Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phuong phap day hoc sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.4 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các bước hình thành khái niệm trừu tượng


trong sinh học 9 tương tự như sinh học 8:


 1. Xác định nhiệm vụ nhận thức.


 2. Dùng lời dẫn dắt tư duy từ những KN đã biết




Nhận biết 1 số dấu hiệu của KN mới.


 3. Phân tích các mối liên hệ bản chất bên trong




dấu hiệu bản chất.


 4. Định nghĩa khái niệm. Cụ thể hóa KN bằng


VD (suy lý diễn dịch).


 5. Luyện tập vận dụng khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đối với loại KN trừu tượng, điểm xuất


phát chủ yếu là lời dẫn dắt của GV.


Trong một số trường hợp có thể dựa


vào một vài hiện tượng gần gũi, cụ


thể hơn để dẫn tới khái niệm mới.


Và trong đa số trường hợp phải khéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sử dụng kết hợp các tài liệu trực quan


như là phương tiện hỗ trợ, minh họa lời
giảng của GV:


+Trực quan tượng trưng.
+Trực quan gián tiếp.


+Trực quan trừu tượng.


Để nắm được dấu hiệu bản chất của KN


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ở khái niệm trừu tượng không phải là



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Khi hình thành một nhóm KN có liên


quan, hệ thống, có thể tận dụng con
đường suy diễn lí thuyết: Xuất phát từ
một luận điểm lí thuyết hoặc một KN
gốc, chọn một dấu hiệu làm cơ sở rồi
biến đổi dần những yếu tố trong đó để
dẫn từ KN này sang KN khác.


<sub>Như vậy, đi từ trừu tượng đến cụ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VD: HÌNH THÀNH KN ĐỘT BIẾN GEN (BÀI 21)



Dựa vào KN đột biến  KN đột biến gen.


<sub></sub>Đột biến là những biến đổi trong cấu
trúc vật chất DT – Vật chất DT ở cấp tế
bào là NST, ở cấp phân tử là ADN. Những
biến đổi trong gen (trên ADN) gọi là đột
biến gen. Thế nào là sự biến đổi trong cấu
trúc của gen? Sự biến đổi này mang lại
hậu quả gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Dựa vào kiến thức về cấu trúc của gen (bài


16) để phân tích bản chất của đột biến gen.
<sub></sub> HS đã biết mỗi gen có khoảng 600 –


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hướng dẫn HS quan sát H.21.1 SGK



để nhận ra các dạng đột biến gen


(mất, thêm, thay thế, đảo vị trí một


cặp nuleotit ) bằng cách so sánh


trình tự các cặp nucleotit trong các


hình b, c, d với a.





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

HS hiểu rõ hơn về bản chất của KN đột


biến gen sau khi <i>GV giải thích nguyên </i>
<i>nhân đột biến gen và hướng dẫn HS tìm </i>


<i>hiểu hậu quả của đột biến gen dựa vào </i>
<i>kiến thức đã biết về chức năng của gen</i>


( bài 16, 19).


<sub></sub> Mỗi gen mang thông tin quy định cấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Chất lượng lĩnh hội KN phụ thuộc vào


nhiều yếu tố:


- Mức độ đơn giản, phức tạp , cụ thể,
trừu tượng của KN.


- Trình độ nắm vững KN và phương
pháp dạy của thầy.


- Trình độ kiến thức, tư duy, phương
pháp học của trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

CÁC MỨC ĐỘ LĨNH HỘI MỘT KN NHƯ
SAU:


CÁC MỨC ĐỘ LĨNH HỘI MỘT KN NHƯ
SAU:


Mức 1: HS lĩnh hội KN ở mức độ biểu


<i>tượng, mới chỉ nắm được một vài dấu hiệu </i>
<i>bề ngồi, có thể nêu ví dụ về KN nhưng </i>


<i>chưa định nghĩa được.</i>


<i> Ví dụ: Coi phản xạ là cảm ứng, hiểu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tương tự HS đã định nghĩa dị hợp tử là:
- Cơ thể lai.


- Cơ thể không thuần chủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Mức 2: <i>HS đã nắm được một số dấu hiệu bản </i>


<i>chất của KN nhưng chưa tách được dấu hiệu bản </i>
<i>chất nhất, do đó cịn lẫn lộn những KN gần nhau, </i>
<i>nhất là các KN có quan hệ chồng chéo.</i>


<i> </i>Ví dụ<i>: thường biến có các dấu hiệu: biến dị </i>
<i>đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với </i>
<i>môi trường, nhưng quan trọng nhất là những biến </i>
<i>dị kiểu hình của cùng một kiểu gen, dưới ảnh </i>
<i>hưởng trực tiếp của môi trường nên loại biến dị </i>
<i>này không DT được. Nếu học sinh không nắm </i>
<i>được dấu hiệu bản chất này có thể nhầm thường </i>
<i>biến với biến dị kiểu hình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Trong sinh giới, thực vật thuộc nhóm </b>
<b>có vòng đời tương đối dài, sinh sản </b>
<b>chậm và phải chống chịu nhiều điều </b>
<b>kiện khắc nghiệt của môi trường dù </b>
<b>không có khả năng di chuyển. Chính vì </b>
<b>vậy, tạo hóa đã ban cho thực vật khả </b>


<b>năng đáp ứng rất linh động với các </b>
<b>điều kiện stress như nóng, lạnh, hạn </b>
<b>hán, ngập úng, đủ loại vi sinh vật tấn </b>
<b>công…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Từ sự hiểu nhầm này mà HS có thể cho


rằng: Thường biến là loại biến dị ở kiểu
hình nhưng không phải mọi biến dị ở kiểu
hình đều là thường biến.


 Có HS cịn cho rằng nguyên nhân của


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Không nắm đúng dấu hiệu bản chất
nhất sẽ hiểu KN một cách quá rộng hay quá
hẹp và như vậy sẽ sai lầm khi vận dụng KN.


Ví dụ: Có HS định nghĩa gen lặn là gen
không biểu hiện ở F1.


 Đúng ra là phải hiểu gen lặn là gen không


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mức 3: HS đã nắm đúng dấu hiệu bản chất của
KN, đặt KN mới học váo hệ thống KN đã biết, vận
dụng KN.


Ví dụ: Nắm vững KN đa bội thể là phải trả lời đúng
các câu hỏi:


- Thế nào là hiện tượng đa bội thể?


- Đặc điểm của cơ thể đa bội?


- Nguyên nhân, cơ chế phát sinh thể đa bội?
- Phương pháp gây thể đa bội nhân tạo?


- Ý nghĩa thực tiễn của đa bội thể?


- HS phải xếp đúng vị trí đa bội thể vào hệ thống các
loại biến dị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

 Trong thực tế, số KN được HS lĩnh hội ở mức


3 còn ít.


 Đáng chú ý là HS tỏ ra lúng túng khi phải vận


dụng các KN đã học để giải thích các hiện
tượng thực tế.


Ví dụ: Tại sao trong thực tế ta thường gặp


trâu đen hoặc trâu trắng mà khộng thấy trâu
lang trắng đen? Tại sao có trường hợp bố
mẹ đều là trâu đen mà con sinh ra lại là trâu
trắng?


-Tại sao khi lai hai dòng thuần ưu thế lai biểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

 Nắm KN một cách chưa phân biệt rõ.



 Nắm KN đã có phân biệt nhưng chưa khái quát


đầy đủ.


 Nắm KN một cách có phân biệt và có hệ thống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 GV cần tập trung làm tốt việc hình thành những
KN chủ chốt,, thường đã được in nghiêng hoặc
đưa vào khung tóm tắt cuối bài trong SGK.


 Một số KN khác là phương tiện để lĩnh hội các
KN chủ chốt này thường không được định nghĩa
mà chỉ cho HS làm quen qua một vài ví dụ cụ thể,
ví dụ thể đồng hợp, thể dị hợp, NST thường,
NST giới tính, bộ NST đơn bội, bộ NST lưỡng
bội,… Đối với loại KN này nên yêu cầu HS định
nghĩa mà chỉ yêu cầu cho ví dụ chứng tỏ đã hiểu
đúng và có thể sử dụng đúng thuật ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

 Cần lưu ý rằng nội hàm của mỗi KN và định


nghĩa KN thay đổi theo sự phát triển của khoa
học, thường được bổ sung chỉnh lí theo


hướng ngày càng tiếp cận chân lí khách
quan.


 Tuy nhiên trong dạy học, để phù hợp với khả


năng tiếp thu của HS, người ta được phép


trình bày các KN khoa học dưới dạng đơn
giản hóa – nhưng khơng được phép sai – và
sẽ được bổ sung, chỉnh lí ở các phần sau của
chương trình, ở các lớp học, cấp học cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Ví dụ: </b>Ở bài 16 được hiểu là một đoạn của
phân tử AND có chức năng DT xác định. Mỗi
gen cấu trúc chứa các thông tin quy định cấu
trúc của một loại protein.


Đến bài 17 KN gen được mở rộng: có những
gen mang thông tin quy định cấu trúc của một
loại ARN thông tin hoặc ARN vận chuyển.


Đến bài 19 HS hiểu gen cấu trúc quy định các
tính trạng thơng qua mối quan hệ


 Gen  mARN  protein  tính trạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×