Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiet 17 su bien doi chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.47 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV thùc hiÖn:. Vũ Thanh Chóc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chương 2:. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. Bài 12:. Sự biến đổi chất. Bài 13:. Phản ứng hoá học. Bài 15:. Định luật bảo toàn khối lượng. Bài 16:. Phương trình hoá học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm 1:. tăng nhiệt độ. Raén. đun sôi. Chảy lỏng. Bay hơi. hạ nhiệt độ. hạ nhiệt độ. Đông đặc. Ngưng tụ Loûng. Hơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm 1: Sơ đồ:. Nước. Nước. (Loûng ). (Raén). Nước. (Hơi). b. Thí nghiệm 2: Sơ đồ: Muối ăn (Rắn) 2. Nhận xét:. Quan sát thí nghiệm. (hoà tan vào nước) (đun sôi). Dung dịch muối ăn (Lỏng). (Sgk/ 45). 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét: (Sgk/ 45) 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý. II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm 1:. Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau: 1) Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần. 2) Đưa nam châm lại gần phần I ( Sắt bị nam châm hút) 3) Đun nóng phần II trên ngọn lửa đèn cồn (có thể đun trong ống nghiệm). 4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét: (Sgk/ 45) 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý. II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm 1:. Thí nghiệm được tiến hành theo các bước sau: 1) Trộn đều bột sắt với bột lưu huỳnh rồi chia làm 2 phần. 2) Đưa nam châm lại gần phần I ( Sắt bị nam châm hút) 3) Đun nóng phần II trên ngọn lửa đèn cồn (có thể đun trong ống nghiệm) (Hỗn hợp nóng đỏ chuyển dần sang chất rắn màu xám đen) 4) Đưa nam châm lại gần sản phẩm thu được. ( Sản phẩm không bị nam châm hút) Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh đã bị biến đổi thành chất khác (Sắt (II) sunfua).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét: (Sgk/ 45) 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý. II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. 1. Thí nghiệm : a. Thí nghiệm 1: b. Thí nghiệm 2: 2. Nhận xét: (Sgk/46) 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học.. Hỗn hợp sắt và lưu huỳnh đã bị biến đổi thành chất khác (Sắt (II) sunfua) Quan sát thí nghiệm ( Đường trắng bị biến đổi thành chất rắn màu đen là than và nước).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Bài tập củng cố Xét các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? a. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dần b. Cháy rừng ở U Minh gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường c. Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ d. Sự quang hợp của cây xanh e. Dây tóc bóng đèn nóng sáng lên khi có dòng điện chạy qua f. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu Đáp án: HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. a e f. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. b c d.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2: Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học trong quá trình sau “Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.” Đáp án: Nến Nến (Raén). Nến. (Raén). (Loûng ). Nến. (Hơi). Nến cháy tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hiện tượng vật lý Hiện tượng vật lý. Hiện tượng hóa học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét:. (Sgk/ 45). 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý. II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét: (Sgk/46) 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học.. ? Hãy cho biết dấu hiệu để phân biệt hai loại hiện tượng trên ? Hiện tượng vật lý Không tạo ra chất khác. Hiện tượng hoá học Có tạo ra chất khác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét:. (Sgk/ 45). 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi nhưng không tạo ra chất khác (vẫn giữ nguyên là chất ban đầu) gọi là hiện tượng vật lý. II. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. 1. Thí nghiệm : 2. Nhận xét: (Sgk/46) 3. Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng hoá học.. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài, nắm chắc kiến thức - Phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học trong thực tế cuộc sống - Làm bài tập 1, 2, 3 (Sgk/47) - Soạn trước bài: Phản ứng hoá học.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT Bài tập củng cố Xét các hiện tượng dưới đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hoá học? a. Nhiệt độ Trái Đất nóng lên làm băng ở hai cực tan dần b. Cháy rừng ở U Minh gây ô nhiễm rất lớn cho môi trường c. Đinh sắt để lâu trong không khí bị gỉ d. Sự quang hợp của cây xanh e. Dây tóc bóng đèn nóng sáng lên khi có dòng điện chạy qua f. Trời mưa Đáp án: HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ:. a e f. HIỆN TƯỢNG HOÁ HỌC:. b c d.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×