Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

BIEN PHAP THI CONG LCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.9 MB, 29 trang )

®

30 years since 1988, always in favor of your development
Head Office: No.10 Road, Hoa Khanh IZ., Da Nang City, Viet Nam, Tel: 0236-3736252, Fax: 0236-3736253, Email:

BIỆN PHÁP THI CÔNG

DỰ ÁN:

KHO LẠNH VĨNH LỘC 2

CHỦ ĐẦU TƯ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG KCN VĨNH LỘC BẾN LỨC (KCN VĨNH LỘC 2)

HẠNG MỤC:

THIẾT KẾ, CUNG CẤP & LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH

ĐỊA ĐIỂM:

QUỐC LỘ 1A, ẤP VOI LÁ, XÃ LONG HIỆP, HUYỆN BẾN LỨC,
TỈNH LONG AN


BIỆN PHÁP THI CÔNG

DỰ ÁN:

KHO LẠNH VĨNH LỘC 2


CHỦ ĐẦU TƯ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & XÂY DỰNG KCN VĨNH LỘC BẾN LỨC (KCN VĨNH LỘC 2)

HẠNG MỤC:

THIẾT KẾ, CUNG CẤP & LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH

ĐỊA ĐIỂM:

QUỐC LỘ 1A, ẤP VOI LÁ, XÃ LONG HIỆP, HUYỆN BẾN LỨC,
TỈNH LONG AN

CHỦ ĐẦU TƯ

TƯ VẤN GIÁM SÁT

NHÀ THẦU SEAREE

Page 2 / 29


MỤC ĐÍCH VÀ CĂN CỨ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG:
1. Sự cần thiết của biện pháp thi cơng:
Do tính chất đặc trưng của hạng mục cơng trình, việc lập biện pháp thi công cụ thể là hết sức
cần thiết. Nó giúp cho việc thực hiện dự án đạt các yêu cầu sau:
- Tiến hành một các khoa học
- Đạt được các yêu cầu về kỹ thuật, chất lượng
- Đem lại hiệu quả kinh tế cao, giảm rủi ro cho cơng trình
- Khơng ảnh hưởng đến cơng việc khai thác thực hiện trên công trường

- Đảm bảo các quy trình về vệ sinh và an tồn lao động
- Đảm bảo tiến độ cơng trình
2. Căn cứ để lập các biện pháp thi công:
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế
- Căn cứ vào thực trạng tại công trường.
- Căn cứ vào máy móc vật tư và nhân lực của nhà thầu.
- Căn cứ vào tiến độ yêu cầu của Chủ đầu tư (CĐT)
- Căn cứ các nội quy, quy định của cơng trường.
I. TỔ CHỨC THI CƠNG VÀ CHUẨN BỊ:
1. Tổ chức thi công lắp đặt
 Phụ trách cơng trình (PM): Người chịu trách nhiệm chung về quản lý, điều phối với các đội,
nhóm cùng thực hiện và tổ chức thi cơng tại cơng trình.
 Quản lý thi công (SM): Người chịu trách nhiệm triển khai các kế hoạch thi công hằng ngày và
báo cáo nội dung công việc cũng kế hoạch hằng ngày, tuần và tháng; đề xuất biện pháp và
phương pháp thi công theo yêu cầu kỹ thuật.
 Giám sát chất lượng và an toàn lao động - an tồn máy móc thiết bị: Có trách nhiệm, kiểm tra
giám sát vật tư, thiết bị, dụng cụ đưa vào cơng trường. Có quyền cho dừng nếu khơng đảm bảo
chất lượng hoặc an toàn và báo cáo cho quản lý thi cơng hoặc phụ trách cơng trình.
 Giám sát thi cơng (SE): Triển khai và bố trí cơng việc cho các tổ trưởng, kiểm tra giám sát chất
lượng và qui trình thực hiện đảm bảo thi cơng đúng yêu cầu kỹ thuật. Lên kế hoạch và đề nghị
vật tư chuyển cho quản lý thi công hằng ngày. Lập bản vẽ thi cơng và hồn cơng
 Cung ứng, thủ kho: Người cung ứng các vật tư, thiết bị theo yêu cầu; là người quản lý vật tư
thiết bị, dụng cụ của cơng trình
2. Chuẩn bị
a. Kiểm tra, chuẩn bị trước khi lắp đặt:
 Kiểm tra lối đi, không gian vận chuyển, thao tác đảm bảo đủ, an toàn để triển khai lắp đặt.
Chuẩn bị vật tư, thiết bị, dụng cụ đồ nghề trong quá trình làm việc.
 Kiểm tra bệ móng, khung treo thiết bị, độ phẳng, độ cao, vị trí đảm bảo theo thiết kế.
 Đệ trình phương án thực hiện, sơ đồ cẩu, bằng cấp người lái xe cẩu đối với các thiết bị cần
cẩu.


Page 3 / 29


 Kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của dầm móng đỡ dàn ngưng (Lưu ý nhắc bên xây
dựng cán cho phẳng khi đổ dầm móng này nhé.).
 Chuẩn bị xe cẩu có tải trọng đảm bảo cho việc nâng các module thiết bị, tải trọng cẩu từ
05-25 tấn.
 Chuẩn bị các dụng cụ cầm tay, các lá thép mỏng để căn khung máy.
 Bước 2: Khoanh vùng và căng dây cảnh báo an tồn khu vực thi cơng, cắt cử cán bộ an
toàn giám sát thường trực.
-

Kiểm tra cao độ và độ bằng phẳng của dầm móng đỡ dàn ngưng (Lưu ý nhắc bên xây dựng
cán cho phẳng khi đổ dầm móng này nhé.).

-

Định vị mặt bằng, đánh dấu vị trí dàn ngưng trên dầm móng (chèn bản vẽ bố trí thiết bị tương
ứng).

-

Chuẩn bị các thanh chốt dẫn hướng, định tâm bằng thép D8 dài 400mm để lắp ghép các
module.

-

Chuẩn bị thang, dàn giáo và dung cụ thi công.


-

Chuẩn bị mặt bằng phục vụ thi công và tập kết thiết bị gần khu vực lắp đặt.

-

Chuẩn bị xe cẩu có tải trọng đảm bảo cho việc nâng các module thiết bị, tải trọng cẩu tối thiểu
25 tấn.
 Hồ sơ, thủ tục: Giấy phép lái xe, giấy kiểm định xe cẩu.
 Dụng cụ và trang thiết bị thi công:
 Xe cẩu bánh lốp chịu lực 25 tấn: 1 chiếc
 Xe cẩu thùng 15 tấn: 1 chiếc
 Búa, cờ lê, mỏ lết, dây thừng, thước dây, thước thủy ngân….







Hồ sơ, thủ tục:
Hồ sơ kiểm định các phương tiện hỗ trợ thi công.
Hồ sơ kiểm định các vật tư lắp đặt.
Hồ sơ đăng kí các phương tiện.
Chứng chỉ hành nghề lái cẩu, lái xe nâng.
Giấy phép lái xe.








Phương tiện và trang thiết bị thi công:
Xe cẩu 45 tấn: 01 chiếc
Xe nâng người: 01 chiếc
Palang xích kéo tay 5 tấn: 02 cái
Dây cáp M12, thanh ty + ecu + londen M16
Các dụng cụ cầm tay khác

-

b. Các khu vực thi công, lắp đặt:
 Khu vực phòng máy nén lạnh (Bản vẽ mặt bằng thiết bị phòng máy).

Page 4 / 29


 Khu vực sàn mái đặt dàn ngưng (Bản vẽ mặt bằng thiết bị dàn ngưng).

 Khu vực kho lạnh và phòng đệm (Mặt bằng đường ống kho lạnh và phịng đệm)

II. Thi cơng, lắp đặt:
a. Lắp đặt máy nén:
- Bước 1: Đánh dấu vị trí thiết bị trên bệ móng.

Page 5 / 29


- Bước 2: Cẩu máy nén từ thiết bị vận chuyển để đưa máy vào vị trí lắp đặt.


- Bước 3: Căn chỉnh máy và chèn sika cố định bulong chân máy nén vào bệ móng.

Page 6 / 29


- Bước 4: Đấu nối đường ống và hệ thống điện (Bản vẽ măt chiếu, mặt cắt đường ống máy nén)

- Bước 5: Cân chỉnh đồng trục.

Page 7 / 29


2. Lắp đặt dàn ngưng tụ:
- Bước 1: Đánh dấu vị trí thiết bị trên bệ móng.

- Bước 2: Lắp modul máng nước dàn ngưng tụ.

Page 8 / 29


- Bước 3: Lắp modul dàn ống trao đổi nhiệt.

Page 9 / 29


- Bước 4: Lắp modul quạt.

Page 10 / 29



- Bước 5: Lắp ghép bulong hoàn thiện và cố định dàn ngưng trên bệ móng.

-

Bước 6: Đấu nối đường ống và hệ thống điện (Bản vẽ mặt bằng đường ống dàn ngưng).

3. Lắp đặt các bình áp lực:

Page 11 / 29


- Bước 1: Định vị và đánh dấu vị trí thiết bị.
- Bước 2: Lắp giá đỡ bình, cẩu đặt thiết bị vào vị trí.

- Bước 3: Lắp bu long cố định chân bình.
- Bước 4: Đấu nối đường ống (Bản vẽ mặt chiếu, mặt cắt đường ống)

- Bước 5: Thử áp lực, hồn thiện và cách nhiệt bình.

Page 12 / 29


4. Lắp đặt dàn lạnh:
a) Công tác chuẩn bị:







Hồ sơ, thủ tục:
Hồ sơ kiểm định các phương tiện hỗ trợ thi công.
Hồ sơ kiểm định các vật tư lắp đặt.
Hồ sơ đăng kí các phương tiện.
Chứng chỉ hành nghề lái cẩu, lái xe nâng.
Giấy phép lái xe.







Phương tiện và trang thiết bị thi công:
Xe nâng dàn lạnh loại 4 tấn, độ cao nâng tối đa 17,9m: 01 chiếc
Xe nâng người: 01 chiếc
Palang xích kéo tay 5 tấn: 02 cái
Dây cáp M12, thanh ty + ecu + londen M16
Các dụng cụ cầm tay khác

-

b) Lắp đặt dàn bay hơi:
- Bước 1: Lắp đặt khung treo và cân chỉnh khung treo dàn lạnh

-

Bước 2: Khoét lỗ Panel trần và lắp thanh ren INOX treo dàn lạnh.
Bước 3: Sử dung xe nâng để nâng dàn lạnh lên vị trí lắp đặt. Khi dàn lạnh lên đến độ cao tối

đa của cẩu, sẽ được chuyển sang nâng bằng palang. Vị trí móc cẩu được thay thế bằng thanh
ren M16. Các thanh ren được rút ngắn dần theo hành trình của palang cho đến khi dàn lạnh
đúng chiều cao lắp đặt.Lúc này các dây cáp dùng để nâng dàn lạnh bằng palang được thay thế
dần bằng thanh ren Inox M16. Để lắp đặt hoàn thiện dàn lạnh.

Page 13 / 29


-

Bước 4: Lắp bulong treo cố định dàn lạnh.
Bước 5: Tháo dỡ Pallet đỡ dàn lạnh.
Bước 6: Đấu nối đường ống gas, ống nước ngưng và cáp điện.

-

-

Mặt bằng và mặt cắt ống dàn lạnh kho lạnh (Bản vẽ mặt chiếu, mặt cắt đường
ống kho lạnh):
Mặt bằng và mặt cắt ống dàn lạnh phòng đệm lạnh (Bản vẽ mặt chiếu, mặt cắt
đường ống phịng đệm):

Bước 7: Rót foam chèn kín lỗ xuyên Panel trần.

Page 14 / 29


Page 15 / 29



-

Bước 8: Dùng vữa, tole và silicon chèn kín lỗ ống nước ngưng trên Panel tường kho lạnh.

Page 16 / 29


5. Lắp đặt đường ống
a. Vệ sinh và chuẩn bị:
- Ống và phụ kiện phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi đưa vào lắp đặt.
- Ống được ưu tiên sơn chống rỉ trước khi lắp.
- Sau khi vệ sinh, sơn chống rỉ xong, ống được bịt đầu để tránh bụi bẩn, côn trùng…
b. Gia công lắp đặt:
- Bước 1: Định tuyến đường ống và đánh dấu vị trí giá đỡ.
- Bước 2: Lắp đặt giá đỡ đường ống & máng điện. Khoảng cách giá đỡ được quy áp dụng theo
quy định ở bảng sau.

Page 17 / 29


o Các giá đỡ và bulông treo hoặc
các giá đỡ trên tường phải đảm bảo
sao cho toàn bộ tải trọng của hệ thống
ống nằm trên giá đỡ, khơng tì lên máy
nén, thiết bị khác.
o Giá đỡ ống và bulông treo phải
đảm bảo chịu được 1.5-2.0 lần tải
trọng của đường ống khi hoạt động.
o Tất cả các bulông phải được

căn kéo căng, khơng có chiếc nào bị
chùng.
o Các ống có bọc cách nhiệt sẽ
phải đặt lên gối đỡ với chiều dầy
tương đương với chiều dầy cách nhiệt
ống.

Page 18 / 29


- Bước 3: Lắp đặt gối đỡ, cùm đỡ ống.

Page 19 / 29


Page 20 / 29


- Bước 4: Gia cơng từng đoạn ống theo kích thước bản vẽ thiết kế. Các đầu ống được vát mép
như quy định sau:

- Bước 5: Đặt ống lên gối đỡ, cùm đỡ ống và gá đính. Sau khi gá đính, mối nối sẽ được quấn
băng keo giấy để tránh bụi bẩn. Khe hở giữa các đầu ống hoặc giữa ông với van/ phụ kiện tối
đa 3.2mm. Mối hàn đính có chiều dài tối đa 25mm.
Page 21 / 29


- Bước 6: Hàn ống bằng phương pháp hàn TIG để đảm bảo độ sạch tối đa cho hệ thống. Dịng
điện hàn được quy định theo bảng sau:
Đường kính que hàn (mm)

Dịng điện hàn (A)

2.5

3.2

4.0

70 ÷ 90

90 ÷ 120

100 ÷ 150

Góc nghiêng của mỏ hàn.

c.

Thử áp lực hệ thống:

- Hệ thống đường ống sẽ được thử kín và thử bền theo TCVN hiện hành và được đơn vị độc lập
kiểm định. Quy định thử áp lực như bảng sau:
Nội dung

Môi chất thử

Thiết kế

Áp suất thử (bar)


Thời gian thử (phút)

Cao áp

Hạ áp

Khí nén/ Ni tơ

18

12

-

Thử bền

Khí nén/ Ni tơ

24

16

05

Thử kín

Khí nén/ Ni tơ

18


12

1.440

- Quy trình thử:
o Tăng áp suất từ từ để tránh hiện tượng dãn nở đột ngột làm hư hỏng hệ thống, đến khi
áp suất bên trong bộ phận được thử đạt áp suất thử xác định ở bảng trên thì dừng lại.
Trong quá trình tăng áp, nếu phát hiện có rị rỉ, xì hở ở các van, mối nối thì cần hạ áp
suất, tiến hành khắc phục các chỗ rò rỉ và thực hiện tăng áp lại.
o Duy trì áp suất trong thời gian duy trì áp suất thử xác định ở bảng trên.

Page 22 / 29


o Hạ áp suất bên trong hệ thống hoặc nhóm chi tiết đến áp suất làm việc cho phép/ áp suất
thiết kế.
o Duy trì áp suất ở áp suất làm việc cho phép và tiến hành kiểm tra, khám xét. Sau đó hạ
áp suất bên trong hệ thống hoặc nhóm chi tiết về áp suất môi trường.
o Ghi chú: Các thiết bị đã có hồ sơ lý lịch và có thử bền thì khơng thử bền nữa.
d. Hút chân khơng:
- Sau khi hồn thành cơng tác thử áp lực, bắt đầu tiến hành hút chân khơng cho tồn hệ thống.
o Sử dụng máy hút chân không hút liên tục để đảm bảo khơng khí cùng với hơi nước, hơi
ẩm bên trong hệ thống được loại bỏ triệt để.
o Sau khoảng 2 ngày đầu tiên hút liên tục, trong những ngày tiếp theo sẽ tiến hành hút
gián đoạn nếu có sự gia tăng áp suất trên áp kế.
e. Bọc cách nhiệt:
- Sau khi đường ống được lắp đặt hoàn chỉnh, sơn chống rỉ thì tiến hành bọc cách nhiệt đường
ống (trừ mối hàn). Ngay sau khi thử kín xong, vệ sinh và sơn chống rỉ toàn bộ mối hàn và bọc
cách nhiệt.
- Lớp vỏ (jaketing) inox phải có độ dầy theo quy định được định hình trước trên đường ống.

- PU được pha trộn và rót thủ cơng vào đều khắp trong lớp jaketing.
6. Lắp dặt hệ thống tủ điện:
a) Kiểm tra trước khi lắp đặt:
- Sau khi nhà thầu mang bảng điện động lực và điều khiển đến công trường sẽ tiến hành kiểm tra
toàn bộ các thiết bị bên trong xem có đáp ứng được các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, các yêu
cầu kỹ thuật bổ xung, có đáp ứng được các yêu cầu điều khiển hệ thống không.
- Tiến hành kiểm tra và ghi thành danh sách các thiết bị chính thực có trong tủ điện bao gồm áp
tô mát, khởi động từ, rele thời gian, rele trung gian.
- Tiến hành kiểm tra chất lượng vỏ tủ, nếu cong vênh, khó đóng, gia cơng kém, gỉ, nham nhở sẽ
phải sửa hoặc thay thế.
- Thép làm vỏ tủ và bản đế bắt thiết bị phải có đủ độ dầy để tránh bập bùng, có tuổi thọ cao và
đảm bảo khởi động từ khi bật tắt không bị rung.
- Cánh tủ phải đảm bảo đóng mở dễ dàng, kín khít, khơng bị biến dạng trong q trình đóng mở.
- Dây điện đi trong tủ phải là loại chất lượng cao và đi dây gọn gàng trong các mương cáp bằng
nhựa.
- Các thiết bị trong tủ điện nếu cùng 1 loại phải có cùng 1 mác, khơng được mua nhặt từ nhiều
nguồn khác nhau.
- Các ampe kế phải có thang đo phù hợp, nếu quá nhỏ hoặc quá to so với động cơ sẽ bị loại.
- Dây cáp đi tới các động cơ và thiết bị điều khiển phải là dây cáp nhiều lõi có vỏ nhựa bọc ngồi
và có thiết diện đủ để có thể chạy an tồn, khơng bị nóng dây đáng kể và giảm hao phí trên
đường dây.
- Toàn bộ các đầu bắt vào các động cơ, các tiếp điểm, các khởi động từ, các áp tô mát phải đảm
bảo kỹ thuật, gọn gàng và đảm bảo mỹ thuật.
- Những điểm có thể kết nối nóng (lúc máy đang hoạt động) thì tiến hành kết nối ngay, những vị
trí cịn lại thì tiến hành lúc dừng máy (cùng lúc với kết nối đường ống để giảm số lần phải dừng
máy).
b) Quá trình lắp đặt:
- Dọn dẹp, giải phóng mặt bằng và làm vệ sinh sơ bộ ở khu vực thi công.
- Định vị và đánh dấu vị trí lắp đặt tủ điện và các đường cáp vào, ra bằng mực phát quang
hoặc loại mực có màu tương phản với màu sắc của tường và sàn nhà.

Page 23 / 29


- Định vị và lắp đặt hệ thống giá đỡ cho các cáp vào, ra tủ.
- Vận chuyển tủ điện đến nơi lắp đặt bằng phương pháp thích hợp: Con lăn, thanh ray, xe cẩu,
xe nâng, tời, con đội…
- Làm vệ sinh bên trong và ngoài tủ.
- Đo trị số điện trở cách điện và tính thơng mạch các đường dây điện, cáp điện trước khi
đấu
nối vào tủ. Ghi lại các thông số đo cần thiết vào các biểu mẫu đã được ban hành.
- Đấu nối cáp và dây điện.
c) Sau khi lắp đặt:
- Dùng máy hút bụi, máy nén khí làm vệ sinh tủ.
- Kiểm tra lại một lần nửa các mối nối về độ cứng chắc của bu lon, cách điện của đầu cáp, màu
sắc và bảng số đánh dấu cáp.
- Bao che tủ điện chống bụi và va chạm cơ học.
7. Lắp đặt thang cáp, máng cáp điện:
a) Công tác chuẩn bị
- Chuẩn bị bản vẽ và khảo sát mặt bằng.
- Dụng cụ thi công: Máy khoan bê tông, máy cắt sắt, thang, giàn giáo, dây an tồn, máy
bắn laser, kìm chết, kìm điện, dây nguồn, thước mét, cờ lê và các đồ bảo hộ cá nhân.
- Vật tư chính: thang, máng, phụ kiện thang máng.

-

Vật tư phụ: ty ren, giá đỡ, vít nở, thép U, thép V.

b)Tiến hành lắp đặt:
Bước 1: gia công giá đỡ, lựa chọn loại giá đỡ phù hợp (u hay v), thống nhất kích cỡ
tiêu chuẩn của giá đỡ theo bảng sau:


Page 24 / 29


Bước 2: lấy dấu, nhằm mục đích đảm bảo cho hệ thống thang máng được thẳng, đúng
độ cao yêu cầu của bản vẽ.
Bước 3: treo giá đỡ, khoan lỗ trên giá đỡ để gắn ty rẹn.
Bước 4: treo thang cáp, máng cáp. Đưa từng cây thang, máng lên giá đỡ và ghép nối
chúng lại bằng bu lông, đai ốc và dây tiếp địa.
Bước 5: căn chỉnh lại thang, máng bằng thước mét, máy laser.

III.
ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA:
a. An tồn lao động:
- Khi thi cơng cần tuân thủ: Ngoài các bảo hộ bắt buộc, người làm việc phải trang bị thêm các
bảo hộ lao động như: Nút tai chống ồn, kính bảo vệ mắt, khẩu trang, găng tay.
- Căng dây và biển cảnh báo khu vực làm việc.
Page 25 / 29


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×