Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Khoa SuDia K45 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.75 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15 (Từ 17/12/ 2012 đến 21 /12/2012) Ngày soạn: 15/12/2012 Ngày giảng: Từ 17/12 đến 20/12/2012 Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012. Tiết 1 : Chào cờ Tiết:3,4,5 lỚP: 5A(T3),5B (T4),5C (T5) KHOA HỌC : BÀI 29 THUỶ TINH i. Mục tiêu : Giúp hs Nhận biết các đồ vật làm bằng thuỷ tinh, phát hiện tính chất và công dụng của thuỷ tinh Nêu được tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao Biết cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh ii. Chuẩn bị : Hình minh hoạ SGK T. 60- 61, bút dạ, giấy khổ to iii. Các hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng ? Xi măng có lợi ích gì trong đời sống C. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh - Chai, lọ, li ,cốc, đĩa lọ hoa, ống thuốc - Kể tên các đồ dùng làm bằng … thuỷ tinh mà em biết * GV ghi bảng - Theo em thuỷ tinh có tính chất gì? - Thuỷ tinh dễ vỡ, không gỉ, trong suốt - Tay gv cầm chiếc cốc thuỷ tinh - Chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh và hỏi : nếu thầy thả chiếc cốc này vì chiếc cốc giòn và dễ vỡ xuống sàn nhà thì điều gì sẽ xảy ra ? tại sao ? * GVKL : 2. Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng - Thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu - Quan sát đồ dùng mang đến lớp, học tập đọc thông tin trong SGK , xác định thuỷ tinh thường thuỷ tinh CL cao thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất Bóng điện Lọ hoa, dụng cụ lượng cao Trong suốt, TN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi các nhóm trình bày * GV kết luận. không gỉ, cứng, Rất trong , chịu dễ vỡ, không nóng lạnh, bền cháy, không hút khó vỡ ẩm, không bị axít ăn mòn - Thuỷ tinh thường : cốc, chén, chai, lọ + Thuỷ tinh CL cao : chai, lọ trong - Hãy nêu tên các đồ dùng làm bằng phòng TN , đồ dùng y tế, ống nhòm, nồi, thuỷ tinh thường và thuỷ tinh chất lọ hoa lượng cao * GVKL : Thuỷ tinh được làm từ cát trắng, đá vôi và một số chất khác - Đun nóng chảy cát trắng và các chất - Em biết người ta chế ra thuỷ tinh khác rồi thổi ( ép khuôn, kéo ) thành bằng cách nào không hình dạng mình muốn - Để nơi chắc chắn, không va đập đồ dùng thuỷ tinh vào vật rắn , dùng xong phải rửa sạch, phải cẩn thận khi sử dụng. 3. Bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh - Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ , chúng ta có những cách nào bảo - Vài hs đọc quản đồ thuỷ tinh 4. Bài học : SGK 5. Củng cố- dặn dò : - Thuỷ tinh có tính chất gì ? - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng thuỷ tinh Chiều: Khoa: lớp 5C(T6) + Chiều Thứ 3(18/12) lớp 5A(T6) +Chiều Thứ 5(20/12) lớp 5B(T6) KHOA HỌC : BÀI 30 CAO SU. i. Mục tiêu : Giúp hs : kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su Nêu được vật liệu để làm ra cao su. Làm TN để tìm ra tính chất của cao su . Biết cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. Sau khi sử dụng vật liệu bằng cao su phải có cách sử lý cho phù hợp tránh ô nhiễm môi trường. ii. Chuẩn bị : Bóng cao su, dây cao su , iii. Hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : Nêu tính chất của thuỷ tinh? Kể tên các đồ dùng làm bằng thuỷ tinh mà em biết? C. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Một số đồ dùng được làm bằng cao su - HS nối tiếp nhau kể : ủng, tẩy, đệm, - Hãy kể tên các đồ dùng làm bằng xăm, lốp xe, quả bóng đá … cao su mà em biết? - Cao su dẻo, bền, bị mòn - Dựa vào hiểu biết của mình nêu tính chất của cao su? * GVKL: 2. Tính chất của cao su - Thảo luận nhóm, phát mỗi nhóm 1 - 4HS tạo thành nhóm * TN 1: Khi ném quả bóng cao su quả bóng, một dây chun, một bát xuống đất ta thấy quả bóng nảy lên, nước - GV yêu cầu hs làm TN , mô tả hiện chỗ quả bóng đập xuống nền bị lõm lại 1 chút rồi trở lại hình dáng ban đầu . tượng, và nêu kết quả quan sát - Gọi các nhóm trình bày kết quả TN Chứng tỏ cao su có tính đàn hồi * TN2: Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, sợi dây giãn ra, khim buông tay ra sợi dây trở về hình dáng ban đầu . Chứng tỏ cao su có tính đàn hồi * TN3: Thả sợi dây chun vào bát nước, q/s ta không tháy hiện tượng gì xảy ra . Chứng tỏ cao su không tan trong nước - GV làm TN 4 : Y/ C 1 hs lên cầm 1 - Khi đốt 1 sợi dây , đầu kia không bị đầu sợi dây , đầu kia GV bật lửa đốt . nóng . Chứng tỏ cao su dẫn nhiệt kém Em thấy có nóng tay không? Chứng tỏ điều gì? - Cao su có tính đàn hồi tốt , không - Cao su có những tính chất gì? * GVKL : Cao su có 2 loại : cao su tan trong nước, cách nhiệt tự nhiên và cao su nhân tạo 3. Cách bảo quản đồ dùng bằng cao su - Không để đồ dùng bằng cao su - Chúng ta cần lưu ý điều gì khi sử ngoài nắng, không để hoá chất dính dụng đồ dùng bằng cao su? vào, không để nơi nhiệt độ quá cao * GVKL: hoặc quá thấp. - Vài hs đọc 4. Bài học : SGK 5. Củng cố- dặn dò : Chú ý cách bảo quản đồ dùng bằng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cao su Về nhà thực hiện ND bài học Tiết 7: LỊCH SỬ Lớp 4D Sáng Thứ 3(upload.123doc.net/12) lớp 4C(T4) Chiều Thứ 4(19/12) lớp 4A(T7) Sáng Thứ 5(20/12) lớp 4B(T1) LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Nhà trần rất quan tâm tới việc đắp đê. - Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc. - Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chóng lũ lụt. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh cảnh đắp đê dưới thời Trần . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A, Kiểm tra bài cũ: ? Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng - 2 Hs trả lời, lớp nx. cố, xây dựng đất nước? - Gv nx chung, ghi điểm. B, Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: bằng tranh... 2. Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta.. - Hs đọc sgk trả lời:. ? Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần - Nghề nông nghiệp. là nghề gì? ? Hệ thống sông ngòi của nước ta dưới thời Trần ntn?. - Hệ thống sông ngòi chằng chịt,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> có nhiều sông như sông Hồng, SĐà, SĐuống, SCầu, SMã, SCả.. ? Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì cho - ...là nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp? việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến muà màng và cuộc sống của nhân dân. ? Em biết câu chuyện nào kể về cảnh lụt lội - 1 số Hs kể. không? Kể tóm tắt câu chuyện đó? *Kết luận: - Thời Trần nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước. - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước và cũng là nơi tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân.. - Hs thảo luận nhóm 4.. 3. Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. - Tổ chức hs thảo luận nhóm: ? Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt, bão ntn? - Lần lượt các nhóm trả lời, nx bổ - Gv nx, chốt ý đúng: sung. * Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão. 4. Hoạt động 3: Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần và liên hệ thực tế. ? Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công việc đắp đê?. Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.. ? Hệ thống đề điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sông nhân dân ta?. - Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nd ấm no, thiên tai giảm nhẹ.. ? ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?. - ...trồng rừng và chống phá rừng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Kết luận: Gv tổng kết các ý trên. 5. Củng cố, dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài 14. Tiết 8: ĐỊA LÝ Lớp 4D Chiều Thứ 4(19/12) lớp 4A(T7) Sáng Thứ 5(20/12) lớp 4B(T1) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ĐBBB. - Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất. - Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân. HS khá giỏi : + Biết khi nào một làng trở thành làng nghề + Biết quy trình sản xuất đồ gốm. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở ĐBBB (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc phần ghi nhớ bài 13? ? HS khá giỏi : Nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ĐBBB? - Gv nx chung, ghi điểm. B, Giới thiệu bài mới: 1. Hoạt động 1: ĐBBB- nơi có. - 2 Hs trả lời, lớp nx..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hàng trăm nghề thủ công truyền thống.. - Hs đọc thầm sgk, với vốn hiểu biết trả lời:. ? Thế nào là nghề thủ công?. - ...là nghề chủ yếu làm bằng tay, dụng cụ làm tinh xảo, sản phẩm đạt trình độ tinh xảo.. ? Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐBBB?. - Nghề thủ công xuất hiện từ rất sớm, có tới hàng trăm nghề. Nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên các làng nghề, mỗi làng nghề thường xuyên làm 1 loại hàng thủ công.. * Kết luận: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. 2. Hoạt động 2: Sản phẩm gốm. ? Em có nhận xét gì về nghề gốm?. - Vất vả, nhiều công đoạn.. ? Làm nghề gốm đòi hỏi người nghệ nhân những gì?. - Phải khéo léo khi nặn, khi vẽ, khi nung.. - Chúng ta phải giữ gìn, trân trọng các sản phẩm. 3. Hoạt động 3: Chợ phiên ở ĐBBB.. - Qs tranh ảnh và vốn hiểu biết.. ? Kể về chợ phiên ở ĐBBB?. - Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập vào ngày chợ phiên ( phiên chợ- ngày họp nhất định trong tháng). - Hàng hoá bán ở chợ là hàng sx tại địa phương và có một số mặt hàng từ nơi khác đến.. ? Mô tả về chợ theo tranh, ảnh? 4. Củng cố, dặn dò:. - Chợ đông người, có các mặt hàng: rau các loại; trứng; gạo; nón; rổ; rá;.... - Đọc mục bạn cần biết. - Nx tiết học. - Chuẩn bị sưu tầm tranh, ảnh về Hà Nội để học vào tiết sau.. Thø ba ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2012 KHOA HỌC : lỚP: 4A(T1),4B (T2),4C (T3) Bài 29.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT KIỆM NƯỚC I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể được những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước. -Hiểu được ý nghĩa của việc tiết kiệm nước. -Luôn có ý thức tiết kiệm nước và vận động tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trong SGK trang 60, 61 (phóng to). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả -2 HS trả lời . lời câu hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -HS trả lời -Hỏi: Để giữ gìn nguồn tài nguyên nước chúng ta cần phải làm gì? -HS lắng nghe. -GV giới thiệu: Vậy chúng ta phải làm gì để tiết kiệm nước? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. * Hoạt động 1: Những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Chia HS thành các nhóm nhỏ để đảm bảo 2 nhóm thảo luận một hình vẽ từ 1 đến 6. -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ được giao. -Thảo luận và trả lời: 1) Em nhìn thấy những gì trong hình vẽ ? 2) Theo em việc làm đó nên hay không nên làm ? Vì sao ? +Hình 1: Vẽ một người khoá van vòi nước khi nước đã chảy đầy chậu. Việc làm đó nên làm vì như vậy sẽ không để nước chảy. -HS thảo luận. -HS quan sát, trình bày. -HS trả lời. +Hình 4: Vẽ một bạn vừa đánh răng vừa xả nước. Việc đó không nên làm vì nước sạch chảy vô ích xuống đường ống thoát gây lãng phí nước..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> tràn ra ngoài gây lãng phí nước. +Hình 2: Vẽ một vòi nước chảy tràn ra ngoài chậu. Việc làm đó không nên làm vì sẽ gây lãng phí nước. +Hình 3: Vẽ một em bé đang mời chú công nhân ở công ty nước sạch đến vì ống nước nhà bạn bị vỡ. Việc đó nên làm vì như vậy tránh không cho tạp chất bẩn lẫn vào nước sạch và không cho nước chảy ra ngoài gây lãng phí nước. -GV giúp các nhóm gặp khó khăn. -Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung. * Kết luận: Nước sạch không phải tự nhiên mà có, chúng ta nên làm theo những việc làm đúng và phê phán những việc làm sai để tránh gây lãng phí nước. * Hoạt động 2: Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nước.  Cách tiến hành: GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 7 và 8 SGK trang 61 và trả lời câu hỏi: 1) Em có nhận xét gì về hình vẽ b trong 2 hình ?. +Hình 5: Vẽ một bạn múc nước vào ca để đánh răng. Việc đó nên làm vì nước chỉ cần đủ dùng, không nên lãng phí. +Hình 6: Vẽ một bạn đang dùng vòi nước tưới trên ngọn cây. Việc đó không nên làm vì tưới lên ngọn cây là không cần thiết như vậy sẽ lãng phí nước. Cây chỉ cần tưới một ít xuống gốc.. -HS lắng nghe.. -HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. -Quan sát suy nghĩ.. + Bạn trai ngồi đợi mà không có nước vì bạn ở nhà bên xả vòi nước to hết mức. Bạn gái chờ nước chảy đầy xô đợi xách về vì bạn trai nhà bên vặn vòi nước vừa phải. + Bạn nam phải tiết kiệm nước vì: 2) Bạn nam ở hình 7a nên làm gì ? Vì sao? Tiết kiệm nước để người khác có nước dùng. Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền của. Nước sạch không phải tự nhiên mà có. Nước sạch phải mất nhiều tiền và -GV nhận xét câu trả lời của HS. công sức của nhiều người mới có. -Hỏi: Vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm -Chúng ta cần phải tiết kiệm nước vì: Phải tốn nhiều công sức, tiền nước ? của mới có đủ nước sạch để dùng. Tiết kiệm nước là dành tiền cho.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> mình và cũng là để có nước cho người khác được dùng. * Kết luận: Nước sạch không phải tự -HS lắng nghe. nhiên mà có. Nhà nước phải chi phí nhiều công sức, tiền của để xây dựng các nhà máy sản xuất nước sạch. Trên thực tế không phải địa phương nào cũng được dùng nước sạch. Mặt khác, các nguồn nước trong thiên nhiên có thể dùng được là có giới hạn. Vì vậy chúng ta cần phải tiết kiệm nước. Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm được tiền cho bản thân, vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm. -HS thảo luận và tìm đề tài. -Chia nhóm HS. -Yêu cầu các nhóm đóng vai với nội -HS đóng vai và trình bày lời giới dung tuyên truyền, cổ động mọi người thiệu trước nhóm. -Các nhóm trình bày và giới thiệu cùng tiết kiệm nước. -GV hướng dẫn từng nhóm, đảm bảo HS nhóm mình. -HS quan sát. nào cũng được tham gia. -Yêu cầu các nhóm thi biểu diễn cách -HS trình bày. giới thiệu, tuyên truyền. Mỗi nhóm cử 1 -HS lắng nghe. bạn làm ban giám khảo. -Cho HS quan sát hình minh hoạ 9. -Gọi 2 HS thi hùng biện về hình vẽ. -GV nhận xét, khen ngợi các em. * Kết luận: Chúng ta không những thực hiện tiết kiệm nước mà còn phải vận động, tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS luôn có ý thức tiết kiệm nước và tuyên truyền vận động mọi người cùng thực hiện. -GV nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 4: LỊCH SỬ: (Đã soạn thứ hai ngày 17/12) Buổi chiều:Lớp 5A Tiết 6: KHOA HỌC: (Đã soạn thứ hai ngày 17/12) Tiết 7: LỊCH SỬ: BÀI 15 CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 i. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh nêu được : - Lý do ta quyết định mở chiến dịch thu đông năm 1950 - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch thu đông 1950 - Ý nghĩa của chiến dịch, sự khác biệt giqã chiến thắng Việt Bắc 1947 và chiến thắng biên giới thu đông năm 1950 ii. Chuẩn bị : Lược đồ chiến dịch biên giới iii. Hoạt động dạy học : A. Ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : - Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu đông năm 1947 C. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ta quyết định mở chiến dịch BG thu đông 1950 -GV giới thiệu các tỉnh nằm trong căn - 1hs đọc tên các tỉnh nằm trong căn cứ địa VB, TD Pháp khoá chặt đường cứ địa VB, tô đậm đường biên giới biên giới Việt Trung Việt- Trung - Nếu để TD Pháp tiếp tục khoá chặt - Nếu cứ tiếp tục bị khoá chặt thì căn đường biên giới sẽ ảnh hưởng gì đến cứ địa Việt Bắc bị cô lập, không khai căn cứ địa VB và kháng chiến của ta ? thông được đường liên lạc với quốc tế - Nhiệm vụ của ta lúc này là gì ? Khai thông biên giới, liên lạc quốc tế * GVKL : 2.Diễn biến, kết quả của chiến dịch biên giới thu đông 1950 - Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ - Tạo nhóm 4 hs chỉ lược đồ và trình để trình bày diễn biến bày diễn biến - Trận đánh mở màn cho chiến dịch - Trận mở màn là trận Đông Khê , là trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó ngày 16/9/1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê ,địch ra sức cố thủ trong lô cốt và dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm, sáng ngày 19/8 /1950 ta chiếm được cứ điểm Đông Khê -Sau khi mất Đông Khê địch đã làm -Mất Đông Khê quân Pháp ở Cao gì? Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút Quân ta làm gì trước hành động đó chạy theo đường số 4 để chiếm lại của địch Đông Khê, sau nhiều ngày giao tranh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> quân địch ở đường số 4 phải rút chạy -Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta đã - Nêu kết quả của chiấn dịch biên tiêu diệt và bắt sống hơn 8000tên địch giới thu đông 1950 , giải phóng một số thị xã, thị trấn , làm chủ 750 km đường biên giới, căn * GV giới thiệu tầm quan trọng của cứ địa CM được củng cố, mở rộng căn cứ đông khê 3.Ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu đông 1950 -2 hs cùng bàn thảo luận trả lời câu - Thảo luận cặp đôi hỏi - Nêu điểm khác chủ yếu của chiến -Chiến dịch biên giới 1950 ta chủ dịch biên giới thu đông 1950 với động mở và tấn công địch , chiến chiến dịch Việt Bắc 1947. Điếu đó dịch việt bắc 1947 địch tấn công ta, ta cho thấy sức mạnh của quân và dân ta đánh lại và giành chiến thắng. qua như thế nào so với những ngày đầu chiến dịch cho thấy quân đội ta đã lớn kháng chiến. mạnh, có thể chủ động mở chiến dịch - Chiến thắng biên giới thu đông 1950 -Căn cứ địa VB được củng cố và mở đem lại kết quả gì cho cuộc kháng rộng, chiến thắng cổ vũ tinh thần chiến của ta ? chiến đấu của toàn dân và đường liên lạc quốc tế được nối liền - Chiến thắng biên giới thu đông 1950 - Địch thiệt hại nặng nề, hàng ngàn có tác động thế nào đến địch, Mô tả tên tù binh mệt mỏi, lê bước trên những điều em thấy ở hình 3 ? đường, trông thật thảm hại * GVKL : 4.Bác Hồ trong chiến dịch biên giới thu đông 1950, Gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu. - Xem hình 1 và nói suy nghĩ của em -Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận chỉ huy về hình ảnh Bác Hồ trong chiến dịch chiến dịch …. biên giới thu đông 1950 - Kể những điều em biết về anh La Văn Cầu, anh là người như thế nào , - Hs kể chuyện về anh La Văn Cầu tinh thần chiến đấu của bộ đội ta ra sao? 5. Bài học : SGK 6. Củng cố- dặn dò : -Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950 -Về nhà kể những câu chuyện về anh La Văn Cầu Tiết 8: ĐỊA LÍ:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta. + xuất khẩu : khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản lâm sản nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,... + Nghành du lịch nước ta ngày càng phát triển. Nhớ tên một số điểm du lịch HN, Thành phố HCM, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu... - Kĩ năng: Nhận biết và nêu vai trò của thương mại trong cuộc sống . - Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên . II.Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam ảnh chụp về các siêu thị ,chợ, điểm du lịch,.. Học sinh: Sgk + vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi hs lên bảng TLCH. + Nước ta có những loại hình giao thông - 2 em trả lời nào? chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt Bắc - Hs nhận xét bổ sung Nam? - G/v nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Các hoạt động : - Lắng nghe HĐ1: Khái niệm - Cho hs đọc thầm thông tin và TLCH. + Em hiểu thế nào là thương mại, ngoại - Hs thảo luận theo cặp thương, Nội thương, xuất nhập khẩu ? - Nối tiếp trả lời - Gv nhận xét bổ sung. - Thương mại là ngành thực hiện việc mua bán hàng hoá - Nội thương, ngoại thương là buôn bán ở trong nước, ngoài nước - Xuất khẩu:bán hàng hoá ra nước ngoài. - Nhập khẩu :nhập hàng từ nước ngoài vào HĐ2: Hoạt động thương mại - Cho hs hoạt động theo nhóm thảo luận - Hs thảo luận nhóm 4. câu hỏi. + Hoạt động thương mại có ở đâu trên đất + HĐ thương mại có ở khắp nơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nước ta? + Trung tâm: HN,TPHCM + Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất trong cả nước? + Nêu vai trò của hoạt động thương mại? Cung cấp hàng hoá cho người tiêu + Kể tên một số mặt hàng xuất nhập khẩu? dùng + Quần áo, bánh kẹo … - GV cùng h/s nhận xét đánh giá. + xe máy, thiết bị máy móc ... HĐ3: Vai trò của ngành du lịch. - Cho hs đọc thông tin và TLCH. + Vai trò của ngành du lịch. + Ngành du lịch có vai trò như thế nào - Nhiều lễ hội, đanh lam thắng cảnh, trong việc phát triển kinh tế? vườn quốc gia, các di sản văn hoá - G/v nhận xét, bổ sung. thế giới … - Hs thi làm hướng dẫn viên du lịch. HĐ4: Trũ chơi. - Gv tổ chức cho các nhóm thảo luận. - Thảo luận nhóm cử đại diện trình - Gv + h/s nhận xét đánh giá. bày - Gv cho hs đọc kết luận - Hs đặt tên nhóm - Nhận xét đánh giá bình chọn người hướng dẫn viên du lịch hay 3. Củng cố - dặn dò: nhất. - Gv nhận xét đánh giá giờ học. - Hs đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe và thực hiện.. Thø t ngµy19 th¸ng 12 n¨m 2012 KHOA HỌC. Buổi chiều:Lớp 4A ( T6) Sáng Thứ 5(20/12) lớp 4B(T2) Bài 30. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?. I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta, xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng. -Hiểu được khí quyển là gì. -Có lòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để khám phá khoa học. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ trang 62, 63 / SGK (phóng to)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -HS hoặc GV chuẩn bị theo nhóm: 2 túi ni lông to, dây thun, kim băng, chậu nước, chai không, một viên gạch hoặc cục đất khô. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? 2) Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Hỏi: +Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật, thực vật lấy những gì từ môi trường ? +Theo em không khí quan trọng như thế nào ? -GV giới thiệu: Trong không khí có khí ô-xy rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. * Hoạt động 1: Không khí có ở xung quanh ta.  Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động cả lớp. -GV cho từ 3 HS cầm túi ni lông mở miệng túi vớt mạnh. Sau đó dùng dây thun buộc chặt miệng túi lại. -Yêu cầu HS quan sát các túi đã buộc và trả lời câu hỏi + Em có nhận xét gì về những chiếc túi này ?. Hoạt động của học sinh -3 HS trả lời.. -HS trả lời: + Lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. +Vì chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút. -HS lắng nghe.. -Cả lớp. -HS làm theo.. -Quan sát và trả lời.. + Những túi ni lông phồng lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi + Cái gì làm cho túi ni lông căng ta buộc lại nó phồng lên. phồng ? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> gì ? * Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. * Hoạt động 2: Không khí có ở quanh mọi vật.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng. -GV chia lớp thành 6 nhóm. 2 nhóm cùng làm chung một thí nghiệm như SGK. -Kiểm tra đồ dùng của từng nhóm. -Gọi 3 HS đọc nội dung 3 thí nghiệm trước lớp. -Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. -GV giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng tham gia. -Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. Hiện tượng Kết luận: ............... -Gọi đại diện các nhóm lên trình bày lại thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung nhận xét, bổ sung hoặc đặt câu hỏi cho từng nhóm. -GV ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng. -Hỏi: Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì ?. không khí. -HS lắng nghe.. -Nhận nhóm và đồ dùng thí nghiệm. -HS tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. Thí nghiệm: 1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống … Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy. Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. Thí nghiệm 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bông bóng nước nổi lên mặt nước. Không khí có ở trong chai rỗng. Thí nghiệm 3 Nhúng miếng hòn gạch, ( cục đất) xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong miệng hòn gạch,( cục đất). Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch,( cục đất). -Không khí có ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch, đất khô. -HS lắng nghe.. * Kết luận: Xung quanh mọi vật và -HS quan sát lắng nghe. mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. -Treo hình minh hoạ 5 trang 63 / -3 HS nhắc lại. SGK và giải thích: Không khí có ở.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> khắp mọi nơi, lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển. -Gọi HS nhắc lại định nghĩa về khí quyển. * Hoạt động 3: Cuộc thi: Em làm thí -HS thảo luận. nghiệm. -HS trình bày.  Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thi theo tổ. -Yêu cầu các tổ cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế còn có những ví dụ nào chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta, không khí có trong những chỗ rỗng của vật. Em hãy mô tả thí nghiệm đó bằng lời. -GV nhận xét từng thí nghiệm của mỗi nhóm. 3.Củng cố- dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà mỗi HS chuẩn bị 3 quả bóng bay với những hình dạng khác nhau. -GV nhận xét tiết học. Tiết 6+ 7: LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: (Đã soạn thứ hai ngày 10/12). Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 12 n¨m 2012 Tiết 1: Tiết 2: Tiết 3+ 4: Tiết 5: Tiết 6+ 7:. LỊCH SỬ: (Đã soạn thứ hai ngày 17/12) KHOA: (Đã soạn thứ tư ngày 19/12) ( Lớp 4B) LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: (Đã soạn thứ ba ngày 18/12) ( Lớp 5C) KHOA: (Đã soạn thứ hai ngày 17/12) LỊCH SỬ+ ĐỊA LÍ: (Đã soạn thứ ba ngày 18/12) ( Lớp 5B).

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×