Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De cuong on thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 7 A.VĂN BẢN: I.TÁC PHẨMVĂN XUÔI STT 1. Tên văn bản Cổng trường mở ra. Tác giả Lí Lan. 2. Mẹ tôi. Ét-môn-đô văn bản nhật đơ A midụng xi. là nhà văn I-ta-li a văn bản nhật Khánh dụng Hoài. 3. Cuộc chia tay của những con búp bê.. Thể loại Ý nghĩa văn bản văn bản nhật Văn bản thể hiện tấm lòng, tình cảm của người mẹ đối với dụng con, đồng thời nêu lên vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi con người. -Người mẹ có vai trò vô cùng quan trọng trong gia đình. -Tình thương yêu, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất đối với mỗi con người. Là câu chuyện của những đứa con nhưng lại gợi cho những người làm cha, mẹ phải suy nghĩ. Trẻ em cần được sống trong mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.. 4. Một thứ quà của Thaïch lúa non: cốm Lam. Tuyø buùt. Bài văn là sự thể hiện thành công những cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc của Thạch Lam về văn hóa và lối sống của người Hà Nội. 5. Mùa xuân của tôi. Tuyø buùt. - Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. - Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở – một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.. Vũ Bằng. II. THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM STT 1. Tên văn bản Cảnh khuya. Tác giả Hoà Chí Minh (18901969). Thể loại Thô thaát ngôn tứ tuyeät Ñường luật. Nội dung a/ Hai câu thơ đầu Cảnh núi rừng Việt Bắc trong một đêm trăng: âm thanh tiếng suối trong như tiếng hát, ánh trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa…cảnh vật sống động, có đường nét, hình khối đa dạng với hai mảng màu sáng, tối. b/ Hai câu thơ sau Con người: tinh tế, cảm nhận vẻ đẹp của đêm trăng trong rừng Việt Bắc bằng cả tâm hồn, đồng thời vẫn canh cánh bên lòng nỗi niềm lo cho nước, cho cách.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> mạng. 2. Rằm tháng giêng. Hoà Chí Minh (18901969). Thô thaát ngôn tứ tuyeät Ñường luật. a/ Hai câu thơ đầu: Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên lồng lộng, sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng. Không gian bát ngát, cao rộng và sắc xuân hòa quyện trong từng sự vật, trong dòng nước, trong màu trời. b/ Hai câu thơ sau: Hiện thực về cuộc kháng chiến chống Pháp: Bác Hồ và các vị lãnh đạo Đảng và nhà nước ta “bàn việc quân” tại chiến khu Việt Bắc.. 3 Tiếng gà trưa. Xuaân Quyønh. Theå thô 5 tieáng. Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ. - Những kỉ niệm về người bà được tái hiện lại qua nhiều sự việc (bà soi trứng, dành dụm chắt chiu mua áo mới cho cháu khi tết đến xuân về,…) - Tâm niệm của người chiến sĩ trẻ trên đường ra trận về nghĩa vụ và trách nhiệm chiến đấu cao cả.. Học thuộc lòng 3 bài thơ :Tiếng gà trưa ,cảnh khuya ,rằm tháng giêng. B.TIẾNG VIỆT. I.Từ ghép: 1. Các loại từ ghép: a. Từ ghép chính phụ: - Khái niệm : Từ ghép chính phụ là từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ ( một hoặc nhiều tiếng) bổ sung nghĩa cho tiếng chính. - Trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt :Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Ví dụ: Hoa hồng, bút chì. b. Từ ghép đẳng lập: - Khái niệm :Từ ghép đẳng lập là từ ghép có các tiếng bình đẳng với nhau về ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) Ví dụ: Quần áo, sách vở. 2. Nghĩa của từ ghép: - Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính . - Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa . Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó. II.Từ láy: 1. Các loại từ láy: có 2 loại a.Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn hoặc tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hoà về âm thanh (nho nhỏ, đèm đẹp.). b.Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu (long lanh, thấp toáng) hoặc phần vần ( lác đác, lí nhí). 2. Nghĩa của từ láy:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> +Nghĩa của từ láy được tạo bởi đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng. +Trong trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc: .Sắc thái biểu cảm: (mềm mại) .Sắc thái nhấn mạnh (om om) .Sắc thái giảm nhẹ ( đo đỏ) III.Quan hệ từ: 1.Thế nào là quan hệ từ ? Quan hệ từ được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quaû, ñaúng laäp, …. Ví dụ: Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. 2. Sử dụng quan hệ từ : - Có trường hợp bắt buộc dùng quan hệ từ (nếu không có quan hệ từ thì câu văn sẽ đổi nghĩa, không rõ nghĩa), bên cạnh đó, cũng có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ( dùng cũng được, không dùng cũng được). - Có một số quan hệ từ được dùng thành cặp. IV. Từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. Ví dụ: Em hái quả xoài nầy. Em hái trái xoài nầy. Các loại từ đồng nghĩa: - Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) Ví dụ:Trái ,quả. - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn(có sắc thái nghĩa khác nhau) Ví dụ:Hy sinh, bỏ mạng. V.Từ trái nghĩa: -Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.(ví dụ : Gần nhà xa ngõ.) -Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối , tạo các hình tượng phương phản, gây ấn tượng mạnh , làm cho lời nói thêm sinh động. VI. Từ đồng âm: 1. Thế nào là từ đồng âm: -Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Ví dụ: Bác Năm có năm người con. - Hiện tượng đồng âm có thể gây hiểu sai hoặc hiểu nước đôi.Do đó trong giao tiếp cần chú ý đến ngữ cảnh để hiểu đúng nghĩa của từ và dùng từ đồng âm cho đúng. VII.Thành ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh . Ví dụ: Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. 2.Nghĩa của thành ngữ: - Nghĩa của thành ngữ có thể được suy ra trực tiếp từ nghĩa của các yếu tố tham gia cấu tạo nên thành ngữ đó nhưng đa số là nghĩa hàm ẩn, trừu tượng. - Trong câu, thành ngữ có thể đảm nhiệm chức vụ cú pháp giống thực từ : làm chủ ngữ, vị ngữ ; trong cụm từ , thành ngữ có thể làm phụ ngữ . - Thành ngữ ngắn gọn , hàm súc, có tính hình tượng , tính biểu cảm cao.. Xem lại các bài tập đã làm. TẬP LÀM VĂN Đề 1: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nụ cười của mẹ. I Mở bài: Mẹ làm việc nơi đồng trưa ,vất vả nhưng vẫn nở nụ cười tươi tắn. Em yêu quý nhất nụ cười của mẹ . II Thân bài : 1- Tả vài nét về hình dáng mẹ: Tuổi gần bốn mươi, khoẻ mạnh,đảm đang tháo vát,tính tình hiền hoà dễ mến .Mẹ làm việc vất vả nơi đồng trưa ruộng sớm để lo gia đình nhưng lúc nào cũng vui tươi,trên môi luôn nở nụ cười. 2-Cảm xúc của em trước nụ cười của mẹ: Nụ cười tươi tắn làm rạng rỡ gương mặt đầy đặn,rám nắng.Nụ cười vui vẻ, khích lệ khi em làm việc tốt. Nụ cười tha thứ,bao dung khi em có lỗi. Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em. III Kết bài:Em luôn kính yêu mẹ,cố gắng làm theo lời mẹ dạy để nụ cười luôn nở trên môi của mẹ. Đề 2:Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ ,anh chị, bạn bè, thầy cô giáo…) I Mở bài: Trong gia đình ,người mà em yêu quý và kính trọng nhiều nhất là bà em. II Thân bài: Miêu tả bà em:Độ tuổi:Hơn 70, sức khỏe vẫn dẻo dai,trí óc minh mẫn,mái tóc đã bạc dần theo thời gian,gương mặt phúc hậu ,đôi mắt hiền từ,nụ cười độ lượng . Tính cách: Hiền lành,bà rất thương con cháu.Mọi người yêu quý ,kính trọng bà. Cảm nghĩ của em về bà: Em tin cậy, thường xin ý kiến bà trong mọi việc . Bà đem lại tình thương lớn lao đến với con cháu . III Kết bài:Cảm nghĩ chung về bà :Em luôn yêu mến,kính trọng bà. Trong vòng tay che chở đùm bọc của bà ,em thấy vô cùng hạnh phúc. Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ về mẹ của em. I. Mở bài:- Trong gia đình ,người mà em yêu thương và kính trọng nhiều nhất là mẹ em. II. Thân bài:1. Miêu tả hình dáng, tính cách, việc làm của mẹ:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Độ tuổi: Ngoài 40 Làn da: Nâu, ngâm đen, bàn tay chai sạm vì vất vả nơi đồng ruộng để lo gia đình. Giọng nói của mẹ dịu dàng thể hiện tấm lòng nhân hậu yêu thương con cái và mọi.người. Khi thấy mẹ làm việc cực khổ em yêu thương mẹ vô cùng . 2. Kỷ niệm về mẹ:- Lúc em bệnh hoạn, ốm đau, mẹ hết lòng lo lắng.Em xúc động, thương mẹ nhiều hơn,em ước mong mình khỏi bệnh để giúp mẹ nhiều công việc. - Lúc em học tốt, mẹ rất vui mừng. Hình ảnh của mẹ là nguồn động viên em phấn đấu học tập. III. Kết bài:Em cố gắng trở thành con ngoan trò giỏi để mẹ vui lòng. Đề 4 : Cảm nghĩ về tình bạn. I. Mở bài : Giới thiệu tình bạn. Nêu cảm nghĩ chung về tình bạn: Em luơn quý trọng tình bạn. II. Thân bài : Tình bạn cao quý : Là tình bạn chân thành, giúp đỡ nhau lúc khó khăn . -Nêu vài kỷ niệm về tình bạn :Kỉ niệm những năm tháng học chung lớp, đi về cùng đùa vui ở sân trường.Tình bạn chân thật : Không bao che khuyết điểm của bạn, nêu chân thật những sai lầm của bạn để giúp đỡ bạn . III. Keát baøi : Caûm nghó chung veà tình baïn.Yêu mến,quý trọng tình bạn. - Bạn bè trong lớp luôn yêu thương,giúp đỡ nhau trong học tập. Đề 5: Cảm nghĩ về người cha thân yêu. I-Mở bài:Giới thiệu tình cảm cha con là tình cảm máu thịt thiêng liêng. II –Thân bài:1Vai trò của người cha: - Cha đóng vai trò trụ cột,thường quyết định những việc quan trọng trong gia đình,là chỗ dựa về vật chất lẫn tinh thần của con. Cha dạy dỗ,truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con trên bước đường tạo dựng sự nghiệp. 2 Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu: - Cha em chỉ là người thợ máy bình thường,quanh năm vất vả với công việc.Đức tính nỗi bật của cha là cần cù chịu khó ,hết lòng vì con. - Cách dạy con của cha rất giản dị nói ít làm nhiều,lấy lời nói ,hành động của mình làm gương cho các con. - Thái độ cha cởi mở,bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc - Con kính yêu,quý mến,tinh tưởng ở cha ,cố gắng chăm ngoan,học giỏi để cha vui lòng. III –Kết bài: Công lao sinh thành,dưỡng dục của cha mẹ lớn lao như trời cao ,biển rộng. - Con cái phải biết ơn ,đền đáp bằng lời nói ,việc làm hằng ngày. Đề 6: Cảm nghĩ của em về thầy (cô) giáo mà em yêu mến nhất. I.Mở bài:Giới thiệu người thầy (cô) giáo mà học sinh yêu mến nhất. II.Thân bài:Miêu tả đôi nét về thầy (cô ) giáo: ngoại hình, tính cách,việc làm... giảng dạy học sinh nhiệt tình,yêu thương học sinh. -Hồi tưởng kỉ niệm của em với thầy (cô). -Vai trò của thầy (cô) đối với học sinh trong quá khứ và hiện tại. -Niềm mong ước, suy nghĩ về tình cảm đẹp đẽ đó trong cuộc sống. III.Kết bài:Em yêu thương, kính trọng, nhớ ơn. -Lời hứa hẹn học tốt để thầy cô vui lòng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×