Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Toan L5HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.03 KB, 125 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 19. Môn: Toán. Tiết: 91 Ngày dạy:15/1/2007 Bài dạy: DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành quy tắc công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan . II.Đồ dùng dạy học: - GV : Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK - HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông , thước kẻ, kéo . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. Mục tiêu: Giúp HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. Tiến hành: -GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK. -Yêu cầu HS nhận xét về diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. -Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. -GV rút ra cách tính diện tích hình thang SGK/ 93. -Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. 22’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan . Tiến hành: Bài 1/93: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc vào nháp sau đó một số HS nêu kết quả tìm được. Bài 2/94: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài tập a. -Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang. -GV yêu cầu HS tự làm bài tập b vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS theo dõi.. -Diện tích hai hình bằng nhau. -Đáy nhân cao chia hai.. -3 HS nhắc lại công thức.. -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào nháp. -HS nêu yêu cầu. -Theo dõi. -1 HS. -Làm bài vào vở. -HS làm bài trên bảng lớp. -Kết quả SGV/171..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3’. Bài 3/94: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. -GV chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi1 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại baì.. -HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/171. -1 HS nhắc.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 19. Môn: Toán. Tiết: 92 Ngày dạy:16/1/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -HS1: Nêu quy tắc tính diện tích hình thang. -HS2: Sửa bài tập trong vở bài tập. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 20’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại công thức tính diện tích hình thang. Tiến hành: Bài 1/94:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. Bài 2/94: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó làm bài vào vở. -GV phát 2 bảng nháp ép để HS làm bài. -HS trình bày bài trên bảng, GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 10’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ, kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang. Tiến hành: Bài 3/94: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu mỗi HS tự quan sát và tự giải toán. -Gọi HS nêu kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết qủa đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi 1 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình 3’ thang. -GV nhận xét tiết học.. -HS đọc yêu cầu bài tập. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng nháp ép. Kết quả SGV/172.. -HS đọc yêu cầu bài tập. -HS tự làm bài. -Kết quả SGV/172. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 19. Môn: Toán. Tiết: 93 Ngày dạy:17/1/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Cũng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. - Cũng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -HS sửa bài tập làm thêm trong VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 20 Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Cũng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. Tiến hành: Bài 1/95: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác. -GV tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét. Bài 2/95: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bốn. -GV phát bảng nháp ép để 2 nhóm làm bài. -Gọi HS trình bày kết quả bài làm. -GV và HS nhận xét, sửa bài. 10’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Cũng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Tiến hành: Bài 3/95: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS nêu hướng giải toán, yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -GV yêu cầu HS nêu lời giải. -GV đánh giá bài giải của HS và nêu một cách giải. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò. -Gọi 2 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và diện tích hình thang. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm thêm bài tập trong vở. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -HS đọc đề bài. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm 4. -2 nhóm làm bài trên nháp ép. -Kết quả SGV/173.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS nêu, HS khác nhận xét. -Cách giải SGV/173. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bài tập. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 19. Môn: Toán Tiết: 94 Ngày dạy:18/1/2007 Bài dạy: HÌNH TRÒN . ĐƯỜNG TRÒN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị bảng phụ và Bộ đồ dùng dạy học lớp 5 . - HS chuẩn bị thước kẻ, com pa . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi 2 HS sửa bài tập trong vở baì tập 3/8 và bài tập 4/9. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Giới thiệu về hình tròn, đường tròn. Mục tiêu: Nhận biết được về hình tròn, đường. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kính. Tiến hành: -GV đưa một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và giới thiệu hình tròn. -GV dùng com pa vẽ hình tròn trên bảng. Yêu cầu HS vẽ hình tròn trên giấy. -GV hướng dẫn HS dựng một bán kính đường tròn. -GV yêu cầu HS nhận xét các bán kính của đường tròn. -Tương tự GV hướng dẫn HS dựng đường kính của đường tròn. -GV cho HS rút ra nhận xét: Đường kính của đường tròn gấp hai lần bán kính. 15’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. Tiến hành: Bài 1/96: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS thực hành vẽ hình tròn. Bài 2/96: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/97: -GV yêu cầu HS vẽ vào vở, giúp HS rèn luyện kỹ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Đường kính gấp mấy lần bán kính? -GV nhận xét tiết học. -Về nhà luyện tập thêm vẽ hình tròn.. -HS quan sát. -HS thực hành trên giấy nháp. -Làm việc theo hướng dẫn của GV.. -2 HS nhắc lại.. -1 HS. -HS làm bài vào vở.. -Luyện vẽ hình trong kết hợp với nửa hình tròn.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuần 19. Môn: Toán. Tiết: 95 Ngày dạy:19/1/2007 Bài dạy: CHU VI HÌNH TRÒN. I.Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chu vi hình tròn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi HS lên vẽ hình tròn, nêu cách vẽ đường kính và bán kín. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn. Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn. Tiến hành: -GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK/97. -GV nêu một số ví dụ 1,2/98 để HS vận dụng các công thức. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn. Tiến hành: Bài 1/98: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Muốn tính chu vi của đường tròn khi biết đường kính d ta thực hiện như thế nào? -GV tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. -Gọi 1 HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn. Bài 2/98: -Muốn tính chu vi của đường tròn khi biết bán kính r ta thực hiện như thế nào? -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/98: -Gọi HS đọc nội dung bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV và HS nhận xét, sửa bài. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu công thức tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét tiét học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS theo dõi. -HS thực hành.. -1 HS nêu yêu càu bài tập. -1 HS trả lời. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS. -1 HS trả lời.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 20. Môn: Toán. Tiết:96. Ngày dạy:22/1/2007. Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Muốn tính chui vi của hình tròn ta thực hiện như thế nào? HS2: Nêu công thức tính chu vi hình tròn. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 15’ b.Nội dung: Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính chu vi của hình tròn. Tiến hành: Bài 1/99: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV sửa bài. -Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính, ta thực hiện như thế nào? Bài 2/99: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. -Muốn tính chu vi hình tròn khi biết đường kính, ta thực hiện như thế nào? Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. 15’ Mục tiêu: Vận dụng để giải bài toán có lời văn. Tiến hành: Bài 3/99: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 4/99: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi HS phát biểu ý kiến, GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò -Muốn tính chu vi của hình vuông ta thực hiện 3’ như thế nào? -Nhận xét tiết học.. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -Kết quả SGV/176. -1 HS trả lời. -Kết quả SGV/176. -1 HS.. -1 HS. -HS tự tóm tắt và giải. -1 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS đọc đề bài tập. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Kết quả SGV/176. -2 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuần 20. Môn: Toán Tiết: 97 Ngày dạy:23/1/2007 Bài dạy: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I.Mục tiêu: Giúp HS: Nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi 2 HS sửa bài tập 2,3/12 vở bài tập. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn. Mục tiêu: Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. Tiến hành: -GV giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn như SGK/99. -Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. -Gọi 3,4 HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: HS biết vận dụng để tính diện tích hình tròn. Tiến hành: Bài 1/100: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tiến hành cho HS làm bài trên bảng con. -GV sửa bài. -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết bán kính r ta thực hiện như thế nào? Bài 2/100: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính d ta thực hiện như thế nào? Bài 3/100: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng lớp. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV nhận xét, sửa bài. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết bán kính r. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS lắng nghe. -2 HS. -4 HS.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -Kết quả SGV/177. -1 HS. -Kết quả SGV/177. -1 HS. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/177. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ta thực hiện như thế nào? -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết đường kính d ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/13,14.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 20. Môn: Toán. Tiết:98. Ngày dạy:24/1/2007. Bài dạy: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn . II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. SH1: Nêu quy tắc tính diện tích hình tròn (2 trường hợp). HS2: Sửa bài tập 3/14 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’ 8’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính diện tích hình. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tròn. Tiến hành: Bài 1/100: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Tổ chức cho HS làmbài trên bảng con. -GV nhận xét. -Muốn tính diện tích hình tròn khi biết bán kính r ta thực hiện như thế nào? 22’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. Tiến hành: Bài 2/100: -Gọi HS đọc đề bài. -Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết điều gì? -Tính diện tích hình tròn bằng cách nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, nhận xét. Bài 3/100: -GV treo bảng phụ có đề bài, gọi 1 HS đọc đề. -GV hướng dẫn HS tự nêu cách làm, sau đó HS tự làm bài vào vở. -Phát 2 nháp ép để 2 HS làm bài. -Gọi HS trình bày bài làm. -GV sửa bài, chấm một số vở. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Muốn tính diện tích hình tròn, ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập VBT/14.. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -Kết quả SGV/178. -1 HS.. -1 HS. -1 HS. -HS phát biểu. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/178. -1 HS. -HS nêu cách làm, làm bài vào vở. -2 HS. -Trình bày bài làm. -Kết quả SGV/178. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuần 20. Môn: Toán Tiết: 99 Ngày dạy:25/1/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi 2 HS sửa bài tập 2/14 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 7’ Hoạt động 1: HS làm bài tập1. Mục tiêu: Ôn lại kỹ năng tính chu vi hình tròn. Tiến hành: Bài 1/100: -Gọi HS đọc đề bài. -Nêu cách tính chu vi hình tròn. -Cho HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét, sửa bài. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2,3. Mục tiêu: Vận dụng tính diện tích của các hình đã học. Tiến hành: Bài 2/100: -Gọi HS đề bài và xem hình vẽ. -GV tổ chức cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, nhận xét. Bài 3/101: -GV tiến hành tương tự bài tập 2. -Diện tích của hình gồm những hình nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 7’ Hoạt động 3: HS làm bài tập 4. Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích hình vuông và hình tròn. Tiến hành: Bài 4/101: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con.. -HS đọc đề và quan sát hình. -Nêu cách làm. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/179. -HS trả lời. -HS làm bài vào vở.. -1 HS. -Làm việc theo nhóm đôi. -Trình bày kết quả làm việc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2’. -GV và HS nhận xét, GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bảitong VBT/15.. -Kết qủa SGV/179.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 20. Môn: Toán Tiết: 100 Ngày dạy:26/1/2007 Bài dạy: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình quạt . - Bước đầu biết cách “ đọc” , phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt . II.Đồ dùng dạy học: - Có thể phóng to biểu đồ hình quạt Ở ví dụ 1 trong SGK rồi treo lên bảng hoặc vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với biểu đồ hình quạt. Tiến hành: +Ví dụ 1: GV nêu yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở SGK/101. GV yêu cầu HS nhận xét các đặc điểm như SGV/180. -GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ. +Ví dụ 2:GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ ở ví dụ 2. -Biểu đồ nói về điều gì? -Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi? -Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu? -Tính số HS tham gia môn Bơi? Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lí 18’ số liệu trên biểu đồ hình quạt. Mục tiêu: Bước đầu biết cách “ đọc” , phân tích và sử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt . Tiến hành: Bài 1/102: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời miệng. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/102: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS nhận biết: +Biểu đồ nói về điều gì? +Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước, hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, HS khá, HS trung bình. -Gọi HS đọc tỉ số phần trăm HS giỏi, HS khá, HS trung bình. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 3’ -Nêu đặc điểm của biểu đồ hình quạt? -GV nhận xét tiết học. -Làm bài tập trong VBT/16,17.. -HS quan sát hình SGK/102. -Nhận xét các đặc điểm của biểu đồ. -Đọc biểu đồ. -HS trả lời theo gợi ý của GV.. -1 HS. -HS làm miệng. -HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm bài vào vở.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuần 21. Môn: Toán Tiết: 101 Ngày dạy:29/1/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông , ... II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. Gọi 2 HS sửa bài tập 1,2/16,17 trong VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. Mục tiêu: Biết cách thực hiện cách tính diện tích của một hình một cách linh hoạt. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS thực hiện ví dụ như SGK/ 103. -Thông qua ví dụ, hình thành cho HS cách tính diện tích bằng cách chia nhỏ các hình quen thuộc. +Xác định kích thước của các hình mới tạo thành. +Tính diện tích từng phần nhỏ. +Từ đó suy ra ra diện tích của từng mảnh đất. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật , hình vuông , ... Tiến hành: Bài 1/104: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS chia nhỏ hình đã cho thành hai hình chữ nhật. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Phát bảng nháp ép cho hai HS. -GV chấm một số vở, sửa bài. GV chốt lại kết quả đúng. Bài 2/104:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát. -HS nắm các bước tính diện tích của hình.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài bảng nháp ép..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3’. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -C1: GV có thể hướng dẫn HS chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật. -C2:Nối để hình đã cho thành 1 hình chữ nhật. -GV có thể tiến hành như bài tập 1. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu cách tính diện tích của hình. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/17,18.. -1 HS. -HS chọn cách thích hợp nhất để làm bài.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 21. Môn: Toán Tiết: 102 Ngày dạy:30/1/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, . . . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 1/17 VBT. HS2: Làm bài tập 2/18 VBT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính. Mục tiêu: Biết cách thực hiện cách tính diện tích của một hình một cách linh hoạt. Tiến hành: -GV thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tương tự như trang 103. +Chia hình đã cho thành 1 hình tam giác và một hình thang. +Đo các khoảng cách trên mặt đất, hoặc thu thập số liệu đã cho, giả sử ta được bảng số liệu như trong SGK. +Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, . . . Tiến hành: Bài 1/105: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS làm bài tập như SGV/183. -HS làm bài vào vở. -GV phát 2 bảng nháp ép để HS làm bài. -GV sửa bài, chấm một số vở. Bài 2/106: -GV có thể tiến hành như bài tập 1. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại quy trình tính diện tích của hình. -GV nhận xét tiết học. -Làm bài tập trong VBT/18,19.. -HS quan sát và thực hành theo yêu cầu của GV.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS. -Kết quả SGV/183.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuần 21. Môn: Toán Tiết: 103 Ngày dạy:31/1/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng ; tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật , hình thoi , ... ; tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 1/18 Vở bài tập. HS2: làm bài tập 2/19 Vở bài tập. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 8’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Vận dụng công thức tính diện tích hình tam giác để tính độ dài đáy. Tiến hành: Bài 1/106: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào nháp. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, nhận xét. 10’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2. Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính diện tích hình chữ nhật, hình thoi. Tiến hành: Bài 2/106: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV hướng dẫn HS hiểu kĩ đề. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Phát nháp ép, yêu cầu 2 HS làm bài. -GV sửa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở, kiểm tra. 11’ Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn và giải bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài 3/106:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài vào nháp. -2 HS. -Kết quả SGV/184.. -1 HS. -HS tìm hiểu đề. -Làm bài vào vở. -2 HS. -Kết quả SGV/184..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 2’. -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS làm bài. -GV tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Làm bài tập trong VBT/20,21.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 21. Môn: Toán Tiết: 104 Ngày dạy:1/2/2007 Bài dạy: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT . HÌNH LẬP PHƯƠNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương, phân biệt được hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật và hình lập phương, vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị trước một số hình hộp chữ nhật và hình lập phương có kích thước khác nhau, có thể khai triển được. Bảng phụ có hình vẽ các hình khai triển. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2/21 VBT..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HS2: Sửa bài tập 3/21 VBT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS trong lớp hoạt động để tự hình thành biểu tượng về hình hộp chữ nhật. +GV giới thiệu các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, yêu cầu tất cả các HS nhận xét về các yếu tố của hình hộp chữ nhật. -Gọi HS trình bày, GV tổng hợp lại để HS có được biểu tượng của hình hộp chữ nhật. -GV giới thiệu hình lập phương tương tự như hình hộp chữ nhật. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng để làm các bài toán có liên quan. Tiến hành: Bài 1/108: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Gọi 1 số HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét. -GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2/108: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi một số HS trình bày kết qủa bài làm. -GV nhận xét. Chốt lại kết quả SGV/185. Bài 3/108: -GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật, hình lập phương trên hình vẽ. -GV yêu cầu HS giải thích kết quả. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật. 3’ -Nêu các đặc điểm của hình hộp lập phương. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/22,23.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS hoạt động theo yêu cầu của GV. -HS quan sát và nhận xét các yếu tố của hình hộp chữ nhật. -HS trình bày.. -1 HS. -Phát biểu ý kiến.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. Một số HS trình bày. -HS phát biểu.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tuần 21. Môn: Toán Tiết: 105 Ngày dạy:2/2/2007 Bài dạy: DIỆN TÍCH XUNG QUANH. VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số hình hộp chữ nhật có thể khai triển được, hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Làm bài tập 3/22 VBT. HS2: -Làm bài tập 4/23 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Mục tiêu: Giúp HS hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Tiến hành: -GV cho HS quan sát các mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. GV mô tả về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật rồi nêu như trong SGK. -GV hướng dẫn HS tính diện tích xung quanh như SGK/109. -GV tiến hành tương tự với tính diện tích toàn phần. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. Tiến hành: Bài 1/110: -Gọi HS đọc đề bài.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát mô hình. -HS theo dõi.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3’. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Phát hai bảng nháp ép để HS làm bài. -GV sửa bài, chấm một số vở. Bài 2/110: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu quy tắc tính diện tích diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật. -Nêu quy tắc tính diện tích toàn phần. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/23, 24.. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng nháp. -Kết quả SGV/187. -1 HS. -Nêu cách giải. HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/187. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 22. Môn: Toán. Tiết: 106 Ngày dạy:5/2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản . II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình hộcp chữ nhật. HS2: -Nêu công thức tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> G 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Tiến hành: Bài 1/110: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV và HS sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 20’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản . Tiến hành: Bài 2/110: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu cách tính, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết qaủ đúng. Bài 3/110: -Gọi HS đọc đề bài. -GV tổ chức cho HS thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho. -GV đánh giá kết qaủ của HS. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT/24,25.. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng.. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -1 HS đọc đề. -HS thi phát hiện kết quả.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tuần 22. Môn: Toán Tiết: 107 Ngày dạy:6/2/2007 Bài dạy: DIỆN TÍCH XUNG QUANH. VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp lập phương để giải một số bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị một số hình lập phương có kích thước khác nhau. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Sửa bài tập 1/24 VBT. HS2: -Sửa bài tập 2/25 VBT. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Mục tiêu: Giúp HS: Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS quan sát các mô hình trực quan, nêu câu hỏi để HS nhận xét, rút ra kết luận hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (có 3 kích thước bằng nhau). -GV hướng dẫn để HS tự rút ra kết luận về công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -GV yêu cầu HS vận dụng để thực hiện ví dụ trong SGK/111.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát mô hình trực quan. -HS nêu kết luận. -Thực hành. -3 HS..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và quy tắc tính diện tích toàn phần của hình hộp lập phương để giải một số bài tập có liên quan. Tiến hành: Bài 1/111: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Bài 2/111: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/26,27.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/189.. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 22. Môn: Toán Tiết: 108 Bài dạy: LUYỆN TẬP. Ngày dạy:7/2/2007. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tính huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Tiến hành: Bài 1/112: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV phát 2 bảng nháp ép để 2 HS làm bài tập. -Gọi HS trình bày bài, GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. -Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 20’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tính huống đơn giản. Tiến hành: Bài 2/112: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3/112: -GV yêu cầu HS phối hợp kỹ năng vận dụng công thức tính và ước lượng. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức sau 2 phút cả lớp cùng suy nghĩ. -GV và cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/27,28.. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên nháp ép. -HS trình bày bài. -1 HS.. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày.. -HS tham gia trò chơi.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 22. Môn: Toán Tiết: 109 Ngày dạy:8/2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Làm bài tập 1/27. HS2: -Làm bài tập 2/27. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 20’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS: Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tiến hành: Bài 1/113: -Gọi HS đọc đề bài tập. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2/113: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm bài vào phiếu. -Phát 2 phiếu lớn, gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -Gọi HS trình bày bài. -GV sửa bài, nhận xét, chấm một số phiếu. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -1 HS. -Làm bài trên phiếu.. -Trình bày kết quả làm việc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 10’ Mục tiêu: Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Tiến hành: Bài 3/114: -Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS nêu cách làm bài. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV và HS sửa bài, GV chấm một số vở. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 3’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong VBT/ 28,29.. -1 HS. -Phát biểu ý kiến. -Làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng lớp.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 22. Môn: Toán Tiết:110 Ngày dạy:9/2/2007 Bài dạy: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Sửa bài tập 1 VBT/28. HS2: -Sửa bài tập 2 VBT/29. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> G 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. Mục tiêu: Giúp HS: Có biểu tượng về thể tích của một hình. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong các ví dụ trong SGK. -GV đặt câu hỏi để HS tự nhận ra được kết luận trong từng ví dụ của SGK. -Gọi vài HS nhắc lại kết luận đó. 16’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. Tiến hành: Bài 1/115: -GV yêu cầu tất cả HS quan sát, nhận xét các hình trong SGK. -Gọi một số HS trả lời, yêu cầu các HS khác nhận xét, GV đánh giá bài làm của HS. Bài 2/115: -GV hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập1. Bài 3/115: -Gọi HS đọc đề bài. -GV tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh. -GV nhận xét. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/30,31.. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát, nhận xét. -HS rút ra kết luận. -3 HS.. -HS quan sát, nhận xét. -HS phát biểu ý kiến.. -1 HS đọc đề bài. -HS thi xếp hình nhanh.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuần 23. Môn: Toán Tiết: 111 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: XĂNG-TI-MÉT KHỐI . ĐỀ XI MÉT KHỐI. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo. - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề xi-mét-khối. - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Sửa bài tập 1/30 VBT. HS2: -Sửa bài tập 2/30 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối. Mục tiêu: Giúp HS: Có biểu tượng về xăng-timét khối và đề-xi-mét khối; đọc và viết đúng các số đo. Tiến hành: -GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó, GV giới thiệu về đề-xi-mét khối và xăng-timét khối. -Hướng dẫn HS viết tắt đề-xi-mét khối: dm3 xăng-ti-mét khối: cm3 -Gọi 1 số HS nhắc lại. -GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xétvà tự rút ra được mối quan hệ giữa đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc và viết đúng các số đo, củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3. Tiến hành: Bài1/116:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát, theo dõi từng động tác của GV. -HS viết vào nháp. -HS nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5’. -GV treo bảng phụ có bài tập 1. Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. Gọi 2 HS làm bài trên phiếu bài tập lớn. -GV sửa bài, chấm một số phiếu, nhận xét. Bài 2/117: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa cm3 và dm3. -GV tổ chức cho HS làm bài vào vở. -GV phát 2 nháp ép yêu cầu 2 HS làm bài trên nháp, trình bày bài làm trên bảng. -GV và HS sửa bài. GV chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Rung chuông vàng” để củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3. -GV nhận xét tiết học.. -HS làm bài tập trên phiếu.. -1 HS. -2 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng nháp. -Kết quả SGV/194.. -HS tham gia trò chơi.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 23. Môn: Toán. Tiết: 112 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: MÉT KHỐI. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình. - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. - Biét giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo: mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-timét khối. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-timét. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2a/32 VBT..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> HS2: Sửa bài tập 3 cột 1 /32 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3. Mục tiêu: Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối dựa trên mô hình. Tiến hành: -GV giới thiệu về mét khối dựa vào mô hình tương tự như giới thiệu dm3, cm3. -GV hướng dẫn HS viết tắt mét khối là m3. -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận biết để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. -Gọi HS nhắc lại. 19’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích có đơn vị đo là mét khối, đổi đơn vị đo thể tích và giải bài toán có lời văn có liên quan. Tiến hành: Bài 1/upload.123doc.net: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Bài 1a, GV tổ chức cho HS làm miệng, bài 1b, GV yêu cầu HS viết trên bảng con. Bài 2/upload.123doc.net: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. -GV phát 2 tờ phiếu khổ to, gọi 2 HS làm bài trên phiếu. -GV chấm, sửa bài. Bài 3/upload.123doc.net: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu hướng giải. -GV cho HS làm bài vào vở. -Phát 2 nháp ép, gọi 2 HS làm bài trên bảng nháp. -GV chấm, sửa bài. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” để củng cố lại mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối và xăng-ti-mét khối. -GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm bài trong VBT/32, 33. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS theo dõi. -HS viết trên bảng con. -HS rút ra kết luận: + 1 m3 = 1 000 dm3 + 1 m3 = 1 000 000 cm3 -HS nhắc lại.. -1 HS nêu yêu cầu. -Làm miệng, làm bảng con. -1 HS nêu yêu cầu. -Làm bài vào phiếu. -2HS làm bài trên phiếu lớn trình bày trên bảng lớp. -1 HS đọc đề bài. -Vài HS nêu. -2 HS. -Kết quả SGV/195. -HS tham gia trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 23. Môn: Toán. Tiết:113 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (biểu tượng , cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). - Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, đọc viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài trên bảng 3,128 m3 = . . . dm3 ; 0,202 m3 = . . . dm3 HS2: Làm bài trên bảng 1,952 dm3 = . . . cm3 ; 913,132413 m3= . . . cm3 -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối (biểu tượng , cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo). Tiến hành: Bài 1/119: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài 1a, GV yêu cầu HS làm miệng. -Bài 1b, tổ chức cho HS làm bài trên bảng con. -GV và HS cùng nhận xét. Bài 2/119: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở và đổi bài cho bạn tự nhận xét. -Gọi một số HS nêu kết quả và đánh giá bài làm của HS. 14’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Luyện tập về đổi đơn vị đo thể tích, đọc viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm miệng. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS đọc đề bài tập. -HS làm bài vào vở. -HS nêu kết qủa làm việc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3’. tích. Tiến hành: Bài 3/119: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho HS thi giải bài tập nhanh giữa các nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét. -GV đánh giá kết quả bài làm của HS dựa theo các nhóm. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập VBT/33, 34.. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày kết qaủ làm việc.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 23. Môn: Toán Tiết: 114 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Tự tìm ra được cách tính các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học toán 5. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 2a/34 trong VBT. HS2: Làm bài tập 2b/34 trong VBT..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Mục tiêu: Giúp HS:Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. Tự tìm ra được cách tính các công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Tiến hành: -GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối hộp lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. -GV đặt câu hỏi để HS nhận xét, rút ra được quy tắc tính diện tích hình hộp chữ nhật. -GV hướng dẫn HS giải bài toán trong SGK. -Gọi HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình hộp chữ nhật. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan. Tiến hành: Bài 1/121: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV và HS nhận xét, sửa bài. Bài 2/121: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV pháp 2 nháp ép, gọi 2 HS làm bài trên nháp ép. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 3/121: -Gọi HS nêu yêu cầu. -Cho HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào. -Gọi HS nêu ý kiến, GV đi đến kết luận: Lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá. -GV hướng dẫn để HS làm bài. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, sửa bài cho HS. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại công thức, quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong VBT/ 34,35. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát mô hình trực quan. -Nêu ý kiến. -HS làm bài vào nháp. -4 HS.. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -1 HS. -Làm bài vào vở. -2 HS trình bày bài trên bảng. -Kết quả SGV/197. -1 HS. -HS quan sát hoạt động của GV.. -HS làm bài. 1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/198. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 23. Môn: Toán Tiết: 115 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tự tìm được cách tính và công thức tình thể tích hình lập phương. - Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng-ti-mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu công thức và quy tắc tình thể tích hình hộp chữ nhật. HS2: Sửa bài tập 3/35 VBT . -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. Mục tiêu: Giúp HS: Tự tìm được cách tính và công thức tình thể tích hình lập phương. Tiến hành: -GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thưc tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật. -GV yêu cầu HS thực hiện ví dụ SGK/122. -Gọi HS nêu ý kiến , GV nhận xét rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. -Gọi HS nhắc lại công thức và quy tắc. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. Tiến hành: Bài 1/122:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát, thảo luận nhóm để nhận xét. -Làm bài vào nháp. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -3 HS..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 3’. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu cả lớp làm bài vào phiếu. -GV phát 2 phiếu bài tập lớn để 2 HS làm. -Gọi 2 HS trình bày 2 phiếu bài tập của mình. -GV sửa bài, chấm một số phiếu, nhận xét. Bài 2/122: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng, GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Bài 3/123: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT/36,37.. -1 HS. -Làm bài trên phiếu. -HS trình bày bài trên bảng. -Kết quả SGV/199. -1 HS. -HS làm vào vở. -1 HS làm trên bảng. -Kết quả SGV/199.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24. Môn: Toán Tiết: 116 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Vận dụng các công thức tính diện tích , thể tích để giải csc bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp trên. II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu quy tắc, công thức tính thể tích hình lập phương. HS2: Làm bài tập 3/37 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 8’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương. Tiến hành: Bài 1/123: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS. -Yêu cầu HS làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở. 9’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2/123. Mục tiêu: Hệ thống và củng cố về công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. Tiến hành: Bài 2/123: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát 2 phiếu bài tập lớn, gọi 2 HS làm bài trên phiếu. -GV sửa bài, chấm một số phiếu, nhận xét. 10’ Hoạt động 3: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Vận dụng công thức tính thể tích hìh lập phương, hình hộp chữ nhật để giải toán. Tiến hành: Bài 3/123: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán. -GV yêu cầu HS tự giải vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải. -GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -GV chấm một số vở, nhận xét. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nêu quy tắc vàcông thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -Gọi HS nêu quy tắc vàcông thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT/37, 38.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS nêu ý kiến. -HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn.. -1 HS đọc đề bài. -HS quan sát hình vẽ, nêu hướng giải bài toán. -HS làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/200. -2 HS. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24. Môn: Toán Tiết: 117 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. - Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu quy tắc vàcông thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. HS2: Sửa bài tập 2/38 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS: Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Tiến hành: Bài 1/124: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm theo cách tính nhẩm của bạn Dung. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc và nêu cách tính nhẩm của nhóm mình. -GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 20’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2,3. Mục tiêu: Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. Tiến hành:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS đọc đề bài. -HS chú ý. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS nêu kết quả làm việc..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 3’. Bài 2/124: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự nêu bài tập rồi làm bài vào vở. -Gọi HS trình bày bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Bài 3/125: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. -GV đặt câu hỏi để hướng dẫn HS làm bài. -GV tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT/39, 40.. -1 HS. -Làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/202. -1 HS. -HS quan sát hình vẽ. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/202.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24. Môn: Toán Tiết: upload.123doc.net Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU. I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhận dạng hình trụ, hình cầu. - Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. II.Đồ dùng dạy học: - Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Một số đồ vật có dạng hình cầu. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 7’ Hoạt động 1: Giới thiệu hình trụ. Mục tiêu: HS biết nhận dạng hình trụ. Tiến hành: -GV đưa ra một số dạng hình trụ: hộp sữa, hộp chè, . . . GV giới thiệu các hộp này có dạng hình trụ. -GV giới thiệu đến các đặc điểm của hình trụ. -Gọi HS nhắc lại các đặc điểm đó. -GV đưa ra hình vẽ một vài hộp không có dạng hình trụ để HS nhận xét. 9’ Hoạt động 2: Giới thiệu hình cầu. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết về hình cầu. Tiến hành: -GV đưa ra một số đồ vật dạng hình cầu: quả bóng, bóng bàn, . . . -GV đưa ra một số đồ vật không có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết đúng về hình cầu. -Gọi HS nối tiếp nhau kể các đồ vật có dạng hình cầu. 18’ Hoạt động 3: Thực hành. Mục tiêu: Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. Tiến hành: Bài 1/126: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm miệng. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2/126: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/126: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi truyền điện để kể tên các dạng hình cầu, hình trụ. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu đặc điểm của hình trụ. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong VBT/ 41, 42. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS quan sát các đồ vật của GV. -HS lắng nghe, quan sát. -2 HS. -HS nhận xét.. -HS quan sát và nhận xét.. -HS phát biểu.. -1 HS. -HS làm miệng.. -1 HS. -HS tham gia trò chơi. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24. Môn: Toán Tiết: 119 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu đặc điểm của hình trụ. Gọi HS nêu một số ví dụ về hình trụ, hình cầu. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Ôn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành. Tiến hành: Bài 1/127: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS vẽ hình và tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS sửa bài tên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Bài 2/127: -Gọi HS đọc đề bài. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. *Gọi một vài HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành. 12’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn lĩ năng tính. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS đọc đề bài. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng lớp. -Kết quả SGV/205. -1 HS, làm bài vào vở. -3 HS..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> 3’. diện tích hình tròn. Tiến hành: Bài 3/127: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS quan sát hình. -Gọi một vài HS trình bày cách giải. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở. -Nhận xét bài làm của HS. *Gọi HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tròn. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra GHKII.. -1 HS. -Nêu các giải. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/205. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 24. Môn: Toán Tiết:120 Ngày dạy: /2/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi HS nhắc lại các công thức tính diện tích hình tam giác, diện tích hình thang, diện tích hình tròn, diện tích hình bình hành. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. Tiến hành: Bài 1/128: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ. -Gọi một số HS nêu cách giải, GV nhận xét, chốt lại cách giải đúng. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. *Gọi HS nhắc lại công thức diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. 20’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại cách tính diện tích và thể tích của hình lập phương. Tiến hành: Bài 2/128: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. *Gọi 1 HS nêu cách tích diện tích xung quanh của hình lập phương. +1 HS nêu cách tính diện tích toàn phần của hình lập phương. +1 HS nêu cách tính thể tích của hình lập phương. Bài 3/128: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS ôn tập lại phần toán hình học để chuẩn bị kiểm tra.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -Nêu cách giải. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng lớp. -Kết quả SGV/206. -2 HS.. -1 HS. -Kết quả SGV/206. -2 HS.. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm 3. -Đại diện nhóm trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ........................................................................ Tuần 25. Môn: Toán Tiết: 122 Ngày dạy:27/2/2007 Bài dạy: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN. I.Mục tiêu: Giúp HS: Ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV nhận xét bài kiểm tra GHKII. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: Ôn tập các đơn vị đo thời gian. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các đơn vị đo thời gian đã học. Tiến hành: -Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học, các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nêu một số ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. Hướng dẫn HS thực hiện cách đổi. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử. Tiến hành: Bài 1/130: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS phát biểu. -HS quan sát cac ví dụ trong SGK.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 3’. -GV yêu cầu HS làm miệng, HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 2/131: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát 2 phiếu bài tập lớn, gọi 2 HS làm bài trên phiếu. -HS trình bày bài làm của mình, GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -GV chấm một số phiếu, các phiếu khác đổi chéo cho nhau, kiểm tra. Bài 3/131: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” giúp HS ôn lại các kiến thức đã học về thời gian. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/49, 50.. -Làm miệng. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn. -Kết quả SGV/212.. -1 HS. -Làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -HS tham gia chơi trò chơi.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 25. Môn: Toán Tiết: 123 Ngày dạy:28/2/2007 Bài dạy: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Gọi HS nêu bảng đơn vị đo thời gian. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng số đo thời gian. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. Tiến hành: -GV nêu ví dụ 1 trong SGK/131. -GV hướng dẫn HS cách đặt tính và tính: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút 5 giờ 50 phút -Ví dụ 2 GV yêu cầu HS tự đặt tình và tính. -GV cho HS rút ra nhận xét: Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị, trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì đổi sang đơn vị lớn hơn liền kề. -Gọi HS nhắc lại. 18’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Tiến hành: Bài 1/132: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, GV hướng dẫn các HS yếu đặt tính và tính, nhất là phần đổi đơn vị đo thời gian. -Gọi 2 HS sửa bài trên bảng, GV chấm một số vở, HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. Bài 2/132: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu cách giải. -Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về làm bài tập trong VBT/50, 51.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS lắng nghe. -HS quan sát.. -HS làm bài vào nháp.. -1 HS nhắc.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng.. -1 HS. -Nêu cách làm. -Làm bài vào vở. 1 HS làm bài trên bảng lớp.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ....................................................................... ........................................................................ Tuần 25. Môn: Toán Tiết: 124 Ngày dạy:1/3/2007 Bài dạy: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1, 2/133. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2a, 2b/51 VBT. HS: Sửa bài tập 2c, 2d/51 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết -HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ số đo thời gian. Mục tiêu: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. Tiến hành: -GV nêu ví dụ trong SGK để HS nêu phép tính tương ứng. -GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính: 15 giờ 55 phút -Làm việc ra nháp. _ 13 giờ 10 phút 2 giờ 45 phút -GV tiến hành tương tự cho ví dụ 2..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> -GV hướng dẫn để HS nhận xét: +Trừ theo từng loại đơn vị. +Trong trường hợp số đo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ như bình thường. Hoạt động 2: Luyện tập. 18’ Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán đơn giản. Tiến hành: Bài 1/133: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài vào phiếu. -Gọi 1 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV sử bài, chấm một số phiếu, các HS khác đổi phiếu cho nhau để kiểm tra. Bài 2/133: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/133: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/51, 52.. -HS nhắc lại.. -1 HS nêu yêu cầu. -Làm bài trên phiếu. -HS làm bài trên phiếu lớn trình bày trên bảng.. -1 HS đọc đề bài. -Làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/215.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 25. Môn: Toán. Tiết: 125 Ngày dạy: 2/3/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2a, 2b/52 VBT. HS2: Sửa bài tập 2c, 2d/52 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 22’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian. Tiến hành: Bài 1/134: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV và HS nhận xét. Bài 2/134: -1 HS nêu yêu cầu bài. -GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát 2 phiếu bài tập lớn để 2 HS làm bài sau đó trình bày bài trên bảng. -GV sử bài, chấm một số phiếu, nhận xét. Bài 3/134: -GV tiến hành tương tự bài tập 2. 8’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4. Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Tiến hành: Bài 4/134: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS nêu cách tính. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/53, 54.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS.. -1 HS. -Nêu cách tính. -HS làm bài vào vở. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tuần 26. Môn: Toán Tiết: 126 Ngày dạy:5/3/2007 Bài dạy: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 1a/53 VBT. HS2: Làm bài tập 1b/53 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết -HS nhắc lại đề. học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Tiến hành: -GV cho HS đọc đề ví dụ 1. -1 HS. -Hướng dẫn GV nêu phép tính tương ứng. -HS thực hiện vào nháp. -GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính. 1 giờ 10 phút X 3 3 giờ 30 phút GV tiến hành tương tự với ví dụ 2..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> -GV rút ra nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với một số, ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phần số đo với đơn vị phút giây lớn hơn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. -GV gọi HS nhắc lại. 20’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Tiến hành: Bài 1/135: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -GV và HS nhận xét. Bài 2/135: -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS nêu cách giải. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm BT trong VBT/55.. -HS lắng nghe.. -2 HS.. -1 HS. -Làm bài vào bảng con. -1 HS. -Nêu cách làm. -Làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 26 I.Mục tiêu:. Môn: Toán Tiết: 127 Ngày dạy:6/3/2007 Bài dạy: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giúp HS: - Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. HS2: Làm bài tập 1/55 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Mục tiêu: Giúp HS: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1 và nêu phép chia tương ứng. -GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính: 42 phút 30 giây 3 12 1 30 giây 14 phút 10 giây 00 -GV tiến hành tương tự cho ví dụ 2. -GV rút ra kết luận: Khi chia số đo thời gian cho một số, ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì ta chuyển đổi sang đơn vị nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. -Gọi 2 HS nhắc lại. 18’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. Tiến hành: Bài 1/136: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào bảng con. -GV và HS nhận xét. Bài 2/136: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS nêu hướng giải. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu cách chia số đo thời gian cho một số. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/56. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS thực hiện. -Làm việc vào nháp.. -Lắng nghe.. -2 HS.. -1 HS. -Làm bài vào bảng con. -1 HS. -Nêu hướng giải. -Làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/218..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 26. Môn: Toán. Tiết: 128 Ngày dạy:7/3/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1, 2/37. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu cách chia số đo thời gian cho một số. HS2: Sửa bài tập 1 a/56 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian. Tiến hành: Bài 1/137: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập. -Yêu cầu HS làmbài vào phiếu. -GV phát 2 phiếu bài tập lớn để 2 HS làm bài và. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> trình bày bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số phiếu. -Yêu cầu HS khác đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra. -GV nhận xét. Bài 2/137: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. 18’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. Tiến hành: Bài 3/137: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV yêu cầu HS nêu hướng giải. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV và HS sửa bài, chấm một số vở, nhận xét. Bài 4/137: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát nháp ép, yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện các nhóm trình bày bài làm. -GV và cả lớp nhận xét. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập trong VBT/57, 58.. -Đổi chéo phiếu kiểm tra.. -1 HS. -Nêu hướng giải. -HS làmbài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/218. -1 HS. -Làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 26. Môn: Toán. Tiết: 129. Ngày dạy:8/3/2007.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán thức tiễn. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1,2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3a, 3a/58 VBT. HS2: Sửa bài tập 4/58 VBT. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian. Tiến hành: Bài 1/138: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập. -Yêu cầu HS làmbài vào phiếu. -GV phát 2 phiếu bài tập lớn để 2 HS làm bài và trình bày bài trên bảng. -GV sửa bài, chấm một số phiếu. -Yêu cầu HS khác đổi chéo phiếu cho nhau để kiểm tra. -GV nhận xét. Bài 2/138: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. 17’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán thức tiễn. Tiến hành: Bài 3/138: -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Bài 4/138: -GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 4. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài Vận tốc.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS. -Đổi chéo phiếu, kiểm tra.. -1 HS. -Làm việc nhóm đôi. -Đại diện các nhóm trình bày.. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/219..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 26. Môn: Toán. Tiết: 130 Ngày dạy:9/3/2007 Bài dạy: VẬN TỐC. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. Mục tiêu: Giúp HS: Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc. Tiến hành: -GV nêu bài toán SGK/138. -GV đặt câu hỏi: Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn? -GV nêu bài toán 1, GV hướng dẫn để HS tìm. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -Ô tô đi nhanh hơn. -Trung bình mỗi giờ ô tô đi.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> được quãng đường trung bình mỗi giờ ô tô đi. -GV hướng dẫn HS gọi đó là vận tốc của ô tô: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ). -Đơn vị đo của vận tốc là km/giờ. -GV nêu ý nghĩa của khái niệm vận tốc để chỉ ra sự nhanh hay chậm của một chuyển động. -GV tiến hành ví vụ 2, yêu cầu HS suy nghĩ và tự giải. -Giới thiệu thêm về các đơn vị đo vận tốc: m/giây. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. Tiến hành: Bài 1/139: -Gọi HS nêu cách tính vận tốc. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 2/139: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/139: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV yêu cầu HS muốn tính vận tốc với đơn vị là m/giây thì phải đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Thế nào là vận tốc và đơn vị đo vận tốc? -Nêu các đơn vị đo vân tốc. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập VBT/60, 61.. được: 170 : 4 = 42, 5. -HS nhắc lại. -HS làm bài vào nháp.. -1 HS. -Làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/221. -Kết quả SGV/221. -1 HS. -HS đổi sang đơn vị giây. -Kết quả SGV/221. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tuần 27. Môn: Toán. Tiết: 131 Bài dạy: LUYỆN TẬP. Ngày dạy:19/3/2007. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/140. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu ghi nhớ, công thức tính vận tốc. HS 2:HS sửa bài tập 3/139. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 17’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố cách tính vận tốc. Tiến hành: Bài 1/139: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giúp HS phân tích đề. -GVyêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài tập trên bảng. GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/140: -Gọi HS đọc đề bài. Nêu công thức tính vận tốc. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. Gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3,4. 15’ Mục tiêu: Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. Tiến hành: Bài 3/140: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV tổ chức cho HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, sửa bài. Bài 4/140: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. -GV yêu cầu HS tính thời gian đi của ca nô, sau đó tính vận tốc của ca nô. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS trả lời câu hỏi. -Làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn.. -1 HS. -HS phân tích đề. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/223..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập/62,63. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 27. Môn: Toán. Tiết: 132 Ngày dạy:20/3/2007 Bài dạy: QUÃNG ĐƯỜNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Mục tiêu: Giúp HS: Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. Tiến hành: Bài toán 1: -Gọi HS đọc bài toán 1, nêu yêu cầu của bài toán.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> -GV cho HS nêu cách tính quãng đường đi được của ô tô. -Từ đó GV đưa ra quy tắc và công thức tính quãng đường. -Gọi HS nhắc lại. Bài toán 2: -GV hướng dẫn HS giải như SGV/224. 18’ Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu: Thực hành tính quãng đường. Tiến hành: Bài 1/141: -Gọi HS nói cách tính quãng đường và công thức tíng quãng đường. -Cho HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. GV nhận xét. Kết luận. Bài 2/141: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. -GV chú ý nhắc nhở HS số đo thời gian và vận tốc phải cùng một đơn vị đo thời gian. -GV hướng dẫn HS thực hiện theo hai cách. Bài 3/141: -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. -GV nhận xét tiết học.. -HS thực hiện.. -5 HS nối tiếp nhau nhắc lại. -HS quan sát.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/224. -HS đổi số đo thời gianh về cùng một đơn vị. -HS làm bài.Kết quả SGV/225.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Tuần 27. Môn: Toán. Tiết: 133 Ngày dạy:21/3/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính quãng đường. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1 SGK/141. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nói cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. HS2: Sửa bài tập 3/141. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1/141. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố cách tính quãng đường. Tiến hành: Bài 1/141: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làmbài vào phiếu. Phát 2 phiếu bài tập lớn, gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số phiếu, cùng cả lớp sửa bài tập trên bảng. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/141: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tính thời gian đi của ô tô. -GV yêu cầu HS làm vào vở sau đó chữa bài. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng tính toán. Tiến hành: Bài 3/142: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS thực hiện một trong hai cách đổi đơn vị đo thời gian. GV phân tích, chọn cách đổi 15 phút = 0,25 giờ. -GV tổ chức cho HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, sửa bài. Bài 4/142: -GV có thể tiến hành tương tự các bài tập trước. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên bảng. -Sửa bài. -Kết quả SGV/225. -1 HS. -HS làm bài vào vở.. -1 HS. -HS chú ý vận tốc và thời gian phải cùng một đơn vị đo. -HS làm bài vào vở. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> -Yêu cầu HS làm bài tập trong VBT/65,66. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 27. Môn: Toán. Tiết: 134 Ngày dạy:22/3/2007 Bài dạy: THỜI GIAN. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập1/143 SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS 1: Sửa bài tập 3/142. HS2: Sửa bài tập 4/142. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. Mục tiêu: Giúp HS: Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiến hành: Bài toán 1: -GV gọi HS đọc đề toán, trình bày cách giải bài toán. -GV cho HS rút ra quy tắc tính thời gian của một chuyển động. -Yêu cầu HS phát biểu rồi viết công thức tính thời gian. Bài toán 2: -Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS nói cách làm và trình bày bài giải. -Gọi HS nhận xét bài giải của bạn. -GV giải thích, nhận xét. *Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu công thức tính thời gian. -GV hình thành sơ đồ như SGV/227 để giúp HS củng cố bài. Hoạt động 2: Thực hành. 18’ Mục tiêu: Thực hành tính thời gian của một chuyển động. Tiến hành: Bài 1/143: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu, gọi 2 HS làm bài trên phiếu bài tập lớn. -GV chấm một số phiếu, sửa bài trên bảng. Bài 2,3/143: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV và HS sửa bài, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi 1 HS nhắc lại cách tính thời gian và nêu 3’ công thức tính thời gian. -GV nhận xét tiết học.. -1 HS. -HS phát biểu. -5 HS. -1 HS. -HS trình bày bài làm.. -HS nối tiếp nhau.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên bảng.. -1 HS đọc đề. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/227. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 27. Môn: Toán. Tiết: 135 Ngày dạy:23/3/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động. - Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có bài tập 1/143. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nhắc lại công thức tính thời gian của môt chuyển động. HS2: Nêu cách tính quãng đường và vận tốc. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1 2. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố cách tính thời gian của một chuyển động. Tiến hành: Bài 1/143: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu, gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV và HS chấm, sửa bài. -Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian. Bài 2/143: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Hướng dẫn HS đổi 1,08 m = 108 m. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường. Tiến hành: Bài 3/143: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Bài 4/143: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. -GV nhắc nhở HS đổi về cùng một đơn vị thời gian. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nêu cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. 2 HS làm bài trên bảng.. -1 HS. -HS làm bài vào vở.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -HS tự tóm tắt và giải. -Kết quả SGV/228. -3 HS..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 28. Môn: Toán. Tiết: 136. Ngày dạy:26/3/2007. Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3/143. HS2: Sửa bài tập 4/143. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Tiến hành: Bài 1/144: -Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu của bài toán. -GV cho HS nhận thấy: Yêu cầu bài toán là so sánh vận tốc của ô tô và xe máy. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở. -GV gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 2/144: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, chữa bài. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3,4. Mục tiêu: Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. Tiến hành: Bài 3/144: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn đề HS đổi đơn vị: 15,75 km = 15 750 m 1 giờ 45 phút = 105 phút -GV tiến hành tương tự các bài tập trước. Bài 4/144: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS đổi đơn vị đo: 72 km/giờ = 72 000 m/giờ -HS thực hiện bài vào vở. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian và công thức tính thời gian. -1 HS nhắc lại cách tính vận tốc và công thức tính vận tốc. -1 HS nhắc lại cách tính quãng đường và công thức tính quãng đường. -Nêu các đơn vị đo vận tốc. -GV nhận xét tiết học.. -HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/229. -1 HS. -HS chú ý đơn vị đo vận tốc. -Làm bài vào vở.. -1 HS. -HS chú ý đổi đơn vị. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/230. -1 HS. -1 HS. -1 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tuần 28. Môn: Toán. Tiết: 137. Ngày dạy:27/3/2007. Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có nội dung bài tập 1/144. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3/144. HS2: Sửa bài tập 4/144. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. Tiến hành: Bài 1/144: -GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV hướng dẫn để HS hiểu trong mỗi giờ thì ô tô và xe máy sẽ đi được một quãng đường bằng quãng đường của 2 xe cộng lại, từ đó tính ra thời gian để 2 xe gặp nhau. -Sau đó, GV yêu cầu HS làm bài tập b (tương tự như bài tập a) Bài 2/145: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó tự làm bài vào vở. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. 13’ Mục tiêu: vận dụng linh hoạt các dạng toán tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Tiến hành: Bài 3/145: -Gọi HS đọc đề bài.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -2 chuyển động đồng thời ngược chiều nhau. -HS theo dõi.. -Làm bài vào vở. -1 HS. -HS nêu cách làm. Làm bài vào vở.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2’. -GV yêu cầu HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. -Nhắc nhở HS đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, sửa bài. Bài 4/145: -GV tiến hành tương tự bài tập 3. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài thêm trong VBT trang 71,72.. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/231.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 28. Môn: Toán Tiết: 138 Ngày dạy:28/3/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1/145. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Mục tiêu: Giúp HS: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. Tiến hành: Bài 1/145: -GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV nêu câu hỏi: Lúc khởi hành, xe máy cách xe đạp bao nhiêu km? +Sau mỗi giờ, xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km? Tính thời gian xe máy đến gần xe đạp. -GV hướng dẫn HS tính và làm bài vào vở. -GV chấm, sửa bài. -Bài b, GV yêu cầu HS thực hiện tương tự bài tập a. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. 17’ Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Tiến hành: Bài 2/146: -Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS nêu cách làm. -GV tiến hành cho HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, chữa bài. Bài 3/146: -Gọi HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán thuộc dạng gì?. 2’. -Khi bắt đầu, ô tô cách xe máy bao nhiêu km? -Sau mỗi giờ, ô tô đến gần xe máy bao nhiêu km? -Sau bao lâu, ô tô đuổi kịp xe máy? -Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV nhận xét, chữa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở bài tập/72, 73.. -1 HS. -2 chuyển động cùng chiều nhau. -48 km. -. 36- 12 = 24 km. 48 : 24 = 2 giờ.. -HS thực hiện vào nháp theo từng yêu cầu của GV. -HS làm bài vào vở.. -1 HS. Nêu cách thực hiện. -Làm bài vào vở. -1 HS. -1 HS. -Ô tô cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. -HS trả lời lần lượt từng câu hỏi của GV.. -HS làm bài vào vở. -1 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/233.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuần 28. Môn: Toán Tiết: 139 Ngày dạy:29/3/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ SÔ TỰ NHIÊN. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 3/147. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2/146. HS2: Sửa bài tập 3/146. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên. Tiến hành: Bài 1/147: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -HS làm miệng. -GV và cả lớp nhận xét. Bài 2/147: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Hai số chẵn hoặc hai số lẻ liên tiếp hơm kém nhau bao nhiêu đơn vị? -Gọi HS làm bài miệng. Bài 3/147: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -Phát 2 phiếu bài tập lớn, yêu cầu HS làm bài trên bảng. -GV chấm, sửa bài. 12’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Tiến hành: Bài 4/147: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, chữa bài.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm miệng. -1 HS. -Hai đơn vị. -HS làm miệng. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu.. -1 HS -HS làm bài vào vở. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 3’. Bài 5/148: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. -GV nhận xét tiết học.. -1 HS. -HS phát biểu ý kiến. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày. -3 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 28. Môn: Toán Tiết: 140 Ngày dạy:30/3/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/148. - Bảng phụ có nội dung bài tập 5/149. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 4/147. HS2: Sửa bài tập 5/148. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 12’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, rút gọn phân số. Tiến hành: Bài 1/148: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/148: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu, nhắc nhở HS rút gọn phân số đến tối giản bằng cách ngắn gọn nhất. Gọi 2 HS làm bài trên phiếu bài tập lớn. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. 18’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4, 5. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về QĐMS, và so sánh các phân số. Tiến hành: Bài 3/149: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV và HS nhận xét, sửa bài. Bài 4/149: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, sửa bài. Bài 5/149: -GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài trong VBT/75, 76.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -2 HS. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS. -1 HS. -Làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tuần 29. Môn: Toán Tiết: 141 Ngày dạy:2/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 4/150. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS2: Sửa bài tập 4/149. HS2: Sửa bài tập 5/149. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Củng cố tiếp về khái niệm phân số. Tiến hành: Bài 1/149: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm bài, GV chấm chữa bài. +Câu trả lời đúng là ý D. Bài 2/149: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. +Câu trả lời đúng là ý B. Bài 3/150: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Mục tiêu: Vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. Tiến hành: Bài 4/150: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS làm bài trên phiếu, gọi 2 HS làm bài trên phiếu bài tập lớn. -GV chấm một số phiếu, sửa phiếu bài tập lớn. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm miệng. -HS làm miệng. -1 HS. -HS làm việc cá nhân.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3’. Bài 5/150: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày, nêu cách sắp xếp. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài tập thêm trong VBT trang 77,78.. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 29. Môn: Toán Tiết: 142 Ngày dạy:3/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 4/151. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 4/150. HS2: Sửa bài tập 5/150. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Củng cố về đọc, viết số thập phân. Tiến hành: Bài 1/150: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm miệng, GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/150: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -Gọi 2 HS làm trên bảng lớp. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3/150: -GV tiến hành tương tự bài tập 2. 14’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Mục tiêu: Ôn tập so sánh số thập phân. Tiến hành: Bài 4/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -Gọi 2 HS làm bài trên phiếu bài tập lớn. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 5/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở. -GV sửa bài trên bảng, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về làm bài tập thêm trong VBT trang 89, 80.. -1 HS. -Làm miệng. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -2 HS làm trên bảng lớp. -Kết quả SGV/238.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS. -HS quan sát. -Kết quả SGV/238. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuần 29. Môn: Toán Tiết: 143 Ngày dạy:4/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo). I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Cách viết số thập phân , phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/151. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 4/151. HS2: Sửa bài tập 5/151. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách viết các số thập phân, phân số dưới dạng số thập phân. Tiến hành: Bài 1/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV và HS nhận xét. Bài 2/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. GV phát phiếu lớn yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số phiếu, nhận xét. Bài 3/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 15’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 4, 5. Mục tiêu: So sánh các số thập phân, sắp xếp thứ tự các số thập phân. Tiến hành: Bài 4/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên bảng lớp.. -1 HS. -Kết quả SGV/238.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 3’. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 5/151: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2. -Gọi HS trình bày. GV và cả lớp nhận xét, chốt lại kết qủa đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài tập trong VBT trang 80, 81.. -HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS. -HS thảo luận theo nhóm đôi. -HS trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 29. Môn: Toán Tiết: 144 Ngày dạy:5/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 1/152. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 3/152. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> học. b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. Tiến hành: Bài 1/152: -GV treo bảng phụ. -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV giúp HS hoàn thành bảng bài tập. 12’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Tiến hành: Bài 2/152: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 3/153: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu, gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. 3’. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làmbài trên bảng. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu bài tập. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. Kết quả SGV/239.. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Trong bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? -GV nhận xét tiết học.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tuần 29 Môn: Toán Tiết: 145 Ngày dạy:6/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. - Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3a/153. HS2: Sửa bài tập 3b/153. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân. Tiến hành: Bài 1/153: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con, gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chữa bài, nhận xét. Bài 2/153: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập1. 15’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. Tiến hành: Bài 3/153: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên phiếu bài tập lớn. -GV chấm một số vở, chữa bài trên phiếu. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS. -Kết quả SGV/240.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS trình bày bài trên bảng. -Kết quả SGV/241..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2’. Bài 4/153: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. -Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài trong VBT /83.. -1 HS. -HS nêu cách làm.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 30. Môn: Toán Tiết: 146 Ngày dạy:9/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ bảng đơn vị đo diện tích SGK/154. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/154. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3/153. HS2: Sửa bài tập 4/154. -GV nhận xét, ghi điểm. GV nhận xét bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. Tiến hành: Bài 1/154: -GV treo bảng phụ, gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tổ chức để HS làm việc cá nhân. -Gọi HS trình bày kết quả làm việc. -GV yêu cầu HS học thuộc. -GV yêu cầu HS rút ra nhận xét: +Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? +Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? -GV nhận xét, gọi HS nhắc lại. 18’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. Tiến hành: Bài 2/154: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập; yêu cầu HS làmbài trên phiếu. GV phát bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to để 2 HS làm. -GV chấm một số phiếu, sửa bài, nhận xét. Bài 3/154: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Hỏi HS: Trong bảng đơn vị đo diện tích: +Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? +Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp liền? -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS nhìn bảng phụ, nêu yêu cầu. -HS làm việc cá nhân. -Trình bày kết quả làm việc. -HS học thuộc. -HS phát biểu.. -Nhiều HS nhắc lại.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/242. -2 HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuần 30. Môn: Toán Tiết: 147 Ngày dạy:10/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có nội dung bài tập 1. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/155. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3a/154. HS2: sửa bài tập 3b/154. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. Tiến hành: Bài 1/155: -GV treo bảng phụ. -Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. -GV gọi HS trình bày miệng, điền vào bảng. -GV nhận xét, gọi 2 HS đọc lại bảng đã hoàn thành. -GV nêu câu hỏi: +Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền? +Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn tiếp liền? -GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. 18’ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm miệng. -2 HS đọc. -HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(85)</span> 3’. Tiến hành: Bài 2/155: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập. Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát phiếu khổ to và bút dạ để HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 3/155: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Gọi 2 HS trả lời: +Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền? +Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn tiếp liền? -GV nhận xét tiết học.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/242. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 30 Môn: Toán Tiết: 148 Ngày dạy:11/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - So sánh các số đo diện tích và thể tích. - Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1/155. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3/156. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị hơn kém đơn vị liền kề bao nhiêu lần? HS2: Sửa bài tập 3b/155..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: So sánh các số đo diện tích và thể tích. Tiến hành: Bài 1/155: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát phiếu khổ to và bút dạ để 2 HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài trên phiếu lớn, nhận xét. -GV và HS chốt lại kết quả đúng. 18’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. Tiến hành: Bài 2/156: -GV treo bảng phụ. -Gọi 1 HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải toán. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng. -GV nhận xét. +Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. Bài 3/156: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. +Nêu cách tính thể tích hình chữ nhật. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật. -Nêu cách tính thể tích hình chữ nhật. -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS.. -Kết quả SGV/243.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng. -Kết quả SGV/244. -HS trả lời. -1 HS. -2 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tuần 30. Môn: Toán Tiết: 149 Ngày dạy:12/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ, . . . II.Đồ dùng dạy học: - GV chuẩn bị các đồng hồ có thời gian như hình vẽ trong SGK/157. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/156. - Bảng phụ có nội dung bài tập 4/157. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu cách tính diện tích, thể tích hình chữ nhật. HS2: Sửa bài tập 2/156. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 8’ Hoạt động 1: HS làm bài tập1. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. Tiến hành: Bài 1/156: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Gọi HS phát biểu, GV và cả lớp nhận xét. 10’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 2/156 Mục tiêu: Giúp HS củng cố về cách chuyển đổi các số đo thời gian. Tiến hành: Bài 2/156: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát phiếu khổ to và bút dạ để 2 HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài tập trên bảng.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm miệng.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> -GV chốt lại kết quả đúng. 13’ Hoạt động 3: HS làm bài 3 và 4. Mục tiêu: Củng cố về xem đồng hồ. Tiến hành: Bài 3/157: -GV đưa các đồng hồ đã chuẩn bị sẵn, yêu cầu HS nhìn xem đồng hồ. -GV và HS nhận xét. Bài 4/157: -GV đưa bảng phụ. -Gọi HS đọc đề bài. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi truyền điện có nội dung ôn tập về bảng đơn vị đo thời gian. -GV nhận xét tiết học.. -Kết quả SGV/245.. -HS thực hành xem đồng hồ.. -1 HS. -Làm việc theo nhóm đôi. -Ý B. -HS tham gia trò chơi.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 30. Môn: Toán. Tiết: 150 Ngày dạy:13/4/2007 Bài dạy: PHÉP CỘNG. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/158. - Bảng phụ viết nội dung bài tập 4/159. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Nêu các đơn vị đo thời gian. HS2: Sửa bài tập 2d/157..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 7’ Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và các tính chất của phép cộng. Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học về phép cộng. Tiến hành: -GV viết bảng : a + b = c -GV yêu cầu HS nêu tên gọi, thành phần và kết quả. -GV đặt câu hỏi: Nêu các tính chất của phép cộng, yêu cầu HS làm việc nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét, chốt lại các tính chất của phép cộng. -Gọi HS nhắc lại. 12’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số. Tiến hành: Bài 1/158: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2/158: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát giấy khổ to và bút dạ để 2 HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài trên bảng. Hoạt động 3: HS làm bài tập 3, 4. 11’ Mục tiêu: Giúp HS vận dụng tính chất của phép cộng trong giải toán, tính nhanh. Tiến hành: Bài 3/159: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS phát biểu và giải thích. Bài 4/159: -GV treo bảng phụ. -Gọi HS đọc đề bài. -GV cầu HS tự tóm tắt sau đó làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, chữa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -Nêu các tính chất của phép cộng. -GV nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài tập thêm trong VBT/89, 90.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS nêu. -HS làm việc nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -2 HS.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS. -Kết quả SGV/246.. -1 HS. -HS làm miệng. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/246. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 31. Môn: Toán. Tiết: 151 Ngày dạy:16/4/2007 Bài dạy: PHÉP TRỪ. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải các bài toán có lời văn. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3/159. HS2: Sửa bài tập 4/159. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 7’ Hoạt động 1: Ôn lại tính chất của phép trừ. Mục tiêu: Củng cố lại tính chất của phép trừ. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS ôn lại những hiểu biết chung về phép trừ; tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép trừ, . . . Hoạt động 2: Luyện tập. 23’ Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ. Tiến hành: Bài 1/159: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn mẫu. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV sửa bài. Bài 2/160: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Muốn tìm số hạng chưa biết, ta thực hiện như thế nào? -Muốn tìm số bị trừ, ta thực hiện như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS ôn tập.. -1 HS. -HS quan sát. -Thực hiện trên bảng con. -1 HS. -HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 3’. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. GV chấm, sửa bài. Bài 3/160: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. -GV yêu cầu 1 HS làm bài trên nháp ép. -GV chấm một số vở, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài tập ở VBT/90, 91.. -HS làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS. -HS tóm tắt và giải vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/247.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 31. Môn: Toán. Tiết: 152 Ngày dạy:17/4/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1/160. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2/160. HS2: Sửa bài tập 3/160. -GV nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính. Tiến hành: Bài 1/160: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -Gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV chấm, sửa bài. Bài 2/160: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS nêu cách tính thuận tiện nhất. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, sửa bài. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. 10’ Mục tiêu: Giúp HS củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành giải toán. Tiến hành: Bài 3/161: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làmbài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn. -1 HS. -HS phát biểu. -HS làm bài vào vở. 2 HS làm bài trên bảng lớp.. -1 HS. -HS tóm tắt và giải. -1 HS. -Kết quả SGV/248.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Tuần 31. Môn: Toán. Tiết: 153 Ngày dạy:18/4/207 Bài dạy: PHÉP NHÂN. I.Mục tiêu: Giúp HS củng có kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có bài tập 3/162. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2a,b/160. HS2: Sửa bài tập 2c,d/160. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 7’ Hoạt động 1: Ôn tập lại phép nhân. Mục tiêu: Củng cố các tính chất của phép nhân. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép tính nhân. -Gọi HS nhắc lại các tính chất của phép nhân. 24’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Giúp HS củng có kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải toán. Tiến hành: Bài 1/162: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm việc trên bảng con. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2/162: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm miệng. +Muốn nhân một số với 10, 100, 1000, . . . ta. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS ôn tập.. -2 HS.. -1 HS. -Làm bài trên bảng con. -1 HS. -HS làm miệng. -HS phát biểu..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> 3’. thực hiện như thế nào? +Muốn nhân một số với 0,1; 0,001; 0,0001; . . . ta thực hiện như thế nào? Bài 3/162: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Gọi HS nêu cách tính thuận tiện nhất. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -Gọi 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV chấm, sửa bài. Bài 4/162: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS tự tóm tắt sau đó giải. -GV chấm một số vở, nhận xét. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò +Muốn nhân một số với 10, 100, 1000, . . . ta thực hiện như thế nào? +Muốn nhân một số với 0,1; 0,001; 0,0001; . . . ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét tiết học.. -1 HS. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS. -Kết quả SGV/249. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/248.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 31. Môn: Toán. Tiết: 154 Ngày dạy:19/4/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải toán. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3a,b/162. HS2: Sửa bài tập 3c,d/162. -GV nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về ý nghĩa phép nhân. Tiến hành: Bài 1/162: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS tự làm sau đó chữa bài. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/162: -GV có thể thực hiện tương tự bài tập 1. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong giải toán. Tiến hành: Bài 3/162: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm, sửa bài, nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 4/162: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự phân tích đề toán sau đó làm bài vào vở. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặc dò HS tiếp tục chuẩn bị ôn tập về phép nhân.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS nêu yêu cầu. -HS làm bài.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/250. -1 HS. -HS làm bài cá nhân. -Kết quả SGV/250.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Tuần 31. Môn: Toán. Tiết: 155 Ngày dạy:20/4/2007 Bài dạy: PHÉP CHIA. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3a,b/162. HS2: Sửa bài tập 3c,d/162. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 8’ Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Ôn tập lại các tính chất của phép chia. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS ôn tập lại những hiểu biết chung về phép chia: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết; đặc điểm của phép chia có dư. -Gọi HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện tập. 25’ Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. Tiến hành: Bài 1/163: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn mẫu. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2/164: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. Bài 3/164:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS ôn tập.. -2 HS.. -1 HS. -Làm bài trên bảng con..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2’. -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm miệng. +Muốn chia một số cho 10, 100, 1000, . . . ta thực hiện như thế nào? +Muốn chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001; . . . ta thực hiện như thế nào? Bài 4/164: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làmbài tập trong VBT/96.. -1 HS. -HS làm miệng. -HS phát biểu.. -1 HS. -Làm vào vở. -2 HS. -Kết quả SGV/251.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 32. Môn: Toán. Tiết: 156 Ngày dạy:23/4/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia; viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 4a/164. HS2: Sửa bài tập 4b/164. -GV nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 15’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS thực hiện kĩ năng thực hiện phép chia. Tiến hành: Bài 1/164: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trên bảng con. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV nhận xét, sửa bài. Bài 2/164: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV nhận xét. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. 16’ Mục tiêu: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân; tìm tỉ số phần trăm của hai số. Tiến hành: Bài 3/164: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn mẫu. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV phát phiếu để 2 HS làm bài trên phiếu. -Gọi HS trình bày bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng. -GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4/165: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 3’ -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm bài trong VBT/87, 98.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS. -HS làm miệng.. -1 HS. -HS lắng nghe. -Làm bài vào vở. -2 HS làm bài trên phiếu, trình bày bài trên bảng lớp.. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tuần 32. Môn: Toán. Tiết: 157 Ngày dạy:24/4/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: HS làm bài tập a, b/98. HS2: HS làm bài tập c, d/98. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 12’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Tìm tỉ số phần trăm của hai số; thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Tiến hành: Bài 1/165: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm miệng. -GV nhận xét. Bài 2/165: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. 18’ Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Tiến hành: Bài 3/165: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV phát phiếu để 2 HS làm bài vào phiếu.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm miệng. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con.. -1 HS. -HS làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 3’. -GV chấm một số vở và sửa bài trên bảng. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 4/165: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS làm bài tập VBT/ 98,99.. -2 HS làm bài trên bảng nháp ép. -Kết quả SGV/253. -Kết quả SGV/253.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 32. Môn: Toán. Tiết: 158. Ngày dạy:25/4/2007. Bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2/165. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 4/165. HS2: Làm bài tập 2/165. -GV nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng tính với số đo thời gian. Tiến hành: Bài 1/165: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV yêu cầu 2 HS làm bài trên phiếu lớn. -GV chấm một số phiếu, nhận xét. Bài 2/165: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con. -GV nhận xét. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. 18’ Mục tiêu: Vận dụng tính số đo thời gian trong giải bài toán. Tiến hành: Bài 3/166: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng lớp. Bài 4/166: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV tiến hành tương tự bài tập 3. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/100.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên nháp ép. -1 HS. -HS làm bài trên bảng con.. -1 HS. -HS tự tóm tắt và giải. -1 HS. -Kết quả SGV/254. -1 HS. -Kết quả SGV/254.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Tuần 32. Môn: Toán. Tiết: 159. Ngày dạy:26/4/2007. Bài dạy: ÔN TẬP VỀ CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập2/167. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 3/166. HS2: Sửa bài tập 4/166. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình. Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập về tính chu vi và diện tích một số hình. Tiến hành: -GV treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn), rồi cho HS ôn tập, củng cố lại các công thức đó. -Gọi HS nhắc lại. 18’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Củng cố tính chu vi và diện tích các hình đã học. Tiến hành: Bài 1/166: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV yêu cầu tự tóm tắt và giải. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng. Bài 2/167:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS ôn tập.. -Nhắc lại các công thức đã học.. -1 HS. -HS tóm tắt và giải bài vào vở. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2’. -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tính độ dài thực của mảnh đất rồi tính diện tích. -GV phát phiếu để HS làm bài trên phiếu. -GV phát bảng nháp ép để 2 HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. Bài 3/167: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tính diện tích hình vuông, tính diện tích hình tròn sau đó tính diện tích phần tô màu. -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/100.. -1 HS. -HS lắng nghe. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm và trình bày bài trên bảng. Kết quả SGV/255. -1 HS.. -HS làm bài vào vở. -kết quả SGV/255.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 32. Môn: Toán. Tiết: 160 Ngày dạy:27/4/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố và rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2/167. HS2: Sửa bài tập 3/167. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> G 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 14’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS tính chu vi, diện tích hình vuông và hình chữ nhật. Tiến hành: Bài 1/167: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS từ kích thước thật của sân bóng, rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 2/167: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm miệng. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 15’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng giải toán. Tiến hành: Bài 3/167: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật, sau đó tính số thóc thu hoạch được. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 4/167: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/103, 104.. -HS nhắc lại đề.. -1 HS.. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/256. -1 HS. -HS làm miệng.. -1 HS.. -HS làm bài vào vở. -Kết quả SGV/257.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tuần 33 Môn: Toán Tiết:161 Ngày dạy:30/4/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích một số hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 3/167. HS2: Làm bài tập 4/167. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: Ôn tập về tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Tiến hành: -GV giúp HS ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -GV yêu cầu HS tự nêu lại các công thức đã học. Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Vận dụng để giải các bài tập có liên 18’ quan. Tiến hành: Bài 1/168: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tính diện tích phần quét vôi bằng cách: tính diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng, nhận xét. Bài 2/168:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS ôn tập. -HS nêu.. -1 HS đọc đề. -HS chú ý lắng nghe. -HS làm bài vào vở. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 2’. -Gọi HS đọc đề bài. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. Bài 3/168: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS trước hết tính thể tích bể nước. Sau đó, tính thời gian để vòi nước chảy đầy bể. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/106,107.. -1 HS. -Kết quả SGV/259. -1 HS. -Kết quả SGV/259.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 33. Môn: Toán. Tiết: 162 Ngày dạy:1/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ có nội dung bài tập 1/169. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 3/169. HS2: Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -GV nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 10’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. Tiến hành: Bài 1/169: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát 2 phiếu lớn, gọi 2 HS làm bài sau đó trình bày bài trên bảng lớp. -GV chấm một số phiếu, sửa bài trên bảng. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. 20’ Mục tiêu: Vận dụng giải các bài toán có lời văn. Tiến hành: Bài 2/169: -Gọi HS đọc đề bài tập. -GV gợi ý để HS biết tính chiều cao của hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích đáy của nó. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 3/169: -Gọi HS đọc đề bài. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. 3’ -Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm như thế nào? -Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm như thế nào?. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài trên phiếu lớn. Trình bày bài trên bảng.. -1 HS.. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/260.. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuần 33. Môn: Toán Tiết: 163 Ngày dạy:2/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 3/170. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 2/169. HS2: Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta làm như thế nào? -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 2, 3. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học. Tiến hành: Bài 1/169: -Gọi HS đọc đề bài. -GV gợi ý để HS tính chiều dài hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều rộng hình chữ nhật đó. Từ đó tính diện tích hình chữ nhật và số ki-lô-gam rau thu hoạch được trên mảnh vườn hình chữ nhật đó. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 2/169: -Gọi HS nêu đề bài. -GV gợi ý cho HS. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 12’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để tính vào thực tế.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS lắng nghe.. -HS làm bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/261. -1 HS. -Kết quả SGV/262..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> 2’. Tiến hành: Bài 3/170: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát 2 phiếu lớn, gọi 2 HS làm bài sau đó trình bày bài trên bảng lớp. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/109,110.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 33. Môn: Toán Tiết: 164 Ngày dạy:3/5/2007 Bài dạy: MỘT SỐ DẠNG TOÁN ĐẶC BIỆT ĐÃ HỌC. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phương pháp giải toán). II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ thống kê các dạng toán đã học. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 2/169. HS2: Làm bài tập 3/170. -GV nhận xét. 2.Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 8’ Hoạt động 1: Ôn tập. Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống một số dạng bài toán đã học. Tiến hành: -Giúp HS tổng hợp một số dạng toán đã học. +Tìm số trung bình cộng. +Tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. +Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. +Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. +Bài toán liên quan đến rút về đơn vị. +Bài toán về tỉ số phần trăm. +Bài toán về chuyển động đều. +Bài toán có nội dung hình học (chu vi, diện tích, thể tích). -Gọi HS nhắc lại. 22’ Hoạt động 2: Luyện tập. Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn ở lớp 5. Tiến hành: Bài 1/170: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Bài này thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, nhận xét. Bài 2, 3/170: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 1. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/111,112.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS ôn tập, phát biểu ý kiến.. -2 HS nhắc lại.. -1 HS. -Tìm số trung bình cộng. -HS tóm tắt và giải bài vào vở. -1 HS. -Kết quả SGV/263.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tuần 33. Môn: Toán. Tiết: 165 Ngày dạy:4/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1/171. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Sửa bài tập 2/170. HS2: Sửa bài tập 3/170. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Ôn tìm hai số khi biết tổng và tỉ. Tiến hành: Bài 1/171: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng gì? -GV hướng dẫn, phát phiếu để HS làm bài trên phiếu. -Phát phiếu lớn, gọi 2 HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. Bài 2/171: -Gọi HS nêu đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài. 15’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Ôn tập về dạng toán rút về đơn vị. Tiến hành: Bài 3/171: -Gọi HS đọc đề bài. -Bài toán thuộc dạng gì? -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS. -Kết quả SGV/264. -1 HS. -HS tóm tắt và giải vào vở. -1 HS.. -1 HS. -Dạng toán rút về đơn vị. -HS làm bài vào vở..

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2’. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng lớp. Bài 4/171: -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu các dạng toán mà em đã học. -GV nhận xét tiết học.. -1 HS. -Kết quả SGV/265.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 34. Môn: Toán. Tiết: 166 Ngày dạy:7/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1/171. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 2/171. HS2: Làm bài tập 3/171. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T. Hoạt động của thầy.. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> G 1’. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1. Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian để giải bài toán. Tiến hành: Bài 1/171: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát phiếu lớn và bút dạ để 2 HS làm. -Chấm một số phiếu, sửa bài. -GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Hoạt động 2: HS làm bài tập 2, 3. 18’ Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. Tiến hành: Bài 2/172: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS tóm tắt và yêu cầu HS tự giải vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài, nhận xét. -GV chốt lại kết quả đúng. Bài 3/172: -Gọi HS đọc đề bài. -GV có thể tiến hành các bước tương tự bài tập 2. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 3’ -Muốn tính quãng đường ta thực hiện như thế nào? -Muốn tính vận tốc ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét tiết học.. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS làm bài.. -1 HS. -HS tóm tắt và làm bài vào vở. -2 HS.. -1 HS. -Kết quả SGV/267. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Tuần 34. Môn: Toán. Tiết: 167 Ngày dạy:8/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 3. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trả lời các câu hỏi về cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường. HS2: Làm bài tập 3/172. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 18’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học. Tiến hành: Bài 1/172: -Gọi HS đọc đề bài. -GV và HS phân tích đề. -GV hướng dẫn HS giải. -Yêu cầu HS tự giải vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài. -GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 2/172: -Gọi HS đọc đề. -GV tiến hành các bước tương tự bài tập 1. 13’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. Mục tiêu: Khả năng quan sát và vận dụng các công thức về hình học trên hình vẽ. Tiến hành: Bài 3/172: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -Phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS.. -1 HS. -Kết quả SGV/268.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> 2’. phiếu. -GV phát phiếu lớn và bút dạ để 2 HS làm bài. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. -Nhận xét bài làm của HS. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu những HS nào làm bài sai về nhà sửa lại.. -2 HS. -Kết quả SGV/269.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 34. Môn: Toán Tiết: 168 Ngày dạy:9/5/2007 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu, . . . II.Đồ dùng dạy học: - Cho HS sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra . . . có trong SGK. - Nếu có điều kiện, GV nên phóng to hoặc viết, vẽ sẵn trong bảng phụ các biểu đò, bảng kết quả điều tra của SGK. - Phiếu bài tập có nội dung bài tập 2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 2/117 VBT. HS2: Làm bài tập 3/117 VBT..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 20’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Ôn tập về biểu đồ dạng hình cột. Tiến hành: Bài 1/173. -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát biểu đồ. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV và các nhóm khác nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Bài 2/174: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS quan sát các số liệu trên biểu đồ. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng. -GV chấm một số phiếu, sửa bài trên bảng lớp. -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3. 10’ Mục tiêu: Ôn tập biểu đồ hình tròn. Tiến hành: Bài 3/175: -Gọi HS nêu đề bài. -GV yêu cầu HS quan sát các số liệu trên biểu đồ, làm bài vào vở. -Gọi 1 HS làm bài trên bảng nháp ép. -GV chấm một số vở, sửa bài. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò 2’ -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/119,120,121.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -Quan sát biểu đồ. -Làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -1 HS.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -HS làm bài trên bảng nháp.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(117)</span> Tuần 34. Môn: Toán Tiết: 169 Ngày dạy:10/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán về chuyển động cùng chiều. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1,2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trả lời miệng bài tập 1/173. HS2: Trả lời miệng bài tập 3/175. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 16’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ. Tiến hành: Bài 1/175: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làm bài trên phiếu -GV chấm một số phiếu, sửa bài. Bài 2/175: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV hướng dẫn HS tính vế phải. -GV nêu câu hỏi: +Muốn tìm số hạng chưa biết, ta thực hiện như thế nào? + Muốn tìm số bị trừ, ta thực hiện như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. 15’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4, 5. Mục tiêu: Giải các bài tập liên quan đến phép cộng và trừ. Tiến hành: Bài 3/175: -Gọi HS đọc đề bài.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -1 HS. -HS trả lời. -Làm bài trên phiếu.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 2’. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên nháp ép. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 4/175: -GV tiến hành tương tự bài tập 3. Bài 5/175: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/122,123.. -HS làm bài vào vở. -2 HS. -Kết quả SGV/272. -1 HS. -Làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 34. Môn: Toán Tiết: 170 Ngày dạy:11/5/2011 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu:- Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia, và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1,2. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 3/175. HS2: Làm bài tập 4/175. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS nhắc lại đề. b.Nội dung: Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính nhân, chia. Tiến hành: Bài 1/176:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV phát phiếu, yêu cầu HS làmbài trên phiếu. -GV chấm mốt số phiếu, nhận xét. -1 HS. +Muốn nhân một phân số với một phân số, ta thực hiện như thế -HS làm bài trên phiếu. nào? +Muốn chia một phân số cho một phân số, ta thực hiện như thế -HS trả lời. nào? Bài 2/176:-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. +Muốn tìm thừa số chưa biết, ta thực hiện như thế nào? + Muốn tìm số bị chia, ta thực hiện như thế nào? +Muốn tìm số chia, ta thực hiện như thế nào? -1 HS. -GV tổ chức cho HS làm bài trên phiếu. -HS trả lời. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Giúp HS giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. Tiến hành: -HS làm bài trên phiếu. Bài 3/176:-Gọi HS đọc đề bài tập. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. -1 HS. -GV chấm một số vở, nhận xét -HS làm bài vào vở. Bài 4/176:-Gọi HS nêu đề bài. -2 HS. -GV có thể tiến hành tương tự bài tập 3. -1 HS. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................. ......................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Tuần 35. Môn: Toán Tiết: 171 Ngày dạy:14/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính và giải bài toán. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1,2/176,177. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 3/176. HS2: Làm bài tập 4/176. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 17’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng thực hành tính. Tiến hành: Bài 1/176: -Goi HS nêu yêu cầu. -GV yêu cầu HS đổi các hỗn số thành phân số, sau đó thực hiện nhân và chia phân số. +Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? -GV yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV chấm một số phiếu, nhận xét. Bài 2/177: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. 13’ Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4. Mục tiêu: Giúp HS thực hành giải toán. Tiến hành: Bài 3/177: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -GV phát bảng nháp và bút dạ, gọi 2 HS làm bài trên bảng nháp và trình bày bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng, nhận xét. Bài 5/177: -Gọi HS nêu yêu cầu. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi HS trình bày cách thực hiện. GV và cả lớp nhận xét. 2’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS làm bài tập trong VBT/126,127. *Rút kinh nghiệm tiết dạy:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -Nhân chia trước, cộng trừ sau. -HS làm bài trên phiếu.. -1 HS. -HS tóm tắt và giải bài vào vở. -2 HS.. -1 HS. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................ Tuần 35. Môn: Toán Tiết: 172 Ngày dạy:15/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung bài tập 1,2/176,177. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Làm bài tập 3/177. HS2: Làm bài tập 4/177. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 13’ Hoạt động 1: HS làm bài tập 1, 2. Mục tiêu: Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng. Tiến hành: Bài 1/177:. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. +Trong một biểu thức có ngoặc đơn, cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV phát phiếu lớn và bút dạ, gọi 2 HS làm bài và trình bày bài trên bảng. -GV chấm một số phiếu, sửa bài trên bảng. Bài 2/177: -Gọi 1 HS nêu yêu cầu. +Muốn tìm trung bình cộng của các số, ta thực hiện như thế nào? -GV tiến hành các bước như bài tập 1. 18’ Hoạt động 2: HS làmbài tập 3, 4, 5. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. Tiến hành: Bài 3/177: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -GV phát 2 bảng nháp và bút dạ để 2 HS làm bài và trình bày bài lên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 4, 5/178: -GV tiến hành tương tự bài tập 3. 3’ Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò +Trong một biểu thức có ngoặc đơn, cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? +Muốn tìm trung bình cộng của các số, ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét tiết học.. -1 HS. -HS trả lời. -HS làm bài trên phiếu. -2 HS.. -1 HS. -2 HS trả lời. -Kết quả SGV/276.. -1 HS. -HS tóm tắt và làm bàivào vở. -2 HS.. -Kết quả SGV/277. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Tuần 35. Môn: Toán Tiết: 173 Ngày dạy:16/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: - Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm. - Tính diện tích và chu vi của hình tròn. Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung phần 1/178. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Trong một biểu thức có ngoặc đơn, cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào? HS2: Muốn tìm trung bình cộng của các số, ta thực hiện như thế nào? -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 17’ Hoạt động 1: HS làm bài tập phần 1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về: Tỉ số phần trăm và giải bài toán về tỉ số phần trăm. Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS. Tiến hành: Phần 1: -Gọi HS nhắc lại cách tính phần trăm. -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài trên phiếu. -GV chấm một số phiếu, sửa bài. 16’ Hoạt động 2: HS làm bài tập phần 2. Mục tiêu: Tính diện tích và chu vi của hình tròn. Tiến hành: Phần 2: Bài 1/179: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -GV phát 2 bảng nháp và bút dạ, yêu cầu 2 HS làm và trình bày bài trên bảng lớp. -GV chấm một số vở, sửa bài trên bảng.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -1 HS. -HS làm bài trên phiếu. -Kết quả SGV/278.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> 3’. -GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Bài 2/179: -GV tiến hành tương tự bài tập 1. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Nêu cách tính tỉ số phần trăm. -Nêu cách tính diện tích và chu vi của hình tròn. -GV nhận xét tiết học.. -Kết quả SGV/279.. -HS trả lời.. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. Tuần 35 Môn: Toán Tiết: 174 Ngày dạy:17/5/2007 Bài dạy: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, . . . sử dụng máy tính bỏ túi. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập có nội dung phần 1/179. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Nêu cách tính tỉ số phần trăm. -Nêu cách tính diện tích và chu vi của hình tròn. -GV nhận xét. 2.Bài mới: T G 1’. Hoạt động của thầy.. a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: 17’ Hoạt động 1: HS làm bài tập phần 1. Mục tiêu: HS ôn tập về tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật. Tiến hành: Phần 1: -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS tự làm bài. -GV chấm một số phiếu, nhận xét. -GV sửa bài, chốt lại kết quả đúng. 15’ Hoạt động 2: HS làm bài tập phần 2. Mục tiêu: Củng cố giải các bài tập có liên quan. Tiến hành: Phần 2: Bài 1/180: -Gọi HS đọc đề bài. -GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài vào vở. -GV phát 2 bảng nháp và bút dạ để 2 HS làm bài tập và trình bày bài trên bảng. -GV chấm một số vở, sửa bài. Bài 2/180: -Gọi HS đọc đề bài. -GV hướng dẫn HS phân tích đề. -GV có thể tiến hành các bước tương tự bài tập 1.. Hoạt động của trò. -HS nhắc lại đề.. -HS làm bài trên phiếu.. -1 HS. -HS làm bài vào vở. -2 HS.. -1 HS..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> 2’. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS ôn tập chuẩn bị thi HKII... *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ................................................................................. ............................................................. ....................................................................... ....................................................................... ....................................................................... ........................................................................

<span class='text_page_counter'>(126)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×