Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỒNG XOÀI : 27/11/09. TRƯỜNG THCS TÂN ĐỒNG. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP. GIÁO VIÊN DẠY : TRƯƠNG HỮU VIỆT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> kiÓm tra bµi cò trục số thực • Hai. vuông góc với 1, VÏ trôc sè Ox. BiÓu diÔn ®iÓm 1,5 trªn sè .m O nhautrôc taïi ñieå taïOx o thaø moätOmaë 2, VÏ trôc sè Oy vu«ng gãc víi trôc sè t¹inh ®iÓm . t phaúng vaø maët y phẳng đó có tên .2 Đáp án : goïi laø gì. .1 .. -2. . -1. o. .. •?. . 1. . -1. 1,5. . 2. ?. .. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 2:. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ Sè ghÕ 1. Đặt vấn đề . H1 a/ Ví dụ 1. Tọa độ địa lí của mũi Cà Mau ? Tọa độ này nói lên là : 104040’Đ ý nghĩa gì ? 8030’B Em hãy Trả lời : Tọa độ đó là kinh độ và vĩ độ . lấy thêm b/ Ví dụ 2. một số ví C¤NG TY §IƯN ¶NH B¡NG H×NH BÌNH PHƯỚC Đáp án : Chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy A dụ trong B ghế ,số 1VÐ bênxem cạnh chiÕu chỉ số thứbãng tự của ghế trong C ?DH1tếcó? 1 thực dãy.( xác 2định chỗ ngồi của người cầm tấm vé. 3 R¹p: TTVH gi¸: 15000® 4 TỈNH đó ). 5 6 Ngµy 25/11/2009 Sè ghÕ: H1 7 Ví dụ : Vị trí củaGiêquân H : 208h cờ trong 9 I bàn cờ ,ví trí chỗ ngồi của HS 10 No:257979 Xin gi÷ vÐ ®Ĩ kiĨm so¸t K. trong lớp ,vị trí đứng trong hàng của một HS…….. E. F G. nghĩa như thế nào.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương 2:. Bài 6: 1. Đặt vấn đề .. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Mặt phẳng tọa độ. a/ Ví dụ 1. b/ Ví dụ 2. Qua các ví dụ trên cho ta thấy được rằng : Muốn Trong toánvịhọc xác định trí,để củaxác mộtđịnh vị trí của một điểm trên trên mặt mặt phẳng phẳng người ta thường điểm dùngtếmột cặp đến gồm hai số . trong thực ta cần Làm nào để có cặp số đó ? hai chỉ số thế . Vậy trong toán học thì sao ?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Chương 2:. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .. a/ Ví dụ 1. b/ Ví dụ 2.. 2. Mặt phẳng tọa độ .. y. .3 .2 I II .1 .-3 -2. -1. 0. .1 2. .3 .-1 .-2 IV III . -3. x. - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O. - Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) ; Oy gọi là trục tung (trục tọa độ ) ; O gọi là gốc tọa độ ;thường vẽ Ox nằm ngang ,Oy thẳng đứng . -Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV. Chú ý : Các đơn vị dài trên hai trục tọa độ được chọn bằng nhau ( nếu không nói gì thêm )..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chương 2:. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .. y. .3 a/ Ví dụ 1. . 2 I II b/ Ví dụ 2. .1 2. Mặt phẳng tọa độ . .-3 -2. -1. 0. .1 2. .3 .-1 III .-2 IV Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống . -3 trong các câu sau :. x. - Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai vu«ng gãc víi nhau t¹i O trục số Ox , Oy ……………………………………………………… trơc hoµnh - Trong đó : Ox gọi là ……………………… thườngngang vẽ nằm ………………… trơc tung thẳng đứng Oy gọi làgèc ………………………. Thường vẽ toạ độ …………………………… mỈt phẳng toạ độ Oxy O gọi là ……………………..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chửụng 2:. HAỉM SOÁ VAỉ ẹOÀ THề. Baứi 6: Maởt phaỳng toựa ủoọ 1. ẹaởt vaỏn ủ Ỹ .ởt phaỳng 2. eMa. y. toựa ủoọ .. ẹaựp aựn : Chửa ựn xa Minh chBa ớnh ực ve . Vừỡ hai heọ truực toựa tru ực soỏ khoừng ủoọ nhử hỡnh vuo beừ ừng n ủgo aừực vụựi nhau vaứ khoa chớnh xaự c ỷng cach ựch n vu ửa ủụ ? Vỡ sao kho ừ?ng baống nhau.. 2 1. -3. -2. -1. 0 -1 -2. ?. 1. 2. 3. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương 2:. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề .. y. . .P 2. 1. 1 2 3 . . . . . . . . Cặp số ( 1,5;3) gọi là tọa -3 -2 -1 0 .-1 độ của điểm P. .-2 . -3 Kí hiệu : P(1,5;3) . Số 1,5 gọi là 2. Mặt phẳng tọa độ . 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .. 3. 1,5. hoành độ và số 3 gọi là tung độ của điểm P. ?1. Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông ) và đánh dấu vị trí của các điểm P,Q lần lượt có tọa độ là (2;3) ; ( 3; 2).. ? Mỗi một điểm trên mặt phẳng tọa độ ta xác định được mấy cặp số và ngược lại ?. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề. 2. 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .. -2 Trên mặt phẳng tọa độ ( hình vẽ ). •M(x0;y0 ). y0. 1 -1. -Mỗi điểm M xác định một cặp số thực (x0 ; y0 ) . Ngược lại, mỗi cặp số thực (x0 ;y0) xác định một điểm M. -Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M , x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. -Điểm M có tọa độ (x0;y0). y. 0 -1 -2. 1. 2 x0 3. x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chương 2: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề. 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ .. y. B( -2 ; 3) . 3 B 2. A. . EE( 0;1,5 ). 1,5. M(M- 3; 0 ) -4. .. -3. ở hình bên . . tung độNcủa Nếu điểm nằm trên trục C điểm đó là độ bằng 0. C(-4;-2 ) tung thì hoành bao nhiêu ? (0;y ) Thường viết : N 0. .. 4. ?2. Viết tọa độ gốc O. Đáp án : O ( 0 ; 0 ) Chú ý : -: Nếu M nằm Bài tập Viếtđiểm tọa độ Nếuđiểm mộthoành điểm trên trục thì tung độ các cho trong bằng 0trên .Thường viết : nằm trục mặt phẳng tọa độ Oxy M(xhoành ; 0). 0 thì. A(3 ; 4 ). ?. -2. 1. 1 -1. 0. -1 -2 -3. 2. 3. 4. .D x. D (4 ; -1).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập : Các câu sau đúng hay sai . a/ Điểm A ( 0 ; 1 ) nằm trên trục hoành .. Sai. b/ Điểm B ( -3,5 ; 7 ) nằm trong góc phần tư thứ hai.. Đúng. c/ Điểm C ( -2 ; -3 ) nằm trong góc phần tư thứ tư. d/ Điểm D ( 3 ; 0 ) nằm trên trục hoành.. Sai. Đúng. e/ Điểm M ( 2 ; 5 ) nằm trên góc phần tư thứ nhất .. Đúng. f/ Điểm E ( 2; 3 ) và F( 3 ; 2 ) là hai điểm trùng nhau.. Sai.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chương 2:. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề. 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . 4. Kiến thức cần nhớ :. Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai tục số Ox , Oy vuông góc với nhau tại O : - Ox gọi là trục hoành ( trục tọa độ ) , Ox nằm ngang ; Oy gọi là trục tung ( trục tọa độ ) , Oy thẳng đứng ; O gọi là gốc tọa độ và có tọa độ là O(0;0). -Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc : góc phần tư thứ I ,II,III,IV.. -Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0 ) . Ngược lại, mỗi cặp số (x0 ;y0) xác định một điểm . -Cặp số (x0;y0) gọi là tọa độ của điểm M , x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M. -Điểm M có tọa độ (x ;y ) . Được kí hiệu là M (x ; y )..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chương 2:. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ. Bài 6: Mặt phẳng tọa độ 1. Đặt vấn đề. 2. Mặt phẳng tọa độ 3 . Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ . 4. Kiến thức cần nhớ : 5. Dặn dò .. -Về học thuộc các kiến thức đã học trong bài thông qua làm các bài tập 32 đến bài 38 SGK. - Làm thêm các bài tập trong SBT và đọc phần có thể em chưa biết sgk.. Rơ- Nê Đề-Các ( 1569 – 1650) Là nhà bác học phát minh ra phương pháp tọa độ ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« giáo đã dự tiết học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×