Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

so tu luong tu co ban do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ th¨m vµ dù giê cïng tiÕt Ng÷ v¨n Líp 6D Trêng THCS DiÔn H¶i (Ngườiưthựcưhiện:NguyễnưĐứcưTrọng).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TiÕt:52.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * TÌM HIỂU BÀI:. I.Số từ: 1.xét ví dụ( SGK) VD a: Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi” ( Sơn Tinh, Thủy Tinh) VD b: Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. ( Thánh Gióng).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi” ( Sơn Tinh, Thủy Tinh). 1.Câu hỏi thảo luận nhóm: - Từ đôi có phải là số từ không?. - Từ đôi đứng ở vị trí nào trong cụm từ? -Từ đôi ở đây chỉ ý nghĩa gì?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Đôi: đứng sau số từ Ý nghĩa: chỉ số lượng là hai -Đôi: không phải số từ vì đôi không mang đặc điểm của số từ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phần trước. Phần trung tâm. t2. T1 đôi. t1 Một. Trong mô hình cụm danh từ, từ đôi đứng ở vị trí nào ?. T2 trâu. Phần sau. s1. s2. - Vị trí của danh từ chỉ đơn vị.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vd a) Hai chiếc dép vd b) Một đôi chiếc dép a) Hai chiếc dép => đúng. Tìm thêm cácnào từ số Từ Khi Cách đôi sửnói mang dụng có ýcần nghĩa khái đặc từđúng, điểm lưu cách của ý từ điều nói quát vàsai? công nào loại nào? gì?Vìdụng sao? như từ đôi?. b) Một đôi chiếc dép => sai Có thể nói: Một đôi dép - Đôi: là danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng - Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn. vị gắn với ý nghĩa số lượng - Các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi: Cặp, tá, chục…..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Ghi nhớ1:SGK/ 128. * Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Khi biểu thị số lượng của sự vật, số từ thường đứng trước danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ. * Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập nhanh:Tìm số từ trong đoạn văn sau: Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm lạ, Thận đưa thanh sắt lại cạnh mồi lửa nhìn xem. Bỗng chàng reo lên: - Ha ha ! Một lưỡi gươm ! ( Theo Sự tích Hồ Gươm).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Lượng từ: 1.Xét ví dụ ( SGK). a.(…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thach Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. ( Thạch Sanh).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b.. Đầu lòng hai ả tố nga, Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. Mai cốt cách tuyết tinh thần,. Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười. (Nguyễn Du).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Xếp các lượng từ nói trên vào mô hình cụm danh từ? 1.Các hoàng tử,. 2.những kẻ thua trận,. 3.Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ, Phần trước t2. t1. Phần Trung tâm T1. T2. 4. Mỗi người Phần sau s1. s2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mô hình cụm danh từ. Phần trước. Phần Trung tâm. t2. T1. t1 Các. T2. Mỗi. s1. hoàng tử. Những kẻ Cả mấy. Phần sau. vạn người. thua trận tướng lĩnh, quân sĩ. s2.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b) Ghi nhớ 2:SGK/129 * Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật * Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng từ thành hai nhóm : - Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể; - Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Luyện tập: Bài 1: Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy Không ngủ được Một canh…hai canh…lại ba canh, Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh). * Một, hai, ba ( canh), năm ( cánh) - chỉ số lượng * Bốn, năm ( canh bốn, canh năm)- chỉ số thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập 2: các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào? Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. ( Tố Hữu) Trăm, ngàn, muôn - dùng với ý nghĩa chỉ số lượng rất nhiều.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài tập 3: Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của từ từng và mỗi có gì khác nhau: a.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, rời từng dãy núi (…) ( Sơn Tinh, Thủy Tinh) b. Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả (Sự Tích Hồ Gươm).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> * Giống nhau: Mỗi, từng: đều tách ra từng sự vật, từng cá thể *Khác nhau: - Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác - Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Dùng số từ, lượng từ gọi tên những sự vật trong các bức tranh sau?. 1. Một con chim 2. Những bông hoa cúc trắng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LƯỢNG TỪ.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> SỐ TỪ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hướngưdẫnưvềưnhà * Về nhà: Học thuộc nội dung bài học ở phần ghi nhớ + Làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập * Chuẩn bị bài mới:Ôn tập truyện dân gian - Xem và học lại các khái niệm truyện dân gian : Cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn & truyện cười - So sánh các thể loại dân gian có gì khác và giống nhau - Kể tên các loại truyện dân gian mà em đã học qua..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×