng ................................................................................ 62
6.2.5. Tiến độ thi công đào đất .............................................................................................. 63
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG BÊ TƠNG
MĨNG ................................................................................................................................... 64
7.1. Lựa chọn ván khn móng ............................................................................................. 64
7.2.Tính tốn ván khn móng .............................................................................................. 65
7.2.1.Tính tốn ván khn thành móng ................................................................................. 65
7.2.2.Tính tốn cổ móng ........................................................................................................ 68
7.3. Các biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng .............................................................. 70
7.3.1. Đổ bê tơng lót móng .................................................................................................... 70
7.3.2. Đặt cốt thép đế móng ................................................................................................... 70
7.3.3. Cơng tác ván khn ..................................................................................................... 70
7.3.4. Đổ bê tơng móng .......................................................................................................... 71
7.4. Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng bê tơng móng ......................................................... 71
7.4.1. Xác định cơ cấu quá trình ............................................................................................ 71
7.4.2. Thống kê khối lượng các công việc ............................................................................. 71
7.4.3. Phân chia phân đoạn và tính nhịp cơng tác dây chuyền .............................................. 72
7.4.4. Tính nhịp cơng tác cho các dây chuyền bộ phận ......................................................... 73
7.4.5. Tổng hợp nhu cầu lao động và ca máy thi cơng bê tơng móng ................................... 75
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN ...................................................... 76
8.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công ......................................................................... 76
8.2. Thiết kế ván khn sàn ................................................................................................... 76
8.2.1.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1 ( xương ngang) ..................................................... 77
8.2.2.Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2 ( xương dọc ) ....................................................... 78
8.2.3. Tính tốn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ ........................................................ 79
8.2.4. Tính tốn cột chống ..................................................................................................... 80
8.3. Tính tốn ván khn dầm phụ ........................................................................................ 82
8.3.1. Tính tốn ván khn đáy dầm...................................................................................... 82
8.3.2. Tính tốn khoảng cách giữa các đà ngang ................................................................... 83
8.3.3. Tính tốn ván khn thành dầm phụ ........................................................................... 85
8.4. Tính tốn ván khn dầm chính ..................................................................................... 87
8.4.1. Tính tốn ván khn đáy dầm...................................................................................... 87
8.4.2.Tính tốn khoảng cách giữa các đà ngang .................................................................... 89
8.4.3. Tính tốn ván khn thành dầm phụ ........................................................................... 90
8.5. Tính tốn ván khn cột ................................................................................................. 92
v
8.5.1. Cấu tọa ván khuôn cột ................................................................................................. 92
8.5.2. Sơ đồ tính ..................................................................................................................... 93
8.5.3. Tải trọng tác dụng ........................................................................................................ 93
8.5.3. Tính khoảng cách giữa các xương dọc ........................................................................ 94
8.5.4. Tính tốn khoảng cách giữa các gông cột ................................................................... 94
8.6. Thiết kế ván khn cầu thang bộ .................................................................................... 95
8.6.1.Tính tốn ván khn bản thang .................................................................................... 96
CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN KHỐI LƯỢNG VÀ LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG
TRÌNH ................................................................................................................................... 97
9.1. Danh mục cơng nghệ theo trình tự thi cơng ................................................................... 97
9.1.1 Công tác chuẩn bị ......................................................................................................... 97
9.1.2. Công tác phần ngầm .................................................................................................... 97
9.2. Tính tốn khối lượng thi cơng phần ngầm...................................................................... 98
9.2.1. Công tác thi công đất và đổ bê tông móng .................................................................. 98
9.2.2. Cơng tác đổ bê tơng giằng móng ................................................................................. 98
9.2.3. Công tác xây hầm tự hoại ............................................................................................ 98
9.2.4. Cơng tác đổ bê tơng nền .............................................................................................. 99
9.3. Tính tốn khối lượng cơng việc và hao phí nhân cơng cho công tác thi công bê tông cốt
thép phần thân ........................................................................................................................ 99
9.3.1. Tính tốn khối lượng cơng việc cho các cơng tác thi công bê tông cốt thép phần thân
............................................................................................................................................... 99
9.3.2. Tính tốn hao phí nhân cơng cho các cơng tác bê tông cốt thép phần thân .............. 103
9.3.3. Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép phần thân .............................................. 107
9.4. Tính khối lượng, nhân cơng cho các cơng tác hồn thiện ............................................ 108
9.4.1. Cơng tác xây tường .................................................................................................... 108
9.4.2. Công tác xây bậc cấp, bậc thang................................................................................ 110
9.4.3. Công tác trát ............................................................................................................... 111
9.4.4. Công tác lát gạch sàn nhà .......................................................................................... 113
9.4.6. Công tác lắp dựng cửa ............................................................................................... 115
9.4.6. Công tác chế tạo và lắp đặt ô văng, lanh tô .............................................................. 115
9.4.7. Công tác lắp dựng thiết bị điện, nước ........................................................................ 115
9.4.8. Công tác mái .............................................................................................................. 116
9.4.9. Công tác sơn .............................................................................................................. 116
9.4.10. Tổng hợp khối lượng các công việc tổ chức thi cơng cơng trình ............................ 118
9.5. Lập tổng tiến độ thi cơng cơng trình............................................................................. 118
9.5.1. Lựa chọn mơ hình tiến độ .......................................................................................... 119
9.5.2. Phối hợp các công việc theo thời gian ....................................................................... 120
9.5.3. Đánh giá phương án tổng tiến độ .............................................................................. 120
CHƯƠNG 10: LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU VẬT TƯ ................................................ 121
10.1. Chọn vật tư để lập biểu đồ .......................................................................................... 121
10.2. Xác định nguồn cung cấp vật liệu .............................................................................. 121
10.3. Xác định lượng vật tư cần dùng trong các công việc ................................................. 121
10.4. Cường độ sử dụng vật liệu hàng ngày ........................................................................ 122
10.5. Xác định năng lực vận chuyển của xe ........................................................................ 123
10.5.1. Năng lực vận chuyển của xe chở cát ....................................................................... 123
vi
10.5.2. Năng lực vận chuyển của xe chở xi măng ............................................................... 124
CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ............................................. 125
11.1. Lựa chọn giai đoạn thiết kế tổng mặt bằng ................................................................. 125
11.2. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng ..................................................... 125
11.3. Trình tự thiết kế tổng mặt bằng thi ............................................................................. 125
11.4. Lập tổng mặt bằng thi cơng cơng trình ....................................................................... 126
11.4.1. Định vị diện tích cơng trình xây dựng ..................................................................... 126
11.4.2. Bố trí máy móc phục vụ thi công ............................................................................. 126
11.4.3. Qui hoạch mạng lưới giao thơng ............................................................................. 126
11.4.4. Bố trí kho bãi ........................................................................................................... 126
11.4.5. Bố trí xưởng sản xuất phụ trợ .................................................................................. 126
11.4.6. Tính toán nhà tạm .................................................................................................... 126
11.4.7. Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ, vệ sinh xây dựng trường và vệ sinh mơi trường 128
CHƯƠNG 12: CÁC BIỆN PHÁP AN TỒN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
TRONG THI CÔNG ............................................................................................................ 129
12.1. An toàn lao động cho các đối tượng ........................................................................... 129
12.1.1. An tồn cho cơng nhân thi cơng .............................................................................. 129
12.1.2. An tồn lao động đối với cơng việc xây trát ............................................................ 130
12.1.3. An tồn lao động trong thi cơng bê tơng ................................................................. 130
12.1.4. An tồn lao động trong thi cơng cốt thép................................................................. 130
12.1.5. An tồn lao động trong thi cơng hệ giàn giáo, cốp pha .......................................... 131
12.2. An toàn cho máy móc ................................................................................................. 132
12.2.1. Đối với máy trộn ...................................................................................................... 132
12.2.2. Đối với máy đầm...................................................................................................... 132
12.3. An tồn ngồi cơng trường ......................................................................................... 133
12.4. An toàn cháy, nổ ......................................................................................................... 133
12.5. An toàn cho đối tượng thứ 3 ....................................................................................... 134
12.6. Các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường ............................................................... 134
12.6.1. Vệ sinh mặt bằng tổng thể ....................................................................................... 134
12.6.2. Vệ sinh chất thải....................................................................................................... 134
12.6.3. Vệ sinh chống ồn, chống bụi ................................................................................... 135
12.6.4. Vệ sinh ngồi cơng trường ....................................................................................... 135
vii
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
PHẦN MỘT
KIẾN TRÚC 10%
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng tổng thể
3. Thiết kế mặt bằng tầng 1, 2, 3, 4, 5, mặt bằng mái
2. Thiết kế mặt đứng trục 1-12, 12-1, A-D, D-A
4. Thiết kế mặt cắt A-A, B-B
GVHD
: TS. Mai Chánh Trung
SVTH
: Nguyễn Hoàng Khiêm
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
1
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Trường THCS Lê Hồng Phong nằm trên địa bàn thuộc thành phố Phan Rang , tỉnh
Ninh Thuận. Để đáp ứng nhu cầu phát triển chung của tồn tỉnh, trình độ dân trí của nhân
dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu kiến thức học tập của người dân cũng phải được đáp
ứng theo. Nhưng sự đầu tư trong lĩnh vực giáo dục chưa đáp ứng là bao so với tiềm năng
hiện có. Để có điều kiện thực hiện nghị quyết của đại hội Đảng các cấp là phấn đấu những
năm tới phải phổ cập THCS cho toàn tỉnh, xứng tầm với các tỉnh lân cận. Nên việc mở rộng
nâng cấp trường THCS Lê Hồng Phong và việc xây mới cơ sở vật chất là việc làm vô cùng
cần thiết và gấp rút. Ngành giáo dục đã có kế hoạch phát triển hệ thống trường lớp toàn
diện, sớm đưa giáo dục về đúng vị trí trong cơng cuộc cải cách xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội, từng bước thực hiện chương trình, hồn thiện hệ thống trường lớp theo quy
hoạch chung, khắc phục dần tình trạng thiếu lớp, thiếu trang thiết bị học tập, như thư viện,
phịng thí nghiệm, phịng thực hành…. Trên tình hình đó tỉnh Ninh Thuận nói chung và lãnh
đạo thành phố cùng với Sở GDĐT Ninh Thuận đã quyết định đầu tư xây mới cho trường
thêm khối lớp học gồm 20 phòng học để đáp ứng nhu cầu dạy và học theo sự phát triển
chung của nghành giáo dục trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước.
Với số lượng học sinh bình quân tăng hằng năm trên địa bàn khu vực địa phương là
800 850 học sinh, cần xây dựng mở rộng nhà lớp học, thư viện, thí nghiệm. Với qui mơ là
30 lớp, mỗi lớp học sinh sẽ học lý thuyết tại phòng mỗi ngày hai buổi. Thời gian còn lại sẽ
tham gia thí nghiệm thực hành, học ngoại ngữ, vi tính tại các phòng chức năng hoặc vườn
trường. Như vậy, việc xây dựng mới khối lớp hòng học trường THCS Lê Hồng Phong là sự
cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy và đáp ứng được nhu cầu học tập của địa
phương cho tương lai.
1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng
1.2.1. Vị trí, địa điểm xây dựng cơng trình
Khối hiệu bộ, và các phịng học chức năng sẽ được xây dựng trong khuôn viên của
trường trên diện tích khu đất cao ráo và bằng phẳng, có tứ cận như sau :
Đơng giáp : Đường 21/8
Tây giáp
: Khu dân cư
Nam giáp
: Khu dân cư
Bắc giáp
: Khu dân cư
1.2.2. Điều kiện tự nhiên, khí hậu
1.2.2.1. Khí hậu
Hướng gió chủ đạo là gió Tây Nam từ tháng 3 đến tháng 8 khơ nóng, gió mùa Đơng
Bắc từ tháng 10 đến tháng 11 vận tốc gió trung bình là từ 6 7m/s, vận tốc gió cực đại là
40m/s.
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
2
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
Lượng mưa trung bình hằng năm 2490mm, được chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ
tháng 8 - tháng 11, chiếm 90% lượng mưa cả năm. Lượng mưa hằng năm lớn nhất: 3305mm
và nhỏ nhất: 1190mm, trung bình hằng năm: 2480mm
Độ ẩm khơng khí trung bình là 80%. Nhiệt độ trung bình hằng năm 26oC.Nhiệt độ tối
cao hằng năm: 36,7oC.Nhiệt độ tối thấp hằng năm:15,4oC Bão bắt đầu từ tháng 7, nhiều nhất
là tháng 9-10. Ngoài ra khu vực cịn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng bắc và Tây Nam.
Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế cơng trình cần đảm bảo chống thấm,
chống nhiệt, chống ẩm và chống bảo. Cần đảm bảo cơng trình mát về mùa hè và ấm về mùa
đông. Trong kết cấu cần chú ý chống co giản nhiệt.
1.2.2.2. Địa hình
Khu đất xây dựng trường THCS Lê Hồng Phong thành phố Phan Rang, là khu đất tương
đối cao ráo và bằng phẳng, khá lý tưởng khơng có dốc, thuận tiện cho việc xử lý thi công.
Để chuẩn bị mặt bằng xây dựng chỉ cần san dọn, làm vệ sinh sơ bộ.
1.2.2.3. Địa chất thuỷ văn
+ Địa chất: Dựa trên cơ sở khảo sát địa chất tại hiện trường kết hợp với việc thí
nghiệm, địa tầng khu vực khảo sát như sau:
Lớp cát pha dày: 2,7 (m)
Lớp cát hạt vừa: Sâu hơn 8 (m)
+ Thủy văn: Mực nước ngầm xuất hiện chổ nông nhất cách mặt đất tự nhiên 2,7m.
Đảm bảo không ảnh hưởng đến q trình thi cơng phần ngầm sau này
1.3. Hình thức quy mơ đầu tư
1.3.1. Hình thức đầu tư
Xây dựng mới hoàn toàn gồm các hạng mục :
+ Nhà lớp học, khối hiệu bộ, các phòng học chức năng, khu vệ sinh.
+ Bồn hoa cây cảnh, đường đi nội bộ trong khn viên mặt bằng.
+ Hệ thống cấp thốt nước .
+ Hệ thống điện chiếu sáng, chống sét, phòng cháy chữa cháy hồn chỉnh.
1.3.2. Quy mơ đầu tư
- Nhà gồm 5 tầng gồm 20 phòng học
- Tổng chiều dài : 46,8 m
- Chiều rộng : 9,7 m
- Cao: Tầng 1 cao: 4,2m. Tầng 2,3,4,5 cao: 3,90m.
- Diện tích Xây dựng : 485.96 m2
- Tổng diện tích sàn : 1943.8 m2
1.4. Các giải pháp thiết kế
1.4.1. Giải quy hoạch tổng mặt bằng
Cơng trình được bố trí theo hình khối chữ nhật, mặt chính quay về hướng đơng.Khu
đất xây dựng cơng trình nằm trên trục đường giao thơng chính, nên ngồi các giải pháp đã
nêu việc thiết kế tổng mặt bằng khu đất phải đảm bảo mọi yêu cầu hoạt động bên trong cơng
SVTH: Nguyễn Hồng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
3
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
trình, đồng thời thiết lập mối quan hệ hài hồ giữa cơng trình chính và cơng trình phụ trợ
khác. Cơng trình chính đóng vai trị trung tâm trong bố cục mặt bằng và khơng gian kiến
trúc của khu vực.
Cơng trình đảm bảo cách ly tạo yên tĩnh trong học tập, tầm nhìn thống, gió và ánh
sáng tự nhiên thuận lợi. Tạo khoản không gian mở xen kẽ cây xanh, vườn hoa, khu vui chơi
giải trí, ... tạo cảnh quan phong phú cho cơng trình.
Dây chuyền cơng năng rõ ràng liên tục, dễ dàng trong quá trình sử dụng và quản lý.
Hệ thống giao thông xung quanh thuận lợi, không chồng chéo
1.4.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
4.2.1. Giải pháp mặt bằng
Đây là khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền cơng năng, tổ chức khơng gian
bên trong, đó là bước đầu quan trọng trong việc hình thành các ý tưởng thiết kế kiến trúc.
Mặt bằng phải thể hiện tính trung thực trong tổ chức dây chuyền công năng sao cho khoa
học chặt chẽ, gắn bó hữu cơ, thể hiện phần chính phần phụ. Mặt bằng nhà phải gắn bó với
thiên nhiên, phù hợp với địa hình khu vực và quy mô khu đất xây dựng, vận dụng nghệ
thuật mượn cảnh và tạo cảnh.
Mặt bằng cơng trình theo phương án này được tổ chức như sau
Tầng 1,2,3,4,5 mỗi tầng bố trí 4 phịng học kính thức phịng học 7,20x8,4m. 2 khu vệ
sinh ở cuối thước 4,375x6,2m. Giao thông theo phương ngang bang hành lang trước rộng
2,5m. Giao thông theo phương ngang bằng 2 cầu thang bộ kích thước 4,2x7,2m.
1.4.2.2. Giải pháp mặt đứng
Do tính đặc thù của cơng trình nên việc thiết kế, tổ hợp hình khối mặt đứng cơng
trình phải đạt được tính đặc thù của nó.
Mặt đứng của cơng trình có bố cục thống nhất với mặt bằng, mang tính hiện đại, hài
hồ với nhau và với các cơng trình xung quanh.
Dùng thủ pháp nhịp điệu sự lặp lại có quy luật của các hình (như dãy cữa sổ, cửa
chính...) và khoảng cách đều đặn giữa chúng, tạo cho cơng trình mang tính động gây cảm
giác điều hồ.
Việc xử lý các gờ tường, các đường chỉ ngang tại vị trí thành ban cơng ...,cũng như
chia tỷ lệ, bố trí ô cửa đi, cửa sổ một cách hợp lý hài hoà đã tạo nên vẻ linh hoạt và thẩm mỹ
cho cơng trình.
Tổ chức hình khối mặt đứng cơng trình phải hài hoà tạo nên một quần thể kiến trúc
thống nhất. Mặt đứng cơng trình phải gây ấn tượng mạnh mẽ và có tính thẩm mỹ cao. Ngồi
ra cịn địi hỏi tính lâu dài của cơng trình khơng lạc hậu theo thời gian.
Chính vì những lý do trên nên mặt đứng cơng trình, thiết kế khơng cầu kỳ nhưng lại
có sức truyền cảm, sang trọng. Ngồi vẻ đẹp riêng của cơng trình cần chú ý đến sự hài hồ
với các cơng trình xung quanh.
Mặt đứng kiến trúc được nghiên cứu thoả mãn u cầu về tổ chức khơng gian chung
của tồn trường phù hợp với công năng sử dụng của mặt bằng, toàn bộ mặt đứng được tạo
khối rõ ràng, hài hồ dáng vẽ thanh thốt vững chải. Các mảng kính tạo cảm giác sáng sủa
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
4
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
cho cơng trình, kết hợp với những khoảng sảnh, ban cơng nhơ ra tạo thành các dãi làm cho
cơng trình có hình khối kiến trúc bề thế chuẩn mực của ngành giáo dục
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
5
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
1.4.2.3. Giải pháp mặt cắt
Mặt cắt cơng trình dựa trên cơ sở của mặt bằng và mặt đứng đã thiết kế, thể hiện
được mối liên hệ bên trong cơng trình theo phương thẳng đứng giữa các tầng, thể hiện sơ đồ
kết cấu bố trí làm việc trong cơng trình và chiều cao thông thuỷ giữa các tầng, giải pháp cấu
tạo dầm, sàn, cột, tường, cửa …
+ Chiều cao nhà H :
+ Chiều cao tầng 1 h1
+ Chiều cao tầng 2,3,4,5
: 21m.
: 4,2 m.
: 3,9 m.
+ Chiều cao nền
: 0,600m.
1.4.3. Giải pháp kết cấu
Theo loại nhà cấp II giải pháp kết cấu dùng phương án kết cấu móng đơn BTCT,
khung BTCT chịu lực, sàn trần bê tơng cốt thép đổ tồn khối, tường bao che. Mái bằng tơn
có lợp tơn kẽm giả ngói, chống thấm để phù hợp với điều kiện thời tiết của địa phương
Tường toàn bộ quét sơn nước, bên trong màu trắng, bên ngoài màu xanh
1.4.4. Các giải pháp kỹ thuật khác
1.4.4.1. Cấp điện
- Nguồn điện : được sử dụng nguồn điện từ lưới hạ thế của thành phố.
- Điện sử dụng nguồn chiếu sáng, quạt cho phòng học
- Điện sử dụng cho các trang thiết bị dạy học, bơm nước.
1.4.4.2. Cấp thốt nước
Cơng trình sẻ bố trí 2 giếng khoan mới sâu 15m tại chổ dùng nguồn nước này để
cung cấp nước lên các bể nước mái của khối nhà, các Lavabơ, phịng thí nghiệm.và bể cứu
hoả đặt ở phía sau cơng trình với dung tích 15m3
- Thoát nước : Nước mặt thoát theo độ dốc thu về hệ. thống cống rãnh thoát nước
thải của xã đã qui hoạch.
1.4.4.3. Chống sét
Thiết bị chống sét gồm ba bộ phận chính:
- Thiết bị chống sét trên mái dùng kim chống sét.
- Thiết bị tiếp đất chống sét dùng thép trịn, chơn thẳng góc, sâu 0,8 m
- Đường dẫn nối liền phần chống sét trên mái và phần tiếp địa gồm hai đường dẫn
bằng dây thép 12 mạ kẻm kim thu lôi được chế tạo bằng thép 16 khơng ghỉ vót nhọn ở
đỉnh kim và L= 0,8m chỗ nối tiếp của vật liệu thép phải hàn nối để đảm bảo tính dẫn điện.
Khối nhà cao tầng nên có hệ thống chống sét được thiết kế theo tiêu chuẩn quy định
20 TCN 46.84 với yêu cầu điện trở cho hệ thống chống sét R 10 .
1.4.4.4. Phòng cháy chữa cháy
Để hạn chế những thiệt hại khi xảy ra hoả hoạn và đề phịng xảy ra hoả hoạn, ngồi
các bình cứu hoả cá nhân bố trí rải rác ở các phịng, Người ta bố trí trong một tầng hai họng
nước cứu hoả và hệ thống ống mềm dẫn nước , ống cứu hoả có đường kính 100mm, được
nối với một hệ thống ống bơm riêng bơm nước từ bể cứu hoả ngầm trên khn viên, có
SVTH: Nguyễn Hồng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
6
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
dung tích 15m3. Trang bị các bình chữa cháy lấy theo tiêu chuẩn chữa cháy Việt nam
(TCVN) có hệ thống báo cháy tự động.
Thốt hiểm: Cơng trình bố trí 2 cầu thang bộ, cầu thang 2 vế mỗi vế có kích thước
1,9 x 3,9 (m) được bố trí hai đầu phía trước của khối nhà để thuận tiện cho việc thốt hiểm
khi xẩy ra sự cố.
1.4.4.5. Hệ thống thơng gió chiếu sáng
Các phịng của cơng trình chủ yếu chiếu sáng và thơng gió bằng tự nhiên kết hợp với
thơng gió nhân tạo là sự kết hợp của hệ thống cửa sổ, cửa đi để đón gió trời, với hệ thống
quạt thơng gió chạy điện, để tạo cho phịng sự thống mát cần thiết lấy theo tiêu chuẩn chiếu
sáng và thông gió.
1.4.4.6. Trang bị nội thất, hồn thiện
Trang bị nội thất cơng trình được thực hiện phù hợp với u cầu sử dụng của cơng trình.
1.4.4.7. Hệ thống thơng tin liên lạc
Trong nội bộ cơng trình mạng lưới thơng tin liên lạc giữa các phòng ban bằng đường
dây hữu tuyến.
1.5. Kết luận và kiến nghị
Cơng trình Trường THCS Lê Hồng Phong thành phố Phan Rang là nơi đào tạo giảng dạy
học sinh cung cấp nhân tài cho Tỉnh nhà nói riêng và cho cả nước nói chung do đó địi hỏi
khơng những về mỹ quan mà còn phải thể hiện sự trang trọng và tính hiện đại, góp phần
thực hiện thắng lợi chương trình mục tiêu Quốc gia kiên cố hóa trường lớp học mà Đảng và
Nhà nước đã đề ra.
Qua những nội dung đã trình bày ở trên, việc đầu tư xây dựng các hạng mục
cơng trình Trường Trường THCS Lê Hồng Phong thành phố Phan Rang là hết sức cần thiết
và phù hợp trong tình hình hiện nay để ổn định cho cán bộ, giáo viên và học sinh của trường
đang phải giảng dạy và học tập tại trường cũ đã xuống cấp nghiêm trọng.
Kính đề nghị các cấp các ngành có thẩm quyền quan tâm xem xét, thẩm định và phê
duyệt để cơng trình được sớm thi cơng và đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng kịp việc giảng
dạy và học tập của giáo viên học sinh của nhà trường . /.
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
7
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP
PHẦN HAI
KẾT CẤU 30%
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế sàn tầng 3
2. Thiết kế dầm D1 trục C (1-8)
3. Thiết kế cầu thang bộ trục 5-6
GVHD
: ThS. Lê Cao Tuấn
SVTH
: Nguyễn Hoàng Khiêm
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
8
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3
2.1. MẶT BẰNG BỐ TRÍ SÀN TẦNG 3
9 7 00
2 5 00
7 2 00
4200
4200
1
S6
S1
2
4200
4200
S7
S2
3
4200
4200
S8
S2
4
4200
4200
S9
S2
5
4200
4200
S 3A
S3
4200
46800
4200
46800
6
S6
S2
7
4200
250
4200
S6
S1
4200
8 8'
250
4200
S9
S1
9
4200
4200
S7
S2
10
4375
4375
S 10
S4
S 12
11
4375
4375
S 11
S5
12
2 5 00
7 2 00
3 9 00
9 7 00
1 36 00
C
B
A
A'
Hình 2.1 sơ đồ phân chia ô sàn
2.2. Số Liệu Tính Toán Sàn :
+ Bê tông sàn có cấp độ bền B20, đá 1x2 : Rb = 11,5 MPa; Rbt = 0,9 MPa.
+ Thép bản sàn dùng thép :
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
9
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
6 hoặc
8 dùng thép CI :
10,12… dùng thép CII
Rs = Rsc =225 MPa.
:
Rs = Rsc = 280 MPa.
2.3. Sơ Bộ Chọn Kích Thước Kết Cấu :
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =
D
.l1 ; với hb hmin = 60
m
+ Bản kê bốn cạnh có m = 40 ÷ 45. Ta chọn m = 40
+ Bản kê dầm có m = 30 ÷ 35. Ta chọn m = 30
+ l1 : chiều dài cạnh ngắn của ô sàn.
+ D = 0,8÷ 1,4 ( phụ thuộc vào tải trọng). Ta chọn D = 1
Bảng 1: Phân loại sàn tính tốn và chọn chiều dày các ơ sàn
Chiều
Kích thước (m)
Tỉ số
Loại bản
dày sơ Chọn
Tên
D
m
hb
bộ (m)
Bản Bản
ô sàn
l1
l2
k=l2/l1
(m)
kê
dầm
hb=D.l1/m
S1
S2
S3
S3A
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
2,50
2,50
2,50
1,70
3,00
2,50
4,20
4,20
4,20
4,20
4,375
4,375
3,25
4,20
4,20
4,20
4,20
3,90
4,20
7,20
7,20
7,20
7,20
7,20
7,20
3,90
1,68
1,68
1,68
2,47
1,30
1,68
1,71
1,71
1,71
1,71
1,65
1,65
1,20
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
40
40
40
30
40
40
40
40
40
40
40
40
40
0,07
0,06
0,06
0,06
0,08
0,06
0,11
0,11
0,11
0,11
0,11
0,11
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,10
0,10
0,10
0,10
0,10
0,10
0,08
2.4. Xác Định Tải Trọng
+ Tĩnh tải: trọng lượng bản thân của bản BTCT và các lớp cấu tạo, trọng lượng bản
thân phần tường ngăn, cửa (nếu có), trọng lượng vủa bục giảng (nếu có).
Trọng lượng bản thân của BTCT và các lớp cấu tạo:
gtc = . (KN/m2) gtt = n . gtc
Trong đó:
: Chiều dày của lớp vật liệu, lấy theo mặt cắt cấu tạo sàn.
: Trọng lượng riêng của lớp vật liệu, lấy theo sổ tay kết cấu.
n : Hệ số độ tin cậy, tra theo TCVN2737-1995
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
10
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
* Dựa vào cấu tạo các lớp bề dày sàn, ta có bảng tính tải trọng của bản thân sàn và
các lớp hồn thiện:
* Các ơ sàn có tường xây trực tiếp bên trên và các ơ sàn có bục giảng sẽ truyền tải
trọng của nó lên sàn quy đổi thành lực phân bố đều.
+ Hoạt tải sử dụng:
Ta có: ptt = n . ptc (KN/m2)
ptc: được lấy theo TCVN 2737-1995 tùy theo công năng sử dụng của ô sàn. n : Hệ số
độ tin cậy, tra theo TCVN2737-1995
2.4.1.Tải trọng do trọng lượng bản thân các lớp sàn
Sàn nhà
-Sàn lát gạch ceramic 300*300*10
-Lót vữa xm b75 dày 20
-Sàn BTCT đá 1*2 b20 dày 80(100)
-Lớp vữa trát trần b75 dày 15
• Sàn dày 0,08m:
Bảng 2: Tính toán tĩnh tải (sàn dày 80mm)
Stt
Lớp cấu tạo
1
2
3
4
Gạch lát nền ceramic
300x300x10
Vữa XM lót gạch
Bản BTCT
Vữa XM trát trần
Stt
1
2
3
4
Chiều
dày
(m)
0,010
0,020
0,080
0,015
Tổng cộng
Trọng
lượng
riêng
(kN/m³)
Gía trị
tiêu
chuẩn
(kN/m²)
Hệ số
tin
cậy n
Gía trị
tính tốn
(kN/m²)
22,00
16,00
25,00
16,00
0,22
0,32
2,00
0,24
1,10
1,30
1,10
1,30
0,242
0,416
2,200
0,312
3,170
• Sàn dày 0,1m:
Bảng 3: Tính tốn tĩnh tải (sàn dày 100mm)
Trọng
Gía trị
Gía trị
Chiều
Hệ số
lượng
tiêu
tính
Lớp cấu tạo
dày
tin cậy
riêng
chuẩn
tốn
(m)
n
(kN/m³) (kN/m²)
(kN/m²)
Gạch lát nền ceramic
300x300x10
0,010
22,00
0,22
1,10
0,242
Vữa XM lót gạch
0,020
16,00
0,32
1,30
0,416
Bản BTCT
0,100
25,00
2,50
1,10
2,750
Vữa XM trát trần
0,015
16,00
0,24
1,30
0,312
Tổng cộng
3,720
SVTH: Nguyễn Hồng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
11
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
2.4.2. Tải trọng tường và cửa:
*Ơ sàn S10:
Tổng diện tích tường là: St = (3,9x1,6x3)-(0,7x2,2x4) = 12,56
Tổng diện tích cửa là: S
=0,7x2,2x4
= 6,16
c
Tải trọng 1 m2 tường gt = n. . = 1,1x15x0,1+1,3x16x2x0,015 =2,274(KN/ m2 )
Tải trọng 1 m2 cửa gc (ở đây cửa kính panơ nhơm) = 0,3x1,1 = 0,33 (KN/ m2 )
Tổng tải trọng tường + cửa WC: 12,56x2,274 + 6,16x0,33 =30,59 (KN)
Xem rằng tải trọng này phân bố đều cho cả ô sàn, suy ra:
30,59
= 0,897 ( KN / m2 )
4, 735 x7, 2
Tải trọng tác dụng lên sàn: 0,897 (KN/m2)
*Ơ sàn S11:
Tổng diện tích tường là: St =(4,735x5,9)+ (3,9x1,6x3)-(0,7x2,2x5) = 38,96
Tổng diện tích cửa là: S
=0,7x2,2x5
= 7,7
c
Tải trọng 1 m2 tường gt = n. . = 1,1x15x0,1+1,3x16x2x0,015 =2,274(KN/ m2 )
Tải trọng 1 m2 cửa gc (ở đây cửa kính panơ nhơm) = 0,3x1,1 = 0,33 (KN/ m2 )
Tổng tải trọng tường + cửa WC: (38,96 x 2,274) + (7,7x0,33) =91,136 (KN)
Xem rằng tải trọng này phân bố đều cho cả ô sàn, suy ra:
91,136
= 2, 673 ( KN / m2 )
4, 735 x7, 2
Tải trọng tác dụng lênsàn: 2,673 (KN/m2)
Tải trọng bục giảng:
600
1400
800
600
200
* Ô sàn S6:
3400
1700
5700 600
Thể tích của bục giảng (cao 0,2m):
V= (((2,3x1,4) - (0,6x0,6/2)) + ((0,8x3,4) - (0,2x0,2/2))) x 0,2 = 1,148 (m3)
Tổng tải trọng của bục giảng: 1,1x16x1,148 = 20,205 (KN)
( Lấy 16 KN/m3; n = 1,1).
Xem rằng tải trọng này phân bố đều cho cả ô sàn, suy ra:
20, 205
= 0, 668 ( KN / m2 )
4, 2 x7, 2
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
12
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
2.4.3. Hoạt tải:
Ta có: ptt = n . ptc (KN/m2)
ptc: được lấy theo TCVN 2737-1995 tùy theo công năng sử dụng của ô sàn.
n : Hệ số độ tin cậy. Với ptc < 2 (KN/m2): n = 1,3
Với ptc ≥ 2 (KN/m2): n = 1,2
Tầng
Sàn
tầng 1
Bảng 4: Hoạt tải tác dụng lên sàn
Ptc
Stt
Loại phòng
( KN/m2 )
1 Phòng học
2
1,2
2 Phòng vệ sinh
2
1,2
3 Hành lang
3
1,2
n
Ptt
( KN/m2 )
2,40
2,40
3,60
2.4.4. Tổng tải trọng tác dụng lên sàn:
Bảng 5: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên sàn
Tĩnh tải tác dụng lên sàn (KN/m2)
Ô sàn
S1
S2
S3
S3A
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
2.5.
Tải trọng
bản thân
BTCT và
các lớp cấu
tạo
3,170
3,170
3,170
3,170
3,170
3,170
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,720
3,170
Tải trọng
bản thân
tường và
cửa
Tải
trọng
của bục
giảng
0,668
0,668
0,897
2,673
Tổng
tải trọng
Hoạt tải tác dụng
Tải
tính
toán
lên sàn
trọng
q=
tính toán pb(KN/m2)
gb+pb
gb
(KN/m2)
3,170
3,170
3,170
3,170
3,170
3,170
4,388
3,720
4,388
3,720
4,617
6,393
3,170
4,800
4,800
4,800
4,800
4,800
4,800
2,400
2,400
2,400
2,400
2,400
2,400
4,800
7,970
7,970
7,970
7,970
7,970
7,970
6,788
6,120
6,788
6,120
7,017
8,793
7,970
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC :
+ Nội lực trong sàn được tính tốn theo sơ đồ đàn hồi
+ Gọi l1: kích thước cạnh ngắn của ơ sàn;
l2 : kích thước cạnh dài của ơ sàn;
+ Khi l2/l1 < 2 tính tốn bản bị uốn theo 2 phương cịn gọi là bản kê bốn cạnh.
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
13
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
+ Khi l2/l1 2 bỏ qua sự uốn theo phương cạnh dài, tính tốn như bản loại dầm theo
phương cạnh ngắn.
+ Khi tính tốn ta quan niệm như sau :
-
Liên kết giữa sàn với dầm giữa là liên kết ngàm
-
Dưới sàn khơng có dầm thì xem là biên tự do
- Sàn liên kết với dầm biên là liên kết khớp
- Sàn bản kê (l2/l1 < 2): Bản được liên kết với dầm theo hai phương. Dựa vào liên
kết cạnh bản ta có 9 sơ đồ tra theo sổ tay kết cấu.
Sơ đồ 1
Sơ đồ 2
Sơ đồ 3
Sơ đồ 4
Sơ đồ 5
Sơ đồ 6
Sơ đồ 7
Sơ đồ 8
Sơ đồ 9
Do các ô bản liên tục theo sơ đồ đàn hồi nên nội lực trong bản được tính tốn theo
cơng thức tổng quát sau:
p
p
M1 = α i1 .(g + 2 ).l1.l2 + α j1.l1.l2 . 2 .
M = α .(g + p ).l .l + α .l .l . p .
i2
1 2
j2 1 2
2
2
2
M I = −β1.q.l1.l2
M II = −β 2 .q.l1.l2
Trong đó:
+ 1; 2: Là chỉ số phương cạnh bản.
+ i; j: Là sơ đồ làm việc của ô bản đang xét, i: là một trong chín sơ đồ thích hợp của
bản đơn theo sơ đồ đàn hồi, j: sơ đồ ứng với bốn cạnh tựa khớp.
+ M1, M2: Giá trị momen lớn nhất ở nhịp xuất hiện theo phương l1, l2.
+ MI, MII: Giá trị momen lớn nhất ở gối tựa xuất hiện theo phương l1, l2.
l
l1
+ Các hệ số 1 ; 2 ; 1 ; 2 là hệ số được xác định phụ thuộc vào tỷ lệ 2 , vào loại
l1
1m
liên kết.
Các hệ số này cho tra bảng tùy theo sơ đồ bản sàn.
+ q = gtt + ptt : tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
- Sàn bản dầm (l2/l1 2)
Cắt dãi bản rộng 1m theo phương vuông góc với cạnh dài và xem như một dầm để
tính.
SVTH: Nguyễn Hoàng Khiêm-Lớp 36X1PR
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
14
Trường THCS Lê Hồng Phong- TP Phan Rang- Tỉnh Ninh Thuận
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:
q = (gtt + ptt ).1m (N/m)
Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm :
q
q
q
l1
l1
l1
2
M =
2
M
max
=
min
3/8l1
- ql1
8
2
M =
min
ql 1
8
2
- ql1
12
M =
min
2
- ql1
12
2
9ql1
max 128
ql1
max 24
M =
M =
2.6. TÍNH CỐT THÉP BẢN
Sau khi tính được mơmen của các dải bản, ta tính cốt thép bản.
Chọn: a = 2 (cm) khi hb > 100mm, . Chiều cao làm việc của bản sàn: h0 = h – a
+ a: là khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm cốt thép.
Khi tính tốn cho cốt thép chịu mơmen dương, chiều cao làm việc lấy như sau:
- Phương cạnh ngắn: h01 = h - a;
- Phương cạnh dài:
h02 = h01 - (
d1 d 2
+ );
2
2
Trong đó: d1 là đường kính cốt thép đặt theo phương cạnh ngắn l1.
d2 là đường kính cốt thép đặt theo phương cạnh dài l2
Cốt thép được tính với dải bản có bề rộng b = 1m và tính tốn như cấu kiện chịu uốn.
Xác định αm và ζ:
αm =
M
, và phải thoả mãn điều kiện: αm ≤ αR = ξR(1 – 0,5ξR)
Rb .b.h02
Trong đó:
+ ξR: là hệ số được lấy ứng với cấp độ bền của bêtơng, tra bảng, với bêtơng chọn
dùng có cấp độ bền B20 ta có:
+ ξR = 0,645 ứng với nhóm cốt thép AI;
+ ξR = 0,623 ứng với nhóm cốt thép AII.
Kiểm tra điều kiện:
* Nếu αm > αR thì phải tăng kích thước tiết diện (chiều dày sàn) hoặc tăng cấp độ bền
của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế αm ≤ αR. Cũng có thể đặt cốt thép vào vùng nén để
giảm αm.
1 + 1 − 2 m
* Nếu αm ≤ αR Tính =
Hoặc từ αm tra bảng cho ra .
2
Diện tích cốt thép được tính theo cơng thức: AsTT =
M
;
Rs . . h0
- Đường kính cốt thép trong bản chọn sao cho khơng q
1
.hb. Diện tích cốt thép
10
trong 1m bản Asch phải lớn hơn hoặc bằng Astt.
- Với cốt thép chịu mômen dương, chọn dùng thép có đường kính Ø6 ÷ Ø8.
- Với cốt thép chịu mơmen âm, chọn dùng thép có đường kính Ø6 ÷ Ø10.
Diện tích tiết diện của một thanh là as, b = 1m là bề rộng dải bản được cắt để tính
tốn. Khoảng cách giữa các thanh thép là: stt =
SVTH: Nguyễn Hồng Khiêm-Lớp 36X1PR
b.a s
; bố trí s = (70200) mm
As
GVHD: TS. Mai Chánh Trung –ThS. Lê Cao Tuấn
15