Tải bản đầy đủ (.docx) (200 trang)

GIAO AN SINH 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.71 KB, 200 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết : 1 Tuần 1 BÀI MỞ ĐẦU. 1. Mục tiêu: a) Kiền thức: - Xác định rõ mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học - Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy - Xác định được phương pháp học tập đặc thù bộ môn b) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm - Rèn kĩ năng tư duy độc lập, làm việc với SGK c) Thái độ : Có ý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể. 2.Trọng tâm : Mục đích và ý nghĩa của kiến thức phần cơ thể người Vị trí của con người trong giới Động vật. 3. Chuẩn bị: Giáo viên : Bảng phụ cho học sinh ghi Học sinh : Đọc trước bài. 4. Tiến trình : 4.1_ Ổn định : GV kiểm tra sĩ số lớp 4.2_ Kiểm tra bài cũ: 4.3_ Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Xác định vị trí của con I. Vị trí của con người trong tự người trong tự nhiên nhiên +Mục tiêu : Xác định được vị trí cao nhất của con người trong giới tự nhiên . GV vào nội dung bài bằng việc đưa ra câu hỏi : ? Hãy kể tân các ngành Động vật mà em đã học? ? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? HS vận dụng kiến thức đã học trả lời. HS khác nhận xét bổ sung GV tiếp tực nêu câu hỏi : ? Theo em con người được xép vào lớp nào của ngành ĐVCXS? Vì sao? ? Vậy con người có phải là con Thú không ?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vì sao? HS vận dụng kiến thức, thong tin SGK trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Qua đó GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập Loài người thuộc lớp Thú . Tuy nhiên SGK. con người có tiếng nói, chữ viết, tu duy Cuối cùng GV nhận xét, hoàn chỉnh về vị trí trừu tượng, hoạt động có mục đích nhằm của con người trong tự nhiên : làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn II. Nhiệm vụ của môn học: cơ thể người và vệ sinh +Mục tiêu : HS chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của môn học. Biết tự mình đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể GV cho HS tự đọc thong tin SGK, trao đổi nhóm trong 3 phút trả lời câu hỏi: ? Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? Một vài đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh :. Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể Nêu lên mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể Nêu bậc mối quan hệ giữa môn học với các môn khoa học khác.. Hoạt động 3: PHương pháp học tập bộ III. Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh môn cơ thể người và vệ sinh +Mục tiêu : Chỉ ra phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, GV cho HS tự nghiên cứu thong tin SGK, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo trao đổi trả lời câu hỏi: Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng ? Nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. môn ? Vận dụng kiến thức giải thích các HS nghiên cứu thông tin trả lời hiện tượng thực tế, có biện pháp vệ sinh HS khác nhận xét bổ sung rèn luyện cơ thể. Cuối cùng GV nhận xét,cho HS hoàn chỉnh 4.4 Cũng cố và luyện tập : ? Hãy nêu những điểm mà chỉ có ở người không có ở động vật? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học bài , trả lời câu hỏi 1,2 SGK/7 - Kẻ bảng 2/9 SGK vào vở - Ôn lại các hệ cơ quan ở Động Vật thuộc lớp Thú. 5.Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tiết: 2 Tuần 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI. 1.Mục tiêu :. a) Kiến thức HS kể tên được các hệ cơ quan trong cơ thể. Xác định được vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan b) Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát - Kĩ năng hoạt động nhóm c) Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. 2.Trọng tâm : Cấu tạo cơ thể người. 3.Chuẩn bị GV : Mô hình cơ thể người, hình 2.3 HS : Kẻ bảng 2 vào vở. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định : kiểm tra sĩ số lớp 4.2 Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu những điểm chỉ có ở người không có ở động vật ? 10đ - Đi bằng 2 chân 2đ - Sự phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân 2đ - Nhờ lao động có mục đích người đã bớt lệ thuộc vào thiên nhiên 2đ - Biết dung lửa nấu chín thức ăn 2đ - Não phát triển, sọ lớn hơn mặt 2đ ?Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh là gì? - Cung cấp kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí các cơ quan - Nêu lên mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ - Nêu lên mối quan hệ giữa môn học với các môn khoa học khác. 4.3 Bài mới Sinh học 6 ta đã tìm hiểu về thực vật, Sinh 7 tìm hiểu về động vật . Sinh học 8 ta sẽ tìm hiểu về con người. Bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người. Hoạt động của thấy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người. I.Cấu tạo cơ thể người. +Mục tiệu: Chỉ rõ các phần cơ thể. GV nêu câu hỏi ?Theo em cơ thể người được chia làm mấy phần? HS có thể sẽ có nhiều ý kiến, GV chọn đáp án đúng nhất Sau đó GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 trả lời ? Phần thân được chia làm mấy phần? Ranh giới để chia các phần cơ thể? HS quan sát hình trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét đáp án GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 6 phút hoàn thành bảng 2 SGK HS vận dụng kiến thức thảo luận Đại diện nhóm lên ghi nội dung lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung Sau đó GV hoàn thành bảng, thông báo đáp án đúng Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ Vận động Cơ và xương Tiêu hóa Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa. 1)Các phần cơ thể. Tuần hoàn Hô hấp Bài tiết Thần kinh. Cơ hoành ngăn cách cơ thể thành 2 phần : khoang ngực và khoang bụng 2) Các hệ cơ quan. Chức năng của hệ cơ quan Vận động và di chuyển Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải phân Tim và hệ mạch Vận chuyển chất dinh dưỡng, Oxi, nuôi tế bào, mang chất thải và CO2 đến hệ bài tiết Phổi và đường dẫn khí Thực hiện trao đổi khí Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng Lọc chất thải từ máu và thải chất cạn bã đái và ống đái ra khỏi cơ thể Não, tủy sống, dây thần kinh Điều hòa, điều khiển tất cả các hệ cơ và hạch thần kinh quan trong cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan +Mục tiêu: Chỉ ra được vai trò điều hòa hoạt động các hệ cơ quan của hệ thần kinh và nội tieát. GV têy cầu HS trả lời ?Hãy lấy 1 ví dụ và phân tích để cho thấy sự phối hợp hoạt động của các cơ quan? Phân tích : Chạy, tim đập nhanh, mạch máu daõn, nhòp hoâ haáp taêng, moà hoâi nhieàu…. II.Sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sau đó GV yâu cầu HS trả lời : ?Các cơ quan trong cơ thể có mối liên hệ với nhau nhö theá naøo? HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Cuoái cuøng GV nhaän xeùt vaø keát luaän. Các cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động với nhau. Sau đó GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.3 SGK trả lời: Sự phối hợp hoạt động của các cơ ?Qua quan saùt hình caùc em ruùt ra keát luaän gì veà quan tạo nên thể thống nhất dưới sự vaøi troø cuûa heä thaàn kinh vaø heä noäi tieát? ñieàu khieån cuûa heä thaàn kinh vaø noäi HS trình baøy yù kieán cuûa mình tieát HS khaùc nhaän xeùt boå sung Cuối cùng GV nhận xét và cho HS tự rút ra keát luaän 4.4 Cuõng coá vaø luyeän taäp ? Cơ thể người gồm có nhữmh hệ cơ quan nào? Nêu rõ thành phần và chức măng của từng hệ cơ quan? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK - Giải thích sự phối hợp hoạt động của các cơ quan đối với hoạt động : bơi và đạp xe - Ôn lại cấu tạo tế bào thực vật 5. Ruùt kinh nghieäm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tieát : 3 Tuần 2.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TEÁ BAØO. 1.Muïc tieâu: a)Kiến thức: - Biết được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào - HS phân biệt được chức năng của từng bộ phận trong tế bào - Chứng minh được tế bào vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của cô theå b)Kó naêng : - Rèn kĩ năng quan sát tranh tìm kiến thức - Kĩ năng suy luận lôgíc, hoạt động nhóm c)Thái độ - Biết bảo vệ cơ thể, hạn chế tác động mạnh làm ảnh hưởng tế bào. 2.Trọng tâm : Chức năng các bộ phận trong tế bào. 3.Chuaån bò. GV: tranh cấu tạo tế bào động vật HS: Ôn lại cấu tạo tế bào động vật. 4. Tieán trình 4.1 OÅn ñònh 4.2 Kieåm tra baøi cuõ ?Trong cơ thể người gồm có những hệ cơ quan nào? Chức năng của từng hệ cơ quan?6đ - Hệ vận động : nâng đỡ và di chuyển 1đ - Hệ tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡngcung cấp cho cơ thể và thải phaân 1đ - Hệ tuần hoàn: vận chuyển dinh dưỡng, Oxi nuôi tế bàovà thải CO2 chất bã 1đ - Hệ hô hấp: trao đổi khí 1đ - Hệ bài tiết: lọc từ máu chất thải và thải ra ngoài 1đ - Hệ thần kinh : điều khiển, điều hòa tất cả hoạt động của cơ thể 1đ ?Hãy lấy 1 ví dụ chứng minh có sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể? 4đ Ví dụ hoạt động đạp xe: - Đạp xe: hệ vận động tăng cường hoạt động 1đ - Kéo theo đổ mồ hôi:hệ bài tiết tăng cường làm việc 1đ - Kéo theo hô hấp tăng : hệ hô hấp tăng cường làm việc 1đ - Kéo theo nhịp tim tăng : hệ tuần hoàn tăng cường làm việc 1đ 4.3 Bài mới Đơn vị cấu tạo cơ thể là tế bào. Vậy tế bào có cấu tạo và chức năng gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tế bào. Noäi dung I. Caáu taïo teá baøo. +Mục tiêu: HS biết được chức năng các thành phaàn cuûa teá baøo GV treo tranh cấu tạo tế bào, hướng dẫn HS quan saùt Sau đó GV nêu câu hỏi: ?Một tếï bào điển hình gồm có những thành phaàn naøo? HS quan sát hình và trả lời Teá baøo goàm 3 phaàn : maøng teá baøo, HS khaùc nhaän xeùt boå sung Sau đó GV treo tranh yêu cầu HS lên chỉ rõ tế bào chất và nhân caùc phaàn cuûa teá baøo Cuối cùng GV cho HS tự rút ra kết luận về caáu taïo teá baøo. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng các bộ II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào phaän trong teá baøo +Mục tiêu: HS hiểu rõ chức năng của các bộ phận trong tế bào.Chứng minh tế bào vừa là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của cơ thể GV cho HS đọc bảng 3.1SGK Sau đó GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận trong 5 phút: ?Chất tế bào gồm những bào quan nào? Đảm nhiệm chúc năng gì? ? Nhân đảm nhiệm chức nz8ng gì? Sau đó đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét và cho HS tự rút ra kiến thức GV mở rộng kiến thức cho HS: ?Vì sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?. Mành sinh chất: giúp tế bào trao đổi chất. Chất tế bào: thực hiện các hoạt động sống của tế bào +Lưới nội chất: tổng hợp và vận chuyển các chất +Ri bô xôm : tổng hợp Protein +Ti thể : tham gia hoạt dộng hô hấp giải phóng năng lượng +Bộ máy Gôn ghi: thu nhận hoàn thiện và phân phối sản phẩm +Trung thể: tham gia quá trình phân chia tế bào Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần hóa học III.Thành phần hóa học của tế bào của tế bào. +Mục tiêu : HS biết được các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK , trả lời: Tế bào là hỗn hợp nhiều chất vô cơ ?Tế bào được cấu tạo từ những chất nào? và hữu cơ Một vài HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Chất vô cơ gồm: các loại muối Ca, Tế bào là hỗn hợp gồm nhiều chất vô cơ và K, Na, Cu hữu cơ Chất hữu cơ gồm :Protein, Gluxit, Sau đó GV hỏi tiếp: Lipit, Axit nucleic.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ?Chất hữu cơ gồm những chất nào? ?Chất vô cơ gồm những chất nào? HS tìm hiểu thông tin SGK trả lời Sau cùng GV nhận xét hoàn chỉnh và cho HS tự rút ra kết luận. Hoạt động 4: Tìm hiểu hoạt động sống của IV. Hoạt động sống của tế bào tế bào +Mục tiêu :HS nêu và hiểu được các đặc trưng sống của tế bào GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.2 Sau đó GV nêu câu hỏi: ?Môi trường cung cấp những gì cho cơ thể? ?Cơ thể lớn lên được là do đâu? HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Sau đó GV nhận xét và hỏi tiếp ?Hoạt động sống của tế bào biểu hiện bằng Hoạt động sống của tế bào biểu hiện những hoạt động nào? bằng các hoạt động : trao đổi chất, lớn HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét, qua đó HS tự rút ra kl lên, phân chia, cảm ứng 4.4 Cũng cố và luyện tập GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1 trang 13 SGK Đáp án đúng : 1c, 2a, 3b, 4e, 5d 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 4 ở nhà +Tìm hiểu về các loại mô - Kẻ bảng 4/17 SGK vào vở. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 4 Tuần 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> MÔ. 1.Mục tiêu a)Kiến thức - HS định nghĩa được khái niệm về mô, phân biệt được các loại mô - Biết được cấu tạo và chức năng từng loại mô b)Kĩ năng - Hoạt động nhóm - Làm việc độc lập với SGK - Quan sát tranh tìm kiến thức c)Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe. 2.Trọng tâm : Phân biệt các loại mô 3.Chuẩn bị: GV : Bảng phụ (so sánh các loại mô), tranh các loại mô HS : đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 4 vào vở. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ ? Hãy chứng minh tế bào vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của cơ thể? Mọi cơ quan , bộ phận trong cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào. Do vậy ta nói tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể. 5đ Chức năng của cơ thể biểu hiện ở chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan. Các cơ quan và hệ cơ quan điều được cấu tạo từ tế bào. Chức năng của cơ quan là chức năng của tế bào 5đ 4.3 Bài mới Chúng ta đã biết chức năng của tế bào. Nhưng nếu nhiều tế bào tập hợp lại sẽ tạo thành gì? Và chúng có chức năng như thế nào? Điều đó sẽ được giải đáp ở bài học hôm nay.. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về mô. Nội dung I. Khái niệm về mô. +Mục tiêu: HS hiểu và nêu được khái niệm về mô GV cho HS đọc thong tin SGK Sau đó GV nêu câu hỏi: ? Mô là gì? HS nghiên cứu SGK trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét hoàn chỉnh Qua đó HS tự rút ra kết luận: Mô là tập hợp các tế bào chuyên GV mở rộng, bổ sung kiến thức cho HS: Trong hóa có cấu tạo giống nhau đảm mô ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo nhiệm chức năng nhất định tế bào gọi là phi bào..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV yêu cầu HS nhắc lại các loại mô đã học ở Thực Vật(mô biểu bì, mô che chở, mô nâng đỡ). Vậy ở người có các loại mô nào và thực hiện chức năng gì?. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại mô +Mục tiêu: Hs chỉ rõ cấu tạo và chức năng từng loại mô, thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng GV yêu cầu HS đọc thông tin kết hợp quan sát hình, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 8 phút Hs quan sát hình, thảo luận hoàn thành Đại diện nhóm lên bảng ghi Các nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV thong báo đáp án đúng Nội dung Mô biểu bì Mô liên kết Vị trí, cấu Gồm các tế bào Gồm các tế bào liên tạo xếp sít nhau, phủ kết nằm rải rác ngoài cơ thể lót trong các chất nền trong các cơ có các sợi đàn hồi quan rỗng như như các sợi lien kết ống tiêu hóa, dạ ở da con, bong đái…. II. Các loại mô. Mô cơ Các tế bào cơ dài: +Cơ vân:gắn với xương,nhiềunhân có vân ngang +Cơ trơn: tạo thành nội quan +Cơ tim: tạo nên tim, tế bào phân nhánh có nhiều nhân Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, Tạo bộ khung cơ Co dãn tão nên sự bài tiết thể, neo giữ cơ quan vận động hoặc đệm. Mô thần kinh Gồm các tế bào thần kinh và các tế bào thần kinh đệm. Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, điều hòa hoạt động. 4.4 Cũng cố và luyện tập ?Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất 1)Chức năng của mô biểu bì là: a.Bảo vệ cơ thể b.Bảo vệ, che chở và tiết c.Co dãn và che chở cho cơ thể 2)Mô thần kinh có chức năng : a.Liên kết các cơ quan trong cơ thể b.Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng c.Điều hòa hoạt động các cơ quan 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài theo nội dung đã học - Trả lời câu hỏi 2,3 vào vở - Đọc cách tiến hành thí nghiệm ở bài 5. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 5 Tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> THỰC HÀNH: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ. 1. Mục tiêu : a.Kiến thức - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sẵn - Phân biệt được điểm khác nhau của mô biểu bì, mô cơ và mô lien kết b. Kĩ năng - Biết sử dụng kính hiển vi . Vẽ hình khi quan sát - Biết tách tế bào c. Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn kính , nghiêm túc trong thực hành, giữ gìn vệ sinh. 2.Trọng tâm : Quan sát và vẽ hình các loại mô. 3. Chuẩn bị GV: kính hiển vi, tiêu bản hiển vi, dung dịch sinh lí 0,65%, dung dịch axit axêtit HS: ếch còn sống. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4.3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Làm tiêu bản và quan sát I.Làm tiêu bản và quan sát tế bào mô tế bào mô cơ vân cơ vân. GV cho HS đọc cách tiến hành làm tiêu bản mô cơ vân HS theo dõi ghi nhớ kiến thức , HS khác nhắc lại các thao tác Các nhóm tiến hành làm tiêu bản theo hướng dẫn: lấy sợi thật mảnh, không bị đứt, rạch bắp cơ phải thẳng Sauk hi các nhóm lấy tế bào, GV hướng dẫn HS đặt lamen GV kiểm tra các nhóm, giúp đỡ nhóm nào chưa làm được GV yêu cầu các nhóm quan sát điều chỉnh cho đến khi nhìn rõ tế bào Cả nhóm quan sát nhận xét GV biết được số nhóm có tiêu bản đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu. Qua đó hướng dẫn. a. Cách làm tiêu bản - Rạch da đùi ếch lấy 1 bắp cơ - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ - Dùng ngón trỏ và ngón cái ấn 2 bên mép cơ - Lấy kim mũi mác gạt nhẹ và tách một sợi mảnh - Đặt sợi mảnh mới tách lên kính, nhỏ dung dịch sinh lí 0,65%NaCl - Đậy lamen, nhỏ axit axe6tic b. Quan sát tế bào Thấy được các phần chính: màng, tế bào chất, nhân và vân ngang..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> các nhóm chưa đạt yêu cầu. Hoạt động 2: Quan sát tiêu bản. II. Quan sát tiêu bản các loại mô. GV yêu cầu HS quan sát các loại mô và vẽ Mô biểu bì : gồm các tế bào xếp xít nhau hình Mô sụn : chỉ có 2 – 3 tế bào tạo thành Các thành viên nhóm quan sát tiêu bản và nhóm vẽ hình Mô xương : tế bào nhiều, dài 4.4 Cũng cố và luyện tập GV nhận xét giờ học - Khen thưởng các nhóm làm việc nghiêm tu1cco1 kết quả tốt - Nhắc nhở các nhóm chưa chăm chỉ và kết quả chưa cao - Yêu cầu các nhóm làm vệ sinh, dọn lớp - Thu dụng cụ lau khô tiêu ba3nma6u4 , xếp vào hộp 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Về nhà mỗi HS viết bản thu hoạch theo mẫu SGK GV yêu cầu HS xem lại thật kĩ mô thần kinh Đọc trước bài 6: + Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng mô thần kinh + Tìm hiểu về cung phản xạ và vòng phản xạ. 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 6 Tuần 3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHẢN XẠ. 1. Mục tiêu a. Kiến thức - HS biết được cấu tạo và chức năng của nơron - HS chỉ rõ 5 thành phần của một cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ b. Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm - Kĩ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức c. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. 2.Trọng tâm Cung phản xạ. 3. Chuẩn bị GV : tranh cung phản xạ, cấu tạo nơron HS : đọc trước bài, ôn lại kiến thức về mô thần kinh. 4. Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới Sờ tay vào vật nóng thì rụt tay lại Nhìn thấy quả me thì tiết nước bọt. Đây là phản xạ. Vậy phản xạ là gì? Phản xạ thực hiện theo cơ chế nào? Cơ sở của hoạt động phản xạ là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu được điều đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức I. Cấu tạo và chức năng của nơron năng của nơron +Mục tiêu: Chỉ rõ cấu tạo và chức năng của nơron. Từ đó thấy hướng lan truyền của xung thần kinh GV hướng dẫu HS quan sát hình 6.1 Sau đó GV nêu câu hỏi ?Mô tả cấu tạo nơron điển hình? HS nghiên cứu SGK kết hợp với quan sát hình trả lời câu hỏi HS khác nhận xét bổ sung và cho HS rút ra kết luận ?Nơron có chức năng gì? HS nghiên cứu thong tin SGK trả lời câu hỏi: có 2 chức năng chính. 1)Cấu tạo: Thân: chứa nhân, xung quanh có các tua ngắn gọi là sợi nhánh Tua dài: sợi trục có bao miêlin, nơi tiếp giáp nơron gọi là cúc xi náp 2)Chức năng của nơron Cảm ứng: là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh Dẫn truyền xung thần kinh là khả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ? Có mấy loại nơron GV kẻ bảng nhỏ để HS hoàn thiện về 3 loại nơron : vị trí và chức năng HS hoàn thành bảng ?Có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh nơron cảm giác và nơron vận động? -> Dẫn truyền ngược chiều nhau. năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định Nơron hướng tâm thân nằm ngoài trung ương thần kinh, truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung ương thần kinh Nơron trung gian nằm trong trung ương thần kinh lien hệ giữa các nơron Nơron li tâm thân nằm trong trung ương thần kinh sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng. Truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng. II. Cung phản xạ Hoạt động 2: Tìm hiểu về cung phản xạ +Mục tiêu: HS hình thành khái niệm phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ. Biết giải thích một số phản xạ ở người bằng cung phản xạ và vòng phản xạ GV nêu một số ví dụ về phản xạ ?Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ ở người và động vật? HS tự đọc thong tin, một vài HS trẻ lời, HS khác nhận xét bổ sung GV lưu ý cho HS : khi đưa khái niệm về phản xạ HS hay quên vai trò của hệ thần kinh ?Nêu điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật? Thực vật không có hệ thần kinh nên không có phản xạ. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 5 phút ?Một phản xạ thực hiện nhờ sự chỉ huy của bộ phận nào? ?Cónhững loại nơron nào tham gia vào phản xạ? ?Một cung phản xạ gồm có những thành phần nào? ?Cung phản xạ có vai trò gì? Các nhóm thảo luận trình bày GV nhận xét và kết luận GV cho HS nêu ví dụ về phản xạ và phân tích đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ ?Thế nào là vòng phản xạ? ?Vòng phản xạ có ý nghĩa gì trong đời sống? HS nghiên cứu SGK, sơ đồ hình 6.3 trả lời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV lưu ý : đây là vấn đề trừu tượng. Nếu HS. 1) Phản xạ Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. 2)Cung phản xạ Cung phản xạ để thực hiện phản xạ Cung phản xạ gồm 5 thành phần : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron li tâm, nơron trung gian và cơ quan phản ứng. 3)Vòng phản xạ Vòng phản xạ gồm nhiều cung phản xạ. Vòng phản xạ có tác dụng điều khiển phản xạ thực hiện chính xác hơn.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> không trả lời được thì GV nên giảng giải cho HS hiểu bằng 1 ví dụ minh họa cụ thể 4.4 Cũng cố và luyện tập GV treo tranh yêu cầu HS trình bày lại sơ đồ cung phản xạ ? Nêu chức năng từng thành phần trong cung phản xạ? Cơ quan thụ cảm: tiếp nhận kích thích N7ron hướng tâm: dẫn truyền xung thần kinh đến trung ương thần kinh No7ron trung gian : phân tích xung thần kinh No7ron li tâm: dẫn truyền xung thần kinh đến cơ quan phản ứng Cơ quan phản ứng: trả lời kích thích 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài theo nội dung đã học ở lớp - Trả lời câu hỏi 2 SGK - Ôn lại cấu tạo bộ xương ở Thú - Đọc trước bài 7 + Tìm hiểu về các phần của bộ xương + Vai trò của bộ xương + Phân biệt xương và các loại khớp. 5. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 7 Tuần 4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> BỘ XƯƠNG. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức - HS trình bày được các thành phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình - Phân biệt được các loại khớp xương - Phân biệt được các loại xương về hình thái và cấu tạo b. Kó naêng : - Rèn kĩ năng quan sát tranh tranh, mô hình nhận biết kiến thức - Phân tích, so sánh, tổng hợp c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xương. 2.Trọng tâm : Các phần chính của bộ xương. 3.Chuaån bò: GV: Tranh các loại khớp HS : OÂn laïi boä xöông Thuù. 4.Tieán trình 4.1 OÅn ñònh 4.2 Kieåm tra baøi cuõ ?Phaûn xaï laø gi? Cho 3 ví duï veà phaûn xaï? 5đ Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thaàn kinh 2đ Ví duï : Kim chích vaøo tay -> ruït tay laïi 1đ Thấy me -> tiết nước bọt 1đ Dậm gai ->lập tức rút tay lại 1đđ ?Cung phản xạ gồm có những thành phần nào? 5đ - Cô quan thuï caûm 1 đ - Nơron hướng tâm 1đ - Nôron trung gian 1đ - Nôron li taâm 1đ - Cơ quan phản ứng 1đ 4.3 Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sự vận động của cơ thểđược thực hiện nhờ sự phối hợp hoạt động của hệ cơ và xương. Bộ xương gồm những loại xương nào? Thực hiện chức năng gì? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về bộ xương. Noäi dung I. Caùc phaàn chính cuûa boä xöông. +Muïc tieâu: Chæ roõ vai troø chính cuûa boä xöông. Phân biệt được 3 loại xương GV hướng dẫu HS quan sát bộ xương ?Boä xöông goàm maáy phaàn? Neâu ñaëc ñieåm cuûa moãi phaàn? GV cho HS thaûo luaän nhoùm 5 phuùt Các nhóm nghiên cứu thông tin SGK, quan sát mô hình tranh SGK, trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét boå sung GV kiểm tra bằng cách gọi đại diện lên trình bày ngay trên mô hình bộ xương người Sau GV nêu lên vấn đề : ? Vậy bộ xương người có vai trò gì? HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung GV cho HS đọc thông tin trả lời ? Cơ thể người có mấy loại xương? ? Dựa vào đâu để phân biệt xương? HSnghiên cứuSGK trảlời,lớp nhận xét bổ sung GV yêu cầu HS xác định các loại xương trên mô hình cơ thể người. 1)Thaønh phaàn cuûa boä xöông Xương đầu: xương sọ và xương maët Xöông thaân: xöông coät soáng vaø xương lồng ngực Xương chi: Chi trên và chi dưới 2)Vai troø cuûa boä xöông Taïo khung giuùp cô theå coù hình daïng nhaát ñònh Choã baùm cho cô Baûo veä caùc noäi quan 3)Các loại xương Dựa vào hình dạng và cấu tạo ta chia xương thành 3 loại +Xương dài: hình ống, ở giữa rỗng chứa tủy +Xöông ngaén: ngaén nhoû +Xöông deït: hình baû deït, moûng. Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại khớp xương. II.Các loại khớp xương. +Mục tiêu: HS chỉ rõ 3 loại khớp dựa trên khả năng cử động và xác định được trên cơ thể người Gv cho HS đọc thông tin SGK ?Thế nào là một khớp xương? Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa ?Mô tả 1 khớp động? các đầu xương ?Khả năng cử động của khớp động,bán động khác + Khớp động : cử động dễ dàng nhau như thế nào?Vì sao có sự khác nhau đó? +Khớp bán động:cử động hạn chế ?Nêu đặc điểm của khớp bán động? +Khớp bất động: không cử động HS tự nghiên cứu thong tin SGK và quan saa1t được hình 7.4/26 trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV cho HS tự rút ra kết luận ?Trong bộ xương người loại khớp nào nhiều hơn?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Điều đó có ý nghĩa thế nào đối với hoạt động sống của con người? HS vận dụng kiến thức trả lời Nếu HS không trả lời được thì Gv cần chỉ rõ cho HS: khớp động nhiều hơn giúp cho con người có thể vận động dễ dàng 4.4 Cũng cố và luyện tập ?Gv gọi 1 vài HS lên xác định trên mô hình các phần của bộ xương, các loại xương, các khớp động? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Đọc mục “Em có biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu xương đùi ếch. - Đọc trước bài, tự trả lời +Nguyên nhào nào giúp xương to và dài ra?. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tiết 8 Tuần 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG. 1. Mục tiêu: a. Kiến thức - Biết đươc cấu tạo của xương, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương - Xác định được thành phần hóa học của xương để chứng minh tính đàn hồi và cứng rắn của xương b.Kĩ năng: - Quan sát tranh, thí nghiệm tìm ra kiến thức - Tiến hành thí nghiệm đơn giản - Hoạt động nhóm c. Thái độ: Giáo dực ý thức bảo vệ xương. 2.Trọng tâm Cấu tạo của xương. 3. Chuẩn bị GV: Hình 8.1,2 SGK Hai xương đùi ếch, đèn cồn, cốc đựng dung dịch HCl 10% HS: Xương đùi ếch. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ: ?Bộ xương người gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? 7đ Bộ xương người gồm 3 phần: xương đầu, xương than và xương chi 2đ Xương đầu gồm: xương sọ và xương mặt 1đ Xương thân gồm +Cột sống gồm nhiều đốt khớp lại có 4 chỗ cong 1đ +Lồng ngực gồm xương sườn và xương ức 1đ Xương chi : +Chi trên: đai vai, xương ống tay, cẳng tay, bàn tay, ngón tay 1đ +Chi dưới: đai hông, xương đùi, cẳng chân, bàn chân, ngón chân 1đ ? Vai trò của xương là gì? 3đ Tạo khung giúp cơ thể có hình dạng nhất định 1đ Chỗ bám cho các cơ 1đ Bảo vệ các nội quan 1đ 4.3: Bài mới Bộ xương có vai trò gi?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Vậy xương có cấu tạo và tính chất như thế nào để đảmnhiệm vai trò đó. Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo xương. Nội dung I.Cấu tạo của xương:. +Mục tiêu: HS biết cấu tạo xương dài, ngắn, dẹt và chức năng của nó GV nêu câu hỏi có tính chất đặt vấn đề ?Sự chịu lực rất lớn của xương có liên quan gì đến cấu tạo xương? HS có thể khẳng định: chắc chắn xương phải có cấu tạo đặc biệt GV hướng dẫn HS quan sát hình 8.1,2 và cho HS đọc thong tin SGK thảo luận ? Xương dài có cấu tạo như thế nào? ? Chức năng của xương dài là gì? HS quan sát hình , nghiên cứu thong tin Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Qua đó HS tự rút ra kết luận. 1)Cấu tạo và chức năng của xương dài Đầu xương + Cấu tạo:sụn bọc đầu xương, mô xương xốp gồm các nan xương + Chức năng :giảm ma sát trong khớp xương, phân tán lực tác động, tạo ô chứa tủy đỏ Thân xương + Cấu tạo: màng xương, mô xương cứng,khoang xương + Chức năng : giúp xương phát triển to về bề ngang. Chịu lực đảm bảo vững chắc. chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người trưởng thành 2)Cấu tạo và chức năng xương ? Hãy kể tên các xương dẹt và xương ngắn ở cơ ngắn và xương dẹt thể người? Cấu tạo: ngoài là mô xương cứng, ? Xương dẹt và xương ngắn có cấu tạo và chức trong là mô xương xốp năng gì? Chức năng : chứa tủy đỏ HS nghiên cứu thông tin SGK và hình trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Sự to và dài ra của xương. II.Sự to ra và dài ra của xương. +Mục tiêu: HS chỉ ra được xương dài ra do sụn tăng trưởng, to ra nhờ các tế bào màng xương Xương dài ra do sự phân chia các ? Xương dài ra và to ra là do đâu? HS nghiên cứu thông tinSGK, quan sát hình, trả tế bào ở sụn tăng trưởng. Xương to ra nhờ sự phân chia các lời câu hỏi tế bào ở màng xương HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung GV đánh giá, bổ sung và giải thích. Hoạt động 3:Tìn hiểu về thành phần hóa học III. Thành phần hóa học và tính và tính chất của xương chất của xương +Mục tiêu: HS biết được thành phần hóa học và tính chất của xương GV cho HS đọc thí nghiệm SGK Sau đó yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm ?Phần nào của xương cháy có mùi khét? Chất vô cơ là muối Canxi ? Bọt khí nổi lên đó là khí gì? Chất hữu cơ là cốt giao ? Tại sao sau khi ngâm xương lại bị dẻo? Tính chất : xương vừa rắn chắc, HS trao đổi thống nhất trả lời vừa đàn hồi GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV giải thích thêm : về tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo độ tuổi 4.4 Cũng cố và luyện tập GV cho HS làm bài tập 1/31SGK 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài 9: + Tìm hiểu về cấu tạo tế bào cơ + Tính chất của cơ. 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tiết 9 Tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ. 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Trình bày được đặc điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ và nêu ý nghĩa của sự co cơ b. Kĩ năng : - Quan sát tranh nhận biết kiến thức - Thu thập thong tin khái quát hóa vấn đề - Hoạt động nhóm c. Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh hệ cơ. 2.Trọng tâm: Cấu tạo bắp cơ, ý nghĩa của hoạt động co cơ. 3. Chuẩn bị GV : Hình 9.1 HS: Tìm hiểu về cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ. 4. Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo và chức năng của xương dài? 10đ Đầu xương + Sụn bọc đầu xương : giảm ma sát trong khớp xương 2đ + Mô xương xốp gồm các nan xương:phân tán lực, tạo các ô chứa tủy đỏ xương 2đ Thân xương + Màng xương : giúp xương phát triển to về bề ngang 2đ + Mô xương cứng: chịu lực, giúp xương vững chắc 2đ + Khoang xương : chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu chứa tủy vàng ở người trưởng thành. 2đ 4.3 Bài mới: Hệ vận động gồm cơ và xương. Ở bài trước ta đã tìm hiểu về xương. Nay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về : “Cấu tạo và tính chất của cơ”. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo bắp cơ tế bào cơ GV hướng dẫn HS quan sát hình 9.1, sau đó thảo luận nhóm trong 6 phút ? Bắp cơ có cấu tạo như thế nào? ? Tế bào cơ có cấu tạo như thế nào? HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời. Nội dung I.Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ Bắp cơ: ngoài là màng liên kết , 2 đầu thon nhỏ có gân bám vào xương, phần bụng phình to gọi là bụng cơ Bắp cơ gồm nhiểu bó cơ , bó cơ do nhiều sợi tơ cơ ( tế bào cơ) tạo nên. Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ. Tơ cơ có.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> GV nhận xét phần thảo luận của HS. Sau đó GV giảng giải cho HS hiểu thêm vì đây là kiến thức khó. hai loại : tơ cơ dày và tơ cơ mảnh xếp xen kẽ nhau tạo thành vân ngang. + Tơ cơ mảnh thì trơn + Tơ cơ dày có mấu sinh chất. GV nhấn mạnh cho HS : vân ngang có được từ đơn vị cấu trúc vì có đĩa tồi và đĩa sang. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của cơ +Mục tiêu : HS thấy rõ tính chất cơ bản của cơ là sự co và dãn cơ GV hướng dẫn HS quan sát thí nghiệm 9.2 GV gọi HS ngồi vào ghế rồi GV dung búa y tế gây phản xạ đầu gối Sau đó GV nêu câu hỏi: ? Cơ có tinh chất gì? ? Vì sao cơ co được? GV gọi HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV hướng dẫn HS rút ra kết luận : Sau cùng GV yêu cầu HS trả lời 1 số cạu hỏi để khắc sâu kiến thức cho HS ? Gập cẳng tay vào sát với cánh tay, em thấy bắp cơ ở trước cánh tay thay đổi như thế nào? Vì sao có sự thay đổi đó? Nếu HS đưa ra câu hỏi: ? Tại sao người liệt cơ không co được? ? KHi bị chuột rút ở chân thì bắp cơ bị cứng lại đó có phải là co cơ không? GV giải thích bằng co cơ trương hay trương lực cơ. Hoạt động 3: Ý nghĩa của hoạt động co cơ +Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của hoạt động co cơ Gv hướng dẫn HS quan sát hình 9.4 ? Sự co cơ có ý nghĩa như thế nào? HS quan sát hình, trao đổi hoàn thành , HS khác nhận xét bổ sung Sau đó GV hướng dẫn HS rút ra kết luận:. II.Tính chất của cơ. Tính chất của cơ là co và dãn Cơ co chịu ảnh hưởng của hệ thần kinh Cơ co theo nhịp gồm 3 pha: + Pha tiềm tang: 1/10 thời gian nhịp + Pha co : chiếm 4/10 thời gian nhịp + Pha dãn: ½ thời gian, cơ trở lại trang thái ban đầu, cơ phục hồi. III.Ý nghĩa của hoạt động co cơ. Cơ co giúp xương cử động , giúp cơ thể vận động, lao động và di chuyển Trong co thể luôn có sự phối hợp hoạt động của các nhóm cơ. 4.4 Cũng cố và luyện tập: ? Đặc điểm cấu tạo nào của cơ phù hợp với chức năng co cơ? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đọc trước bài 10 và tìm hiểu: + Nguyên nhần của sự mỏi cơ + Biện pháp luyện tập cơ phù hợp. 5. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 10 Tuần 5.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức - Chứng minh được cơ co sinh ra công - Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ - Nêu được lợi ích của luyện tập cơ, từ đó vận dụng vào đời sống, thường xuyên luyện tập TDTT, lao động vừa sức b.Kĩ năng Hoạt động nhóm Phân tích khái quát c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ, rèn luyện cơ. 2.Trọng tâm : Lợi ích của luyện cơ. 3.Chuẩn bị GV : nghiên cứu tài liệu HS : đọc trước bài. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ ? Trình bày cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ ? 7đ Bắp cơ : ngoài là màng liên kết, 2 đầu thon có gân bám vào xương, phần bụng phình to 3đ Trong có sợi cơ tập trung thành bó cơ 1đ Tế bào cơ gồm nhiều tơ cơ 1đ Tơ cơ dày có mấu sinh chất 1đ Tơ cơ mảnh thì trơn 1đ Tơ cơ dày và mảnh xếp xen kẽ nhau tạo thành vân ngang ? Hoạt động co cơ có ý nghĩa gì trong đời sống con người? 3đ Cơ co giúp xương cử động giúp cơ thể vận động di chuyển 3đ 4.3 Bài mới Hoạt động co cơ mang lại hiệu quả gì và làm gì để tăng cường hiệu quả co cơ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu công của cơ +Mục tiêu : HS chỉ ra được cơ co sinh ra công GV cho HS đọc thông tin SGK, làm bài tập SGK. Nội dung I.Công của cơ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> trang 34 HS chọn từ trong khung làm bài tập HS trình bày HS khác nhận xét GV tiếp tục nêu câu hỏi ? Thế nào là công của cơ? ? Công được tính như thế nào? ? Cơ co phụ thuộc yếu tố nào?Hãy phân tích? HS tiếp tục nghiên cứu thong tin SGK HS trả lời, HS khác nhận xét Cuối cùng GV dẫn HS đến kết luận. Khi cơ co tạo lực tác động vào vật làm vật di chuyển tức đã sinh công Công của cơ phụ thuộc vào 3 yếu tố + Trạng thái thần kinh + Nhịp độ lao động + Khối lượng của vật. Hoạt động 2: Sự mỏi cơ. II.Sự mỏi cơ. +Mục tiêu : HS chỉ rõ nguyên nhân của sự mỏi cơ. Từ đó có biện pháp rèn luyện cơ phù hợp GV nêu vấn đề với dâng câu hỏi: ?Em có bao giờ bị mỏi cơ chưa? Nếu có thì có hiện tượng như thế nào? GV cho HS nghiên cứu thí nghiệm, bảng 10, thảo luận nhóm trong 5 phút ? Khi ngón tay trỏ kéo rồi thả quả cân nhiều lần, có nhận xét gì về biên độ co cơ trong quá trình thí nghiệm kéo dài? ? Khi biên độ co cơ giảm rồi ngừng hẳn em sẽ gọi là gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến mỏi cơ? ?Làm thế nào để cơ không bị mỏi, lao động và học tập có kết quả? ? Khi bị mỏi cơ cần làm gì? HS trao đổi nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Sau đó GV nhận xét và đưa ra kết luận. Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc nặng và lâu, biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn 1.Nguyên nhân của sự mỏi cơ - Lượng Oxi cung cấp cho cơ thiếu - Năng lượng cung cấp ít - Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ đầu đọc làm mỏi cơ 2.Biện pháp chống mỏi cơ - Hít thở sâu - Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng - Lao động vừa sức, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao. Hoạt động 3: Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. III.Thường xuyên luyện tập để rèn luyện cơ. +Mục tiêu : Thấy được vai trò quan trọng của luyện tập cơ và chỉ ra các phương pháp luyện tập phù hợp GV nêu câu hỏi: ?Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào? ? Những hoạt động nào được coi là luyện tập cơ? ? Luyện tập thường xuyên có tác dụng như thế nào đến các hệ cơ quan và dẫn đến kết quả gì đối với hệ cơ? ? Nên có phương pháp luyện tập như thế nào để có Thường xuyên luyện tập TDTT vừa kết quả tốt? sức để: HS vận dụng kiến thức trả lời + Tăng thể tích cơ GV dẫn HS đến kết luận đúng + Tăng lực co cơ Liên hệ bản thân : Em đã chọn cho mình một + Tăng hoạt động tuần hoàn, tiêu hóa,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hình thức rèn luyện nào chưa? Nó có hiệu quả như hô hấp có hiệu quả làm tinh thần sảng thế nào? khoái, lao động cho năng suất cao 4.4 Cũng cố và luyện tập ? Giải thích hiện tượng bị chuột rút? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài 11 + Kẻ bảng 11 SGK vào vở + Tìm hiểu điểm sai khác giữa xương người với xương thú + Tự đề ra biện pháp vệ sinh hệ vận động. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tiết 11 Tuần 6 Ngày dạy : 19/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Chứng minh được sự tiến hóa của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương Vận dụng những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh rèn luyện cơ thể, chống các bệnh về xương ở tuổi thiếu niên b.Kĩ năng Học sinh thực hiện được : - Phân tích tổng hợp, tư duy logic - Nhận biết kiến thức qua kênh hình kênh chữ - Vận dụng lí thuyết vào thực tế c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối. 2.Nội dung học tập Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương Thú. 3.Chuẩn bị GV : bảng phụ HS : kẻ bảng 11 vào vở. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Mỏi cơ là gì? Nguyên nhân dẫn đến mỏi cơ và biện pháp khắc phục? (8điểm) Mỏi cơ là hiện tượng cơ làm việc lâu, biên độ co cơ giảm dần và ngừng hẳn. Nguyên nhân mỏi cơ và biện pháp khắc phục : + Lượng Oxi cung cấp thiếu  hít thở sâu + Năng lượng cung cấp ít  cung cấp đầy đủ năng lượng + Sản phẩm tạo ra là axit lactic tích tụ gâh đầu độc cơ  lao động và luyện tập TDTT vừa sức ? Ngồi học như thế nào là đúng tư thế ? 2điểm Ngồi học ngay ngắn không nghiêng vẹo sang một bên, giữ khoảng cách từ mắt đến sách vở khoảng từ 25 đến 30cm 4.3 Tiến trình bài học : Con người có nguồn gốc từ động vật. Trong quá trình tiến hóa con người đã thoát khỏi thế giới động vật. Cơ thể người có nhiều biến đổi đặc biệt trong đó có hệ cơ xương.. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1 : Sự tiến hóa của bộ xương I.Sự tiến hóa của bộ xương người người so với bộ xương Thú (13hút) so với bộ xương Thú +Mục tiêu: Chỉ ra được những nét tiến hóa cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> của bộ xương GV hướng dẫn HS quan sát hình 11 SGK GV yêu cầu HS thảo luận trong 5 phút, hoàn thành bài tập bảng 11 SGK HS thảo luận nhóm hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Cuối cùng GV hoàn chỉnh Các phần so sánh Ở người Ở thú -Tỷ lệ sọ/mặt -Lớn -Nhỏ -Lồi cằm -Phát triển - Không có -Cột sống -Cong ở 4 chỗ -Cong hình cung -Lồng ngực -Nở rộng sang 2 bên -Nở hướng lưng bụng - Xương chậu -Nở rộng -Hẹp -Xương đùi -Phát triển, khỏe -Bình thường -Xương bàn chân -Xương ngón ngắn, bàn hình vòm -Xương ngón dài, bàn phẳng -Xương gót -Lớn, phát triển về phía sau -Nhỏ Qua phần bài tập, GV yêu cầu HS: ? Đặc điểm nào của bộ xương người th1ch nghi dáng đứng thẳng, đi bằng 2 chân và lao động HS vận dụng kiến thức, nêu đặc điểm của xương cột sống, bàn chân, bàn tay Bộ xương người có cấu tạo phù hợp Qua đó HS tự rút ra kết luận với tư thế đứng thẳng, di bằng 2 chân và lao động. Hoạt động 2: Sự tiến hĩa hệ cơ người so với II. Sự tiến hóa của hệ cơ người hệ cơ Thú(13phút) so với hệ cơ Thú +Mục tiêu: Chỉ ra hệ cơ người phân hóa thành các nhóm nhỏ phù hợp với động tác lao động khéo léo GV cho HS độc thông tin SGK, quan sát hình 11.4. GV nêu câu hỏi: ? Cơ nét mặt có tác dụng gì? ? Những cơ nào ở người tiến hóa hơn ở động vật? HS quan sát hình trả lời được cơ nét mặt bểu hiện nhiều trạng thái Cô neùt maët bieåu thò traïng thaùi khaùc Qua phần thong tin HS trả lời được : cơ vận động nhau lưỡi, cơ nét mặt, cơ chi trên, cơ chi dưới Qua phần trả lời, HS dễ dàng khắc sâu kiến thức Cơ vận động lưỡi phát triển Cô tay phaân hoùa thaønh nhieàu nhoùm cho bản thân GV mở rộng kiến thức cho HS : trong quá trình nhoû tiến hĩa, do ăn thức ăn chín sử dụng cơng cụ lao Cơ chân lớn khỏe động ngày càng tinh xảo, do phải đi xa tìm thức ăn Cơ gập ngửa thân phát triển nên hệ cơ đã tiến hóa đến mức hoàn thiện phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp, kết hợp với tiếng nói và tư duy con người khác xa với động vật.. Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động (9phút). III. Vệ sinh hệ vận động.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> +Mục tiêu : HS phải biết rèn luyện để hệ cơ hoạt động tốt và lâu GV cho HS thaûo luaän nhoùm trong 5 phuùt ? Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta Để có xương chắc khỏe và hệ cơ caàn phaûi laøm gì? ? Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và phát triển cân đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lí học tập phải chú ý những điều gì? HS quan sát hình, trao đổi nhóm thống nhất câu + Thường xuyên tiếp xúc với ánh naéng vaøo buoåi saùng trả lời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khac nhận xét + Rèn luyện thân thể, lao động vừa sức boå sung GV nhận xét phần thảo luận của HS và bổ sung Để chống cong vẹo cột sống can + Mang vác vừa sức và đều cả 2 vai hoàn chỉnh, qua đó HS rút ra kết luận + Tö theá ngoài hoïc, laøm vieäc ngay GV lieân heä baûn thaân HS: ? Sau bài học hôm nay em sẽ làm gì để bảo vệ ngắn, không nghiêng vẹo cô xöông mình? 4.4 Tổng kết ? Hệ cơ người phát triển hơn Thú ở những điểm nào ?  Cơ nét mặt, cơ vận động lưỡi, cơ chi trên, cơ chi dưới, cơ gập ngửa thân 4.5 Hướng dẫn học tập Học bài trả lời các câu hỏi SGK Moãi nhoùm chuaån bò + Hai thanh neïp daøi 30 – 40 cm, roäng 4 – 5 cm + Boán cuoän baêng y teá. 5. Phụ lục Trình bày những đặc điểm tiến hóa của hệ cơ và xương người so với Thú? Chúng ta cần phải làm gì để cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh?. Tuần 6 Tieát 12 Ngaøy daïy : 24/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> THỰC HAØNH: TẬP SƠ CỨU BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG. 1.Muïc tieâu : a. Kiến thức: - HS biết cách sơ cứu khi gặp ngườ bị gãy xương - Bieát baêng coá ñònh khi xöông bò gaõy b. Kó naêng : Học sinh thực hiện được : Sơ cứu và băng bó cho người gãy xương Hoạt động nhóm c. Thái độ Giáo dục ý thức cận thận trong mọi hoạt động tránh bị gãy xương. 2.Nội dung học tập Băng bó cho người gẫy xương. 3.Chuaån bò. GV : tìm hieåu caùch baêng boù khi bò gaõy xöông HS : Neïp, baêng y teá, day, vaûi. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4.3 Tiến trình bài học Gãy xương tay và chân là một trong những vấn đề ta thường gặp ở các vụ tai nạn. Vậy trong tình huống đó ta can phải làm gì và xử lí như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu điều đó. Hoạt động của GV và HS Noäi dung Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xương (5 I.Nguyên nhân gãy xương phút) +Mục tiêu: HS biết được các nguyên nhân gãy xöông vaø caùc ñieàu caàn löu yù khi bò gaõy xöông. GV yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm ? Nguyên nhân nào dẫn đến gãy xương? ? Vì sao noùi khaû naêng gaõy xöông coù lieân quan đến lứa tuổi? ? Để bảo vệ xương khi tham gia giao thông can lưu ý những vấn đề gì? ? Khi gặp người gãy xương ta phải làm gì? HS trao đổi thống nhất câu trả lời. Gaõy xöông coù theå do nhieàu nguyeân nhaân gay ra.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Khi bị gãy xương phải sơ cứu boå sung không nắn bóp bừa bãi GV nhận xét hoàn chỉnh đáp án II. Tập sơ cứu và băng bó cho Cuối cùng HS tự rút ra kết luận người gãy xương. Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bó (30 phút). Sơ cứu: + Ñaëc neïp vaøo choã gaõy xöông + Loùt vaûi meàm gaáp daøy vaøo caùc choã đầu xương + Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 beân choã gaõy xöông Baêng boù coá ñònh: + Với xương cổ tay : dùng băng y tế quần chặt từ trong ra cổ tay, làm day ñeo caúng tay vaøo coå + Với xương ở chân : băng từ cổ chân vào, nếu là xương đùi thì dùng nẹp dài từ sườn đến gout chân và buộc cố định ở thân. +Mục tiêu : HS biết băng bó cố định cho người bò gaõy xöông GV yêu cầu HS tự đọc thông tin SGK và tiến hành sơ cứu băng bó GV quan sát các nhóm, giúp đỡ các nhóm tiến haønh coøn yeáu GV gọi đại diện 1 – 3 nhóm để kiểm tra, yêu cầu các nhóm trình bày được các bước sơ cứu và baêng boù GV cho caùc nhoùm nhaän xeùt ñanh giaù keát quaû laãn nhau GV chọn 2 nhóm làm đúng và đẹp nhất đánh giá rút kinh nghiệm cho cả lớp GV giaùo duïc HS :?Em caàn laøm gì khi tham gia giao thông, lao động, vui chơi tránh cho mình và người khác bị gãy xương? 4.4 Tổng kết GV đáng giá chung giờ thực hành Cho điểm nhóm thực hành tốt nhất Yêu cầu thu dọn vệ sinh lớp 4.5 Hướng dẫn học tập Thực tập nhiều lần ở nhà để quen các thao tác nhằm giúp đỡ mọi người Đọc trước bài 13 : + Tìm hieåu thaønh phaàn caáu taïo cuûa maùu + Chức năng của huyết tương và hồng cầu. 5.Phụ lục : Hãy trình bày quy trình băng bó cho người gãy xương. Tuần 7 Tieát 13 Ngaøy daïy : 25/9/2012. Chương III : TUẦN HOAØN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> MÁU VAØ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ. 1.Muïc tieâu a.Kiến thức: HS phân biệt được các thành phần của máu Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết Trình bày được chức năng của huyết tương và tế bào máu Trình bày được vai trò của môi trường trong cơ thể b.Kó naêng Học sinh thực hiện được Hoạt động nhóm Khái quát tổng hợp kiến thức Quaùn saùt hình thu nhaän thoâng tin c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu. 2.Nội dung bài học : Máu. 3.Chuaån bò GV : hình 13.1,2 HS : đọc trước bài và tìm hiểu về + Thaønh phaàn caáu taïo maùu + Chức năng của huyết tương và hồng cầu. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 41. OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học: Máu là thành phần quan trọng trong cơ thể. Vậy máu có cấu tạo và chức năng gì? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu (25 ph) +Mục tiêu : HS biết thành phần của máu, chức naêng cuûa huyeát töông vaø hoàng caàu Do khoâng coù ñieàu kieän thí nghieäm neân GV trình baøy qua veà thí nghieäm tìm hieåu thaønh phaàn caáu taïo cuûa maùu Sau khi trình bày xong GV yêu cầu HS hoàn thaønh baøi taäp SGK HS đọc thông tin, hoàn thành bài tập. Noäi dung bài học I. Maùu 1) Thaønh phaàn caáu taïo cuûa maùu Maùu goàm huyeát töông vaø teá baøo maùu + Huyeát töông : loûng, coù maøu vaøng nhaït, chieám 55% + Tế bào máu : đặc đỏ thẩm gồm.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Sau ñ1o GV neâu caâu hoûi: ? Máu gồm những thành phần nào? Các thành phaàn ñ1o coù ñaëc ñieåm gì? ? Trong tế bào máu gồm có những loại tế bào naøo? Ñaëc ñieåm cuûa chuùng? HS phaùt bieåu, HS khaùc nhaän xeùt boå sung GV nhận xét hoàn chỉnh. Qua đó HS tự rút ra keát luaän GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luaän nhoùm trong 5 phuùt ? Khi cơ thể người mất nhiều nước, máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? ? Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? ? Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi còn máu từ tế bào về tim rồi đến phổi có màu đỏ thẫm? HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung GV hoàn chỉnh, HS tự rút ra kết luận GV neâu caâu hoûi cho HS khaù gioûi : ? Caáu taïo của hồng cầu có liên quan gì đến chức năng cuûa noù?. hoàng caàu, baïch caàu, tieåu caàu @Hoàng caàu: maøu hoàng, hình ñóa loõm 2 maët, khoâng coù nhaân @Bạch cầu: trong suốt, kích thước lớn, có nhân @Tieåu caàu: chæ laø caùc maûnh teá baøo chaát cuûa teá baøo meï tieåu caàu. 2)Chức năng của huyết tương và hoàng caàu Huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, muối khoáng, chaát thaûi tham gia vaän chuyeån caùc chaát trong cô theå Hoàng caàu coù heâmoâgloâbin coù khaû năng kết hợp với Oxi để vận chuyển từ phổi về tim tới các tế bào và CO2 từ tế bào về phổi. Hoạt động 2: Môi trường trong cơ thể II.Môi trường trong cơ thể (10ph) +Mục tiêu : HS biết được vai trò của môi trường bên trong cơ thể GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK và trả lời câu hỏi ? Các tế bào trong cơ thể có thể trao đổi các chất trực tiếp với môi trường ngoài hay không? ? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài thông qua yếu tố naøo? GV nhận xét phần trả lời của HS GV hoûi tieáp ? Môi trường trong gồm những thành phần nào ? Vai trò của môi trường trong là gì? Môi trường trong cơ thể gồm : máu, Qua đó HS tự rút ra kết luận nước mô, bạch huyết GV neâu caâu hoûi cho HS khaù gioûi Môi trường trong giúp tế bào trao đổi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ? Máu, nước mô, bạch huyết có mối quan hệ chất với môi trường ngoài nhö theá naøo? 4.4 Tổng kết ? Maùu goàm caùc thaønh phaàn caáu taïo a. Hoàng caàu, baïch caàu, tieåu caàu b.Huyết tương và chất khoáng c. Huyeát töông vaø caùc teá baøo maùu d.Máu, nước mô, bạch huyết ? Môi trường trong gồm: a. Maùu, huyeát töông b. Các tế bào máu và chất dinh dưỡng c. Huyeát töông vaø caùc teá baøo maùu d. Máu, nước mô, bạch huyết ? Vai trò của môi trường trong: a. Bao quanh teá baøo, baûo veä teá baøo b. Tạo môi trường lỏng vận chuyển các chất c. Giúp tế bào TĐC với bên ngoài d. Giúp tế bào thải các chất thừa 4.5 Hướng dẫn học tập Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “Em có biết” Đọc trước bái 14 + Tìm hểu về các hoạt động của bạch cầu + Ôn lại bài “Văcxin” ở chương tình công nghệ 7. 5.Phụ lục : Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? Em cân nặng bao nhiêu kg?. Tính lượng máu trong cơ thể của em?. Tuần 8 Tieát 14 Ngaøy daïy : 01/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> BAÏCH CAÀU - MIEÃN DÒCH. 1.Muïc tieâu : a.Kiến thức Trình bày được khái niệm về miễn dịch Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo Biết được khả năng bảo vệ cơ thể của bạch cầu b.Kó naêng Học sinh thực hiện được : Khái quát hóa kiến thức Vận dụng kiến thức giải thích thực tế Học sinh thực hiện thành thạo : Hoạt động nhóm c.Thái độ Có ý thức rèn luyện, bảo vệ cơ thể tăng khả năng miễn dịch. 2. Nội dung bài học : Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu. 3.Chuaån bò GV : hình 14.1,2,3,4 HS : Đọc trước bài ở nhà + Các hoạt động của bạch cầu + Vaêcxin. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra miệng ? Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? 8đ Huyeát töông loûng vaøng nhaït chieám 55% 1ñ - Tế bào máu đặc đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu 1đ + Hoàng caàu:maøu hoàng, hình ñóa, loõm 2 maët, khoâng coù nhaân + Tieåu caàu : chæ laø caùc maûnh teá baøo chaát cuûa teá baøo meï tieåu caàu 2ñ + Bạch cầu : trong suốt, kích thước lớn và có nhân 2ñ Khi đạp phải gai nhọn, sau vài ngày em thấy chân mình như thế nào? Chân sưng lên sau vài ngày thì khỏi. 2ñ. 2đ. 4.3 Tiến trình bài học: Khi chaân giaãm phaûi gai nhoïn, chaân coù theå söng ñau moät vaøi hoâm roài khoûi. Chaân khỏi đau do đâu? Cơ thể được bảo vệ như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động của GV và HSø Noäi dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chủ I.Các hoạt động chủ yếu của bạch yeáu cuûa baïch caàu (23ph) caàu +Muïc tieâu : Chæ ra 3 haøng raøo baûo veä cô theå traùnh caùc taùc nhaân coù haïi GV cho HS đọc thông tin SGK, trả lời ? Theá naøo laø khaùng nguyeân, khaùng theå? ? Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng theå theo cô cheá naøo? HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình trả lời, HS khaùc nhaän xeùt boå sung GV cho HS thaûo luaän nhoùm trong 5 phuùt ? Vi khuaån, vi ruùt khi xaâm nhaäp vaøo cô theå seõ gặp những hoạt động nào của bạch cầu? ? Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào tham gia thực bào? ? Teá baøo limphoâ B choáng laïi caùckhaùng nguyeân baèng caùch naøo? ? Tế bào limphô T đã phá hủy các tế bào nhieãm khuaån, viruùt baèng caùch naøo? Cá nhân tự đọc thông tin, kết hợp quan sát hình, trao đổi hoàn thành Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xeùt boå sung Cuối cùng HS tự rút ra kết luận. Hoạt động 2: Miễn dịch (12 ph). Baïch caàu tham gia baûo veä cô theå baéng caùch: + Thực bào: bạch cầu hình thành chân giaû baét vaø nuoát vi khuaån + Teá baøo limphoâ B : tieát khaùng theå voâ hieäu hoùa khaùng nguyeân + Teá baøo limphoâ T : phaù huûy teá baøo đã bị nhiễm vi khuẩn bắng cách nận diện và tiếp xúc với chúng. II. Mieãn dòch. +Mục tiêu: HSbiết được khái niệm miễn dịch, phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhaân taïo GV cho ví dụ : dịch đau mắt hột có 1 số người mace bệnh, nhiều người sống chung nhưng không bị bệnh. Những người không mace bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này ? Vaäy mieãn dòch laø gì? HS trả lời theo hiểu biết của mình Mieãn dòch laø khaû naêng khoâng maéc HS khaùc nhaän xeùt boå sung một số bệnh của con người dù sống GV gợi ý, HS tự rút ra kết luận trong mội trường có vi khuẩn gây beänh GV tieáp tuïc neâu caâu hoûi:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ? Có những loại miễn dịch nào? ? Sự khác nhau của các loại miễn dịch đó? HS ngiên cứu SGK kết hợp với kiến thức thực tế trao đổi thống nhất ý kiến Có 2 loại miễn dịch HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung - Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự choáng beänh cuûa cô theå GV giaûng giaûi theâm veà vaêcxin GV liên hệ thực tế: hiện nay true em đã - Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể được phòng những loại văcxin nào? Và kết khả năng miễn dịch bằng văcxin quaû nhö theá naøo? GV neâu caâu hoûi cho HS khaù gioûi:?Taïi sao taïi veát thương laïi hình thaønh muû? 4.4 Tổng kết ? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ? ? Bản thân em đã miễn dịch với những bệnh nào từ sự mace bệnh trước đó và với những bệnh nào từ sự tiêm phòng ? 4.5 Hướng dẫn học tập: Học bài trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “ Em có biết” Đọc trước bài 15: + Tìm hiểu những nguyên tắc khi truyền máu + Các nhóm máu của con người. 5. Phụ lục : Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?. Tuần 8 Tieát 15 Ngaøy daïy : 03/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ÑOÂNG MAÙU VAØ NGUYEÂN TAÉC TRUYEÀN MAÙU. 1.Muïc tieâu: a.Kiến thức: HS trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó b.Kó naêng : Hoạt động nhóm Quan sát sơ đồ, thí nghiệm tìm kiến thức Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng liên quan đến đông máu c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể . Biết xử lí khi bị chảy máu và giúp đỡ người xung quanh. 2.Nội dung học tập Đông máu và các nguyên tắc truyền máu. 3.Chuaån bò. GV : phiếu học tập, sơ đồ doing máu, bảng kết quả thí nghiệm HS : Xem trước bài ở nhà tìm hiểu về: + Caùc nhoùm maùu + Caùc nguyeân taéc khi truyeàn maùu. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện 4.2Kieåm tra miệng ? Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ? 8đ Thực bào : Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa chúng 2ñ Tế bào Limphô B : tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên 2đ Tế bào Limphô T : phá hủy tế bào đã bị nhiễm khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng 2ñ ? Đông máu có ý nghĩa gì đối với cơ thể? 2đ Giúp cơ thể không bí mất máu khi bị thương 2đ ? Cơ thể người gồm mấy vòng tuần hoàn? 2đ Cơ thể người gồm 2 vòng tuần hoàn : vòng tuần hoàn hỏ ( tuần hoàn phổi) vòng tuần hoàn lớn (tuần hoàn cơ thể) 4.3 Bài mới Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu từ rất sớm, song rất nhiều trường hợp gay tử vong. Sau này chính con người đã tìm ra nguyên nhân gây tử.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> vong chính laø do khi truyeàn maùu thí maùu bò ñoâng laïi. Vaäy yeáu toá naøo gaây neân vaø theo cô cheá naøo? Baøi hoïc hoâm nay ta seõ tìm hieåu. Hoạt động của GV và HS Noäi dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc đông I Đông máu maùu vaø vai troø cuûa noù (16ph) +Mục tiêu : HS trình bày được cơ chế của đông maùu vaø yù nghóa cuûa noù GV cho HS tự đọc thông tin SGK, quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm 5 phút ? Sự đông máu có liên quan đến những yếu tố naøo cuûa maùu? ?Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? ? Tiểu cầu đóng vai trò gì trong quá trình đông maùu? ? Sự đông máu có ý nghĩa gì với sự sống của cơ theå? HS nghiên cứu thông tin, sơ đồ thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung GV nhận xét sau đó nêu câu hỏi: ? Ñoâng maùu laø gì? ? Cô cheá ñoâng maùu dieãn ra nhö theá naøo? ? Ñoâng maùu coù vai troø gì? HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét qua đó HS tự rút ra kết luận GV giáo dục HS : cần cẩn thận trong mọi hoạt động để không bị tổn thương và mất máu. Maùu loûng goàm huyeát töông vaø teá baøo maùu Teá baøo maùu goàm hoàng caàu, baïch caàu, tieåu caàu Khi bò toån thöông maùu bò chaûy ra ngoài cuốn theo tế bào máu. Tiểu cầu dễ vỡ, chúng va vào thành vết thương và bị vỡ ra giải phóng enzim Enzim kết hợp với Canxi 2+ có trong chất sinh tơ máu có ở huyết töông taïo thaønh caùc tô maùu. Caùc tô maùu xeáp choàng chaát leân nhau taïo thành mạng lưới chằng chịt ôm kín veát thöông Vai trò: giúp cơ thể tự bảo vệ choáng maát maùu khi bò thöông.. Hoạt động 2: Các nguyên tắc truyền máu II. Nguyên tắc truyền máu (19ph) +Mục tiêu : HS biết được các nhóm máu ở người. Nêu được nguyên tắc truyền máu GV cho HS tự đọc thông tin SGK GV hướng dẫn HS quan sát hình 15 GV neâu caâu hoûi ?Hồng cầu máu người có những loại kháng nguyeân naøo? ? Huyết tương ở người có những loại kháng thể naøo? Chuùng coù gaây keát dính hoàng caàu maùu người hay không? HS nghiên cứu thôn tin SGK, trả lời.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS khaùc nhaän xeùt boå sung GV treo keát quaû thí nghieäm vaø trình baøy phaûn ứng giữa các nhóm máu Ở người có 4 nhóm máu chính: A, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập quan hệ B, AB, O giữa các nhóm máu Khi truyeàn maùu caàn tuaân thuû caùc Cuối cùng Hs tự rút ra kết luận nguyeân taéc sau: GV neâu caâu hoûi + Lựa chọn nhóm máu phù hợp ? Máu có kháng nguyên A và B có thể truyền + Kiểm tra mầm bệnh trước khi cho người có nhóm máu O được không? truyeàn ? Maùu coù taùc nhaân gaây beänh coù theå truyeàn cho người khác không? Vì sao? Moät vaøi HS trình baøy yù kieán+ HS khaùc nhaän xeùt boå sung GV nhận xét đánh giá ? Khi truyeàn maùu phaûi tuaân thuû nguyeân taéc naøo? Qua đó HS tự rút ra kết luận GV giáo dục HS : hiến máu để cứu người là nghĩa cử cao đẹp . Do vậy các em cần tích cực tham gia khi địa phương tổ chức 4.4 Tổng kết ? Em đã từng bị đứt tay hay moat vết thương nào đó gay chảy máu chưa? Vết thong đó lớn hay nhỏ , chảy máu nhiều hay ít? Và lúc đó em được xử lí như thế nào? 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “ Em có biết” Trả lời câu hỏi 1 SGK + Đối với tiết học sau Đọc trước bài 16: + Tìm hiểu sự lưu thông máu trong hệ tuần hoàn. 5.Phụ lục. Tuần 8 Tieát 16 Ngaøy daïy : 04/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TUẦN HOAØN MÁU VAØ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT. 1.Muïc tieâu: a.Kiến thức HS trình bày được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chuùng HS biết được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng b.Kó naêng Hoạt động nhóm Quan sát tranh tìm kiến thức c.Thái độ Giaùo duïc HS bieát baûo veä heä maïch, khoâng duøng chaát coù haïi cho heä maïch. 2.Nội dung học tập Tuần hoàn máu. 3.Chuẩn bị. GV : hình 16.1 HS : Đọc trước bài + Tìm hiểu sự lưu thông máu trong hệ tuần hoàn. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện 4.2 Kieåm tra miệng ? Ñoâng maùu laø gì? Ñoâng maùu coù vai troø gì? 5đ -Đông máu là hiện tượng hình thành khối máu đông hàn kín vết thương 2,5đ - Vai trò: giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thong 2,5đ ?Ở người có những nhóm máu nào? Nêu các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu? 3đ -Ở người có các nhóm máu sau: máu A, B, AB, O 1đ - Khi truyeàn maùu cần tuaân thuû caùc nguyeân taéc sau + Lựa chọn nhóm máu phù hợp 1đ + Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền 1đ ? Ở người có mấy vòng tuần hoàn? Đó là nhứng vòng tuần hoàn nào? 2đ Ở người có 2 vòng tuần hoàn + Vòng tuần hoàn nhỏ (tuần hoàn phổi) + Vòng tuần hoàn lớn (tuần hoàn cơ thể) 4.3 Tiến trình bài học.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Tim có vai trò quan trọng đối với con người. Vậy Tim có vai trò gì? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tuần hoàn máu ( 20 ph) +Mục tiêu: HS biết được cấu tạo và vai trò của hệ tuần hoàn máu GV hướng dẫn HS quan sát hình 16.1 Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 5 phút hoàn thành các câu hỏi: ? Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? ? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo naøo? ? Tim coù vai troø gì? Heä maïch coù vai troø gì trong sự tuần hoàn máu? HS dựa vao thông tin thảo luận hoàn thành GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày,nhóm khaùc nhaän xeùt boå sung GV nhận xét hoàn thành câu trả lời Qua đó HS tự rút ra kết luận. Nội dung bài học I.Tuần hoàn máu Vòng tuần hoàn nhỏ: máu từ tâm thaát phaûi  phoåi  taâm nhó traùi Vòng tuần hoàn lớn: máu từ tâm thaát traùi  cô quan  taâm nhó phaûi Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ mạch + Tim 4 ngăn phân làm 2 nửa, nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẫm + Heä maïch Động mạch : xuất phát từ tâm thất Tónh maïch : quay veà taâm nhó Mao mạch: nối động mạch và tĩnh maïch Tim co bóp tạo lực nay để bơm maùu ñi nuoâi cô theå Hệ mạch : dẫn máu từ tim đến tế bào và từ tế bào về tim. Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ bạch huyết II. Lưu thông bạch huyết (13ph) +Muïc tieâu: HS chæ ra caáu taïo vaø vai troø cuûa heä baïch huyeát GV cho HS quan sát tranh, giới thiệu về hệ bạch huyết để HS biết được moat cách khái quát heä baïch huyeát GV neâu caâu hoûi: ? Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo naøo? HS nghiên cứu hình 16.2 và thông tin SGK trả lời. HS khác nhận xét bổ sung GV giaûng giaûi: haïch baïch huyeát nhö maùy loïc, khi baïch huyeát chaûy qua caùc vaät laï vaøo cô theå được giữ lại. Hạch thường tập trung ở tạng, các vùng khớp. 1) Caáu taïo heä baïch huyeát. Heä baïch huyeát goàm mao maïch baïch huyeát, maïch baïch huyeát , haïch baïch huyeát, oáng baïch huyeát, tónh mạch dưới noon OÁng baïch huyeát taïo thaønh 2 phaân heä.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Sau đó GV tiếp tục hỏi ? Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và phân hệ nhỏ? ? Heä baïch huyeát coù vai troø gì? HS trao đổi trả lời, GV nhận xét GV giaûng giaûi theâm: baïch huyeát coù thaønh phaàn giống huyết tương nhưng không chứa hồng cầu, baïch caàu( chuû yeáu laø daïng limphoâ). Baïch huyeát liên hệ mật thiết với hệ tĩnh mạch của vòng tuần hoàn và bổ sung cho nó. 2) Vai troø cuûa heä baïch huyeát Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nữa treân bean ph3i cô theå  tónh maïch maùu Phân hệ lớn : thu bạch huyết ở phaàn coøn laïi cuûa cô theå Vai trò : hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể vaø tham gia baûo veä cô theå. 4.4 Tổng kết ? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần nào? Đảm nhiệm chức năng gì? Gồm : tim, mao mạch, động mạch, tĩnh mạch Tim : co bóp để tạo lực đẩu máu đi nuôi cơ thể Mạch máu: dẫn máu từ tế bào đến tim và từ tim đến tế bào 4.5 Hướng dẫn học tập Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “Em có biết” + Kẻ bảng 17.1 vào vở + Ôn lại cấu tạo tim và mạch máu ở động vật. 5. Phụ lục. Tuần 9 Tiết 17.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Ngày dạy: 8/10/2012. TIM VÀ MẠCH MÁU. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức: HS chỉ ra được các ngăn tim và các van tim Phân biệt được các loại mạch máu Trình bày rã các pha trong chu kì co dãn của tim b.Kĩ năng Tư duy suy đoán, dự đoán Tổng hợp kiến thức Đếm nhịp tim lúc nghỉ ngơi và sau khi lao động c.Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ tim và mạch máu. 2.Nội dung học tập Cấu tạo tim và mạch máu. 3.Chuẩn bị GV : tranh cấu tạo mạch máu, chu kì co dãn của tim HS : kẻ bảng 17 vào vở. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? Đảm nhiệm chức năng gì? 10đ Hệ tuần hoàn gồm tim và mạch máu + Tim : 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) phân thành 2 nửa, nửa trái chứa máu đỏ tươi, nửa phải chứa máu đỏ thẩm 3đ + Hệ mạch : Động mạch : xuất phát từ tâm thất 1đ Tĩnh mạch : Quay về tâm nhĩ 1đ Mao mạch : nối động mạch với tĩnh mạch 1đ Tim co bóp tạo lực đẩy để đẩy máu nuôi cơ thể 2đ Hệ mạch dẫn máu từ tim đến các tế bào và từ tế bào về tim 2đ 4.3 Tiến trình bài học : Tim có vai trò quan trọng đó là co bóp đẩy máu. Vậy tim phải có cấu tạo như thế nào để đảm nhiệm được chúc năng đó? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt dộng của GV và HS. Nội dung bài học.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tim ( 10ph). I.Cấu tạo tim. +Mục tiêu : chỉ ra được các ngăn tim, thành tim, van tim, cấu tạo phù hợp với chức năng GV cho HS quan sát quả tim, GV hỏi 1)Cấu tạo ngoài ? Tim có cấu tạo ngoài như thế nào? HS nghiên cứu hình, kết hợp với SGK, 1 vài HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung Qua đó GV yêu cầu HS rút ra kết luận Màng tim bao bọc bên ngoài. Tâm thất lớn nằm ở đỉnh tim GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 17 2)Cấu tạo trong ? Dự đoán xem ngăn tim nào có thành dày nhất và ngăn nào có thành tim mỏng nhất? ? Giữa các ngăn tim và trong các mạch máu có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo 1 chiều? HS sẽ có nhiều dự đoán khác nhau GV hướng dẫn HS quan sát hình so sánh và Tim có 4 ngăn xem dự đoán của mình đúng không Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ HS tự sửa chữa và qua đó rút ra kết luận tâm nhĩ ? Trình bày cấu tạo trong của tim? Giữa tâm nhĩ và tâm thất, tâm thất với động mạch có van giúp máu lưu thông GV nêu câu hỏi cho HS khá giỏi : ? Vậy cấu theo một chiều tạo của tim phù hợp với chức năng thể hiện ntn? HS trả lời, HS khác nhận xét Thành tâm thất trái dày nhất vỉ đẩy máu vào động mạch đi khắp cơ thể. Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu (15ph). II.Cấu tạo mạch máu. +Mục tiêu : Chỉ ra được đặc điểm cấu tạo và chức năng từng loại mạch GV hướng dẫn HS quan sát hình 17.2 Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập trong 6 phút ? Chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch? ? Sự khác nhau đó có liên quan gì đến chức năng của các loại mạch? HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV đánh giá kết quả và hoàn thiện kiến thức HS tự rút ra kết luận Các loại mạch Sự khác biệt về cấu tạo Thành có 3 lớp: mô liên kết,lớp mô Động mạch cơ dày hơn của tĩnh mạch Lòng mạch hẹp hơn của tĩnh mạch Thành có lớp nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động. Liên quan đến chức năng Thích nghi chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao và áp lực lớn Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tế bào đến tim với vận tốc và.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tĩnh mạch. Mao mạch. mạch Lòng rộng hơn của động mạch Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực Nhỏ và phân nhánh nhiều Thành mỏng chỉ gồm 1 lớp tế bào long hẹp. áp lực nhỏ. Thích nghi chức năng tỏa rộng tới từng tế bào tạo điều kiện cho sự trao đổi chất tới các tế bào. Hoạt động 3: Hoạt động co dãn của tim III. Chu kì co dãn của tim (7ph) +Mục tiêu: Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kì co dãn của tim GV hướng dẫn HS quan sát hình 17.3 ? Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài bao lâu? ? Tâm nhĩ làm việc bao lâu?Nghỉ bao lâu? ? Tâm thất làm việc bao lâu?Nghỉ bao lâu? ? Thử tính xem mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn của tim? Chu kì co dãn của tim gổm pha HS trả lời, HS khác nhận xét Qua phần thảo luận, tranh luận HS tự rút ra kết + Pha nhĩ co : 0,1s máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất luận + Pha thất co :0,3s máu từ tâm thất vào GV nêu câu hỏi cho HS khá giỏi:? ? Hãy giải thích tại sao tim làm việc suốt đời mà động mạch chủ + Pha dãn chung: 0,4s máu được hút từ không mệt mỏi? Nếu HS trả lờikhông được thì GV dung tranh tĩnh mạch về tâm nhĩ chu kì co dãn của tim để hướng dẫn HS trả lời 4.4 Tổng kết ? Trình bày vai trò của tim? Đẩy máu đi nuôi cơ thể ? Thử tìm cách xác định động mạch và tĩnh mạch trên cổ tay của mình và nêu ra dấu hiệu để nhận biết chúng? 4.5 Hướng dẫn học tập Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục : “Em có biết” Đọc trước bài 18: + Tìm hiểu bệnh liên quan đến tim, mạch + Cách phòng bệnh. 5.Phụ lục. Tuần 9 Tiết 18 Ngày dạy: 10/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch Chí ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch b.Kĩ năng : Rèn kĩ năng thu thập thong tin từ kênh hình Tư duy khái quát hóa Hoạt động nhóm c.Thái độ: Giáo dục ý thức phòng tránh tác nhân gây hại và ý nghĩa rèn luyện tim. 2.Nội dung học tập Vệ sinh hệ tim mạch. 3.Chuẩn bị: GV: hình 18.2 HS : đọc trước bài và chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Trình bày cấu tạo và chức năng của tim? 8đ Tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ Giữa tâm nhĩ và tâm thất, tâm thất với động mạch có van tim giúp máu lưu thong theo 1 chiều Tim có chức năng bơm máu đi nuôi cơ thể ? Hãy kể tên các bệnh về tim mạch mà em biết? 2đ Kể đúng 3 bệnh về tim mạch đạt 2 điểm 4.3 Tiến trình bài học Các thành phần cấu tạo của tim đã phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giúp máu tuần hoàn luên tục trong hệ mạch. Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận chuyển máu I.Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> qua hệ mạch (10ph) +Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch GV cho HS đọc thong tin SGK Sau đó hướng dẫn HS quan sát hình 18.2 GV cho HS thảo luận nhóm 6 phút ? Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều được tạo ra từ đâu? ? Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ tác động chủ yếu nào? ? Huyết áp là gi? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khỏe? HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình,trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh Qua đó HS tự rút ra kết luận GV chuyển ý: Vậy nếu như có tác nhân nào đó làm cho quá trình lưu thông máu không ổn định thì ta phải khắc phục như thế nào?. Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch (22ph) +Mục tiêu: Nêu được tác nhân và biện pháp bảo vệ hệ tim mạch. Cơ sở khoa học của các biện pháp phòng tránh, rèn luyện hệ tim mạch GV cho HS tự nghiện cứu thông tin SGK GV nêu câu hỏi : ? Hãy chỉ ra các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch? ? Trong thực tế em đã gặp người bị bệnh tim mạch chưa ? và như thế nào? Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trả lời GV yêu cầu HS trùnh bày, HS khác nhận xét Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh GV liên hệ mở rộng : về một số bệnh tim mạch. Từ đó nêu ra nguyển nhân và cho các em tự tìm ra biện pháp bảo vệ tim mạch GV cho HS vận dụng kiến thức đã học Yêu cầu HS trả lời: ? Cần bảo vệ tim mạch như thế nào? ? Có những biện pháp nào để rèn luyện hệ tim mạch? ? Bản thân em đã rèn luyện tim mạch chưa? Và rèn luyện như thế nào?. Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đểy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu Huyết áp là áp lực của máu lên thành mạch Ở động mạch vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch Ở tĩnh mạch : + Co dãn của cơ quanh thành mạch + Sức hút lồng ngực khi hít vào + Sức hút tâm nhĩ khi dãn ra + Van 1 chiều. II. Vệ sinh tim mạch. 1)Các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch. Có nhiều tác nhân bên ngoài và bên trong gây hại cho hệ tim mạch + Khuyết tật tim, mạch máu xơ cứng + Mất nhiều máu, sốt cao + Sử dụng chất kích thích, thức ăn cò nhiều mở động vật + Do luyện tập TDTT quá sức + Do vi khuẩn, vi rút gây hại 2) biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> ? Nếu như các em chưa có biện pháp rèn luyện thì qua bài này em sẽ làm gì? HS nghiên cứu thong tin. Trao đổi thống nhất hoàn thành Tránh các tác nhân gây hại Gv yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét bổ Tạo nên cuộc sống tinh thần vui vẻ sung thoải mái GV nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh Chọn cho mình một biện pháp rèn luyện tim mạch phù hợp Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựng của tim mạch và cơ thể 4.4 Tổng kết ? Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu? ? Nêu các biện pháp bảo vệ cơ thể tráng các tác nhân có hại cho tim mạch? ? Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch? 4.5 Hướng dẫn học tập - Học bài theo nội dung của bài học Ôn lại các kiến thức đã học - Đọc mục : “Em có biết” Chú ý các kiến thức về : khái quát cơ thể và - Tự mình đề ra biện pháp bảo vệ hệ tim tuần hoàn máu mạch cho mình - Tự mình đề ra các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch cho cgính bản thân. 5.Phụ lục. Tuần 10 Tiết 19 Ngày dạy : 15/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> THỰC HÀNH : SƠ CỨU CẦM MÁU. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức HS phân biệt vết thương làm tổn thương tim mạch hay động mạch hay chỉ là mao mạch HS biết cách sơ cứu cầm máu khi cần thiết b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng băng bó hoặc làm carô và biết những quy định khi đặt carô c.Thái độ Biết bảo vệ hệ tim mạch. 2.Nội dung học tập Sơ cứu cầm máu ở mai mạch và tĩnh mạch. 3.Chuẩn bị GV : Băng, gạc, bông, dây cao su HS : bông, gạc, băng, dây cao su, vải mềm. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 4.3 Tiến trình bài học Trong thực tế cuộc sống không ít lần chúng ta đã từng gặp những nạn nhân bị tổn thương hệ mạch và chảy nhiều máu. Những lúc như vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ họ. Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Các dạng chảy máu (7ph) +Mục tiêu: HS xác định được các dạng chảy máu của cơ thể GV thông báo về các dạng chảy máu + Chảy máu mao mạch + Chảy máu tĩnh mạch + Chảy máu động mạch Cá nhân HS ghi nhận 3 dạng chảy máu Bằng kiến thức thực tế và suy đoán trao đổi nhóm trả lời câu hỏi ? Em hãy cho biết biểu hiện của các dạng chảy máu đó? GV cho HS hòan thiện kiến thức Đại diện nhóm trình bày. Nội dung bài học I. Các dạng chảy máu. Có 3 dạng chảy máu: + Chảy máu mao mạch : máu chảy ít và chậm + Chảy máu tĩnh mạch : máu chảy nhiều hơn và nhanh hơn + Chảy máu động mạch : máu chảy nhiều nhanh thành tia. Hoạt động 2: tập băng bó vết thương II.Tập băng bó vết thương (28ph). + Mục tiêu: HS biết băng bó bằng hình thức sơ 1)Băng bó vết thương lòng bàn tay Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết cứu.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> GV yêu cầu : khi bị chảy máu ở lòng bàn tay thì băng bó như thế nào? GV quan sát các nhóm tiến hành và giúp đỡ GV cho các nhóm đánh giá kết quả kẫn nhau GV công nhận đánh giá nhóm đúng và phân tích đánh giá nhóm chưa đúng Sau đó GV yêu cầu HS trả lời ? Khi bị thương chảy máu ở động mạch cần băng bó như thế nào? Gv cho các nhóm tiến hành và tự đánh giá kết quả lẫn nhau. thương trong vài phút Sát trùng vết thương Khi vết thương nhỏ có thể dùngb băng dán Khi vết thương lớn, dùng ít bông vào giữa 2 miếng gạc, đặt nó vào miệng vết thương và dùng băng buộc lại 2)Băng bó vết thương ở cổ tay Dùng ngón cái dò vị trí động mạch cánh tay, bóp mạnh để làm ngưng chảy máu ở vết thương vài 3 phút Buộc carô : dùng dây buộc chặt gần sát nhưng cao hơn vết thương Sát trùng vết thương Đưa ngay vào bệnh viện. 4.4 Tổng kết GV đánh giá giờ thực hành Mỗi nhóm viết 1 bảng thu hoạch Dọn vệ sinh 4.5 Hướng dẫn học tập Ôn lại các nội dung đã học ở chương Khái quát cơ thể người, vận động và tuần hoàn. Tiết sau kiểm tra 45 phút. 5.Phụ lục:. Tuần 10 Tiết 20 Ngày dạy : 17/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KIỂM TRA. 1.MỤC TIÊU : 1.1 kiến thức: Khái quát về cơ thể người Vận động Tuần hoàn 1.2 Kĩ năng : Tự lực trong kiểm tra Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi 1.3 Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. 2.MA TRẬN: Nội dung Khái quát cơ thể người 30% = 3 điểm Vận động 30% = 3 điểm Tuần hoàn 40% = 4 điểm Tổng cộng. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Định nghĩa và cho ví Chức năng các bộ dụ được về phản xạ phận trong tế bào 67% = 2 điểm 33% = 1 điểm Cấu tạo của xương Sự to ra và dài ra của xương 33% = 1 điểm 67% = 2 điểm Cấu tạo của tim và Giải thích được các mạch máu nguyên tắc khi truyền máu 25% = 1 điểm 75% = 3 điểm 40% = 4 điểm 30% = 3 điểm 30% = 3 điểm. 3.ĐỀ : I.Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất 1.Nơi xảy ra quá trình tổng hợp prôtêin của tế bào là: a.Trung thể c.Nhân con b.Ribôxôm d.Lưới nội chất 2.Trung thể có chức năng: a.Tham gia hoạt động bài tiết của tế bào b.Tham gia hô hấp giải phóng năng lượng c.Tham gia quá trình phân chia tế bào d.Giúp trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. 3đ. 3.Nhóm máu chỉ truyền được cho nó mà không truyền được cho các nhóm máu khác là: a.Máu O c.Máu B b.Máu A d.Máu AB.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 4.Máu di chuyển chậm nhất trong a.Động mạch c.Mao mạch b.Tĩnh mạch d.Động mạch và tĩnh mạch 5.Chịu lực, đảm bảo xương vững chắc là chức năng của : a.Sụn bọc đầu xương c.Mô xương cứng b.àng xương d.Khoang xương 6.Bộ xương người được chia làm mấy phần? a. 2 phần c. 4 phần b. 3 phần d. 5 phần II.Tự luận 7đ Câu 7: Phản xạ là gì? Hãy cho 4 ví dụ về phản xạ? 2điểm Câu 8: 3đ Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B. a. Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu? b. Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Giải thích vì sao? Câu 9 : xương dài ra và to ra là nhờ đâu? 2điểm. 4)ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM I.Trắc nghiệm Mỗi đáp án đúng đạt 0,5đ 1- b 2- b 3-d 4- c 5-c 6-b II.Tự luận : Câu 7: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường bên ngoài thong qua hệ thầ kinh 1đ Mỗi ví dụ đúng về phản xa : 0,25đ Câu 8: Người truyền máu cho con trai được là : người bố 1đ Không ai truyền máu cho bố được vì nhóm máu không phù hợp truyền sẽ bị đông máu gây chết người 1đ Câu 9: Xương dài ra do sự phân chia các tế bào ở sụn bọc đầu xương Xương to ra do sự phân chia của các tế bào màng xương. 5. KẾT QUẢ: Lớp. TSHS. 8A1 8A2 8A3. 30 32 35. Giỏi SL TL%. Khá SL TL%. Trung bình SL TL%. Yếu SL TL%. Kém SL TL%. 6.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 5.1.Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5.2. Tồn tại : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 7.HƯỚNG KHẮC PHỤC ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 11 Tiết 21 Ngày dạy : 22/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Chương IV: HỐ HẤP HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức : HS biết : trình bày được khái niệm hô hấp, xác định trên hình các cơ quan hô hấp và nêu được chức năng của chúng HS hiểu : ý nghĩa quan trọng của hô hấp đối với cơ thể b.Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo : Hoạt động nhóm HS thực hiện được : Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức c.Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ hô hấp. 2.Nội dung học tập : Hô hấp và các cơ quan trong hệ hô hấp. 3.Chuẩn bị : GV : hình 20.2 HS : kẻ bảng 20 trang 66 SGK vào vở. 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Tiến trình bài học : Nhờ đâu máu lấy được Oxi để cung cấp cho tế bào và thải CO2 ra khỏi cơ thể? Nhiệm vụ đó do hệ hô hấp đảm nhiệm. Vậy hệ hô hấp có cấu tạo như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu điều đó. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu về hô hấp (15ph) + Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm hô hấp. Biết được vai trò hô hấp GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và quan sát hình 20.1. Trả lời câu hỏi ? Hô hấp là gì? ? Hô hấp gồm những hoạt động, giai đoạn hô hấp nào? ? Hô hấp có vai trò như thế nào đối với hoạt động sống của tế bào? Cá nhân nghiên cứu thông tin , quan sát hình 20.1 SGK GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét qua đó HS tự rút ra kết luận. Nội dung bài học I.Khái niệm hô hấp. Hô hấp là quá trình cung cấp Oxi cho tế bào và thải CO2 ra ngoài Hô hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào Nhờ hô hấp mà Oxi hóa các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> GV mở rộng kiến thức cho HS : Gluxít + O2  ATP + CO2 + H2O ATP cần cho mọi hoạt động sống của tế bào. Hoạt động 2: Các cơ quan trong hệ hô hấp II. Các cơ quan trong hệ hô hấp và của người và chức năng của chúng (17ph) chức năng của chúng + Mục tiêu : HS trình bày đươc cấu tạo cơ quan hô hấp và chức năng của chúng GV cho HS nghi6en cứu thong tin SGK , quan sát hình 20.2,3 thảo luận nhóm trong 7 phút: ? Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? ? Các cơ quan này có cấu tạo như thế nào? HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung. Qua đó HS tự rút ra kết luận. Các cơ quan. Đặc điểm cấu tạo. Có nhiều lông mũi Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy Mũi Có lớp mao mạch dày đặc Có tuyến Amiđan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limphô Họng Đường Có nắp thanh quản ( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy kín Thanh quản dẫn đường hô hấp khí Cấu tạo bởi 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau. Có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động Khí quản liên tục Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế Phế quản nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ Lá phổi phải Bao ngoài có màng, lớp ngoài dính vào lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất nhầy. có 3 thùy 2 lá phổi Lá phổi trái Đơn vị cấu tạo phổi là các phế nang tập trung thành từng cụm và được bao bọc bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới 700-800 có 2 thùy triệu phế nang Sau khi thảo luận và trình bày xong, GV tiếp tục nêu câu hỏi ? Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ấm, ẩm không khí và bảo vệ phổi? ? Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng diện tích trao đổi khí? ? Đường dẫn khí và phổi đảm nhiệm chức năng gì? HS tiếp tục nghiên cứu thông tin trả lời GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung Qua đó HS tự rút ra kiến thức Đường dẫn khí có chức năng dẫn khí.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> GV liên hệ thực tế và giáo dục HS : ? Đường vào và ra, ngăm bụi, làm ấm ẩm không dẫn khí có chức năng làm ẩm không khí. Vậy tại khí, bảo vệ hệ hô hấp sao mùa đông đôi khi chúng ta vẫn bị nhiễm lạnh Phổi: thực hiện trao đổi khí giữa cơ phổi? thể và môi trường Nếu HS trả lời chưa được thì GV giảng giải cho HS hiểu rõ hơn ? Nếu như chúng ta sống trong môi trường bị ô nhiễm thì hệ hô hấp bị tác hại như thế nào? HS dựa vào hiểu biết của mình để trả lời Giáo dục : Qua câu trả lời của HS, GV sẽ giáo dục cho HS về ý thức bảo vệ môi trường xung quanh, giữ gìn vệ sinh thân thể, lớp học … để tự bảo vệ hệ hô hấp của mình. 4.4 Tổng kết : ? Hô hấp là gì? Vai trò của hô hấp đối với hoạt động cơ thể? Hô hấp là quá trình cung cấp Oxi cho tế bào và thải CO2 ra ngoài Nhờ hô hấp mà Oxi hóa các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể 4.5 Hướng dẫn học tập: + Đối với tiết học này + Đối với tiết học sau: Học bài theo nội dung đã học Đọc trước bài mới Trả lời câu hỏi 2,3 SGK + Mô tả cử động hít vào Đọc mục em có biết + Mô tả cử động thở ra. 5.Phụ lục :. Tuần 11 Tiết 22 Ngày dạy : 24/10/2012.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: HS biết : trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ thể khi có sự thông khí ở phổi HS hiểu : được ý nghĩa quan trọng của quá trình thông kí ở phổi b.Kĩ năng: HS thực hiện thành thạo : Hoạt động nhóm HS thực hiện được : Quan sát hình phát hiện kiến thức Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thức tế c.Thái độ: Giáo dục ý thức rèn luyện bảo vệ hệ hô hấp. 2.Nội dung học tập : Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và tế bào. 3.Chuẩn bị: GV : hình 21.4 SGK HS : đọc trước bài, chuẩn bị thep yêu cầu của GV. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ? Hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể sống? 5đ Hô hấp là quá trình cung cấp Oxi cho tế bào và thải CO2 ra ngoài 2đ Nhờ hô hấp mà Oxi hóa các chất hữu cơ tạo ra năng lượng cần cho mọi hoạt động sống của cơ thể 3đ ?Hãy giải thích câu nói: “ Chỉ cần ngừng thở từ 3 đến 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng còn oxi nữa để mà nhận”? 5đ Khi ngừng thở quá trình trao đổi khí ở tế bào vẫn diễn ra vẫn lấy đí khí oxi có trong phổi 2đ Nhưng quá trình trao đổi khí ở cơ thể bị ngưng trệ không có oxi để cung cấp cho cơ thể. Nên lượng Oxi trong phổi ngày càng cạn kiệt dần 3đ 4.3 Bài mới: Các cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? Hô hấp gồm những giai đoạn nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Sự thông khí ở phổi (15ph) +Mục tiêu: HS trình bày được cơ chế thong khí ở. Nội dung bài học I.Sự thông khí ở phổi.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> phổi: hít vào và thở ra GV cho HS đọc thong tin SGK ? Giả sử như cơ thể không trao đổi khí với môi trường thì sẽ như thế nào? Vì sao? HS sẽ trả lời được cơ thể sẽ chết vì thiếu Oxi GV tiếp tục yêu cầu HS nghiên cứu thong tin SGK, quan sát hình 21.1 thảo luận nhóm 5 phút ? Thể tích lồng ngực thay đổi như thế nào khi hít vào và khi thở ra? ? Động tác hít vào và thở ra diễn ra như thế nào? HS quan sát hình, đọc thông tin thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh Sau khi hoàn chỉnh kết quả thảo luận, GV hỏi: ?Ở phổi gồm những thành phần khí nào? Thể tích khoảng bao nhiêu? ? Tổng dung tích phổi có thể tích khoảng bao nhiêu? ? Dung tích sống khoảng bao nhiêu? Qua quan sát hình 21.2 HS dễ dàng trả lời được Cuối cùng GV nêu câu hỏi : ? Dung tích phổi phụ thuộc vào yếu tố nào?. Sự thông khí ở phổi nhờ các cử động hô hấp (hít vào và thở ra) + Hít vào: các xương sườn được nâng lên, cơ lien sườn ngoài co, lồng ngực nở ra không khí từ ngoài tràn vào phổi + Thở ra : các xương sườn hạ xuống, cơ liên sườn ngoài dãn, lồng ngực thu lại đẩy không khí từ phổi ra ngoài Dung tích phổi phụ thuộc vào : lứa tuổi, sức khỏe, giới tính và khả năng tập luyện…. II.Sự trao đổi khí ở phổi và trao Hoạt động 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở đổi khí ở tế bào phổi và tế bào (17ph) +Mục tiêu : HS trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào GV nêu vấn đề : ? Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào thực hiện theo cơ chế nào? Đẻ giải quyết vấn đề này, GV yêu cầu HS quan sát hình 21.4 và GV đưa them một số câu hỏi gợi Sự trao đổi khí ở phổi: ý: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu ? Nhận xét thành phần khí (CO2 và O2) khi hít vào + CO2 khuếch tán từ máu vào phế và khi thở ra? nang ? Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí? Sự trao đổi khí ở tế bào HS tự nghiên cứu hình, trả lời câu hỏi + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào GV yêu cầu cá nhân trình bày + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét đ1nh giá kết luận GV giảng giải mở rộng kiến thức : về mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi với trao đổi khí ở tế bào 4.4 Tổng kết ? Hô hấp ở cơ thể người có gì giống và khác so với thỏ? ? Khi lao động nặng hay chơi thể thao nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp ở cơ thể người có thể tahy đổi như thế nào để đáp ứng nhu cầu đó.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> 4.5 Hướng dẫn học tập + Đối với tiết học này Học bài theo nội dung đã học Đọc mục em có biết So sánh quá trình hít vào và thở ra. 5.Phụ lục:. Ngày dạy : 07/11/2009 Tiết 24. + Đối với tiết học sau: Đọc trước bài mới + kẻ bảng 22/72 SGK vào vở + tìm hiểu các bệnh có liên quan đến đường hô hấp + Qua đó tự đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> VỆ SINH HÔ HẤP. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: HS trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đối với hoạt động hô hấp Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách Đề ra các biện pháp luyện tập để có hệ hô hấp khỏe và tích cực hành động ngăn chặn các tác nhân gây ô nhiễm môi trường b.Kĩ năng : Hoạt động nhóm Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống c.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan hô hấp và ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. 2.Chuẩn bị GV : bảng phụ bảng 22 HS : Tìm hiểu các bệnh về đường hô hấp. 3.Phương pháp: Hoạt động nhóm Vấn đáp Độc lập làm việc với SGK. 4.Tiến trình : 4.1: Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày quá trình hô hấp ở người? 6đ Hít vào: các xương sườn được nâng lên, cơ lien sườn ngoài co, lồng ngực nở ra  không khí từ ngoài tràn vào phổi 3đ Thở ra : các xương sườn được hạ xuống, cơ lien sườn ngoài dãn, cơ hoành dãn, lồng ngực thu hẹp lại  không khí từ phổi ra ngoài 3đ ? Quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào diễn ra như thế nào? 4đ Trao đổi khí ở phổi + Oxi : khuếch tán từ phế nang vào máu 1đ + CO2 : khuếch tán từ máu vào phế nang 1đ Trao đổi khí ở tế bào: + Oxi : khuếch tán từ máu vào tế bào 1đ + CO2 : khuếch tán từ tế bào vào máu 1đ 4.3 Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Các em hãy tìm ví dụ cụ thể về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết? Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về các biện pháp I.Các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại tránh tác nhân có hại +Mục tiêu: HS chỉ ra được tác nhân gây hại và biện pháp bảo vệ hệ hô hấp GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK ? Có những tác nhân nào gây hại tới hoạt động hô hấp? ? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tráng tác nhân có hại? GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Qua đó HS tự rút ra kết luận GV giáo dục môi trường : ?Vậy các em đã làm gì để tham gia bảo vệ môi trường trong sạch ở trường ở lớp? Từ đó GV nêu biện pháp mà các em làm để bảo vệ môi trường. Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp : bụi, chất khí độc, vi sinh vật… gây nến các bệnh lao phổi, viêm phổi, bụi phổi, ung thư phổi Biện pháp bảo vệ hộ hô hấp: + Xây dựng môi trường trong sạch + Không hút thuốc lá + Đeo khẩu trang. Hoạt động 2: Xây dựng các biện pháp tập II.Xây dựng các biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe luyện để có hệ hô hấp khỏe +Mục tiêu: Xây dựng cho mình phương pháp tập luyện để có hệ hô hấp khỏe GV cho HS đọc thông tin SGK ? Vì sao khi luyện tập thể thao đúng cách thì có dung tích sống lí tưởng? ? Giải thích vì sao khi thở sâu và giảm số nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp? Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK trả lời HS khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh GV giảng giải bổ sung thêm: Dung tích sống : phụ thuộc vào dung tích phổi và dung tích khí cặn Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực Dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn Ở độ tuổi phát triển thì tập luyện khung xương sườn nở rộng ra, sau tuổi đó thì phát triển không được nữa. Cần luyện tập thể dục thể thao, phối hợp với tập thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé sẽ có hệ hô hấp khỏe Rèn luyện thể thao phải vừa sức và rèn luyện từ từ đúng cách.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Cuối cùng GV kết luận. Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp 4.4 Cũng cố và luyện tập: ? Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình? ? Hút thuốc lá có hại như thế nào? ? Trồng nhiều cây xanh có ích lợi gì trong việc làm sạch bầu không khí quang ta? ? Tại sao trong đường dẫn khí của hệ hâ hấp đã có những cấu trúc và cơ chế chống bụi, bảo vệ phổi mà khi lao động , vệ sinh hay đi đường vẫn cần đeo khẩu trang chống bụi? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Học bài theo nội dung SGK Đọc trước bài 23, Chú ý Tự mình đề ra các biện pháp bảo vệ + Các bước tiến hành hô hấp nhân tạo hệ hâ hấp của chính mình + Chú ý phương pháp ấn lồng ngực + Mang theo nỗi nhóm 1 chiếu và 1 gối. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Ngày dạy : 10/11/2009 Tiết 25.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> THỰC HÀNH : HÔ HẤP NHÂN TẠO. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo Biết được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo Biết được phương pháp hô hấp nhân tạo: hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực b.Kĩ năng : Rèn kĩ năng hoạt động nhóm c.Thái độ: Có ý thức giúp đỡ người gặp nạn. 2.Chuẩn bị GV : nghiên cứu bài trước ở nhà HS : mang theo chiếu, gối. 3.Phương pháp: Hoạt động nhóm Làm việc độc lập với SGK. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 4.3 Bài mới Trong nhiều trường hợp ta đã từng gặp người bị ngất. Vậy trong trường hợp này ta sẽ xử lí như thế nào? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên I.Các nguyên nhân làm gián đoạn hô nhân làm gián đoạn hô hấp hấp GV nêu câu hỏi : ? Có những nguyên nhân nào làm gián đoạn Khi bị chết đuối, nước vào phổi cần loại bỏ nước hô hấp? Khi bị điện giật cần ngắt ngay nguồn điện HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi Khi bị thiếu khí Oxi hay có nhiều khí độc, Qua đó HS tự rút ra kết luận: khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó Hoạt động 2: Hô hấp nhân tạo +Mục tiêu : Biết được các phương pháp II.Hô hấp nhân tạo tiến hành khi hà hơi thổi ngạt và ấn lồng 1) Phương pháp hà hơi thổi ngạt ngực Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa ra phía GV nêu yêu cầu : ? phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến sau Bịt mũi nạn nhân hành như thế nào? Tự hít một hơi dài đầy lồng ngục rồi ghé HS nghiên cứu SGK ghi nhớ thao tác vào miệng nạn nhân và thổi hết sức vào phổi Một vài HS trình bày, HS khác nhận xét bổ nạn nhân không cho không khí thoát ra sung.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Cuối cùng HS rút ra kết luận. ngoài qua chỗ tiếp xúc với miệng Ngừng thổi, hít vào và thổi tiếp Thổi liên tục với 12-20 lần/phút cho tới khi quá trình tự hô hấp trở lại bình thường Lưu ý : nếu miệng nạn nhân bị cứng, dung tay bịt miệng và thổi vào mũi Nếu tim nạn nhân ngừng đập thì vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim 2) Phương pháp ấn lồng ngực Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê cao bằng gối mềm để đầu hơi ngửa ra phía sau Cầm nơi 2 cẳng tay nạn nhân và dung sức nặng cơ thể ép vào ngực nạn nhân cho không khí trong phổi bị ép ra ngoài sau đó dang tay nạn nhân đưa về phía đầu nạn nhân Thực hiện lien tục với 12-20 lần/phút cho tới khi sự hô hấp của nạn nhân trở lại bình thường Lưu ý : Có thể đặt nạn nhân nằm sắp đầu hơi nghiêng sang 1 bên Dùng 2 tay và sức nặng cơ thể ấn vào ngực nạn nhân theo từng nhịp Cũng thực hiện khoảng 12-20 lần/phút như tư thế nằm ngửa. 4.4 Cũng cố và luyện tập ? Có những nguyên nhân nào gây gián đoạn hô hấp? Và ta xử lí như thế nào? GV nhận xét chung cả buổi thực hành HS dọn vệ sinh lớp 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Viết báo cáo thu hoạch Ôn lại cấu tạo hệ tiêu hóa ở Thú. Đọc trước bài 24: + Tìm hiểu về thức ăn và sự tiếu hóa + Các cơ quan tiêu hóa. 5.Rút kinh nghiệm:. Ngày dạy : 14/11/2009 Tiết 26. Chương IV : TIÊU HÓA TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 1.Mục tiêu : a.Kiến thức : HS trình bày được các nhóm chất trong thức ăn Các hoạt động trong quá trình tiệu hóa Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể Xác định được vị trí các cơ quan tiêu hóa b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp logic Kĩ năng hoạt động nhóm Quan sát tranh, sơ đồ phát hiện kiến thức c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa. 2.Chuẩn bị: GV : hình 24.1,2,3 HS : ôn lại kiến thức cấu tạo hệ tiêu hóa. 3.Phương pháp : Hoạt động nhóm Quan sát tìm tòi Vấn đáp gợi mở tìm tòi. 4.Tiến trình : 4.1 Ổn định: 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới ? Con người thường ăn những loại thức ăn nào? ? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể có tên gọi là gì? Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu hóa thức I.Thức ăn và sự tiêu hóa ăn +Mục tiêu : HS trình bày được các nhóm thức ăn và các hoạt động trong quá trình tiêu hóa GV hướng dẫn HS quan sát hình 24.1,2 ? Hằng ngày ta ăn nhiều oại thức ăn. Vậy thức ăn gồm những loại chất nào? Cá nhân trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét hướng dẫn HS đến 2 nhóm chính : chất hữu cơ và chất vô cơ GV tiếp tục nêu câu hỏi: ? Chất hữu cơ gồm nhữg chất nào? Chất vô cơ gồm những chất nào? ? Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi và bị biến đổi qua quá trình tiêu hóa? ? Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? HS quan sát hình rút ra kết luận. Thức ăn gồm chất vô cơ và chất hữu cơ Hoạt động của quá trình tiêu hóa gồm : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung GV hoàn chỉnh và cho HS rút ra kết luận Sauk hi cho HS trình bày, GV giảng giải them về quá trình tiêu hóa. GV nêu câu hỏi: Nhờ quá trình tiêu hóa, thức ăn biến ? Theo em tiêu hóa có vai trò gì? đổi thành chất dinh dưỡng cung cấp cho HS vận dụng kiến thức trả lời, GV nhận xét cơ thể và thải cặn bã ra ngoài hoàn chỉnh. Qua đó HS tự rút ra kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ quan tiêu hóa II. Các cơ quan tiêu hóa +Mục tiêu : Xác định được các cơ quan trên cơ thể người GV treo hình 21.3, GV hướng dẫn Hs quan sát hình Sau đó GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm trong 5 phút Ống tiêu hóa gồm : miệng , hầu, thực ? Ống tiêu hóa gồm những cơ quan nào? quản, dạ dày, ruột non, ruột già và hậu ? Tuyến tiêu hóa gồm những tuyến nào? môn HS quan sát, thảo luận nhóm hoàn thành câu trả Tuyến tiêu hóa gồm : tuyến nước bọt, lời tuyến vị, tuyến tụy, tuyến gan, tuyến Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét ruột bổ sung GV nhận xét đánh giá, hoàn chỉnh và cho HS rút ra kết luận GV mở rộng kiến thức cho HS : về chức năng và sản phẩm tiết của các tuyến tiêu hóa Tuyến nước bọt tiết nước bọt Tuyến gan tiết ra mật Tuyến vị tiết dịch vị Tuyến tụy tiết dịch tụy Tuyến ruột tiết dịch ruột Để các tiết sau HS dễ hiểu bài Ngoài ra GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế: ? Việc xác định vị trí các cơ quan tiêu hóa có ý nghĩa như thế nào? Nếu HS không trả lời được, GV có thể giúp HS trả lời : giúp cho ta có thể chẩn đoán và điều trị một số bệnh về đường tiêu hóa 4.4 Cũng cố và luyện tập ? Các chất nào trong thức ăn được biến đổi vế mặt hóa học? ? Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Học bài Trả lời câu hỏi 1,3 SGK Đọc mục “Em có biết”. Đọc trước bài 25 +Tìm hiểu về quá trình nuốt và đẩy thức ăn + Nhai cơm không và nhận thấy có vị như thế nào? Giải thích? + Kẻ bảng 25 vào vở. 5.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Ngày dạy: 17/11/2009 Tiết 27. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở khoang miệng Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày b.Kĩ năng : Hoạt động nhóm Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức Rèn kĩ năng khái quát hóa kiến thức c.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng Ý thức trong khi ăn không được cười đùa. 2.Chuẩn bị: GV : Phiếu học tập bảng 25, hình 25.3 HS : kẻ bảng vào vở, đọc trước bài ở nhà. 3.Phương pháp: Thảo luận nhóm Vấn đáp gợi mở Quan sát tìm tòi. 4.Tiến trình 4.1: Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ ? Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào? 5đ Quá trình tiêu hóa gồm có : ăn, đẩy thức ăn trong ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân 5đ ? Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì? 5đ Nhờ quá trình tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể và thải cặn bã ra ngoài 5đ 4.3 Bài mới: Thức ăn khi đưa vào miệng sẽ diễn ra quá trình nào? Thức ăn bị biến đổi như thế nào? Ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tiêu hóa ở khoang miệng +Mục tiêu : HS chỉ ra được hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng GV cho HS đọc thông tin SGK, trả lời: ? Khi thức ăn được đưa vào miệng sẽ có hoạt động nào xảy ra? ? Khi ta nhai cơm lâu trong miệng có vị ngọt là vì sao? Cá nhân đọc thông tin SGK trả lời. Nội dung I.Tiếu hóa ở khoang miệng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HS khác nhận xét bổ sung GV hoàn chỉnh GV tiếp tục yêu cầu HS thảo luận hoàn thành bảng 52/82 trong 6 phút Các nhóm thảo luận hoàn thành GV vừa hướng dẫn các nhóm vừa kẻ bảng 25 lên bảng Đại diện nhóm trình bày trên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh. Biến đổi lí học : tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn Tác dụng : làm mềm, nhuyễn thức ăn, tạo viên thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa nuốt Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt Tác dụng : biến đổi một phần tinh bọt chin trong thức ăn thành đường mantozơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động nuốt II.Hoạt động nuốt và đẩy thức ăn và đẩy thức ăn qua thực quản qua thực quản +Mục tiêu : HS trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản GV cho HS đọc thông tin SGK Hướng dẫn HS quan sát hình 25.3 SGK Sau đó GV lần lượt cho HS trả lời các câu hỏi: ? Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? ? Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? ? Thức ăn qua thực quản có biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không? Sau khi lần lượt trả lời các câu hỏi. GV cho HS nhận xét, HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét, hoàn chỉnh và cho HS tự rút ra kết luận Thức ăn từ miệng  thực quản  nhờ hoạt GV liên hệ thực tế, giáo dục HS : động hổ trợ của lưỡi cùng với các cơ ? Tại sao người lớn lại khuyên : “ Kông nên cười thực quản đúa khi ăn”? ? Tại sao trước khi ngủ không nên ăn đồ ngọt? Nếu HS không trả lời được thì GV hướng dẫn, gợi ý cho HS trả lời. Qua đó GV giáo dục HS không nên cười đúa khi ăn uống và không nên ăn ngọt trước khi ngủ? 4.4 Cũng cố và luyện tập ? Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng ? ? Khi ta ăn cháo hay uống sữa, các loại thức ăn này có thể biến đổi trong miệng như thế nào? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Học bài, trả lời câu hỏi 2, 3 Đọc trước bài 27: Đọc mục “ Em có biết” + Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày Tự mình đề ra cho mình một số biện pháp + Chứng minh cấu tạo của dạ dày phù hợp bảo vệ răng miệng với chức năng của nó + Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở dạ dày + Kẻ bảng 27 vào vở.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Ngày dạy : 21/11/2009 Tiết : 28 TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức: Trình bày quá trình tiêu hóa ở dạ dày gồm : + Các hoạt động tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> + Cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động + Tác dụng của các hoạt động b.Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy dự đoán Quan sát tranh tìm kiến thức Hoạt động nhóm c.Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày. 2.Chuẩn bị GV : Hình 27.1 HS : chuẩn bị bài trước ở nhà theo yêu cầu giáo viên. 3.Phương pháp: Thảo luận nhóm Quan sát tìm tòi Thuyết trình Vấn đáp gợi mở tìm tòi. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Giải thích vì sao ông bà ta lại khuyên : “ không nên cười đùa khi ăn”? 7đ Khi ăn nắp thanh quản đậy kín đường dẫn khí. Khi cười đùa không khí từ trong phổi được tống ra ngoài làm mở nắp thanh quản. Do vậy thức ăn có thể lọt vào đường dẫn khí gây nguy hiểm đến tính mạng. Chính vì thế ông bà ta đã khuyên như vậy 7đ ? Trình bày hoạt động nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản? 3đ Thức ăn từ miệng được đẩy xuống thực quản nhờ hoạt động hổ trợ của lưỡi cùng với các cơ thực quản 3đ 4.3 Bài mới Thức ăn sau khi tiêu hóa ở khoang miệng còn lại những thành phần dinh dưỡng nào? Chúng sẽ được tiếp tục biến đổi ra sao? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của dạ dày +Mục tiêu : HS chỉ ra được cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng GV hướng dẫn HS quan sát hình 27.1 Sau đó GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK GV nêu câu hỏi ? Hãy cho biết cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của dạ dày? ? Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo dự đoán xem ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào? HS quan sát hình, kết hợp thông tin SGK trả lời. Nội dung I.Cấu tạo dạ dày.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> câu hỏi Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3l HS khác nhận xét bổ sung Dạ dày có thành gồm 4 lớp : lớp màng Sau đó GV cho HS trình bày trên tranh để cả ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, lớp niêm lớp quan sát mạc trong cùng GV ghi dự đoán các nhóm lên bảng + Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp : cơ GV giúp HS hoàn thiệm kiến thức về cấu tạo dạ vòng, cơ dọc, cơ chéo dày + Lớp niêm mạc : nhiều tuyến tiết chất nhày. Hoạt động 2: Tiêu hóa ở dạ dày. II. Tiêu hóa ở dạ dày. +Mục tiêu : HS biết được tác dụng của biến đổi lí học, hóa học ở dạ dày GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK , trao đổi nhóm 5 phút hoàn thành bảng 27SGK/88 Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi hoàn thành GV treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm hoàn thành Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV nhận xét kết quả Qua đó HS tự rút ra kết luận GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời ? Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? ? Loại thức ăn gluxít, lipít, được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào? HS dựa vào bảng trả lời GV nhận xét đánh giá. *Biến đổi lí học gồm : sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày Thành phần tham gia : tuyến vị, các lớp cơ của dạ dày Tác dụng : hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn thấm đều dịch vị *Biến đổi hóa học gồm : hoạt động của enzim pepsin Thành phần tham gia là enzim pepsin Tác dụng : phân cắt protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axítamin Các loại thức ăn : lipít, gluxít chỉ biến đổi về mặt lí học Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 đến 6 giờ tùy vào loại thức ăn. GV liên hệ thực tế giáo dục ý thức cho học sinh về các nguyên nhân dẫn đến đau dạ dày và giáo dục về cách ăn uống hợp lí để bảo vệ dạ dày, ăn đúng giờ, đúng bữa, ăn những thức ăn dễ tiêu hóa, ăn lượng thức ăn vừa phải 4.4 Cũng cố và luyện tập ? Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hóa nào? ? Sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì còn những lọai chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà. Học bài, trả lời câu hỏi 2,3 SGK Đọc mục “em có biết” Tự đề ra cho mình một số biện pháp bảo vệ dạ dày. Đọc trước bài 28: + Chú ý : tìm hiểu những chất nào cần được tiêu hóa ở ruột non + So sánh cấu tạo của dạ dày và ruột non. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(76)</span> ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Bài 28 Tiết 29 Tuần 15 Ngày dạy : 30/11/2010. TIÊU HÓA Ở RUỘT NON. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Trình bày được quá trình tiêu hóa diễn ra ở ruột non.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> + Các hoạt động tham gia + Các cơ quan, tế bào tham gia hoạt động + Tác dụng và kết quả của hoạt động 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Ra quyết định không lạm dụng rượu bia làm ảnh hưởng tới gan + Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. 2.Trọng tâm: Tiêu hóa ở ruột non. 2.Chuẩn bị: 3.1 GV : hình 28.3 3.2 HS : chuẩn bị theo yêu vầu giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Trình bày cấu tạo của dạ dày? 4đ Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít 1đ Thành dạ dày gồm 4 lớp: lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc, lớp niêm mạc trong cùng 1đ + Lớp cơ khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo 1đ + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị 1đ ? Trình bày sự tiêu hóa thức ăn ở dạ dày? 6đ Biến đổi lí học: gồm sự biến đổi tiết dịch vị và co bóp của dạ dàycó tác dụng hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị 3đ Biến đổi hóa học : gồm hoạt động của enzim pepsin có tác dụng phân cắt protein chuỗi dài thành protein chuỗi ngắn 3đ 4.3 Bài mới Khi chúng ta ăn chỉ có tinh bột và protein là được tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày. Như vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hóa phải ở ruột non. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột I.Ruột non non +Mục tiêu : HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non có nhiều tuyến tiêu hóa phù hợp cho sự biến đổi hóa học GV cho HS đọc thông tin SGK trả lời: ? Ruột non có cấu tạo như thế nào? ? Dự đoán xem ở ruột non có hoạt động tiêu hóa nào? HS nghiên cứu thông tin SGk trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh và cho HS Thành ruột non có 4 lớp nhưng mỏng + Lớp cơ chỉ có cơ dọc và cơ vòng rút ra kết luận.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> + Lớp niêm mạc (sau tá tràng) có nhiều GV ghi dự đoán của HS lên bảng tuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhày GV chưa nhận xét đúng sai mà để HS tự tìm hiểu ở hoạt động sau. Hoạt động 2: Tiêu hóa ở ruột non. II.Tiêu hóa ở ruột non. +Mục tiêu : HS chỉ ra các thành phần tham gia và tác dụng của nó trong quá trình tiêu hóa GV hướng dẫn HS quan sát hình 28.3, kết hợp thông tin SGK, thảo,luận nhóm 6 phút hoàn thành phiếu học tập Các nhóm thảo luận hoàn thành Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Sau cùng GV nhận xét, đưa ra đáp án đúng Biến đổi lí học : Sau đó Gv yêu cầu HS trả lời + Hoạt động tham gia : tiết dịch, muối ? Thức ăn xuống ruột non còn chịu sự biến đổi lí mật tách lipít tạo giọt nhỏ tạo nhũ tương học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế + Cơ quan tham gia: tuyến gan, tuyến nào? tụy, tuyến ruột ? Sự biến đổi ở ruột non thực hiện đối với loại + Tác dụng : thức ăn hòa loãng trộn đều chất nào trong thức ăn? dịch vị, phân nhỏ thức ăn ? Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì? Biến đổi hóa học ? Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến + Hoạt động tham gia: tinh bột, protein, đổi thì sao? lipít chịu tác dụng của enzim Các HS lần lượt trả lời + Cơ quan tham gia : enzim amilaza, Có thể lúc đầu HS chưa trả lời đúng nhưng GV pepsin, tripsin, êripsin uốn nắn dần để HS đi đến kết luận đúng + Tác dụng : biến đổi tinh bột thành GV liên hệ thực tế giáo dục HS : đường, protein thành axít amin, lipít ? Làm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn được thành axít béo và glycêrin biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được? 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố ? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì? Thành phần dinh dưỡng gồm : đường đơn, axít amin, axít béo và glyxêrin... ? Một người bị thiếu axít trong dạ dày thì sự tiêu hóa ở ruột non có thể như thế nào? Tiêu hóa ở ruột non kém hiệu quả hơn 4.5 Hướng dẫn HS tự học. Bài cũ: Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK Đọc mục em có biết Tìm hiểu thêm về một số bệnh có liên quan đến dạ dày và phương pháp phònh tránh. Bài mới Đọc trước bài 29: + Tìm hiểu về vai trò của gan + Con đường vận chuyển và hấp thụ các chất + Kẻ bảng 29/95SGK vào vở. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Bài 29 Tiết 30 Tuần 15 Ngày dạy : 1/12/2010 HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN - VỆ SINH TIÊU HÓA. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ dinh dưỡng Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng từ ruột non đến cơ quan và tế bào Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất Vai trò của ruột già trong quá trình tiếu hóa.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Biết được các phương pháp vệ sinh hệ tiêu hóa 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự tin khi trình bày trước ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Thu thập và xử lí thong tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ Giáo dục vệ sinh ăn uống, chống tác hại cho hệ tiêu hóa. 2.Trọng tâm : Con đường vận chuyển hấp thụ các chất, các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa các tác nhân có hại. 3.Chuẩn bị: 3.1 GV : hình 29.3 3.2 HS : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 kiểm tra bài cũ ? Trình bày những biến đổi thức ăn ở ruột non? 10đ Biến đổi lí học: tiết dịch, muối mật tách lipít thành giọt nhỏ biệt lập, tạo nhũ tương hóa. Có tác dụng hòa loãng, trộn đều dịch, phân nhỏ thức ăn 5đ Biến đổi hóa học : do enzim amilaza, pepsin, tripsin, êripsin, muối mật tham gia biến đổi tinh bột thành đường đơn, protein thành axít amin, lipít thành axít béo và glyxêrin cơ thể có thể hấp thụ được 5đ 4.3 Bài mới Thức ăn sau khi được biến đổi thành chất dinh dưỡng được cơ thể hấp thụ như thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hấp thụ chất I.Hấp thụ chất dinh dưỡng dinh dưỡng +Mục tiêu : Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng GV hướng dẫn HS quan sát hình, đọc thong tin SGK, thảo luận nhóm trong 5 phút ? Diện tích bề mặt hấp thụ có liến quan tới hiệu quả hô hấp như thế nào? ? Ruột non có đặc điểm cấu tạo làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ và khả năng hấp thụ? Ruột non là nơi hấp thụ chất dinh HS trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét dưỡng Cấu tạo ruột non phù hợp với chức bổ sung năng hấp thụ : GV đánh giá kết quả thảo luận + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp Qua đó HS tự rút ra kết luận + Có nhiều lông ruột và lông cực nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> + Mạng lưới mao mạch máu và mao GV giảng giải : cho HS hiểu đồ thị phản ánh mạch bạch huyết dày đặc mức phản ứng độ hấp thụ một số chất ở ruột + Ruột dài, tổng diện tích bề mặt ruột có thể đạt tới 500m2. II.Con đường vận chuyển hấp thụ Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường vận các chất và vai trò của gan chuyển hấp thụ các chất và vai trò của gan +Mục tiêu : Chỉ rõ 2 con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng và vai trò của gan GV hướng dẫn HS quan sát hình 29.3 Sau đó hoàn thành bảng 29 HS trao đổi thống tin qua quan sát kênh hình Trao đổi thống nhất câu trả lời GV yêu cầu HS trình bày trên bảng HS khác nhận xét bổ sung Sau cùng HV nhận xét hoàn chỉnh và cho HS rút ra kết luận Sau đó GV tiếp tục nêu câu hỏi: ? Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? Qua hình 29.3 HS có thể trả lời được là : dự trữ và khử độc. GV giảng giải, giáo dục HS : chức năng khử độc của gan là lớn nhưng không phải là vô tận. Do vậy cần phải bảo vệ gan, hạn chế uống rượu bia, các chất độc hại khác. Hoạt động 3: Vai trò của ruột già. Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết là : lipít, các loại vitamin tan trong dầu ( vitamin A,D,E,K…) Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo mao mạch máu là : đường, axít béo và glycerin, các vitamin tan trong nước Gan có chức năng dự trữ và khử độc cho cơ thể. III.Thải phân. +Mục tiêu : HS biết được vai trò hấp thụ lại nước và muối khoáng của ruột già GV cho HS đọc thong tin SGK ? Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người là gì? HS trả lời, HS khác nhận xét Vai trò của ruột già là : GV đánh giá kết quả + Hấp thụ lại nước cần thiết cho cơ thể GV giảng giải thêm : ruột già không phải là nơi + Thải phân ra khỏi cơ thể chứa phân, ruột già có hệ vi sinh vật hoạt động cơ học của ruột già là dồn chất chứa trong ruột già xuống ruột thẳng. IV.Các tác nhân gây hại cho hệ Hoạt động 4: Tìm hiểu về các tác nhân gây tiêu hóa hại cho hệ tiêu hóa +Mục tiêu : Chỉ rá các tác nhân gây hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan tiêu hóa GV cho HS đọc thong tin SGK.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Yêu cầu HS thảo luận nhóm 6 phút, hoàn thành bảng 30.1 ở phiếu học tập Sau đó GV yêu cầu nhóm trình bày vào bảng Nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối cùng Gv hoàn chỉnh Tác nhân Cơ quan, hoạt động bị ảnh hưởng Vi khuẩn Răng Dạ dày Các tuyến tiêu hóa Giun sán Ruột Các tuyến tiêu hóa Ăn uống Các cơ quan tiêu hóa Không Hoạt động tiêu hóa đúng cách Hoạt động hấp thụ Khẩu phần Các cơ quan tiêu hóa ăn không Hoạt động tiêu hóa hợp lí Hoạt động hấp thụ GDMT: Ngoài yêu cầu vệ sinh khi ăn và ăn chín uống sôi, còn phải bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có thức ăn sạch.. Mức độ ảnh hưởng Tạo môi trường axít làm hỏng men răng Bị viêm loét Bị viêm, tăng tiết dịch Gây tắc ruột Gây tắc ống dẫn mật Có thể bị viêm Kém hiệu quả Giảm Dạ dày ruột bị mệt Bị rối loạn Kém hiệu quả. Hoạt động 5: Tìm hiểu các biện pháp bảo V.Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây hại và hóa khỏi tác nhân gây hại và đảm đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả bảo sự tiêu hóa có hiệu quả +Mục tiêu:Trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học của các biện pháp GV cho HS đọc thong tin SGK trả lời: ? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? ? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? ? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp sự tiêu hóa đạt hiệu quả? Cá nhân nghiên cứu thông tin, thảo luận trả lời Sau đó GV tiếp tục hỏi ? Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa như thế nào? HS sẽ trả lời với rất nhiều ý kiến khác nhau Sau đó GV bổ sung hoàn cgỉnh kiến thức GV bổ sung kiến thức cho HS: ? Tại sao không nên ăn vặt? ? Tại sao không nên ăn quá novào buổi tối? ? Tại sao không nên ăn bánh kẹo ngọt trước khi đi ngủ? 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố ? Với khẩu phân ăn đầy đủ các chất và sự chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non là gì?. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa + Ăn uống hợp vệ sinh + Khẩu phần ăn hợp lí + Ăn uống đúng cách + Vệ sinh răng miệng sau khi ăn tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Vitamin, đường đơn, axít béo, axít amin, glyxerin, muối khoáng 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà:. Bài cũ Học bài theo nội dung đã học Trả lời câu hỏi 1,3 SGK Đọc mục em có biết. Bài mới Tìm hiểu một số bệnh có liên quan đến hệ tiêu hóa và cách khắc phục Những hiện tượng thức tế có lien quan đến hệ tiêu hóa. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tiết 31 Tuần 16 Ngày dạy: 7/12/2010 BÀI TẬP. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức Giúp học sinh ôn lại một số nội dung kiến thức đã học ở chương Tiêu hóa Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến thực tế cuộc sống 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự tin khi trình bày trước ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Thu thập và xử lí thong tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh hệ tiêu hóa. 2.Trọng tâm: Các kiến thức về hệ tiêu hóa. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: những kiến thức thực tế có lien quan đến hệ tiêu hóa 3.2 Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: Trong thực tế có rất nhiều vấn đề có liên quan đến hệ tiêu hóa. Do vậy chúng ta cần trang bị cho chính mình những kiến thức cần thiết để giải thích được những thực tế cuộc sống đó. Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu những bệnh có liên I.Những bệnh có liên quan đến quan đến hệ tiêu hóa hệ hô hấp +Mục tiêu: HS biết được một số bệnh có liên quan đến hệ tiêu hóa và cách phòng ngừa GV cho HS nêu lên một số bệnh về đường tiêu hóa thường thấy trong thực tiễn cuộc sống Đau dạ dày, rối loạn tiêu hóa, thiếu HS sẽ nêu lên được một số bệnh có liên quan đến axít ở dạ dày, thừa axít trong dạ dày, hệ tiêu hóa mà các em thấy trong cuộc sống sâu răng, viêm nướu…. Sau đó GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút để tìm ra nguyên nhân dẫn đến những bệnh đó Sau khi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh về các nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về tiêu hóa Vậy từ nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về tiêu hóa ta cần phải có các biện pháp để phòng bệnh cho phù hợp. Hoạt động 2: Cách phòng một số bệnh có II.Cách phòng một số bệnh liên liên quan đến hệ tiêu hóa quan đến hệ tiêu hóa +Mục tiêu : HS biết cách phònh một số bệnh về tiêu hóa. Giáo viên tổ chức cho các em hình thức học tập theo kiểu hỏi chuyên gia Các chuyên gia được mời vào vị trí của mình Các bạn khác ngồi phái dưới sẽ đặt những câu hỏi chất vấn các chuyên gia xoay quanh chủ đề: Đề ra các biện pháp để phòng một số bệnh có lien quan đến hệ tiêu hóa Các chuyên gia sẽ giúp các bạn phía dươí tìm hiểu về các biện pháp phòng bệnh về tiêu hóa.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Nếu có những câu hỏi khó các chuyên gia không trả lời được thì giáo viên sẽ giúp các chuyên gia trả lời 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố: ? Nếu một người bị thiếu Axít trong dạ dày thì quá trình tiêu hóa diễn ra thế nào? Axít là tín hiệu đóng mở cửa môn vị. Nếu nồng độ axít tăng cao là tín hiệu đóng cửa môn vị. Nếu nồng độ axít giảm xuống là tín hiệu mở cửa môn vị. Một người bị thiếu axít trong dạ dày thì cửa môn vị luôn ở trạng thái mở, nên thức ăn khi xuống dạ dày chưa thấm đều dịch tiêu hóa đã được đưa xuống ruột non nên quá trình tiêu hóa ở ruột non sẽ diễn ra kém hiệu quả. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:. Bài mới học Bài sẽ học ở tiết sau + Tự mình đề ra cho bản thân những biện + Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học pháp phù hợp để bảo vệ hệ tiêu hóa để chuẩn bị ôn tập chuẩn bị tốt cho thi HKI. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tiết 32 Tuần 16 Ngày dạy : 8/12/2010 ÔN TẬP. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Hệ thống hóa kiến thức đã học ở HKI Hiểu rõ hơn các kiến thức đã học b.Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng: + Tự tin khi trình bày trước ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực c.Thái độ: Yêu thích bộ môn. 2.Trọng tâm: Hệ tiêu hóa Hệ tuần hoàn.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Hệ hô hấp 3.Chuẩn bị: 3.1 GV : tranh hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn 3.2 HS : giấy khổ to. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới Các em đã học được những hệ cơ quan nào trong cơ thể? HS trả lời. Hôm nay ta sẽ ôn lại những kiến thức về cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể mà các em đã học. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức. Nội dung I.Hệ thống hóa kiến thức. +Mục tiêu : HS biết hệ thống hóa kiến thức theo nội dung GV chia lớp thành 6 nhóm. Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng kiến thức Nhóm 1 hoàn thành bảng 35.1 Nhóm 2 hoàn thành bảng 35.2 Nhóm 3 hoàn thành bảng 35.3 Nhóm 4 hoàn thành bảng 35.4 Nhóm 5 hoàn thành bảng 35.5 Nhóm 6 hoàn thành bảng 35.6 Các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung trong bảng Mỗi cá nhân phải vận dụng kiến thức, thảo luận thống nhất câu trả lời GV treo kết quả thảo luận của các nhóm lên bảng Đại diện nhóm thuyết trình kết quả thảo luận của nhóm mình Nhóm khác nhận xét bổ sung GV ghi kết quả bổ sung của nhóm vào bên cạnh GV cho thảo luận cả lớp Sau khi thảo luận GV cho HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học GV giúp HS hoàn thiện kiến thức Các nhóm tự hoàn thiện kiến thức. Hoạt động 2: Câu hỏi ôn tập +Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức trả lời được các câu hỏi GV yêu cầu HS trả lời : ? Hãy chứng minh tế bào vừa là đơn vị cấu tạo vừa là đơn vị chức năng của cơ thể? ? Trình bày mối quan hệ về chức năng của các hệ cơ quan đã học? ? Các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa đã tham gia. II.Câu hỏi ôn tập.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> vào hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa như thế nào? HS thảo luận, thống nhất câu trả lời HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét giúp HS hoàn thiện kiến thức 4.4 Cũng cố và luyện tập Đánh giá bằng điểm số và tuyên dương nhóm tốt nhất Nhận xét giờ ôn tập 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Ôn lại kiến thức đã học chuẩn bị thi HKI Chú trọng : hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. THI HỌC KÌ I 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức đã học ở HKI. Đặc biệt là các hệ cơ quan : hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn 1.2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng + Độc lập khi làm bài kiểm tra + Trung thực trong kiểm tra 1.3 Thái độ: Nghiêm túc trong kiểm tra và thi 2.MA TRẬN Chuaån Hệ tuần hoàn. Mức độ. KT: Biết được thành phần cấu tạo của máu và vai trò của huyết. Bieát Caâu 1. Hieåu. Vaän duïng thaáp. Vaän duïng cao. Toång 1caâu.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> tương KN: Phân biệt được các thành phần của máu KT : Giải thích được vì sao khi ngừng thở thì thiếu Oxi cho hô Hệ hô hấp hấp KN: vận dụng kiến thức giải thích được hiện tượng thực tế. Hệ tiêu hóa. 2ñ. 2ñ. Caâu 2. 1caâu. 2ñ. KT: Biết được vai trò của tiêu Caâu3 hóa và so sánh được cấu tạo của dạ dày và ruột non 1ñ. 2ñ. Caâu5. Caâu 4 3ñ. 2ñ. 3caâu 6ñ. KN: Vận dụng kiến thức giải thích được một số hiện tượg thực tế TỔNG CỘNG. 2Caâu 1caâu 1caâu 1caâu 5caâu 3ñ 2ñ 3ñ 2ñ 10ñ. 3. ĐỀ THI Câu 1: Hãy trình bày thành phần cấu tạo của máu ? Qua đó cho biết huyết tương có vai troø gì?2ñ Câu 2: Hãy giải thích câu nói: “Chỉ cần ngừng thở từ 3 đến 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng còn Oxi để mà nhận? 2ñ Cậu 3: Hãy nêu vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể? 1đ Câu 4: Ông bà ta thường khuyên “Không nên cười đùa khi ăn”. Em nghĩ lời khuyên đó đúng hay sai? Giải thích vì sao em lại nghĩ vậy? 2ñ Caâu 5: Haõy so saùnh caáu taïo cuûa daï daøy vaø ruoät non? 3ñ. 4. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Caâu 1: 2ñ Maùu goàm 2 thaønh phaàn chính laø huyeát töông vaø teá baøo maùu. Teá baøo maùu goàm hoàng caàu, baïch caàu, tieåu caàu 1ñ Huyết tương có vai trò duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong maïch vaø vaän chuyeån caùc chaát 1ñ Caâu 2: 2ñ.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Trong cơ thể gồm 2 quá trình trao đổi khí là: trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở teá baøo. 0,5ñ Nếu ngừng thở từ 3 đến 5 phút thì quá trình trao đổi khí ở phổi bị đình trệ nhưng quá trình trao đổi khí ở tế bào vẫn diễn ra máu qua phổi sẽ lấy hết khí Oxi dự trữ trong phổi. Nên khi ta ngừng thou từ 3 đến 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng cồn Oxi để mà nhaän 1,5ñ Caâu 3: 1ñ Tiêu hóa có vai trò biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể đồng thời thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể 1đ Caâu 4: 2ñ Lời khuyên của ông bà ta là rất đúng 0,5đ Bởi vì: Khi nuốt thức ăn thìø nắp thanh quản đậy kín đường dẫn khí không cho thức ăn lọt vào đường dẫn khí. 0,75đ Khi cười đùa thì không khí từ phổi được tống ra ngoài làm bật nắp thanh quản thức ăn có thể sẽ lọt vào thanh quản gay nguy hiểm cho tín mạng 0,75ñ. Caâu 5: 3ñ Điểm giống nhau: Thành của dạ dày và ruột non đều được cấu tạo gồm 4 lớp : lớp màng bọc bên ngoài, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc trong cùng 1đ Ñieåm khaùc nhau: 2ñ. Daï daøy. Ruoät non. - Lớp cơ gồm 2 lớp : cơ dọc và cơ vòng - Lớp cơ gồm 3 lớp : cơ dọc, cơ vòng và cơ - Lớp niêm mạc gồm các tế bào tiết chéo dòch vò - Lớp niêm mạc gồm các tế bào tiết dịch ruột và các tế bào tiết chất nhày 5. KẾT QUẢ: Lớp TSHS Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 8A1 32 8A2 31 8A3 37 6.ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ 5.1.Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 5.2. Tồn tại : ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 6.HƯỚNG KHẮC PHỤC ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Mục tiêu chương:. Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong Phân biệt trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa có mối quan hệ thống nhất với nhau Trình bày mối quan hệ giữa dị hóa với than hiệt Giải thích cơ chế điều hòa thân nhiệt, bảo đảm than nhiệt luôn ổn định Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng Kĩ năng lập khẩu phần ăn hàng ngày.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tiết 34 Bài 31 Ngày dạy: 28/12/2010. Chương II: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CHẤT. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và mội trường với sự trao đổi chất giữa cơ thể với tế bào Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào b.Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau + Tự tin khi trình bày trước ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe. 2.Trọng tâm : Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài, trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong. 3.Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3.1GV : hình 31.1,2 3.2HS : nghiên cứu trước tài liệu và phân biệt : trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài, trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ 4.3 Bài mới Em hiểu thế nào là trao đổi chất? vật không sống có trao đổi chất không? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và I.Trao đổi chất giữa cấp độ cơ thể môi trường ngoài và môi trường ngoài +Mục tiêu : HS hiểu được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng của cơ thể sống GV hướng dẫn Hs quan sát hình 31.1 GV yêu cầu HS trả lời: ? Môi trường ngoài cung cấp những gì cho cơ thể? ? Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong trao đổi chất? ? Hệ hô hấp có vai trò gì? ? Hệ tuần hoàn thực hiện vai trò gì trong trao đổi chất? Qua hình 31.1 và kiến thức đã học, HS trả lời GV yêu cầu HS khác nhận xét bổ sung Sau cùng GV hoàn chỉnh kiến thức + Vật vô sinh : phân hủy + Sinh vật : trao đổi chất là đặc trưng cơ bản của sự sống. Môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và Oxi qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp. Đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và CO2 từ cơ thể thải ra. Hoạt đông 2: Tìm hiểu trao đổi chất giữa II.Trao đổi chất giữa tế bào và môi tế bào và môi trường trong trường trong +Mục tiêu: Hiểu được trao đổi chất của cơ thể thực chất diễn ra ở tế bào GV yêu cầu HS đọc thong tin SGK, thảo luận nhóm trong 7 phút, trả lời ? Máu và nước mô cung cấp những gì cho tế bào ? Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? ? Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi máu đưa tới đâu? ? Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? HS dựa vào thông tin, vận dụng kiến thức, thảo luận thống nhất câu trả lời Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi Sau đó đạui diện nhóm phát biểu, nhóm khác trường trong biểu hiên : nhận xét bổ sung + Chất dinh dưỡng và CO2 được tế bào Sau đó GV nhận xét, bổ sung và giúp HS hoàn sử dụng cho các hoạt động sống, đồng.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> thiện kiến thức. thời các sản phẩm phân hủy đứa đến các cơ quan thải ra ngoài + Sự trao đổi chất ở tế bào thong qua môi trường trong. Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa III.Mối quan hệ giữa trao đổi chất trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở chất ở cấp độ tế bào cấp độ tế bào +Mục tiêu : Phân biệt được trao đổichất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào GV yêu cầu và hướng dẫn HS quan sát hình 31.2 SGK, trả lời: ? Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể thực hiện ntn? ? Trao đổi chất ở cấp độ tế bào thực hiện ntn? ? Nếu trao đổi chất ở một cấp ngừng lại sẽ dẫn đến hậu quả gì? Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và cấp HS dựa vào kiến thức cũ và hình 31.2 trả lời: độ cơ thể có mối quan hệ mật thiết với HS khác nhận xét bổ sung nhau đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát Qua đó GV dẫn d8a1t HS đến kết luận triển 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố ? Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở 2 cấp độ này? Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : môi trường ngoài cung cấp thức ăn, nước, muối khoáng và Ôxi qua hệ tiêu hóa, hệ hố hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí CO2 từ cơ thể thải ra Trao đổi chất ở cấp độ tế bào: các chất dinh dưỡng và Oxi tiếp nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống ; đồng thời các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO 2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài Mối quan hệ : trao đổi chất ở cấp độ cơ thể cung cấp nguyên liệu cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào, trao đổi chất ở cấp độ tế bào cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của cơ thể 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Đối với bài tiết này: Đối với bài tiết sau: Học bài theo nội dung đã học Đọc trước bàiv Trả lời câu hỏi 3 SGK + Tìm hiểu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập hóa + Ý nghĩa của mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tuần 19 Tiết 35 Bài 32 Ngày dạy: 29/12/2010 CHUYỂN HÓA. 1.Mục tiêu: a.Kiến thức : Xác định được sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình là đồng hóa và dị hóa Phân biệt đươc mối quan hệ giữa trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng b.Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự tin khi trình bày trước ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực c.Thái độ Biết bảo vệ cơ thể. 2.Trọng tâm: Chuyển hóa vật chất và năng lượng. 3.Chuẩn bị : 3.1 GV : hình 32.1 3.2 HS : đọc trước bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. 4.Tiến trình 41. Ổn định, tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Phận biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào? 10đ.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể : là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, Oxi từ môi trường, thải C02 và chất thải ra môi trường ngoài 5đ Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và 02, tế bào thải vào máu khí C02 và sản phẩm bài tiết 5đ 4.3 Bài mới: Tế bào thường xuyên trao đổi vật chất với môi trường ngoài. Vật chất được tế bào sử dụng như thế nào? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Chuyển hóa vật chất và năng I.Chuyển hóa vật chất và năng lượng lượng +Mục tiêu : Hiểu được chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm đồng hóa và dị hóa GV hướng dẫn HS quan sát hình 32.1, kết hợp thông tin SGK, thảo luận 6 phút ? Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng gồm những quá trình nào? ? Phân biệt trao đổi chất với chuyển hóa vật chất và năng lượng? ? Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào? HS quan sát hình 32.1 kết hợp nghiên cứu SGK trả lời: Các nhóm khác nhậ xét bổ sung GV cho các nhóm tranh luận với nhau Cuối cùng GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện kiến thức Sau đó GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời ? So sánh đồng hóa và dị hóa? ? Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? ? Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể thay đổi như thế nào? Cá nhân tự thu nhận thông tin, trình bày câu trả lời Các HS khác nhận xét bổ sung Qua đó HS tự rút ra kết luận Giáo dục tiết kiệm năng lượng : Vấn đề sử dụng năng lượng cũng ảnh hưởng đến trao đổi chất và năng lượng nên trong cuộc sống chúng ta cần phải sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm nhất. Hoạt động 2: Chuyển hóa cơ bản +Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của chuyển. Trao đổi chất là biểu hiện ngoài của quá trình chuyển hóa trong tế bào Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hóa trong tế bào Đồng hóa : tổng hợp chất, tích lũy năng lượng Dị hóa : phân giải chất và giải phóng năng lượng Mối quan hệ : đồng hóa và dị hóa đối lập mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất và gắn bó chặt chẽ nhau Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể. I.Chuyển hóa cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> hóa cơ bản GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: ? Cơ thể ở trạng thái nghĩ ngơi có tiêu dùng Chuyển hóa cơ bản là năng lượng tiêu ma8mh lượng không? Tại sao? dùng khi cơ thể hoàn toàn nghĩ ngơi HS vận dụng kiến thức trả lời Đơn vị tính : kJ/h/1kg HS khác nhận xét bổ sung Ý nghĩa : căn cứ vào chuyển hóa cơ Sau cùng GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh và bản để xác định tình trạng sức khỏe cho HS rút ra kết luận trạng thái bệnh lí. Hoạt động 3: Điều hòa sự chuyển hóa vật III.Điều hòa sự chuyển hóa vật chất và năng lượng +Mục tiêu : HS biết cơ chế điều hòa sự chuyển chất và năng lượng hóa là thần kinh và thể dịch GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời: ? Có những hình thức nào điều hòa sự chuyển hóa vât chất và năng lượng? HS dựa vào thông tin trả lời Một vài HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh và cho HS Quá trình chuyển hóa vật chất và năng rút ra kết luận lượng được điều hòa bằng hai cơ chế thần kinh và thể dịch 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố Ghép các số 1,2,3... với các chữ a,b,c... sao cho phù hợp 1.Đống hóa 2.Dị hóa 3.Tiêu hóa 4.Bài tiết a)Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu b)Tổng hợp chất và tích lũy năng lượng c)Thải các sản phẩm phân hủy và các ảm phẩm thừa ra môi trường d)Phân hủy chất và giải phóng năng lượng Đáp án : 1-b 2-d 3-a 4-c 4.5 Hướng dẫn Hs tự học Đối với bài của tiết học bày: Học bài theo nội dung đã học ? Hãy giải thích tại sao nói thực chất quá trình trao đổi chất là sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ? Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa Đối với bài sau: Đọc trước bài 33, giải thích + “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” + Rét run cầm cập. 5.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(97)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 19 Tiết 36 Bài 33 Ngày dạy : 29/12/2010 THÂN NHIỆT. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Trình bày được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hòa thân nhiệt Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng lạnh để phòng bệnh b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: +Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác, giao tiếp trong khi thảo luận nhóm + Tự tin khi trình bày trước tổ, lớp, nhóm c.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể khi môi trường thay đổi. 2.Trọng tâm: Sự điều hòa thân nhiệt và phương pháp phòng chống nóng lạnh. 3.Chuẩn bị : 3.1 GV : Nghiên cứu những tài liệu liên quan 3.2 HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt đồng hóa và dị hóa? Nêu mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa? Đồng hóa là quá trình tổng hợp chất và tích lũy năng lượng 3đ Dị hóa là quá trình phân giải chất và giải phóng năng lượng 3đ. 10đ.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Đồng hóa và dị hóa mâu thuẫn đối lập nhau nhưng có quan hệ mật thiết và thống nhất nhau 4đ 4.3 Bài mới Em đã đo nhiệt độ của mình chưa? Và bao nhiêu độ ? Đó chính là thân nhiệt. Vậy người ta đo thân nhiệt nhằm mục đích gì? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Thân nhiệt là gì?. Nội dung I.Thân nhiệt. +Mục tiêu : HS biết khái niệm về thân nhiệt và nguyên nhân giúp nhiệt độ cơ thể luôn ổn định GV cho Hs nghiên cứu thông tin SK ? Thân nhiệt là gì? ? Ở người khỏe mạnh thân nhiệt thay đổi như thế nào khi trời nóng hay lạnh? ? Do đâu thân nhiệt luôn ổn định? Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK Trao đổi thống nhất câu trả lời GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung GV nhận xét đánh giá Qua đó HS tự rút ra kết luận Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể GV chuyển ý : Cân bằng giữa sinh nhiệt và tỏa Thân nhiệt luôn cân bằng do cơ chế nhiệt là cơ chế tự điều hòa thân nhiệt. Và ta sẽ sinh và tỏa nhiệt tìm hiểu ở mục II. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cơ chế điều hòa II.Sự điều hòa thân nhiệt thân nhiệt +Mục tiêu : HS chỉ rõ các cơ chế điều hòa thân nhiệt GV nêu vấn đề : ? Bộ phận nào của cơ thể tham gia vào sự điều hòa thân nhiệt ? ? Sự điều hòa thân nhiệt dựa vào cơ chế nào? GV gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ : ? Nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? ? Khi lao động nặng cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? ? Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, cơ thể phản ứng như thế nào? GV cho HS thảo luận trong 6 phút Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời Đại diện nhómtrình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV tóm tắt ý kiến lên bảng GV cùng HS giảng giải thêm một số hiện tượng liên quan đến thực tế. Da có vai trò quan trọng nhất trong điều hòa thân nhiệt Cơ chế + Khi trời nóng, lao động nặng : mao mạch ở da dãn để tỏa nhiệt, tăng tiết mồ hôi.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Trời nóng mặt đỏ lên, trời rét mặt tái xanh Trời nóng cgóng khát, trời mát chóng đói Trời lạng thì sởn gai ốc Mùa rét : càng đói thì càng rét. + Khi trời rét : mao mạch máu co lại, cơ chân lông co lại giảm sự tỏa nhiệt Mọi hoạt động điều hòa thân nhiệt đều là phản xạ dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Hoạt động 3: Tìm hiểu các phương pháp III.Phương pháp phòng chống phòng chống nóng lạnh nóng lạnh +Mục tiêu : HS biết cách phòng chống nóng lạnh trên cơ sở khoa học GV nêu câu hỏi: ? Chế độ ăn uống vào mùa hè và mùa đông khác nhau như thế nào? ? Chúng ta cần phải làm gì để phòng nóng lạnh? ? Vì sao rèn luyện thâ thể cũng là biện pháp chống nóng, chống rét? ? Việc xây dựng nhà, công sở ... cần lưu ý những yếu tố nào để góp phần chống nóng lạnh? ? Trồng cây xanh xó phải là biện pháp chống nóng lạnh không? Cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK, rút ra kiến thức GV yêu cầu HS trình bày HS khác nhận xét bổ sung Qua đó HS tự rút ra kết luận. + Rèn luyện thân thể để tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể + Nơi ở và làm việc phải ohù hợp cho mùa nóng và mùa lạnh + Mùa hè : đội nón khi lao động và khi Giáo dục môi trường : Từ những biện pháp đi đường phòng chống nóng lạnh giáo viên nhấn mạnh cho + Mùa đông : giữ ấm chân cổ ngực, học sinh cần có ý thức bảo vệ cây xanh, trồng thức ăn nóng nhiều mỡ cây tạo bóng mát ở trường học và nơi mình sinh + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà ở và sống nơi công cộng 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố ? Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định? Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể Thân nhiệt luôn ổn định là do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt 4.5 Hướng dẫn HS tự học Đối với bài tiết này Học bài, trả lời câu hỏi 1 ?hãy giải thích câu nói: “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”, “Rét run cầm cập” Đọc mục : “Em có biết” Đối với bài sau: Đọc trước bài 31 : Thử tìm hiểu + Giải thích vì sao trong thời kì thuộc Pháp, đồng bào các dân tộc ở Việt Bắc và Tây Nguyên phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn + Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho bà mẹ khi mang thai. 5.Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... HỌC KÌ II Tuần 20 Tiết 37 Bài 34 Ngày dạy: 7/1/2010 VITAMIN VÀ MUỐI KHOÁNG. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lí và trong chế biến thức ăn b.Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin và muối khoáng + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, nhóm c.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh thực phẩm Biết cách phối hợp chế biến thức ăn khoa học. 2.Trọng tâm: Vitamin, muối khoáng. 2.Chuẩn bị: GV : bảng phụ HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 3.Phương pháp: Thảo luận nhóm Vần đáp gợi mở tìm tòi. 4.Tiến trình 41. Ổn định 4.2 Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ? Để phòng nónh, lạnh trong lao động và sinh hoạt hàng ngày em cần chú ý những điều gì? 5đ Rèn luyện thân thể tăng cường khả năng chịu đựng của cơ thể 1đ Nơi ở và làm việc phải phù hợp với mùa nóng và mùa lạnh 1đ Mùa hè đội mũ (nón) khi lao động hay khi ra đường 1đ Mùa đông giữ ấm thân, cổ ngực, an thức ăn có nhiều mỡ 1đ Trồng cây xanh quanh nhà ở và nơi công cộng 1đ ? Thân nhiệt là gì? Tại sao thân nhiệ luôn ổn định ? 5đ Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể 2đ Thân nhiệt luôn ổn định là do sự cân bằng giữa quá trình sinh nhiệt và tỏa nhiệt 3đ 4.3 Bài mới Vitamin và muối khoáng là một trong những yêu cầu không thể thiếu của cơ thể. Vậy nó giữ vai trò gì đối với cơ thể? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của vitamin I.Vitamin đối với đời sống +Mục tiêu : Hiểu được vai trò của từng loại vitamin đối với đời sống và nguồn cung cấp.Từ đó xây dựng khẩu phần ăn hợp lí GV cho HS nghiên cứu thông tin SGK và hoàn thành bài tập SGK/107 HS đọc thật kĩ nội dung, dựa vào hiểu biết cá nhân để làm bài tập Một vài học sinh đọc kết quả bài tập, lớp bổ sung để có đáp án đúng GV yêu cầu HS nghiên cứu tiếp thông tin và bảng 34.1, trả lời ? Em hiểu vitamin là gì? ? Vitamin có vai trò gì đối với cơ thể? ? Thực đơn trong bữa ăn cần được phối hợp như thế nào để cung cấp đủ vitamin? HS nghiến cứu thông tin thảo luận trả lời HS khác nhận xét bổ sung GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận. Lưu ý : vitamin gồm 2 loại +Vitamin tan trong dầu mỡ +Vitamin tan trong nước GV giáo dục HS : cần chế biến thức ăn cho phù hợp để không mất vitamin trong quá trình chế biến. Nội dung. Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim, đảm bảo sự hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể Con người không tự tổng hợp được vitamin mà phải lấy từ thức ăn Cần phối hợp cân đối các loại thức ăn để cung cấp đủ vitamin cho cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của muối II.Muối khoáng khoáng đối với cơ thể +Mục tiêu : Biết vai trò muối khoáng. Xây dựng khẩu phần ăn hợp lí bảo vệ sức khỏe GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, bảng 34.2,.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> thảo luận nhóm 5 phút trả lời: ? Vì sao nếu thiếu vitamin D trẻ sẽ mắc bệnh còi xương? ? Vì sao nhà nước vận động toàn dân sử dụng muối Iốt? ? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm như thế nào để đủ vitamin và muối khoáng cho cơ thể? HS đọc bảng 34.2, thông tin SGK Thảo luận thống nhất câu trả lời Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung GV tổng kết lại nội dung đã thảo luận ? Em hiểu gì về muối khoáng? Qua câu trả lời, HS tự rút ra kết luận về muối khoáng. Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim GV mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế bằng đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng các câu hỏi: lượng ? Hãy giải thích vì sao trong thời kì thuộc Pháp, Khẩu phần ăn cần đồng bào các dân tộc Việt Bắc và Tây Nguyên + Phối hợp nhiều loại thức ăn phải đốt cỏ tranh lấy tro để ăn? + Sử dụng muối Iốt hàng ngày ? Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu sắt cho bà mẹ + Chế biến thức ăn hợp lí khi mang thai? + Trẻ em nên tăng cường muối canxi Nếu HS không trả lời được thì giáo viên giảng giải cho HS hiểu. 4.4 Câu hỏi, bài tập cũng cố ? Vitamin có vai trò gì đối với hoạt động sinh lí của cơ thể? Vitamin tham gia vào cấu trúc nhiều hệ enzim xúc tác các phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Thiếu vitamin gây rối loạn hoạt động sinh lí, quá thừa vitamin cũng gây bệnh nguy hiểm. 4.5 Hướng dẫn HS tự học +Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK Đọc mục “Em có biết” +Đối với tiết học sau Đọc trườc bài 36: + Tìm hiểu về nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể + Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn + Nguyên tắc lập khẩu phần. 5.Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(103)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 20 Tiết 38 Bài 36 Ngày dạy : 5/1/2011 TIÊU CHUẨN ĂN UỐNG NGUYÊN TẮC LẬP KHẨU PHẦN. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau Phân biệt được giá trị dinh dưỡng ở các loại thực phẩm Xác định được cơ sở và nguyên tắc lập khẩu phần b.Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Xác định giá trị : cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa để tim nguyên tắc dây dựng khẩu phần hằng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày trước tổ, nhóm, lớp c.Thái độ: Giáo dục ý thức trong ăn uống. 2.Trọng tâm : Giá trị dinh dưỡng của thức ăn, nguyên tắc lập khẩu phần. 3.Chuẩn bị: GV : bảng 36.1 HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng: ? Vitanmin là gì? Muối khoáng là gì? 6đ Vitamin là hợp chất hóa học đơn giản, là thành phần cấu trúc của nhiều enzim, đảm bảo sự hoạt động sinh lí bình thường của cơ thể 3đ.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Muối khoáng là thành phần quan trọng của tế bào, tham gia vào nhiều hệ enzim đảm bảo quá trình trao đổi chất và năng lượng 3đ ? Trong khẩu phần ăn hàng ngày cần làm thế nào để đủ nhu cầu vitamin và muối khoáng cho cơ thể? 4đ Phối hợp nhiều loại thức ăn (động vật và thực vật) 1đ Sử dụng muối Iốt hàng ngày 1đ Chế biến thức ăn hợp lí 1đ Trẻ em nên tăng cường muối canxi 1đ 4.3 Bài mới Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể hàng ngày theo các tiêu chuẩn quy định gọi là tiêu chuẩn ăn uống. Vậy dựa trên cơ sở khoa học nào để đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lí ? Đó là điều chúng ta cầu tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh I.Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể dưỡng của cơ thể +Mục tiêu : hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Từ đó đề ra chế độ dinh dưỡng hợp lí GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm 5 phút ? Nhu cầu dinh dưỡng ở các lứa tuổi khác nhau có giống nhau không? Vì sao em nghĩ vậy? ? Sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở mỗi cơ thể phụ thuộc những yếu tố nào? HS tự thu thập thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung GV tổng kết lại nội dung thảo luận. Nhu cầu dinh dưỡng của từng người không giống nhau Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc : lứa GV mở rộng kiến thức cho HS : tuổi, giới tính, trạng thái thần kinh... ? Vì sao tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ở các nước đang phát triển lại chiếm tỉ lệ cao? HS vậ dụng kiến thức kết hợp với kiến thức bộ môn khác trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng II.Giá trị dinh dưỡng của thức ăn của thức ăn. +Mục tiêu : HS biết được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh các nhóm thực phẩm và bảng giá trị dinh dưỡng một số loại thức ăn và hoàn thành bài tập Giá trị dinh dưỡng của thức ăn biểu HS tự thu nhận thông tin, quan sát hình vận hiện dụng kiến thức thảo luận + Thành phần các chất dinh dưỡng Đại diện nhóm trình bày lên bảng Nhóm khác nhận xét bổ sung, hoàn chỉnh. Qua + Năng lượng chứa trong nó.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> đó HS tự rút ra kết luận. Cần phối hợp các loại thức ăn để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng. Hoạt động 3: Khẩu phần và nguyên tắc III.Khẩu phần và nguyên tắc lập lập khẩu phần khẩu phần +Mục tiêu : Hiểu được khái niệm khẩu phần và nguyên tắc lập khẩu phần GV yêu cầu HS trả lời ? Khẩu phần là gì? HS dựa vào thông tin trả lời. Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày. Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận ? Khẩu phần của người bình thường có gì khác người ốm? ? Vì sao trong khẩu phần ăn cần tăng cường rau quả tươi? ? Tại sao người ăn chay vẫn khỏe mạnh bình thường? HS thảo luận thống nhất ý kiến Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Nguyên tắc lập khẩu phần : bổ sung + Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của Qua phần thảo luận, Gv yêu cầu HS trả lời ? Để xậy dựng một khẩu phần ăn uống hợp lí cần thức ăn + Đảm bảo đủ lượng đủ chất dựa trên những căn cứ nào? Giáo dục môi trường : Để đảm bảo đủ lượng và đủ chất trong thức ăn chúng ta cần phải chú ý đến việc chăm sóc cây trồng cụ thể như : bảo vệ môi trường nước, đất bằng cách sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch. Đó cũng chính là hành động thiết thực nhất góp phần bảo vệ môi trường sống 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố ? Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng co chất lượng bữa ăn trong gia đình? Đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể Cần phối hợp các loại thức ăn (động vật và thực vật) 4.5 Hướng dẫn HS tự học +Đối với tiết học này : Học bài, trả lời câu hỏi 1 SGK Đọc mục “Em có biết” +Đối với tiết học sau: Đọc trước bài 37 + Thử lập cho mình một khẩu phần ăn hợp lí. 5.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(106)</span> .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 21 Tiết 39 Bài 37 Ngày dạy : 10/1/2011 THỰC HÀNH : PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức: Biết được các bước thành lập khẩu phần Biết đánh giá được định mức của một khẩu phần mẫu Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự nhận thức: xác định được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể + Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK và các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp với đối tượng + Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công c.Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe chống suy dinh dưỡng và béo phì. 2.Trọng tâm: Cách phân tích một khẩu phần. 3.Chuẩn bị: GV : nghiên cứu trước tài liệu HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Bài mới Làm thế nào để tự mình xây dựng được một khẩu phần hợp lí, không thiếu hay thừa dinh dưỡng. Đó là điều mà bất kì ai cũng quan tâm. Và bài học hôm nay sẽ giúp các em tự mình có thể xây dựng được một khẩu phần hợp lí. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp I.Tìm hiểu phương pháp thành lập thành lập khẩu phần khẩu phần +Mục tiêu : HS biết được phương pháp thành lập khẩu phần GV giới thiệu các bước tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> GV hướng dẫn nội dung bảng 37.1 Phân tích ví dụ mẫu là đu đủ GV dùng bảng 2, lấy ví dụ cách tính + Thành phần dinh dưỡng + Năng lượng + Vitamin và muối khoáng Chú ý: + Hệ số hấp thụ protein là 60% + Lượng vitamin thất thoát là 50%. Hoạt động 2: Đánh giá một khẩu phần. II.Đánh giá một khẩu phần. +Mục tiêu : HS biết đánh giá một khẩu phần GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 2, lập bảng so sánh số liệu HS đọc bảng số liệu khẩu phần + Tính số liệu điền vào các ô có dấu “?” Các HS lần lượt lên bảng hoàn thành, Hs khác nhận xét bổ sung GV công bố đáp án đúng GV yêu cầu HS tự thay đổi một vài loại thức ăn rồi tính số liệu cho phù hợp HS tập xác định một số thay đổi về loại thức ăn và khối lượng dựa vào bữa ăn thực tế rồi tínmh lại số liệu cho phù hợp 4.4 Câu hỏi, bài tập cũng cố GV nhận xét tinh thần thái độ của HS khi thực hành Đánh giá cho điểm nhóm tốt nhất 4.5 Hướng dẫn HS tự học Viết thu hoạch theo mẫu trong SGK Đọc trước bài 38: + Tìm hiểu về khái niệm bài tiết + Tìm hiểu cấu tạo hệ bài tiết. 5. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(108)</span> CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Mục tiêu chương : - Nêu rõ vai trò của bài tiết : giúp cơ thể thải các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra và các chất dư thừa, đảm bảo tính ổn định của môi trường trong - Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu: thận có các đơn vị chức năng gồm cầu thận, nang cầu thận và ống thận để lọc máu và hình thành nước tiểu - Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phònh tránh các bệnh này : nêu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết, phòng tránh các bệnh thận, tiết niệu - Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Tuần 21 Tiết 40 Bài 38 Ngày dạy : 11/1/2011. BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BAI TIẾT NƯỚC TIỂU. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Hiểu rõ khái niệm bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống và các hoạt động bài tiết của cơ thể Xác định được cấu tạo hệ bài tiết trên hình vẽ và biết trình bày bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, lớp, nhóm + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. + Hợp tác lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết. 2.Trọng tâm: Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu. 3.Chuẩn bị 3.1 GV : hình 38.1 3.2 HS : hoàn thành yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng 4.3 Bài mới Cơ thể không ngừng thải cặn bã ra môi trường ngoài. Đó chính là chức năng của hệ bài tiết mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về bài tiết +Mục tiêu : HS biết khái niệm bài tiết ở người và vai trò quan trọng của chúng. Nội dung I.Bài tiết.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Giáo viên sử dụng kĩ thuật động não bằng cách: cho học sinh đóng tất cả sách vở lại. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi: ? Hàng ngày cơ thể chúng ta thải ra môi trường ngoài những sản phẩm nào? Do các cơ quan nào đảm nhiệm? Giáo viên ghi lần lượt các đáp án của học sinh ra góc bảng phụ Giáo viên chưa nhận xét đúng sai mà để nguyên góc bảng phụ để sau khi học xong mục I các em sẽ tự nhận xét Sau đó GV hướng dẫn HS phân tích bảng 38, kết hợp thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau: ? Các sản phẩm thải cần được bài tiết phát sinh từ đâu ? ? Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng nhất? HS nghiên cứu bảng 38 và nghiên cứu thông tin SGK Các học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung GV nhận xét và yêu cầu HS tiếp tục trả lời ? Bài tiết đóng vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể? Một vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung dưới sự điều khiền của giáo viên Bài tiết giúp cơ thể thải các chất cặn Sau cùng giáo viên cho học sinh nhận xét ý bã và các chất độc hại ra khỏi cơ thể để kiến đầu bài giáo viên đã nêu duy trì tính ổn định của môi trường trong cơ thể. Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ bài tiết nước II.Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu tiểu +Mục tiêu : HS hiểu và trình bày được các thành phần cấu tạo chủ yếu của hệ bài tiết GV hướng dẩn Hs quan sát hình 38.1, đọc kĩ chú thích hình, hoàn thành bài tập SGK HS làm việc với SGK, quan sát hình, ghi nhớ kiến thức hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày, Gv ghi kết quả lên bảng Các nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV đưa ra đáp án đúng 1-d 2-a 3-a 4-d Sau cùng GV yêu cầu HS trả lời ? Hệ bài tiết có cấu tạo như thế nào? ? Cơ quan nào quan trọng nhất trong hệ bài tiết? ? Thận được cấu tạo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> ? Mỗi đơn vị chức năng của thận được cấu tạo như thế nào ? Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống Qua đó Hs tự rút ra kết luận dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để Từ cấu tạo của hệ bài tiết giáo viên dẫn dắt học lọc máu và hình thành nước tiểu sinh đến chức năng của từng cơ quan trong hệ Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm : bài tiết bằng câu hỏi: cầu thận, nang cầu thận và ống thận ? Từ cấu tạo trên em hãy chó biết chức năng từng cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu? Thận : lọc nước tiểu Các học sinh sẽ liên hệ cấu tạo để tìm ra chức Ống dẫn nước tiểu : dẫn nước tiểu từ năng thận xuống bóng đái Học sinh lần lượt trả lời, họ sinh khác nhận xét Bóng đái : dự trữ nước tiểu bổ sung Ống đái : thải nước tiểu ra ngoài Nếu như chưa có học sinh trả lời đúng thì giáo viên hướng dẫn các em đi đến kết luận đúng GV mở rộng kiến thức cho HS : bằng hình thức truyết trình về bệnh lí sỏi thận và nguyên nhân dẫn đến bệnh sỏi thận Qua đó GV giáo dục HS : về ý thức bảo vệ thận để có kết quả làm việc tốt không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mình bằng hình thức ăn uống phù hợp và tiểu đúng lúc Giáo dục hướng nghiệp: ? Biết được cấu tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ bài tiết có lợi gì cho bản thân các em? Từ đó giáo viên liên hệ đến bác sĩ chuyên khoa tiết niệu 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố ? Bài tiết có vai trò quan trọng như thế nào đối với cơ thể? Thải các chất độc hại ra môi trường Môi trường bên trong luôn ổn định Giúp quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà +Đối với tiết học này - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đọc mục : “Em có biết” - Tìm hiểu về một số bệnh lí có liên quan đến hệ bài tiết nước tiểu + Đối với tiết học sau: - Đọc trước bài 39: + Tìm hiểu về quá trình hình thành nước tiểu + So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. 5.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(112)</span> .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 21 Tiết 41 Bài 39 Ngày dạy : 18/1/2010 BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Trình bày được quá trình tạo thành nước tiểu Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu Phân biệt được nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức b.Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi quan sát hình và đọc thông tin SGK + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp + Lắng nghe tích cực + Ứng xử, giao tiếp khi thảo luận c.Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết. 2.Trọng tâm: Tạo thành nươc tiểu. 3.Chuẩn bị: 3.1 GV : hình 39.1 3.2 HS : chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Bài tiết có vai trò gì đối với cơ thể sống? 7đ Bài tiết giúp cơ thể thải các chất đôc hại ra môi trường ngoài 3đ Nhờ hoạt động bài tiết mà tính chất môi trường bên trong luôn ổ định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường 4đ ? Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào? 3đ Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái 3đ 4.3 Bài mới: Mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Quá trình đó diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Quá trình tạo thành nước I.Tạo thành nước tiểu tiểu +Mục tiêu : Trình bày được sự tạo thành nước tiểu. Chỉ ra sự khác biệt giữa nước tiểu đầu với.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> huyết tương và nước tiểu chính thức GV hướng dẫn HS quan sát hình 39.1 Sau đó giáo viên mời nhóm chuyên gia lên ngồi vào bàn để giải thích một số vấn đề mà các em thắc mắc khi tìm hiểu về quá trình tạo thành nước tiểu Giáo viên giới hạn cho 5 phút để những học sinh nào chưa hiểu rõ sẽ đặt các câu hỏi chất vấn các chuyên gia Các học sinh ngồi dưới sẽ nêu lên một số câu hỏi mà các em chưa hiểu khi tìm hiểu về quá trình tạo thành nước tiểu Các chuyên gia sẽ lần lượt giải đáp những thắc mắc của các bạn Nếu như có vấn đề nào mà các chuyên gia chưa giải quyết được thì giáo viên sẽ cố vấn cho các chuyên gia Sau khi tim hiểu xong giáo viên nêu một số câu hỏi cho lớp trả lời ? Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? ? So sánh nước tiểu đầu với nước tiểu chính thức HS thu nhận và xử lí thông tin, quan sát và đọc nội dung hình 39.1 Trao đổi thống nhất câu tả lời Học sinh lần lượt trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung Qua phần tranh luận của HS, GV nhận xét. Qua đó HS tự rút ra kết luận:. Hoạt động 2: Bài tiết nước tiểu +Mục tiêu: HS trình bày được quá trình bài tiết nước tiểu GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trong 5 phút ? Sự bài tiết nước tiểu diễn ra như thế nào? ? Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại bị gián đoạn? HS tự thu nhận thông tin SGK Mô tả đường đi của nước tiểu chính thức Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận  nước tiểu được hình thành liên tục Nước tiểu được tích lũy ở bóng đái khi lên tới. Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quá trình + Quá trình lọc máu : ở cầu thận tạo ra nước tiểu đầu + Quá trình hấp thụ lại ở ống thận + Quá trình bài tiết tiếp Hấp thụ lại chất cần thiết Bài tiết tiếp chất thừa  Tạo nước tiểu chính thức. II.Bài tiết nước tiểu.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu  nên cơ thể bài tiết ra ngoài Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung Qua đó HS tự rút ra kết luận. Nước tiểu chính thức  bể thận  ống dẫn nước tiểu  tích trữ ở bóng đái  ống đái  GV mở rộng kiến thức và giáo dục hướng ra ngoài nghiệp cho HS : ghép thận là một thành tựu quan trọng trong y và hướng học sinh đến nghề bác sĩ chuyên ngành tiết niệu 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố ? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì?  là lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc hại, chất thừa ra khỏi cơ thể Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ SGK 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà Học bài, trả lời câu hỏi 1 SGK Đọc mục “Em có biết” Đọc trước bài 40: + Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu + Các thói quen sống khoa học để phònh bệnh cho hệ bài tiết. 5.Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. Tuần 22 Tiết 42 Bài 40.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Ngày dạy : 19/1/2011 VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức: Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của chúng b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu + Lắng nghe tích cực + Giao tiếp trong thảo luận + Tự tin khi xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và phát biểu ý kiến trước tô, nhóm, lớp c.Thái độ Có ý thức xây dựng các thói quen sống khoa học. 2.Trọng tâm: Xây dựng thói quen khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu. 3.Chuẩn bị: GV : nghiên cứu tài liệu HS : chuẩn bị theo yêu cầu của GV. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định, tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng ? Thực chất cua quá trình tạo thành nước tiểu là gì? 3đ  là lọc máu và thải chất cặn bã, chất độc hại, chất thừa ra khỏi cơ thể 3đ ? Vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà quá trình bài tiết nước tiểu lại bị gián đoạn? 7đ Máu tuần hoàn liên tục qua cầu thận  nước tiểu được hình thành liên tục 3đ Nước tiểu được tích lũy ở bóng đái khi lên tới 200ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn tiểu  nên cơ thể bài tiết ra ngoài 4đ 4.3 Bài mới: Hoạt động bài tiết có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể . Làm thế nào để có hệ bài tiết khỏe mạnh. Ta cùng tìm hiểu ơp3 bai học hôm nay. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Hoạt động 1: Một số tác nhân chủ yếu gây I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại hại cho hệ bài tiết cho hệ bài tiết +Mục tiêu : Hiểu được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết và hậu quả của nó GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK ? Có những tác nhân nào gây hại cho hê bài tiết? HS thu nhận thông tin, liệt kê các tác nhân Một số hS phát biểu, lớp bổ sung nêu được 3 nhóm tác nhân chính gây hại Gv kẻ phiếu học tập lên bảng Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung GV thông báo đáp án đúng và cho HS rút ra kết luận Tổn thương hệ bài Hậu quả tiết nước tiểu Cầu thận bị viêm Quá trình lọc máu bị trì trệ, cơ thể bị nhiễm độc  chết Ống thận bị tổn Quá trình hấp thụ lại và thương hay làm bài tiết tiếp giảm môi việc kém hiệu quả trường trong bị biến đổi Ống thận bị tổn thương nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thể Đường dẫn nước Gây bí tiểu  nguy hiểm tiểu bị nghẽn đến tính mạng. Các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu gồm : + Các vi khuẩn gây hại + Các chất độc trong thức ăn + Khẩu phần ăn không hợp lí. Hoạt đông 2: Xây dựng các thói quen sống II.Xây dựng thói quen sống khoa học để bảo vệ hê bài tiết khoa học để bảo vệ hệ bài tiết +Mục tiêu : Trình bày được cơ sở khoa học và hình thành thói quen sống khoa học GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, hoàn thành bảng 40/130SGK GV yêu cầu HS thảo luận nhón hoàn thành bài tập Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác nhận xét bổ sung GV tập hợp ý kiến các nhóm Sau đó GV thông báo đáp án đúng Qua phần đáp án HS có thể tự rút ra kết luận về cơ sở khoa học của thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết Hạn chế tác hại của vi sinh vật gây hại Tử bảng phụ trên GV yêu cầu HS đề ra kế + Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hoạch hình thành thói quen sống khoa học GV mở rộng kiến thức và giáo dục HS : về hạn chế khả năng tạo sỏi.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> phương pháp ghép thận cứu người và thói quen + Hạn chế tác hại của chất độc ăn uống để bảo vệ hệ bài tiết + Tạo điều kiện cho quá trình lọc máu được thuận lợi Hạn chế khả năng tạo sỏi 4.4 Câu hỏi, bài tập cũng cố ? Những tác nhân nào gây hại cho hệ bài tiết? Các vi khuẩn gây hại Các chất độc trong thức ăn Khẩu phần ăn không hợp lí ? Hãy nêu một số thành tựu về ghép thận mà em biết? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà + Đối với tiết học này - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Đọc mục “ Em có biết” + Đối với tiết học sau: - Đọc trước bài 41: - Tìm hiểu về cấu tạo của da - Chức năng của da - Giải thích một số hiện tượng liên quan đến da. 5.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(118)</span> CHƯƠNG VIII: DA Mục tiêu chương: - Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan - Kể một số bệnh ngoài da ( bệnh da liễu) và cách phòng tránh - Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da. Tuần 23 Tiết 43 Bài 41 Ngày dạy : 24/1/2011.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA DA. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức Mô tả được cấu tạo của da Thấy rõ mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự nhận thức : không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì nhổ bỏ lông mày + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của da + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi phát biểu ý kiến trước tô, nhóm, lớp c.Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh da. 2.Trọng tâm: Cấu tạo và chức năng của da. 3.Chuẩn bị: GV : phiếu học tập HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng: ? Nêu những tổn thương có thể gặp ở hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó? 7đ Cầu thận bị viêm và suy thoái  quá trình lọc máu bị trì trệ, cơ thể bị nhiễm độc có thể gây chết 2đ Ống thận tổn thương hay làm việc kém hiệu quả  quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp giảm, môi trường trong bị biến đổi, ống thận bị tổn thương nước tiểu hòa vào máu đầu độc cơ thể 3đ Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn  gây bí tiểu nguy hiểm tính mạng 2đ ? Cho biết tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ? 3đ Các vi khuẩn gây hại 1đ Các chất độc trong thức ăn 1đ Khẩu phần ăn kông hợp lí 1đ 4.3 Bài mới : Ngoài chức năng bài tiết và điều hòa thân nhiệt da còn chức năng nào khác? Những đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện chức năng đó? Hôm nay ta sẽ tìm hiểu.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của da +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo da GV yêu cầu Hs quan sát hình, thảo luận nhóm trong 5 phút : ? Xác định giới hạn từng lớp của da? ? Đánh mũi tên hoàn thành sơ đồ cấu tạo của da? HS nghiên cứu thông tin, kênh hình thu nhận kiến thức Thảo luận nhómthống nhất ý kiến Đại diện nhóm lên hoàn thành, các nhóm khác nhận xét bổ sung Qua đó HS rút ra kết luận GV khác sâu kiến thức về cấu tạo của da bằng câu hỏi : ? Vào mùa khô, vì sao ta thấy có lớp vảy trắng bong ra như phấn ở quần áo? ? Vì sao da ta luôn mếm mại và không thấm nước ? ? Vì sao ta nhận biết được đặc điểm vật mà da ta tiếp xúc? ? Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng, trời lạnh? ? Lớp mỡ dưới da có vai trò gì? ? Tóc và lông mày có chức năng gì?. Nội dung I.Cấu tạo của da. Da có cấu tạo gồm 3 lớp: + Lớp biểu bì gồm tầng sừng và tầng tế bào sống + Lớp bì gồm sợi mô liên kết, các cơ quan + Lớp mỡ dưới da gồm các tế bào mỡ. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng của da. II.Chức năng của da:. +Mục tiêu : HS biết được chức năng bảo vệ và điều hòa thân nhiệt của da GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 5 phút ? Da có những chức năng gì? ? Đặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện chức năng đó? ? Bộ phận nào của da giúp da thực hiện chức năng bài tiết? ? Da điều hòa thân nhiệt bằng cách nào? Các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung GV rút lại kiến thức bằng câu hỏi: ? Da có những chức năng gì? Qua đó HS tự rút ra kết luận về chức năng của da Giáo viên giáo dục HS : không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày. Chức năng của da: + Bảo vệ cơ thể + Tiếp nhận kích thích + Điều hòa thân nhiệt + Bài tiết Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho con người.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Giáo dục hướng nghiệp : Biết được cấu tạo và chức năng của da sẽ phục vụ tốt cho các chuyên ngành bái sĩ chuyên khoa da liễu, bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, lĩnh vực chăm sóc da, sắc đẹp... Giáo viên giới thiệu về thành tựu ghép da trong điều trị bỏng 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố ? Vì sao kông nên lạm dụng kem phấn , nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày để tạo dáng không? Lạm dụng kem phấn : gây ức chế quá trình bài tiết sản phẩm thừa Nhổ bỏ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày : chức năng cản mồ hôi giảm, bụi bút chì bay vào mắt 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: + Đối với tiết học này - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục : “ Emcó biết” + Đối với tiết học sau: - Kẻ bảng 42.2 vào vở - Tìm hiểu các bệnh về da và cách phòng. 5.Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 21 Tiết 44 Bài Ngày dạy : 25/1/2011.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> VỆ SINH DA. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức: Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ rèn luyện da Có ý thức vệ sinh phòng tránh bện ngoài da b.Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Giải quyết vấn đề : các biện pháop khoa học để bảo vệ da + Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để bết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đếm da + Hợp tác lắng nghe tích cực + Giao tiếp trong tổ + Tự tin khi phát biểu ý kiến trước nhóm, tổ, lớp c.Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. 2.Trọng tâm Cấu tạo của da. 3.Chuẩn bị : 3.1GV : bảng phụ 42.1,2 3.2HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên Liên hệ, giải thích thực tế. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 4.2 Kiểm tra miệng: ? Da có cấu tạo như thế nào? 6đ Lớp biểu bì : tầng sừng và tầng tế bà sống 2đ Lớp bì : sợi mô liên kết, các cơ quan 2đ Lớp mỡ dưới da : gồm các tế bào mỡ 2đ ? Da có những chức năng gì? 4đ + Bảo vệ cơ thể 1đ + Tiếp nhận kích thích 1đ + Điều hòa thân nhiệt 1đ + Bài tiết 1đ Da và sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho con người. 4.3 Bài mới : Chúng ta cần làm gì để da thực hiện tốt chức năng của nó. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Hoạt động của thầy và rò Hoạt động 1: Bảo vệ da. Nội dung I.Bảo vệ da:. +Mục tiêu : Xây dựng tháio độ và hành vi bảo vệ da GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời : ? Da bẩn có hại như thế nào? ? Da bị xây xác có hại như thế nào? ? Giữ vệ sinh da bằng cách nào? Cá nhân tự đọc thông tin SGK, trả lời HS khác nhận xét bổ sung Da bẩn là môi trường cho vi khuẩn Qua đó HS tự đề ra các biện pháp phát triển  nên phải giữ gìn da sạch sẽ + Tắm giặt thường xuyên Da bị xây xác dẽ nhiễm rùng  cần giữ + Không nên cạy mụn trứng cá da sạch sẽ và tránh bị xây xác. Hoạt động 2 : Rèn luyện da +Mục tiêu : HS biết được các nguyên tắc và phương pháp rèn luyện da. Có ý thức rèn luyện thân thể hợp lí GV phân tích mối quan hệ giữa rèn luyện thân thể với rèn luyện da GV yêu cầu thảo luận nhóm trong 5 phút, hoàn thành bảng 42.1 HS ghi nhớ thông tin, đọc kĩ bài tập thảo luận Một vài HS đọc kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt lại đáp án đúng GV lưu ý cho HS hình thức tắm nước lạnh phải + Được rèn luyện thường xuyên + Trước khi tắm phải khởi động + Không tắm lâu. II.Rèn luyện da:. Cơ thể là một khối thống nhất, rèn luyện cơ thể là rèn luyện da Các hình thức rèn luyện da: + Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ + Tập chạy buổi sáng + Tham gia thể thao buổi chiều + Xoa bóp + Lao động chân tay vừa sức Nguyên tắc rèn luyện da : + Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng của cơ thể + Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người + Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để tạo ra vitamin chống bệnh còi xương. III.Phòng chống bệnh ngoài da Hoạt động 3: Phòng bệnh ngoài da +Mục tiêu : HS biết được các phương pháp phòng chống bệnh ngoài da GV yêu cầu hS hoàn thành bảng 42.2 HS vận dụng kiến thức của mình để.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> + Tóm tắt biểu hiện của bệnh + Cách phònh bệnh Giữ gìn vệ sinh thân thể Một vài HS đọc bài tập, lớp bổ sung Giữ vệ sinh môi trường Gv ghi nhanh kết quả lên bảng cho cà lớp nhận Tránh để da bị xây xác, bị bỏng xét bổ sung Chữa bệnh : dùng thuốc theo chỉ dẫn Sau cùng GV đưa thêm thông tin về cách giảm của bác sĩ nhẹ tác hại của chúng GV giáo dục môi trường : ý thức giữ gìn vệ sinh nguồn nước , vệ sinh nơi ở cvà nơi công cộng để phòng bệnh ngoài da 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố : ? Nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó? Tắm giặt thường xuyên : không cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể Không để da bị xây xác : kông cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà + Đối với tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK - Tự mình đưa ra biện pháp thích hợp để bảo vệ sa chính bản thân mình - Đọc mục : “ Em có biết” + Đối với tiết học sau: - Đọc trườc bài : - Ôn lại bài 6 : “ Phản xạ” - Ôn tập lại bài 4 phần “Mô thần kinh” - Tìm hiểu về cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh. 5.Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... CHƯƠNG XI : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> MỤC TIÊU CHƯƠNG: - Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng - Trình bày khái quát chức năng củ hệ thần kinh - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của bộ não (thân não và bán cầu não) - Mô tả cấu tạo và trình bày chức năng của tủy sống (chất xám và chất trắng) - Trình bày sơ lược chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng - Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và thính giác - Mô tả cấu tạo của mắt qua sơ đồ (chú ý cấu tạo của màng lưới) và cgức năng của chúng - Mô tả cấu tạo của tai và trình bày chức năng thu nhận kích thích sóng âm bằng một sơ đồ đơn giản - Phòng tránh các bệnh tật về tai và mắt - Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của các phản xạ này đốoi với đồi sống của sinh vật nói chung và con người nói riêng - Nêu rõ tác hại của rượu, thuốc lá và các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh - Giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh. Tuần 24 Tiết 45 Bài 43 Ngày dạy : 10/2/2011. Chương X : THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH. 1.Mục tiêu : a.Kiến thức : Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron. Đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh Phân biệt được các thành phần cấu tạp của hệ thần kinh Phân biệt được chức năng của hẹ thần knh vận động và sinh dưỡng b.Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp c.Thái độ: Biết bảo vệ hệ thần kinh. 2.Trọng tâm: Các bộ phận của hệ thần kinh. 3.Chuẩn bị: 3.1 GV : hình nơron thần kinh 3.2 HS : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ? Hãy trình bày các hình thức và nguyên tắc khi rèn luyện da? 10đ + Tắm nắng lúc 7 – 9 giờ 1đ + Tập chạy buổi sáng 1đ + Tham gia thể thao buổi chiều 1đ + Xoa bóp 1đ + Lao động chân tay vừa sức 1đ Nguyên tắc rèn luỵen da: + Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng của cơ thể 1,5đ + Rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe của từng người 1,5đ + Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương 2đ 4.3 Bài mới : Hệ thần kinh là một trong những hệ cơ quan quan trọng nhất của cơ thể. Vậy hệ thần kinh đảm nhiệm chức năng gì và có cấu tạo như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo nơron. Nội dung I. Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ +Mục tiêu : Mô tả được cấu tạo và chức năng của thần kinh nơron.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> GV yêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, trả lời : ? Mô tả cấu tạo của một nơron? ? Nêu chức năng của nơron? HS quan sát hình, nhớ lại kiến thức đã học, tự đưa ra câu trả lời GV yêu cầu HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung Thân : chứa nhân Qua đó GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận Các sợi nhánh : ở quanh thân Một sợi trục : có bao miêlin, tận cùng GV mở rộng kiến thức cho HS : nơron chỉ dẫn là cúc xináp truyền xung thần kinh theo 1 chiều từ thân nơron Thân và sợi trục : chứa chất xám đến sợi trục và chiều xung thần kinh của 3 loại Sợi trục : chất trắng và dây thền kinh nơron đã học: hướng tâm, li tâm, trung gian Chức năng : cảm ứng và dẫn truyền. Hoạt động 2: Các bộ phận của hệ thần kinh +Mục tiêu : Biết cách phân loại hệ thần kinh theo cấu tạo và theo chức năng GV thông báo có nhiều cách phân chia các bộ phận của hệ thần kinh, giới thiệu 2 cách + Phân chia theo cấu tạo + Phân chia theo chức năng GV yêu cầu HS quan sát hình 43.2, đọc bài tập, lựa chọn từ, cụm từ điền vào chỗ trống bằng hình thức thảo luận nhóm trong 5 phút HS quan sát hình,thảo luận và hoàn chỉnh bài tập Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv chính xác hóa các từ cần điền 1- Não 2-Tủy sống 3-Bó sợi cảm giác 4-Bó sợi vận động GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK biết được sự phân chia hệ thần kinh dựa vào chức năng HS tự đọc thông tin, thu nhận kiến thức GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ? Phân biệt chức năng hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng? HS tự nêu được chức năng của 2 phân hệ. II.Các bộ phận của hệ thần kinh 1)Cấu tạo Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên Bộ phận trung ương có não và tủy sống được bảo vệ trong khoang xương và màng não tủy, hộp sọ chứa não, tủy sống nằm trong ống xương sống Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có hạch thần kinh 2)Chức năng: Hệ thần kinh vận động : điều khiển hoạt động của cơ vân, là hoạt động có ý thức Hệ thần kinh sinh dưỡng : điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và các cơ quan sinh sản. Là hoạt động không có ý thức. 4.4 Câu hỏi, bài tập cũng cố ? Hệ thần kinh có cấu tạo như thế nào? Bộ phận trung ương : não và tủy sống Bộ phận ngoại biên : bó sợi thần kinh và hạch thần kinh 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà +Đối với tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK trang 138 - Đọc mục “Em có biết”.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> +Đối với tiết học sau - Đọc trước bài 44: - Kẻ bảng 44 vào vở - Mỗi nhóm chuẩn bị một con ếch 5.Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 24 Tiết 46 Bài 44 Ngày dạy : 15/2/2011 THỰC HÀNH : TÌM HIỂU CHỨC NĂNG LIÊN QUAN ĐẾN CẤU TẠO CỦA TỦY SỐNG.

<span class='text_page_counter'>(129)</span> 1.Mục tiêu : a.Kiến thức: Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định Nêu được chức năng của tủy sống, phán đoán thành phần cấu tạo của tủy sống Khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của tủy sống b.Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát giáo viên làm mẫu để tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống + Hợp tác lắng nghe tích cực + Giao tiếp trong làm thí nghiệm + Quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm c.Thái độ Giáo dục tính kỉ luật trong thực hành. 2.Trọng tâm: Chức năng của tủy sống. 3.Chuẩn bị : 3.1 GV : 1 con ếch, bộ đồ mổ, dung dịch HCl 0,3%, 1% 3.2 HS : 1 con ếch, khăn lau, bông, kẻ sẵn bảng 44 vào vở. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 4.3 Bài mới Hệ thần kinh trung ương gồm não và tủy sống. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về chức năng 1 bộ phận của thần kinh trung ương là tuỷ sống. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1:Tìm hiểu chức năng tủy sống +Mục tiêu : HS biết được chức năng tủy sống GV giới thiệu cách tiến hành thí nghiệm Ếch cắt đầu hoặc phá não Treo trên giá cho hết choáng ( 5 – 6 phút) Bước 1: HS tiến hành thí nghiệm theo bảng 44 Các nhóm chuẩn bị ếch hủy tủy GV lưu ý HS : sau mỗi lần kích thích bằng axít phải rửa sạch và để khoảng 3-5 phút mới kích thích lại Đọc kĩ 3 thí nghiệm các nhóm phải tiến hành Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 44 Thí nghiệm tiến hành phải có kết quả + Thí nghiệm 1 : chi sau bên phải co + Thí nghiệm 2 : 2 chi sau co. Nội dung I.Chức năng tủy sống.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> + Thí nghiệm 3: cả 4 chi đều co Từ kết quả thí nghiệm và hiểu biết về phản xạ, GV yêu cầu HS dự đoán chức năng của tủy sống Các nhóm ghi kết quả và dự đoán ra nháp Một vài nhóm đọc kết quả Gv ghi nhanh dự đoán lến góc bảng Bước 2: GV biểu diễn thí nghiệm 4,5 HS quan sát thí nghiệm ghi kết quả vào bảng 44 + Thí nghiệm 4: chì 2 chi sau co + Thí nghiệm 5: chỉ 2 chi trước co GV hỏi : thí nghiệm này nhằm mục đích gì? HS : các căn cứ thần kinh liên hệ nhau nhờ đường dẫn truyền Bước 3 : GV biểu diễn thí nghiệm 6,7 ? Qua thí nghiệm 6,7 có thể khẳng định điều gì? + Thí nghiệm 6: chi trước k co nữa + Thí nghiệm 7: 2 chi sau co. Hoạt động 2: Cấu tạo tủy sống. II.Cấu tạo tủy sống. +Mục tiêu : HS biết cấu tạo tủy sống GV cho HS quan sát hình 44.1,2 đọc chú thích hoàn thành bài tập bảng HS thảo luận nhóm hoàn thành Tủy sống Đặc điểm Cấu tạo ngoài Vị trí : nằm trong ống xương sống từ đốt sống cổ đền hết đốt thắt lưng thứ 2 Hình dạng : hình trụ, dài 50cm, có 2 chỗ phình : phình cổ và phình thắt lưng Màu sắc : màu trắng bóng Màng tủy gồm 3 lớp : màng cứng, màng nhện, màng nuôi có chức năng bảo vệ và nuôi dưỡng tủy sống Cấu tạo trong Chất xám nằm trong có hình cánh bướm Chất trắng nằm ngoài bao quanh chất xám Từ kết quả 3 lô thí nghiệm, GV cho HS liên hệ với cấu tạo tủy sống ? Chất xám có chức năng gì? Chất xám : là căn cứ thần kinh của ? Chất trắng có chức năng gì? các phản xạ kôhng điều kiện Chất trắng : dẫn truyền 4.4 Câu hỏi, bài tập cũng cố Gv cho Hs hoàn thành bảngh 44 vào vở bài tập 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà +Đối với tiết học này - Hoàn thành báo cáo - Học bài về cấu tạo và chức năng tủy sống +Đối với tiết học sau: - Đọc trước bài 45 : + “Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha”.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 5.Rút kinh nghiệm : .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 25 Tiết 47 Bài 45 Ngày dạy: 21/2/2011 DÂY THẦN KINH TỦY.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Biết được cấu tạo chức năng của dây thần kinh tuỷ. Giải thích được vì sao dây thaàn kinh tuyû laø daây pha 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ hệ thần kinh.. 2.Trọng tâm : Cấu tạo dây thần kinh tủy. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: Tranh dây thần kinh tủy 3.2 Học sinh : chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Bài mới Dây thần kinh tủy xuất phát từ tủy sống. Ở tiết trước ta đã tìm hiểu chức năng của tủy sống. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu dây thần kinh tủy có cấu tạo và chức năng như thế nào?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo dây thần I.Cấu tạo dây thần kinh tủy: kinh tủy +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của dây thần kinh tủy GV: treo tranh caùc reã tuyû vaø daây thaàn kinh tuyû hướng dẫn HS quan sát (đọc kỹ chú thích, phân biệt rễ trước, rễ sau, sợi hướng tâm, sợi li tâm ) GV:yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I / 142, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (2’) ?Coù bao nhieâu ñoâi daây thaàn kinh tuyû? (31 ñoâi) ?Neâu caáu taïo cuûa daây thaàn kinh tuûy?(sgk/142) HS: quan sát tranh, nghiên cứu thông mục I /142 và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, HS các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung.. - Coù 31 ñoâi daây thaàn kinh tuyû - Moãi daây thaàn kinh tuyû goàm: + Nhóm sợi thần kinh cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau ( rễ cảm giaùc ) + Nhóm sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước ( rễ vận động ) - Dây thần kinh tuỷ do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động khi đi.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp đã nhập lại tạo nên, nên gọi dây thaàn kinh tuûy laø daây pha. Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng dây thần II.Chức năng dây thần kinh tủy: kinh tủy +Mục tiêu : HS biết được chức năng của dây thần kinh tủy GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm và đọc baûng 45/143 SGK, yeâu caàu HS chia nhoùm thaûo luận trả lời câu hỏi trong 3 phút ?Chức năng của rễ tuỷ? - Rễ trước dẫn truyền xung thần ?Chức năng của dây thần kinh tuỷ? kinh vận động (li tâm). HS: nghiên cứu thí nghiệm, chia nhóm thảo luận - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh trả lời câu hỏi .Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, cảm giác ( hướng tâm ). caùc nhoùm HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV:nhaán maïnh ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa daây pha và chức năng của dây pha * Tuỷ sống điều khiển hoạt động tứ chi nên khi bị tổn thương phần cột sống, nhất là ở phần lưng * Dây thần kinh tuỷ vừa dẫn truyền và ở cổ, người bệnh có thể bị liệt các chi vì nơi kích thích nhận được đến tuỷ sống, phình cổ và phình thắt lưng là hai nơi quan trọng vừa dẫn truyền xung thần kinh trả nhất xuất phát các dây thần kinh đến các chi, lời kích thích đến cơ và da. hoặc các dây thần kinh tủy bị chèn (vôi đốt sống), tuỷ sống không thể tiếp nhận được thông tin từ luồng thần kinh hướng tâm cũng như cơ quan vận động không thể nhận được luồng thần kinh li tâm từ trung ương để trả lời và không tạo thành phản xạ. Vì vậy hoạt động sống hàng ngày các em lưu ý cần phải có ý thức bảo vệ hệ thần kinh, ttránh làm tổn thương đến hệ thần kinh. 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: Câu 1:Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ? ( phần I, II ) GV treo tranh caâm: Caáu taïo caùc reã tuyû vaø daây thaàn kinh tuyû, goïi HS leân chæ vaøo tranh Caâu 2: Chuù thích caùc boä phaän vaøo tranh caâm ? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: + Đối với tiết học này: Học bài theo nội dung đã học Trả lời câu hỏi 1 SGK + Đối với tiết học sau:.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> Kẻ bảng 46 /145 SGK vào vở bài tập Nghiên cứu trước nội dung bài “Trụ não, tiểu não, não trung gian” Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận trong bài. Ôn lại kiến thức trong bài: “Giới thiệu chung hệ thần kinh”. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tuần 25 Tiết 48 Bài 46 Ngày dạy :22/2/2011 TRỤ NÃO, TIỂU NÃO, NÃO TRUNG GIAN. 1.Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> 1.1 Kiến thức - Biết được vị trí thành phần cấu tạo, chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian. - Xác định được vị trí và thành phần cấu tạo của chúng. 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ hệ thần kinh và giác quan. 2.Trọng tâm: Chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: tranh não bổ dọc, tiểu não 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? 10 điểm Xét về cấu tạo : dây thần kinh tủy được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động 4đ Xét về chức năng : dây thần kinh tủy thực hiện cùng lúc 2 chức năng : dẫn truyền xung thần kinh từ ngoài vào trung ương thần kinh và dẫn truyền xung thần kinh từ trung ương ra ngoài 6đ 4.3 Bài mới: Tiếp theo tủy sống là não bộ. Não bộ từ dưới lên bao gồm trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não. Chung ta đã biết cấu tạo và chức năng của tủy sống. Hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cấu tạo và chức na7ng của các bộ phận khác của não bô. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí và các thành phần của não bộ +Mục tiêu : HS xác định được vị trí và các thành phần cấu tạo của não bộ GV: treo tranh não bộ cắt dọc, hướng dẫn HS quan sát (chú ý giới hạn các phần não). Yêu cầu HS đọc chú thích hình vẽ, thảo luận nhóm thực hiện bài tập trắc nghiệm điền từ /144 SGK (2’) HS: quan sát tranh não bộ bổ dọc, thực hiện bài. Nội dung I.Vị trí và các thành phần của não bộ..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> tập trắc nghiệm điền từ /144 SGK, đại diện nhóm trả lởi bài tập, HS các nhóm khác nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức. * Yêu cầu điền được theo thứ tự đúng là: 1 - naõo trung gian, 2 - haønh naõo, 3 caàu naõo, 4 - não giữa, 5 - cuống não, 6 - củ naõo sinh tö, 7 - tieåu naõo. GV: yêu cầu HS đọc lại hoàn chỉnh bài tập sau khi đã điền từ đúng. HS: tự hoàn thiện kiến thức.. - Trụ não: Tiếp liền với tuỷ sống ở phía dưới. Truï naõo goàm haønh naõo, caàu naõo vaø não giữa. - Não giữa gồm cuống não ở mặt trước và củ não sinh tư ở mặt sau. - Tieåu naõo : Naèm phía sau truï naõo. - Não trung gian: Nằm giữa trụ não và đại não.. II.Cấu tạo và chức năng của trụ não. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của trụ não +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo và chức năng của trụ não GV:treo tranh các dây thần kinh não hướng dẫn HS quan sát.Yêu cầu HS đọc thông tin mục II/144 SGK và trả lời câu hỏi : ? Cấu tạo và chức năng của trụ não? HS: quan sát tranh, đọc thông tin mục II/144 SGK và trả lời câu hỏi. GV: giúp HS chốt lại kiến thức đúng. GV: yêu cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện baûng 46 /145 SGK (4’) HS: dựa vào cấu tạo, chức năng của trụ não và tuỷ sống thực hiện bảng 46 GV: treo bảng phụ bảng 46 yêu cầu đại diện nhoùm HS leân ghi keát quaû vaøo baûng 46 Yêu cầu thực hiện được: Tuyû soáng Truï naõo Chức Chức Vò trí Vò trí naêng naêng Boä Giữa làm Căn Ở trong Căn cứ phaän thaønh cứ phaân TK Chaát TW daõy thaàn thaønh caùc xaùm lieân tuïc kinh nhaân chaát xaùm Chaát Bao Daãn Bao Daãn. * Trụ não tiếp liền với tuỷ sống gồm: Não giữa, cầu não, hành não. 1.Caáu taïo truï naõo: - Chất trắng ở ngoài: Chất trắng là các đường liên lạc dọc, nối tuỷ sống với các phần trên của não và bao quanh chaát xaùm. - Chất xám ở trong: Chất xám ở trụ naõo taäp trung thaønh caùc nhaân xaùm. Đó là các trung khu thần kinh, nơi xuaùt phaùt caùc daây thaán kinh naõo. Coù 12 ñoâi ddaây thaàn kinh nnaõo goàm 3 loại: Dây cảm giác, dây vận động và dây pha. 2.Chức năng của trụ não - Chất xám điều khiển, điều hoà hoạt động của nội quan - Chaát traéng daãn truyeàn - Đường lên: Cảm giác.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> quanh truyền ngoài truyeàn chaát xaùm doïc nhaân xaùm doïc Boä phaän 31 ñoâi daây thaàn 12 ñoâi daây: caûm ngoại biên kinh pha giác, vận động, pha traéng. - Đường xuống: Vận động. III.Não trung gian:. Hoạt động 3:Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của não trung gian +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo và chức năng của não trung gian GV: treo tranh naõo boä boå doïc yeâu caàu HS leân : ? Xaùc ñònh vò trí cuûa naõo trung gian? GV:Yêu cầu HS độc lập nghiên cứu thông tin mục III /145 và trả lời câu hỏi: ? Trình bày cấu tạo và chức năng của não trung gian? HS: quan sát tranh, nghiên cứu thông tin mục III / 145 SGK và trả lời câu hỏi. GV: hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng. - Não trung gian nằm giữa trụ não và đại não gồm đổi thị và vùng dưới đồi - Chất trắng: Ở ngoài chuyển tiếp các đường từ dưới lên não - Chaát xaùm: Laø caùc nhaân xaùm, điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt IV.Tiểu não:. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của tiểu não +Mục tiêu : HS xác định được cấu tạo và chức năng của tiểu não GV: treo tranh tiểu não hướng dẫn HS quan sát * Vị trí: Tiểu não nằm sau trụ não (chuù yù vò trí cuûa chaát xaùm vaø chaát traéng ) dưới bán cầu não. GV:Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục IV / * Cấu tạo: 145 thảo luận nhóm từng đôi trả lời câu hỏi: - Chất xám ở ngoài làm thành vỏ ? Vò trí cuûa tieåu naõo? naõo vaø caùc nhaân. (nằm sau trụ não dưới bán cầu não) - Chất trắng ở trong là các đường ? Caáu taïo cuûa tieåu naõo? daãn truyeàn. ( chất xám ở ngoài, chất trắng ở trong) GV: yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm cuối mục * Chức năng: Điều hoà phối hợp IV các cử động phức tạp và giữ thăng ? Dự đoán chức năng của tiểu não? baèng cô theå. HS: tự nghiên cứu thí nghiệm dự đoán chức năng cuûa tieåu naõo. GV:hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng. 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố Câu 1: Trình bày cấu tạo, chức năng của trụ não? ( phần II ).

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Câu 2: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chieâu trong luùc ñi? ( Do rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xinap giữa các tế bào có liên quan đến tiểu não khiến sự phối hợp các hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà + Đối với tiết học này Học bài theo nội dung đã học Đọc mục “Em có biết” Hoàn thành bài tập 1SGK/146 + Đối với tiết học sau: Đọc trước nội dung bài học Quan sát hình 47.1,2,3,4 hoàn thành các yêu cầu của SGK ? Chứng minh cấu tạo và chức năng của đãi não người tiến hóa so với các động vật khác thuộc lớp Thú?. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tuần 26 Tiết 49 Bài 47 Ngày dạy : 28/2/2011 ĐẠI NÃO. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - Biết được đặc điểm cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> - Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thong tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. 2.Trọng tâm: Cấu tạo và chức năng đại não. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: hình 47.1,2,3,4 3.2 Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo và chức năng của trụ não? 10đ Trụ não: - Chất trắng ở ngoài: Chất trắng là các đường liên lạc dọc, nối tuỷ sống với các phần trên của não và bao quanh chất xám - Chất xám ở trong: Chất xám ở trụ não tập trung thành các nhân xám. Đó là các trung khu thaàn kinh, nôi xuaát phaùt caùc daây thaàn kinh naõo - Có 12 đôi ddây thần kinh nnão gồm 3 loại: Dây cảm giác, dây vận động và dây pha Chức năng của trụ não 5đ - Chất xám điều khiển, điều hoà hoạt động của nội quan trong cơ thể. - Chaát traéng daãn truyeàn - Đường lên: Cảm giác - Đường xuống: Vận động 4.3 Bài mới: Kể tên các phần não đã học? Ngoài trụ não, tiểu não, não trung gian các em đã học còn một phần não rất quan trọng ảnh hưởng rát lớn đến hoạt động sống của con người đó là đại não. Vậy đại não có cấu tạo như thế nào? Chức năng của đại não là gì?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của đại não. Nội dung I.Cấu tạo của đại não. +Mục tiêu : HS xác địng được các phần cấu tạo của đại não GV treo tranh bán cầu não người và hướng dẫn HS quan saùt (chuù yù vò trí caùc ñænh, thuyø, raõnh được giới hạn bằng các màu khác nhau) GV: Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập điền từ mục I /150 SGK (3’) HS quan sát tranh, tự thu thập thông tin thực hiện bài tập điền từ. Đại diện 2 nhóm HS nêu. 1.Hình dạng ngoài - Rãnh liên bán cầu chia đại não làm hai nửa. - Raõnh saâu chia baùn caàu naõo laøm 4 thuyø : (thuyø traùn, thuyø ñænh, thuyø chaåm, thuyø thaùi döông ). - Khe vaø raõnh taïo thaønh khuùc cuoän.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> đáp án, các nhóm khác nhận xét , bổ sung và não làm tăng diện tích bề mặt não. hoàn thiện kiến thức. 2.Caáu taïo trong - Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não dày khoảng 2-3 mm gồm 6 lớp, * Yêu cầu nêu được đáp án đúng: chuû yeáu laø caùc teá baøo hình thaùp. 1- khe, 2- raõnh, 3- traùn, 4- ñænh - Chất trắng ở trong là các đường 5- thuyø thaùi döông, 6- chaát traéng thần kinh. Hầu hết các đường này GV: yêu cầu HS đọc lại toàn bộ thông tin qua bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống. bài tập trắc nghiệm vừa thực hiện rút ra kiến thức về cấu tạo của đại não.. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phân vùng chức II.Sự phân vùng chức năng của đại não năng của đại não +Mục tiêu : HS biết được các vùng chức năng của đại não GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục II trang 148 và quan sát tranh các vùng chức năng của vỏ não, chia nhóm thảo luận thực hiện baøi taäp muïc II /149 SGK (3’) HS quan sát tranh các vùng chức năng của vỏ não, chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập mục II/149. Đại diện 2 nhóm HS thực hiện xong sớm nêu đáp án, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Yêu cầu nêu được đáp án đúng a -3, b - 4, c - 6, d -7, e -5, g -8, h 2, i -1 GV yêu cầu HS tiếp tục độc lập trả lời câu hỏi sau: ? Vai trò của vỏ đại não trong hoạt động sống cuûa cô theå? ? Kể tên các vùng chức năng của vỏ đại não? HS dựa vào bài tập vừa thực hiện trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng. GV mở rộng : Não người phát triển nên ở người xuất hiện nhiều vùng như :tiếng nói, chữ viết cùng với sự hình thành phản xạ nói và viết mà ở bất cứ một động vật nào cũng không có. Do vậy con người có thể trao đổi thông tin bằng ngôn ngữ. GV giaùo duïc HS : Vaø cuõng do naõo coù vai troø quan trọng đối với mọi hoạt động sống của con. - Vỏ đại não là trung tâm hoạt động cuûa caùc phaûn xaï coù ñieàu kieän. - Voû naõo coù nhieàu vuøng, moãi vuøng có tên gọi và chức năng riêng. + Vuøng caûm giaùc: Thuyø ñænh + Vùng vận động: Thuỳ trán + Vùng khứu giác, thính giác, vị giaùc, hieåu tieáng noùi: Thuyø thaùi döông + Vùng thị giác, hiểu chữ viết: Thuỳ chaåm.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> người. Do đó mà mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ não bằng cách: Hạn chế sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện như rượu, thuốc lá vì các chất này gây ức chế các hoạt động của tế bào thần kinh làm suy nhược não và nếu sử dụng lâu có thể dẫn đến gây mất trí nhớ, tay chân run, hoặc hạn chế hoạt động của chân tay. . . Giáo dục hướng nghiệp: biết rõ về cấu tạo và chức năng của não sẽ có lợi cho ngành bác sĩ chuyên khoa thần kinh sau này 4.4 câu hỏi bài tập cũng cố: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo, chức năng của đại não người? ( phần I ) Câu 2: Đặc điểm tiến hoá của đại não người so với động vật lớp thú? ( Khối lượng não người lớn: Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa noron, chất xám nhiều, Ở người còn có các trung khu cảm giác, vận động ngôn ngữ như nói , viết, hiểu tiếng nói, chữ viết ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà +Đối với tiết học này: Học bài, trả lời câu hỏi1, 2 SGK /146 Đọc mục: Em có biết /146 SGK + Đối với tiết học sau: Ôn lại kiến thức : Cấu tạo tuỷ sống, trụ não, đại não, cung phản xạ Nghiên cứu trước nội dung bài : “Hệ thần kinh sinh dưỡng” Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận trong bài. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 26 Tiết 50 bài 48 Ngày dạy :1/3/2011 HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> - Biết được cấu taọ, chức năng của bộ phận giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thong tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ hệ thần kinh. 2.Trọng tâm: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: hình 48.1,2 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn địng tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Trình bày hình dạng cấu tạo đại não? 6đ * Hình dạng ngoài: 3đ - Rãnh liên bán cầu chia đại não làm hai nửa. - Raõnh saâu chia baùn caàu naõo laøm 4 thuyø : ( thuyø traùn, thuyø ñænh, thuyø chaåm, thuyø thaùi döông ) - Khe vaø raõnh taïo thaønh khuùc cuoän naõo laøm taêng dieän tích beà maët naõo. * Caáu taïo trong: 3đ - Chất xám ở ngoài làm thành vỏ não dày khoảng 2-3 mm gồm 6 lớp, chủ yếu là caùc teá baøo hình thaùp. - Chất trắng ở trong là các đường thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tuỷ sống. Câu 2:Đặc điểm tiến hóa của đại não người so với các động vật thuộc lớp thú? 4đ Đặc điểm tiến hóa của đại não người: - Khối lượng não người lớn. - Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa nơron, chất xám nhiều. - Ở người còn có các trung khu cảm giác, vận động ngôn ngữ như nói, viết, hiểu tiếng nói, chữ viết. 4.3 Bài mơi Qua bài 43 chúng ta đã biết nếu xét về chức năng hệ thần kinh chia thành : hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động. Hệ thần kinh sinh dưỡng lại bao gồm : phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Vậy 2 phân hệ này có ấu tạo như thế nào và thực hiện chức năng gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(143)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về cung phản xạ sinh I.Cung phản xạ sinh dưỡng dưỡng +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo của cung phản xạ sinh dưỡng GV treo tranh cung phản xạ và hướng dẫn HS quan sát chú ý phân biệt đặc điểm cấu tạo, chức năng của từng cung phản xạ. Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi (4’) ? Trung khu của các phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đâu? ? So sánh cung phản xạ vận động với cung phản xạ sinh dưỡng? HS quan saùt tranh cung phaûn xaï, chia nhoùm thaûo luận trả lời câu hỏi HS: Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung và đưa ra đáp án đúng. * Yêu cầu trả lời được : Cung PX vaän Cung PX sinh động dưỡng - Chất xám: Đại - Chất xám :Trụ naõo vaø tuyû soáng. naõo, - Khoâng coù haïch Sừng bên tuỷ thaàn kinh. soáng. Cấu - Hướng tâm: Từ - Có hạch thần kinh taïo cô quan thuï caûm đến trung ương. - Hướng tâm: Từ cơ - Li tâm: Đến quan thụ cảm đến thaúng cô quan trung öông. phản ứng. - Li tâm : Qua trước sợi hạch và sau sợi haïch. Chứ - Điều khiển - Điều khiển hoạt c hoạt động của cơ động noäi quan năng vân, (có ý thức). (không ý thức ). GV: hướng dẫn HS rút ra kết luận bài. HS: tự rút ra kết luận của bài. GV lưu ý HS: Sự khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động là cung phản xạ sinh dưỡng phải đi qua hạch giao cảm và đối giao cảm. - Trung khu cuûa caùc phaûn xaï vaän động và phản xạ sinh dưỡng đều naèm trong chaát xaùm. Tuy nhieân, trung khu của phản xạ vận động nằm ở đại não và tuỷ sống, còn trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở trụ não và sừng bên tuỷ soáng. - Đường hướng tâm của 2 phản xạ đều gồm 1 nơron liên kết với trung khu ở sừng sau chất xám. Nơron liên lạc tiếp xúc với nơron vận động ở sừng trước (trong cung phản xạ vận động) hoặc với nơron trước hạch sừng bên chất xám (trong cung phản xạ sinh dưỡng). - Đường li tâm của phản xạ vận động chỉ có 1 nơron chạy thẳng từ sừng trước chất xám tới cơ quan đáp ứng còn đường li tâm của phản xạ sinh dưỡng gồm 2 nơron tiếp giaùp nhau trong caùc haïch thaàn kinh sinh dưỡng.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo hệ thần II.Cấu tạo hệ thần kinh sinh kinh sinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: ? hãy thử trình bày pảhn xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau: + Lúc huyết áp tăng cao + Lúc hoạt động lao động 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà + Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi 1 SGK Đọc mục “Em có biết” +Đối với tiết học sau Đọc trước bài 49 +Tìm hiểu về cấu tạo của màng lưới + Cấu tạo của cầu mắt + Phấn tích sự tạo ảnh ở màng lưới. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 27 Tiết 51 Bài 49 Ngày dạy : 7/3/2011 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC.

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - Biết được các thành phần của một cơ quan phân tích và nêu được ý nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể. - Mô tả được các thành phần chính của cơ quan thụ cảm thị giác, nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt. - Giải thích được cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mắt. 2.Trọng tâm: Cấu tạo của màng lưới. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: hình 49.1,2 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo, chức năng của phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm? 10đ Hệ thần kinh sinh dưỡng bao gồm phân hệ giao cảm và đối giao cảm: + Phân hệ giao cảm : có trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp nhận kích thích nơron sau hạch 3,5đ + Phân hệ đối giao cảm : có trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng của tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm để tiếp nhận các nơron sau hạch. Các sợi trước hạch của 2 phân hệ đều có bao myelin, cón các sợi sau hạch không có bao myelin 3,5đ Chức năng : điều hòa hoạt động của các cơ quan nội tạng 3đ. 4.3 Bài mới : Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường bên trong cơ thể là nhờ cơ quan phân tích. Vậy cơ quan phaân tích coù caáu taïo nhö theá naøo?. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ quan phân tích I.Cơ quan phân tích +Mục tiêu: HS biết được các bộ phận của một cơ quan phân tích.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I trang 155 SGK, yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm traû lời câu hỏi (2’) ?Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào? ?Ýù nghĩa của cơ quan phân tích đối với cơ thể? HS: nghiên cứu thông tin SGK mục I trang 155 sgk và trả lời câu hỏi, HS các nhóm khác nhận xét và bổ sung, hoàn thành các câu trả lời. GV boå sung theâm: Cô quan thuï caûm tieáp nhaän kích thích tác động lên cơ thể là khâu đầu tiên cuûa cô quan phaân tích thò giaùc.. * Cô quan phaân tích goàm coù: - Cô quan thuï caûm. - Daây thaàn kinh.. - Bộ phận phân tích ở trung ương ( đại não). - Cô quan phaân tích giuùp cô theå nhaän biết được tác động của môi trường. Hoạt động 2: Cơ quan phân tích Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ quan phân tích thị giác thị giác +Mục tiêu : Mô tả được cấu tạo cầu mắt và màng lưới. Trình bày được quá trình thu nhận ảnh ở cơ quan phân tích thị giác GV: treo tranh sơ đồ cấu tạo cầu mắt hướng dẫn HS quan sát ( chú ý đọc kĩ các bộ phận cấu tạo của cầu mắt, quan sát từ ngoài vào trong các bộ phận ), yêu cầu HS đối chiếu với mô hình mắt ; Chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập điền từ / 156 (5’) HS: quan sát tranh sơ đồ cấu tạo cầu mắt, đối chiếu với mô hình mắt. Chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập điền từ /156 (5’) HS: Đại diện hai nhóm HS làm nhanh nhất báo keát quaû, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV chốt lại kiến thức và nêu ra đáp án đúng: 1-cơ vận động mắt, 2- màng cứng, 3- màng mạch 4- màng lưới, 5 – tế bào thụ cảm thị giác. GV dùng mô hình và tranh sơ đồ hướng dẫn HS quan sát cấu tạo màng lưới ( chú ý các loại tế bào thuï caûm thò giaùc) GV yêu cầu HS tiếp tục độc lập nghiên cứu thoâng muïc II.2 saùch giaùo khoa trang 156. Yeâu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Trình bày cấu tạo của màng lưới? (Goàm teá baøo hình noùn, teá baøo hình que, ñieåm vaøng, ñieåm muø) HS quan sát mô hình kết hợp với tranh sơ đồ cấu. 1.Caáu taïo caàu maét. * Caáu taïo caàu maét goàm coù : - Maøng boïc. - Màng cứng : Phía trước là màng giaùc. - Màng mạch: phía trước lal2 lòng ñen. - Màng lưới: Có các tế bào hình nón vaø teá baøo hình que. - Môi trường trong suốt. - Thuyû dòch. - Theå thuyû tinh. - Dòch thuyû tinh.. 2.Cấu tạo của màng lưới. * Caáu taïo caàu maét goàm coù :.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> tạo màng lưới, nghiên cứu thông mục II .2/156 và độc lập trả lới câu hỏi. GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng và bổ - Tế bào hình nón: Tiếp nhận kích thích aùnh saùng maïnh vaø maøu saéc. sung theâm: Điểm vàng: Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế - Tế bào hình que: Tiếp nhận kích bào thần kinh thị giác đến não. Nên muốn quan thích ánh yếu. sát rõ một vật phải hướng trục mắt vào thẳng vật - Điểm vàng: Nơi tập trung các tế bao hình noùn. để ảnh của vật hiện lên tại điểm vàng. Xa điểm vàng: Số lượng tế bào hình nón càng - Điểm mù: Không có tế bào thụ ít, chuû yeáu laø teá baøo hình que, maø nhieàu teá baøo caûm thò giaùc. hình que mới liên lác được với một tế bào thần 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới kinh đến não nên nhìn vật không rõ khi vật bị - Theå thuyû tinh ( nhö moät thaáu kính leäch truïc maét. GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm về quá hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn trình taïo aûnh qua thaáu kính hoäi tuï, yeâu caàu HS roõ vaät. nghiên cứu thông tin mục 3 /156, 157 sgk và - Aùnh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới thảo luận từng bàn trả lời câu hỏi :(2’) tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược, ? Neâu vai troø cuûa theå thuyû tinh trong caàu maét? kích thích tế bào thụ cảm đến dây ?Trình bày quá trình tạo ảnh ở màng lưới? HS: theo dõi thí nghiệm, nghiên cứu thông tin thần kinh thị giác và truyền xung mục 3 /156, 157 SGK trả lời câu hỏi, HS khác thần kinh về vùng não tương ứng ở thuỳ chẩm của đại não tạo cho ta nhaän xeùt boå sung. caûm giaùc veà hình aûnh cuûa moät vaät. GV: giúp HS chốt lại kiến thức đúng 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố Caâu 1: Moâ taû caáu taïo caàu maét? (phaàn II .1) Câu 2: Cấu tạo màng lưới? (phần II .2) * GV treo bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS thực hiện : Caâu 1: Boä phaän thuoäc cô quan phaân tích thò giaùc laø: a.Caùc teá baøo thuï caûm thò giaùc b.Daây thaàn kinh thò giaùc c.Trung khu thị giác ở thuỳ chẫm của vỏ não (d).Caû 3 caâu treân Câu 2: Ba lớp màng cấu tạo của mắt từ ngoài vào trong là: a.Màng cứng, màng lưới, màng mạch b.Màng mạch, màng lưới, màng cứng (c).Màng cứng, màng mạch, màng lưới 4.5 Hương dẫn học sinh tự học ở nhà + Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi1, 2 SGK /158 Đọc mục: Em có biết /158 SGK.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> + Đối với tiết học sau: - Tìm hieåu caùc taät, caùc beänh veà maét. Tìm hieåu caùc nguyeân nhaân vaø caùch khaéc phuïc. - Nghiên cứu nội dung bài “Vệ sinh mắt” - Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận trong bài.. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... …………………………………………………………………………………………….......

<span class='text_page_counter'>(149)</span>

<span class='text_page_counter'>(150)</span>

<span class='text_page_counter'>(151)</span>

<span class='text_page_counter'>(152)</span> Tuần 27 Tiết 52 Bài 50 Ngày dạy : 8/3/2011 VỆ SINH MẮT. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: - Biết được nguyên nhân của tật cận thị, diễn thị và cách khắc phục - Biết được nguyên nhân gây bệnh đau mắt hột, cách lây truyền và biện pháp phoøng choáng.

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh để nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt – biện pháp bảo vệ mắt + Hợp tác lắng nghe, ứng xử trong giao tiếp + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm lớp + Tự nhận thức : nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt của bản than 1.3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể, phòng tránh các bệnh tật về mắt. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh nguồn nước, không khí. 2.Trọng tâm Các tật của mắt và bệnh về mắt. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : hình 50.1,2,3,4 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: Đặc diểm cấu tạo cầu mắt và cấu tạo màng lưới? 10 đ * Ñaëc ñieåm caáu taïo caàu maét : 3đ Màng cứng : Phía trước là màng giác. Màng mạch: phía trước là lòng đen. Màng lưới: Có các tế bào hình nón và tế bào hình que. Môi trường trong suốt : Thuỷ dịch, Thể thuỷ tinh, Dịch thuỷ tinh. 3đđ * Cấu tạo của màng lưới : 4 ñieåm ) - Teá baøo hình noùn: Tieáp nhaän kích thích aùnh saùng maïnh vaø maøu saéc. - Teá baøo hình que: Tieáp nhaän kích thích aùnh yeáu. - Ñieåm vaøng: Nôi taäp trung caùc teá bao hình noùn. - Ñieåm muø: Khoâng coù teá baøo thuï caûm thò giaùc 4.3 Bài mới Hãy nêu những tật và bệnh về mắt phổ biến hiện nay mà em biết? Những nguyên nhân nào gây nên các tật và bệnh đó? Cách khắc phục như thế naøo? Ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1:Tìm hiểu về các tật của mắt. Nội dung I.Các tật của mắt. +Mục tiêu : HS biết được nguyên nhân và cách khắc phục một số tật về mắt 1.Caän thò GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I.1/159 và hướng dẫn HS quan sát tranh về tật cận thị - Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả ( chuù yù ñaëc ñieåm cuûa theå thuyû tinh). Yeâu caàu HS naêng nhìn gaàn..

<span class='text_page_counter'>(154)</span> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (3’) ? Theá naøo laø taät caän thò? Nguyeân nhaân bò taät caän thò? (Caän thò laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn gaàn Nguyeân nhaân: Do caàu maét keùo daøi vaø thuyû tinh theå quaù phoàng) ? Ảnh của vật được hiện lên ở đâu? (Ảnh của vật được hiện lên trước màng lưới nên không nhìn thấy được vật) ? Caùch khaéc phuïc taät caän thò? ( Ñeo kính caän coøn goïi laø kính phaân kyø) HS nghiên cứu thông tin mục I/159, quan sát tranh tật cận thị trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I.2/159 GV hướng dẫn HS quan sát tranh tật viễn thị (chuù yù ñaëc ñieåm cuûa theå thuyû tinh). Yeâu caàu HS thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi (2’) ? Theá naøo laø taät vieãn thò? Nguyeân nhaân bò taät vieãn thò? (Vieãn thò laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn xa. Nguyeân nhaân:Do caàu maét ngaén, thuyû tinh theå bò xẹp không phồng lên được) ? Caùch khaéc phuïc taät vieãn thò? ( Ñeo kính vieãn coøn goïi laø kính hoäi tuï ) HS nghiên cứu thông tin mục I.2/159 trả lời câu hoûi. - Nguyeân nhaân: + Do caàu maét keùo daøi. + Thuyû tinh theå quaù phoàng do khoâng giữ đúng khoảng cách khi đọc sách.. - Khaéc phuïc : Ñeo kinh maët loõm.. 2.Vieãn thò - Vieãn thò laø taät maø maét chæ coù khaû naêng nhìn xa. - Nguyeân nhaân: + Do caàu maét ngaén. + Thuỷ tinh thể bị lão hoá, mất tính đàn hồi nên không phồng lên được. - Khaéc phuïc : Ñeo kinh maët loài.. Hoạt động 2: Tìm hiểu bệnh về mắt. II.Bệnh về mắt. +Mục tiêu : HS biết được nguyên nhân và cách phòng bệnh đau mắt hột GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II / 160, thảo luận theo từng đôi trả lời câu hỏi (2’) ? Nêu các nguyên nhân và triệu chứng của bệnh ñau maét hoät? ? Bieän phaùp phoøng traùnh beänh veà maét? HS chia nhóm thảo luận và nghiên cứu thông tin mục II /160 SGK ghi nhớ kiến thức để trả lời câu hỏi. Đại diện 2 nhóm hoàn thành sớm nhất phát bieåu, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung. GV tổng kết lại ý kiến đúng: Nhắc nhở HS có ý thức giữ vệ sinh mắt, tránh các bệnh tật về mắt,. Beänh ñau maét hoät - Nguyeân nhaân : Do vi ruùt. - Đương lây: Do dùng chung khăn với người bệnh, tắm rửa trong ao hồ tù haõm. - Triệu chứng : Mặt trong của mí mắt coù nhieàu hoät noåi coäm leân. - Hậu quả : Khi hột vỡ làm thành seïo, loâng mi quaëp vaøo trong coï xaùt làm đục màng giác dẫn đế mù lòa. * Caùch phoøng traùnh beänh veà maét: - Giữ mắt sạch sẽ..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> nhất là ở lứa tuổi HS dễ bị tật cận thị. Liên hệ - Rửa mắt bằng nước muối loãng, thực tế và giáo dục tính cẩn thận và các phương thuốc nhỏ mắt. pháp hữu hiệu để giữ gìn và bảo vệ cho mắt. - Ăn uống đủ chất dinh dưởng nhất là Giáo dục môi trường : Giáo dục học sinh ý thức vitamin A. giữ gìn vệ sinh môi trường, đặc biệt là giữ vệ sinh - Ñeo kính nôi coù nhieàu buïi nguồn nước, không khí cũng chính là bảo vệ mắt để mắt không bị bệnh 4.4 câu hỏi bài tập cũng cố: Caâu 1: Nêu caùc taät cuûa maét? Nguyeân nhaân vaø bieän phaùp khaéc phuïc? ( phaàn I ) Câu 2: Nguyên nhân, triệu chứng của bệnh đau mắt hột? Nêu cách phòng tránh beänh ñau maét hoät? (phaàn II ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Tiết học này: Học bài, trả lời 4 câu hỏi SGK /161 Đọc mục: Em có biết /161 SGK Tiết học sau:Tìm hieåu cô quan phaân tích thính giaùc ( tai ) Xem laïi baøi aâm thanh ( vaät lyù 7 ) Ôn lại kiến thức bài: Cơ quan phân tích. Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận trong bài.. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 28 Tiết 53 Bài 51 Ngày dạy : 14/3/2011 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: - Xaùc ñònh roõ thaønh phaàn cuûa cô quan phaân tích thính giaùc - Mô tả được cấu tạo của cơ quan Coocti - Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau:.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> + Thu nhận và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác. + Hợp tác lắng nghe tích cực, ứng xử trong khi thảo luận nhóm + Tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ tai. 2.Trọng tâm: Cấu tạo của tai, chức năng thu nhận sống âm. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : hình 51.1,2 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt tật cận thị và viễn thị? Là học sinh để hạn chế tật cận thị em phải làm gì? 5đ. * Hậu quả : Khi hột vỡ làm thành sẹo lông mi quặp vào trong cọ xát làm đục màng giác dẩn đế mù lòa (1 điểm) * Caùch phoøng traùnh beänh veà maét: (4 ñieåm) - Giữ mắt sạch sẽ. - Rửa mắt bằng nước muối loãng, thuốc nhỏ mắt. - Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, nhất là vitamin A . - Ñeo kính nôi coù nhieàu buïi. 4.3 Bài mới : Chúng ta đã học về âm thanh ( chương II - vật lí 7) và phân biệt được các âm trầm bổng, nhỏ to khác nhau, phát ra từ nguồn âm, là nhờ cơ quan phân tích thình giác. Vaây cô quan phaân tích thích giaùc coù caáu taïo nhö theá naøo?. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của tai +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo và chức năng các thành phần của tai Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ bằng câu hỏi: ? Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào? Hs trả lời dựa vào kiến thức cũ Từ đó giáo viên liên hệ yêu cầu HS trả lời ? Cơ quan phân tích thính giác gồm những bộ phận nào?. Nội dung I.Cấu tạo tai:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> HS dựa vào thông tin SGK và kiến thức đã học trả lời : gổm tế bào thụ cảm thính giác, dây thần kinh thính giác, bộ phận phân tích thính giác ở thùy thái dương Sau đó giáo viên cho học sinh quan sát hình 51.1 để tìm hiểu về cấu tạo của tai Dựa vào hình vừa quan sát hoàn thành bài tập điền từ. HS hoàn thành theo sự hiểu biết của mình Sau đó GV yêu cầu hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Đáp án : 1.vành tai; 2.ống tai; 3.màng nhĩ; 4.chuỗi xương tai Dựa vào kết quả bài tập vừa hoàn thành, GV yêu cầu HS trả lời: ? Tai ngoài được cấu tạo như thế nào và đảm nhiệm chức năng gì? ?Tai giữa có cấu tạo như thế nào và thực hiện chức năng gì? ?Tai trong có cấu tạo như thế nào và thực hiện chức năng gì? HS lần lượt trả lời Hs khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh Giáo viên hướng dẫn HS quan sát hình 51.2 để tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo cơ quan ốc tai. 1)Tai ngoài : -Cấu tạo : vành tai, ống tai, màng nhĩ -Chức năng : hứng sóng âm, hướng sóng âm, truyền âm, bảo vệ 2)Tai giữa: -Cấu tạo : chuỗi xương tai, vòi nhĩ -Chức năng : khuếch đại và truyền sóng âm, cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ 3)Tai trong : +Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên : thu nhận cảm giác về thăng bằng + Ốc tai : thu nhận sóng âm II.Chức năng thu nhận song âm:. Hoạt động 2: Tìm hiểu về chức năng thu nhận sóng âm +Mục tiêu : HS trình bày được quá trình thu nhận song âm diễn ra ở cơ quan phân tích thính giác GV trình chiếu sư di chuyển của sóng âm diễn ra ở cơ quan phân tích thính giác cho HS quan sát Sau đó GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong 3 phút : ? Trình bày quá trình thu nhận sóng âm diễn ra ở tai? HS tiến hành thảo luận, thống nhất ý kiến Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét hoàn chinh và cho HS rút ra kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các biện pháp vệ sinh tai +Mục tiêu : HS biết tự đề ra các biện pháp vệ sinh tai GV cho HS đọc thông tin SGK, trả lời: ? Để tai hoạt hoạt động tốt cần lưu ý nhũng vấn. Sóng âm  vành tai Ống tai  màng nhĩ  chuỗi xương tai cửa bầu dục  ốc tai  ngoại dịch  nội dịch cơ quan Coocti  vùng thính giác III.Vệ sinh tai :.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> đề gì? (Giữ vệ sinh tai, bảo vệ tai) ? Nêu biện pháp giữ vệ sinh tai? - Giữ vệ sinh tai, lau tai bằng tăm ? Caàn phaûi baûo veä tai baèng caùch naøo? boâng . HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời - Baûo veä tai. Các HS khác nhận xét bổ sung Cuối cùng GV nhận xét hồn chỉnh và cho HS - Không dùng vât nhọn ngoáy tai. rút ra kết luận - Giữ vệ sinh mũi họng để phòng beänh cho tai. Qua đó GV giáo dục HS : Về ý thức giữ vệ sinh Coù bieän phaùp choáng giaûm tieáng oàn cho tai và các biện pháp bảo vệ tai để tai thực hiện tốt chức năng của nó cụ thể như : phòng tránh tiếng ồn, giữ cho môi trường yên tĩnh…. 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: GV: treo tranh caâm caáu taïo tai, yeâu caàu HS leân chæ vaøo tranh xaùc ñònh caùc boä phaän cuûa tai? ? Quaù trình thu nhaän kích thích soùng aâm dieãn ra nhö theá naøo? ( phaàn II) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: +Đối với tiết học này: - Học bài, trả lời câu hỏi1, 2 ,3 SGK /165 - Đọc mục: Em có biết /165 SGK +Đối với tiết học sau: - Tìm hiểu hoạt động phản xạ ở người. -Phân biệt được PXKĐK với PXCĐK - Ý nghĩa của quá trình hình thành và ức chế PXCĐK. -Ôn lại kiến thức: Phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ, cấu tạo đại não. 5.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(159)</span> Tuần 28 Tiết 54 Bài 52 Ngày dạy : 15/3/2011 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức : - Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. -Trình bày được quá trình hình thành phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm khái niệm, sư hình thành và ức chế phản xạ không điều kiện và phản xạ có điệu kiện; so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện + Hợp tác lắng nghe tích cực + Tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm lớp 1.3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Hình thành được các thói quen tốt trong học tập, hoạt động sống hàng ngày, bỏ đi những thói quen không tốt trong hoạt động sống và học tập. 2.Trọng tâm : Sự hình thành phản xạ có điều kiện. 3.Chuẩn bị 3.1 Chuẩn bị : hình 52.3 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Trình baøy caáu taïo cuûa tai? 6đ 1)Tai ngoài : 2đ -Cấu tạo : vành tai, ống tai, màng nhĩ -Chức năng : hứng sóng âm, hướng sóng âm, truyền âm, bảo vệ 2)Tai giữa: 2đ -Cấu tạo : chuỗi xương tai, vòi nhĩ -Chức năng : khuếch đại và truyền sóng âm, cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ 3)Tai trong : 2đ +Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên : thu nhận cảm giác về thăng bằng + Ốc tai : thu nhận sóng âm Neâu caùc bieän phaùp veä sinh vaø baûo veä tai? 4đ Giữ vệ sinh tai, lau tai bằng tăm bông . Baûo veä tai. Không dùng vât nhọn ngoáy tai. Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai. Coù bieän phaùp choáng giaûm tieáng oàn 4.3 Bài mới: Giáo viên nêu câu hỏi : ?Phản xạ là gì? HS vận dụng kiến thức cũ trả lời. Vậy phản xạ có mấy dạng? Sự hình thành và ức chế như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Phân biệt phản xạ có điều I.Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện kiện và phản xạ không điều kiện +Mục tiêu : HS phân biệt được PXCĐK và PXKĐK bằng các ví dụ cụ thể GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập bảng 52.1 HS hoàn thành, GV yêu cầu HS trình bày, HS khác nhận xét cuối cùng GV kết luận GV yêu cầu HS lấy thêm một số ví dụ ở mỗi loại phản xạ Cuối cùng GV yêu cầu ? Thế nào là PXCĐK, PXKĐK? Cho ví dụ minh họa? HS trả lời, HS khác nhận xét, qua đó GV cho HS rút ra kết luận. - Phaûn xaï khoâng ñieàu kieän laø phaûn xaï sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phaûn xaï coù ñieàu kieän: laø phaûn xaï được hính thành trong đời sống cá thể, laø keát quaû cuûa hoïc taäp vaø reøn luyeän.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hình thành II.Sự hình thành pản xạ có điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 1)Hình thành phản xạ có điều kiện +Mục tiêu : HS biết được quá trình hình thành - Phải có sự kết hợp giữ kích thích có và ức chế PXCĐK. Ý nghĩa của sự hình thành và điều điều kiện với kích thích không ức chế PXCĐK ñieàu kieän. GV giới thiệu về nhà sinh lí học người Nga I.P Paplôp với công trình nghiên cứu sự hình thành - Quá trình kết hợp phải có sự lập đi PXCĐK ở chó GV hướng dẫn Hs tìm hiểu lại thí nghiệm của laäp laïi nhieàu laàn. Paplôp qua hình vẽ. GV cho HS lấy thêm một số ví dụ về sự hình thành PXCĐK - Thực chất của việc thành lập phản ? Để thành lập PXCĐK cần cĩ những điều kiện xạ có điều kiện là hình thành đường gì? liên hệ tạm thời nối các vùng của vỏ ? Thực chất của việc thành lập PXCĐK là gì? đại não với nhau HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Cuối cùng GV nhận xét và cho HS rút ra kết luận GV liên hệ việc thành lập PXCĐK ở động vật 2)Ức chế phản xạ có điều kiện ứng dụng trong giải trí Trong thí nghiệm trên, nếu bật đèn nhiều lần mà không cho chó ăn thì hiện tượng gì xảy ra? - Khi phaûn xaï coù ñieàu kieän khoâng HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung được được củng cố, phản xạ sẽ mất  Đường liên hệ thần kinh tạm thời bị mất, chó daàn. không tiết nước bọt nữa. +ý nghĩa : Đảm bảo sự thích nghi với Vậy ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK môi trường và điều kiện sống thay là gì? đổi. - Hình thaønh thoùi quen toát. Hoạt động 3: So sánh các tính chất của III.So sánh các tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều PXKĐK với PXCĐK + Mục tiêu : HS biết được các tính chất của kiện PXKĐK với PXCĐK Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn thành bảng 52.2, so sánh tính chất của 2 loại phản xạ bằng Nội dung bảng 52.2 hình thức thảo luận nhóm trong 4 phút Mối quan hệ: Các nhóm tiến hành thảo luận hoàn thành Đại diện các nhĩm trình bày, nhĩm khác nhận - Phản xạ không điều là điều kiện để xét bổ sung. thaønh laäp phaûn xaï coù ñieàu kieän. Cuối cùng GV nhận xét hoàn chỉnh và yêu cầu HS trả lời ?Cho biết tính chất của PXCĐK và PXKĐK? - Phải có sự kết hợp giữa một kích HS dựa vào bảng vừa hoàn thành trả lời Qua đĩ GV yêu cầu Hs cho biết mối quan hệ thích có điều kiện với kích thích khoâng ñieàu kieän giữa PXCĐK với PCKĐK 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố GV lấy một số ví dụ cho HS phân biệt đâu là PXCĐK, đâu là PXKĐK. PXCĐK.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK ở động vật và ở người? Điều kiện để thành lập PXCĐK 4.5Hướng dẫn HS tự học ở nhà +Đối với tiết học này Phân biệt được PXCĐK với PXKĐK Ý nghĩa của việc thành lập và ức chế của PXCĐK +Đối với tiết học sau : Đọc trước bài 53 chú ý: - Sự hình thành và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người - Vai trò của tiếng nói và chữ viết. 5.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………....... Tuần 29 Tiết 55 Bài 53 Ngày dạy : 21/3/2011 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI. 1.Mục tiêu : 1.1 kiến thức: - Củng cố lại kiến thức về sự thành lập, sự ức chế của phản xạ có điều kiện. - Hiểu được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp + Hợp tác lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hệ thần kinh. 2.Trọng tâm: Vai trò của tiếng nói và chữ viết.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : Tư liệu về sinh lí thần kinh cấp cao ở người 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Nêu ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở người? Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi. Hình thaønh thoùi quen toát ? Trình bày mối quan hệ giữa phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện? Phản xạ không điều là điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện. Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kieän 4.3 Bài mới: Con người sinh ra và lớn lên gắn liền với tiếng nói và chữ viết. Vậy chữ viết và tiếng nói có ý nghĩa gì đối với con người? Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Cũng cố lại kiến thức về sự I.Sự hình thành và ức chế phản xạ hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện có điều kiện ở người ở người +Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của sự thành lập và ức chế phản ạ có điều kiện GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I/170 SGK, trả lời câu hỏi : ? Thông tin trên cho em biết những điều gì? (PXCĐK được hình thành ở trẻ em rất sớm. Beân caïnh vieäc thaønh laäp PXCÑK cuõng xaûy ra qua 1 trình ức chế PXCĐK giúp cơ thể thích nghi với điều kiện sống) GV nhấn mạnh: Khi PXCĐK không được củng cố,thì sự ức chế PXCĐK sẽ xuất hiện. GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hoûi (3’) ? Cho ví dụ minh hoạ sự thành lập và ức chế cuûa PXCÑK? GV gợi ý để cho HS lấy ví dụ minh hoạ về vieäc thaønh laäp caùc thoùi quen toát trong hoïc taäp, sinh hoạt hàng ngày. ? Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người Sự thành lập và ức chế của phản xạ giống và khác động vật ở những điểm nào? coù ñieàu kieän laø hai quaù trình thuaän ( Khác : Số lượng PX, mức độ phức tạp của PX nghịch liên hệ mật thiết với nhau, ở người cao hơn; giống : quá trình hình thành,.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> ức chế ) giúp cơ thể thích nghi với đời sống HS: tiến hành thảo luận nhóm dưới sự hướng dẫn của GV để trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm HS khác nhận xét và boå sung.. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của tiếng II.Vai trò của tiếng nói và chữ viết nói và chữ viết +Mục tiêu : HS biết được vai trò của tiếng nói và chữ viết đối với đời sống con người GV yêu cầu HS nghiên cứu thông mục II/170 SGK, chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi (3’) ? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời soáng? HS:nghiên cứu thông mục II/170 SGK, chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm phaùt bieåu yù kieán, nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung và hoàn thiện kiến thức đúng dưới hướng dẫn cuûa GV. * Yêu cầu nêu được : - Tiếng nói, chữ viết giúp mô tả được sự vật, người nghe tưởng tưởng ra được - Tiếng nói, chữ viết là kết quả của quá trình học tập từ đó hình thành các phản xạ có điều kieän - Tiếng nói, chữ viết là phương tiện để giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho theá heä sau. GV yêu cầu HS lấy một ví dụ từ thực tế để minh hoạ. - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra caùc phaûn xaï coù ñieàu kieän caáp cao. - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tư duy trừu III.Tư duy trừu tượng tượng +Mục tiêu : HS biết đưp75c tiếng nói và chữ viết là cơ sở cho tư duy trừu tượng GV: yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục III/171 SGK để tự hoàn thiện kiến thức chuẩn. Gọi bất kì 1 HS để trả lời câu hỏi : ?Tư duy trừu tượng có ý nghĩa gì đối với đời sống mỗi con người ? HS: trả lời câu hỏi của GV, HS thảo luận cả lớp. GV: giúp HS hoàn thiện kiến thức chuẩn.. - Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hoá thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ. - Khả năng khái quát hoá, trừu tượng hoá là cơ sở tư duy trừu tượ.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các PXCĐK? Cho ví dụ minh hoạ? (phần I ) Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người? (phần II ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà +Đối với tiết học này : Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK /171 + Đối với tiết học sau : Tìm hiểu một số chất kích thích, chất gây nghiện có thể gây hại đến cho hệ thần kinh. Ôn tập lại kiến thức: Phản xạ có điều kiện, đại não Dự đoán trả lời các câu hỏi thảo luận trong bài. 5.Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………... Tuần 29 tiết 56 Bài 54 Ngày dạy 24/3/2011 VỆ SINH HỆ THẦN KINH. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Hiểu được ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ - Biết được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện để giữ gìn sức khoẻ 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thong tin khi đọc SGK, sách báo để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh + Từ chối : không sử dụng, lạm dụng các chất kích thích hay chất ức chế hệ th6àn kinh + Lắng nghe tích cực, ứng xử giao tiếp trong nhóm 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ hệ thần kinh. 2.Trọng tâm: Không sử dụng chất kích thích và ức chế đối với hệ thần kinh. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: tìm hiểu vè các tác hại của ma túy 3.2 Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 4.Tiến trình : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: Vai trò của tiếng nói, chữ viết? Vì sao nói tiếng nói, chữ viết là cơ sở để tu duy trừu tượng? 10điểm Vai trò của tiếng nói, chữ viết - Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.3đđ - Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp trao đổi kinh nghiệm với nhau 3đ - Khi sử dụng tiếng nói, chữ viết để mô tả một sự vật hiện tượng ( mà khộng cần thấy có một sự vật hiện tượng đó ) làm cho người nghe hay người đọc có thể cảm nhận và tưởng tượng ra được. Do vậy con người có thể hiểu được nội dung, ý nghĩa chứa đựng trong từ ngữ 4đ 4.3 Bài mới Hệ thần kinh có vai trò điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Vậy làm thế nào để hệ thần kinh hoạt động tốt. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của giấc I.Ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức ngủ đối vơi sức khỏe khỏe +Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của giấc ngủ đối với sức khỏe GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK/172, chia nhóm thảo luận trả lời 2 câu hoûi (3’) ?Vì sao noùi nguû laø moät nhu caàu sinh lyù cuûa cô thể? Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ? ? Muốn có giấc ngủ tốt cần những yều gì? HS nghiên cứu thông tin mục I SGK/172, chia nhóm thảo luận trả lời 2 câu hỏi. Đại diện nhoùm phaùt bieåu, HS caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng. Nguû laø moät nhu caàu sinh lyù cuûa cô thể, là quá trình ức chế cuả não bộ; đảm bảo sự phục hồi khả năng làm vieäc cuûa heä thaàn kinh. * Biện pháp để có giấc ngủ tốt là : + Cơ thể sảng khoái + Choã nguû thuaän tieän + Khoâng duøng chaát kích thích. Hoạt động 2: Tìm về lao động về nghỉ ngơi II.Lao động và nghỉ ngơi hợp lí hợp lí +Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của việc lao động và nghỉ ngơi hợp lí GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK/172 độc lập trả lời câu hỏi: ?Tại sao không nên làm việc quá sức, thức quá.

<span class='text_page_counter'>(167)</span> khuya? (Không nên làm việc quá sức làm căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh, thức khuya thường xuyeân, cô theå vaø heä thaàn kinh khoâng phuïc hoài nên sức khoẻ giảm sút, cơ thể suy yếu, hoạt động ghi nhớ (tạo đường liên hệ tạm thời) giảm nên thường lờ đờ, yếu dễ suy sụp cơ thể vaø beänh. ? Bieän phaùp baûo veä heä thaàn kinh? HS: Dựa vào thông tin mục II trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng.. - Đảm bảo giấc ngủ hàng ngày đầy đủ. - Làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. - Soáng thanh thaûn, traùnh lo aâu, phieàn muoän - Tránh sử dụng chất kích thích, chất gaây nghieän.. III.Tránh lạm dung các chất kích Hoạt động 3: Tìm hiểu vế chất kích thích thích và ức chế đối với hệ thần chất gây nghiện kinh +Mục tiêu : HS biết bảo vệ hệ thần kinh, không sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện GV: yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục III SGK/172, chia nhóm thảo luận thực hiện bảng 54 SGK/172 (4’) GV keû nhanh baûng 54/172 SGK leân baûng HS nghiên cứu thông tin mục III SGK/172, chia nhóm thảo luận thực hiện bảng 54/ 172 SGK. Đại diện 2 nhóm lên ghi kết quả vào baûng, caùc nhoùm HS khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng HS ghi keát quaû baûng 54 vaøo taäp hoïc. 1.Chất kích thích: Rượu, chè, cà phê - Tác hại: Hoạt động vỏ não bị rối loạn. Trí nhớ kém, khó ngủ. 2.Chaát gaây nghieän: - Thuoác laù: laøm cô theå suy yeáu, deã maéc beän ung thö, khaû naêng laøm vieäc trí óc giảm, trí nhớ kém. - Ma tuyù: Laøm suy yeáu noøi gioáng, caïn kieät kinh teá, laây nhieãm HIV. Maát nhaân caùch. 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: Câu 1:Ý nghĩa sinh học của giấc ngủ ? Muốn đảm bảo giấc ngủ tốt cần phải có những điều kiện gì? (phần I) Câu 2: Kể tên một số chất kích thích, gây nghiện và tác hại của những chất đó đối với hệ thần kinh? ( phần III) Caâu 3: Bieän phaùp baûo veä heä thaàn kinh? (phaàn II) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: +Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK Tự mình đề ra cho mình biện pháp bảo vệ hệ thần kinh cho phù hợp +Đối với tiết học sau: Ôn lại kiến thức: Chương VII, chương VIII, chương IX chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(168)</span> * Lưu ý : học tất cả các phần đã được học và chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cho tiết kieåm tra. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 30 Tiết 57 Ngày dạy : 28/3/2011 KIỂM TRA MỘT TIẾT. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh ở giữa học kì II 1.2 Kĩ năng : Rèn kĩ năng độc lập khi tiến hành làm bài kiểm tra 1.3 Thái độ: Nghiêm túc khi tiến hành làm bài kiểm tra 2.Ma trận:. Nội dung Bài tiết. Da. CHUẨN Kiến thức kĩ năng Kiến thức : Cấu tạo của hệ bài tiết Kĩ năng :vận dụng kiến thức đã học trong việc giữ gìn vệ sinh hệ bài tiết Kiến thức : cấu tạo của da Kĩ năng : Vận dụng kiến thức đã học trong rèn luyện da. Nhận biết C1,2,3:0,75đ C8:0,25đ C4 : 0,25đ C5: 0,25đ. MỨC ĐỘ Thông hiểu. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> Thần kinh và Giác quan. Kiến thức: +Chức năng của trụ não, tiểu C6,7,11:3,5đ não và não trung gian +Vai trò của tiếng nói và C10:3đ chữ viết +Phân biệt PXKĐK với C12 : 2đ PXCĐK Kĩ năng: vận dụng kiến thức đã học giải thích nột số hiện tượng. Tổng số câu. 10câu : 6đ. 1câu : 2đ. C9 : 2đ. 1câu : 2đ. 3.Đề : I.Trắc nghiệm : 2điểm Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm: a)Thận, cầu thận, bóng đái b)Thận, ống thận, bóng đái c)Thận, bóng đái, ống đái d)Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái Câu 2: Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở đâu : a)Cầu thận b)Nang cầu thận c)Ống thận d)Bể thận Câu 3: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm : a)Cầu thận, nang cầu thận b)Nang cầu thận, ống thận c)cầu thận, ống thận d)Cầu thận, nang cầu thận, ống thận câu 4: Lớp tế bào chết ở da là: a)Tầng sừng b)tầng sừng và lớp biểu bì c)Tầng sừng và tuyến nhờn d)Lớp bì và tuyến nhờn câu 5: Các hình thức rèn luyện da nào sau đây là không đúng a)Tắm nắng lúc 8 đến 9 giờ b)Tắm nước lạnh c)Tập chạy buổi sáng d)Tăm nắng lúc 11 đến 12 giờ Câu 6: Trung öông thaàn kinh goàm : a. Naõo boä, tuyû soáng vaø haïch thaàn kinh b. Naõo boä vaø tuyû soáng c. Naõo boä, tuyû soáng vaø daây thaàn kinh d. Naõo boä vaø tuyû soáng, daây thaàn kinh, haïch thaàn kinh Câu 7 : Nôron coù nhieäm vuï : a. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh b. Cảm ứng và hưng phấn xung thần kinh c. Höng phaán vaø daãn truyeàn xung thaàn kinh d. Cảm ứng, hưng phấn và dẫn truyền xung thần kinh Câu 8: Nhòn ñi tieåu laâu coù haïi vì : a. Dễ tạo sỏi thận và hạn chế hình thành nước tiểu liên tục b. Dễ bị sỏi thận và có thể gây viêm bóng đái c. Hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái..

<span class='text_page_counter'>(170)</span> d. Dễ tạo sỏi thận, hạn chế hình thành nước tiểu liên tục và có thể gây viêm bóng đái II.Tự luận : 8điểm Câu 9: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? 2đ Câu 10 : Trình bày chức năng của trụ não, tiểu não và não trung gian? 3đ Câu 11 : Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống con người 1đ Câu 12: Phân biệt PXCĐK với PXKĐK bằng các ví dụ cụ thể? 2đ. 4.Đáp án – thang điểm: I.Trắc nghiệm 2điểm Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 d c d a d b a d II.Tự luận : 8điểm Câu 9 : Dây thần kinh tủy là dây pha vì : Xét về cấu tạo dây thần kinh tủy gồm 2 bó sợi : bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động. 1đ Xét về chức năng dây thần kinh tủy đồng thời thực hiện 2 chức năng : dẫn truyền xung thần kinh từ ngoài vào trung ương thần kinh và từ trung ương thần kinh ra ngoài 1đ Câu 10 : Trụ não : điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan, đặc biệt là hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa 1đ Tiểu não:điều khiển điều hòa các cử động phức tạp và giự thăng bằng cho cơ thể 1đ Não trung gian : Điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa than nhiệt 1đ Câu 11: Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao ở người 0,5đ Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau 0,5đ Câu 12 : Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có , không cần phải học tập 0,75đ Ví dụ : trẻ sinh ra đã biết khóc, bú và nuốt sữa… 0,25đ Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá tình học tập, rèn luyện 0,75đ Ví dụ : thấy đồ chua thì tiết nước bọt, thấy đèn đỏ thì dừng lại… 0,25đ. 5.Kết quả Lớp. TSHS. 8A1 8A2 8A3. 34 32 35. Giỏi SL TL%. Khá SL TL%. Trung bình SL TL%. Yếu SL TL%. Kém SL TL%. 6.Đánh giá hiệu quả 6.1.Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(171)</span> 6.2. Tồn tại : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. 7.Hướng khắc phục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG X : NỘI TIẾT Mục tiêu chương : - Xác định những điểm giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. - Keå teân vaø xaùc ñònh vò trí cuûa caùc tuyeán noäi tieát chính. - Nêu được tính chất, vai trò của hoocmon và tầm quan trọng của tuyeán noäi tieát. - Xác định được ví trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên, tuyến giaùp - Biết được các bệnh do hoạt động của hooocmon các tuyến gây ra vaø nguyeân nhaân cuûa noù. - Phân biệt được chức năng ngoại tiết và nội tiết của tuyến tuỵ. - Trình bày được chức năng của tuyến trên thận. - Xác định được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. - Kể được tên các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ..

<span class='text_page_counter'>(172)</span> - Nêu được sự ảnh hưởng của hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ đến những biến đổi cơ thể ở tuổi day thì. - Chứng minh được vai trò của các thông tin ngược trong điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết. - Trình bày được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để đảm bảo tính ổn định của môi trường trong.. Tuần 30 Tiết 58 Bài 55 Ngày dạy : 29/3/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Xác định những điểm giống nhau và khác nhau giữa tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. Keå teân vaø xaùc ñònh vò trí cuûa caùc tuyeán noäi tieát chính. Nêu được tính chất, vai trò của hoocmon và tầm quan trọng của tuyến nội tiết 1.2 Kĩ năng : Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp + Hớp tác lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh. 2.Trọng tâm: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết, hoocmôn. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: hình 55.1,2 3.1 Học sinh : xem trước nội dung bài học. 4.Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các quá trình sinh lý trong cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? Có những tuyến nội tiết nào?. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(174)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm hệ nội I.Đặc điểm tuyến nội tiết tiết +Mục tiêu : Hoc sinh biết được đặc điểm của hệ nội tiết Tuyeán noäi tieát saûn xuaát ra caùc GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I hocmôn theo đường máu đến cơ quan SGK và trả lời câu hỏi đích điều hoà hoạt động của cơ quan ? Thoâng tin treân cho em bieát ñieàu gì? (Hệ nội tiết điều hoà các quá trình sinh lý trong cơ thể. Chất nội tiết tác động qua đường maùu neân chaäm vaø keùo daøi ) HS: nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét và bổ sung. Các em tự hoàn chỉnh kiến thức và rút ra kết luận. Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết II.Phân biệt tuyến nội tiết với +Mục tiêu : HS phân biệt được tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết tuyến ngoại tiết GV treo tranh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết, yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục II/174. Hướng dẫn HS quan sát tranh tuyến ngoại tiết, tuyến nội tiết (chú ý ống dẫn chất tiết và mạch máu ở 2 loại tuyến) GV yêu cầu HS chia nhóm thảo luận trả lời 2 caâu hoûi ( 4’) ? Nêu sự khác biệt giữa tuyến ngoại tiết và tuyeán noäi tieát? ? Keå teân caùc tuyeán noäi tieát maø em bieát? Vị trí của moãi tuyến? HS nghieân cứu thoâng tin chia nhoùm thảo luận trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm phát biểu,HS caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. GV chốt lại kiến thức đúng và giải thích thêm : Tuyến pha thực hiện được chức năng của cả 2 tuyến nội tiết và ngoại tiết.. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoocmôn +Mục tiêu : học sinh biết được tính chất và vai trò của hoocmôn GV yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin mục III.1 SGK/174 và trả lời câu hỏi : ? Hoocmôn có những tính chất gì? HS nghiên cứu thông tin ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét, bổ sung.. - Tuyến ngoại tiết : Chất tiết theo ống dẫn đến cơ quan đích. - Tuyeán noäi tieát: Chaát tieát ngaám vaøo máu đến cơ quan đích. - Một số tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết, vừa làm nhiệm ngoại tiết như: Tuyeán tuî, tuyeán sinh duïc gọi là tuyến pha. III.Hoocmôn 1)Tính chất của hoocmôn - Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. - Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao,.

<span class='text_page_counter'>(175)</span> 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: Câu 1: So sánh cấu tạo, chức năng của tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Giống: Các tế bào tuyến đều tạo tạo ra các sảnn phẩm tiết Khaùc: Tuyeán noäi tieát: Maïch maùu bao quanh, saûn phaåm tieát ngaám thaúng vaøo maùu Tuyến ngoại tiết: Có ống dẫn chất tiết, sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn đổ ra ngoài đến cơ quan tác dụng Caâu 2: Neâu tính chaát vaø vai troø cuûa hoocmoân? - Duy trì được tính ổn định của môi trường trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường. * Do đó, sự mất cân bằng trong hoạt động nội tiết thường dẫn đến tình trạng bệnh lí. Vì vậy, hoocmon có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà +Đối với tiết học này Học bài theo nội dung bài đã tìm hiểu Trả lời câu hỏi cuối bài Đọc mục “Em có biết” trong SGK +Đối với tiết học sau: Đọc trước bài : “Tuyến yên, tuyến giáp” +Tìm hiểu về vai trò của tuyến yên và tuyến giáp + Ảnh hưởng của một số bệnh có liên quan đến tuyến yên và tuyến giáp. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 31 Tiết 59 Bài 56 Ngày dạy : 4/4/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : - Xác định được ví trí, cấu tạo và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp - Biết được các bệnh do hoạt động của hooocmon các tuyến gây ra và nguyên nhaân cuûa noù 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau:.

<span class='text_page_counter'>(176)</span> + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến yên, tuyến giáp + Tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng muối Iốt để tránh bị bướu cổ. 2.Trọng tâm : Tuyến yên, tuyến giáp. 3.Chuẩn bị : 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên ở tiết trước. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết? 4đ - Tuyến ngoại tiết : Chất tiết theo ống dẫn đến cơ quan đích. 2đ - Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm vào máu đến cơ quan đích ? Hãy cho biết tính chất và vai trò của hoocmôn? 6đ + Tính chất: 3đ - Mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định. - Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ với một lượng nhỏ cũng gây hiệu quả roõ reät. - Hoocmôn không mang đặc tính đặc trưng cho loài + Vai trò: 3đ - Duy trì được tính ổn định của môi trường trong cơ thể. - Điều hoà các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 4.3 Bài mới Tuyến yên, tuyến giáp là một trong những tuyến giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với cơ thể. Vậy chúng có cấu tạo như thế nào và thực hiện chưc năng gì? Ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tuyến yên. Nội dung I.Tuyến yên. +Mục tiêu : HS biết được chức năng vô cùng quan trọng của tuyến yên GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK/176, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi (2’) ? Vò trí cuûa tuyeán yeân? ? Caáu taïo cuûa tuyeán yeân? ? Hoocmon của tuyến yên tác động tới những cô quan naøo? HS nghiên cứu thông tin mục I SGK/176 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, HS các nhóm khác. Vị trí: là một tuyến nhỏ nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dưới đồi (thuoäc naõo trung gian) Cấu tạo gồm 3 thuỳ: Thuỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau. Hoạt động cuả tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh Vai trò: Hoocmon điều khiển hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác..

<span class='text_page_counter'>(177)</span> nhaän xeùt, boå sung. GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tuyến giáp. Tiết hoocmon ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể. Sự tăng trưởng, trao đổi glucô, các chất khoáng, trao đổi nước II.Tuyến giáp:. +Mục tiêu : HS biết được chứa năng của tuyến - Vị trí: nằm trước sụn giáp của thanh giáp quản, nặng khoảng 20-25g. GV treo tranh cấu tạo của tuyến giáp hướng dẫn HS quan sát, yêu cầu HS nghiên cứu thông - Cấu tạo: ngoài là các tế bào tiết, bên tin mục II SGK/177, thảo luận theo bàn trả lời trong là nang tuyến. caâu hoûi (3’) HS nghiên cứu thông tin mục II SGK/177, quan saùt tranh caáu taïo tuyeán giaùp thaûo luaän - Hoocmon tuyeán giaùp laø tiroâxin trong theo bàn trả lời các câu hỏi. thaønh phaàn coù ioát. ? Vò trí caáu taïo cuûa tuyeán giaùp? ? Taùc duïng cuûa tuyeán giaùp? - Vai trò: điều khiển hoạt động trao HS đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, HS các đổi chất và quá trình chuyển hoá các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung chaát trong teá baøo. Liê hệ: trong nhiều năm qua ở Việt Nam đã và đang thực hiện cuộc vận động toàn dân sử Tuyeán giaùp coøn tieát ra hoocmon dụng muối iốt để tránh bệnh bướu cổ. canxitônin cùng với hoocmon của ? Hãy phân biệt 2 loại bướu cổ do ưu năng, tuyến cận giáp tham gia điều hoà nhược năng tuyến giáp? canxi vaø phoâtpho trong maùu. HS độc lập trả lời câu hỏi Qua phân tích trên giáo viên giáo dục HS về ý thức sử dụng muối Iốt khi ăn 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố Câu 1: Trình bày cấu tạo, chức năng của tuyến yên?( phân I) Caâu 2: Vì sao noùi tuyeán yeân laø tuyeán noäi tieát raát quan troïng? (Vì tuyến yên ngoài khả năng tiết kích thích tố điều hoà hoạt động sinh lý trong cơ thể. Tuyến yên còn tiết ra kích thích tố điều khiển hoạt động của các tuyến nội tiết khaùc nhö : ACTH -> tuyeán treân thaän, TSH -> tuyeán giaùp, FSH -> tuyeán sinh duïc ) Câu 3: Có mấy loại bệnh bướu cổ ? Nguyên nhân? (Có 2 loại bệnh bướu cổ : ưu năng và thiểu năng tuyến giáp ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà +Đối với tiết học này Học bài trả lời câu hỏi 1,2 SGK Đọc mục em có biết + Đối với tiết học sau Đọc trước bài : Tuyến tụy và tuyến trên thận Tìm hiểu về vai trò của tuyến tụy, tuyến trên thận.

<span class='text_page_counter'>(178)</span> Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 31 Tiết 60 Bài 57 Ngày dạy : 5/4/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức : Biết được cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ và tuyến trên thận Phân biệt được chức năng nội tiết và chức năng ngoại tiết của tuyến tuỵ 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến tụy và tuyến trên thận + Tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ lớp + Lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ:.

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Giáo dục lòng yêu thich bộ môn. 2.Trọng tâm: Tuyến tụy và tuyến trên thận. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: hình 57.1,2 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: Trình bày đặc điểm cấu tạo, chức năng của tuyến yên? Vì sao nói tuyến yên là tuyeán noäi tieát quan troïng? 5đ - Caáu taïo cuûa tuyeán yeân 1,5đ - Chức năng của tuyến yên 1,5đ - Tuyến yên là tuyến nội tiết quan trọng vì : Tiết Hoocmon điều khiển hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác. Tiết hoocmon ảnh hưởng tới một số quá trình sinh lý trong cơ thể. Sự tăng trưởng, trao đổi glucô, các chất khoáng, trao đổi nước, . . . 2đ Có mấy loại bệnh bướu cổ? Nguyên nhân của từng loại bệnh bướu cổ?. 5đ. Có 2 loại bệnh bướu cổ: - Ưu năng tuyến giáp (Bazơđô): tuyến giáp hoạt động mạnh so với bình thường -> tăng trao đổi chất, tăng tiêu dùng ôxi, tăng nhịp tim, mắt lồi ->bướu cổ 2,5đ - Nhược năng tuyến giáp: do thiếu iốt, tuyến giáp hoạt động yếu, hoocmon tirôxin tiết ra ít, lúc ấy tuyến yêu tiết hoocmon TSH thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động -> phì đại tuyến giáp ->bướu cổ 2,5đ 4.3 Bài mới Tuyến yên và tuyến giáp là 2 tuyến có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của cơ thể. Vấy các tuyến đó có cấu tạo và chức năng như thế nào? Và thực hiện chức năng gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Hoạt động của thầy va trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về tuyến tụy +Mục tiêu : HS biết chứng minh vì sao tuyến tụy là tuyến pha GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục I SGK/179, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi (2’) ? Ở hệ tiêu hoá, tuyến tuỵ có chức năng gì? (Tuyeán tuî tieát dòch tuî ) GV giaûi thích theâm: Tuyeán tuî cuõng laø tuyeán ngoại tiết tiết ra hoocmôn. GV hướng dẫn HS quan sát tranh cấu tạo tuyến tuỵ(chú ý đặc điểm của đảo tuỵ và các teá baøo tieát) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần đầu. Nội dung I.Tuyến tụy:. - Tuyến tuỵ vừa làm chức năng ngoại tiết vừa vừa làm chức năng nội tiết.. - Chức năng nội tiết do các tế bào đảo tuỵ thực hiện điều hoà lượng đường.

<span class='text_page_counter'>(180)</span> muïc I/179 SGK ? Em hãy phân biệt chức năng ngoại tiết và chức năng nội tiết của tuyến tuỵ? ( Ngoại tiết:do tế bào tiết dịch tuỵ -> ống dẫn -> tá tràng thực hiện chức năng tiêu hoá Nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ tiết hoocmôn ) HS quan saùt tranh caáu taïo tuyeán tuî, nghieân cứu thông tin phần đầu mục I/179 SGK, trả lời caâu hoûi GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin đoạn 2 muïc I/179SGK, chia nhoùm tieáp tuïc thaûo luaän trả lời câu hỏi (3’) ? Trình bày tóm tắt quá trình điều hoà lượng đường huyết giữ được mức ổn định? HS nghiên cứu thông tin, chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi. Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh sơ đồ. GV chốt lại kiến thức đúng về quá trình điều hoà đường huyết của tuyến tuỵ theo sơ đồ Đường huyết tăng Đường huyết giảm. Đảo tuỵ Teá baøo . Insulin. teá baøo . trong maùu.. - Khi đường huyết tăng 12g/l, tế bào  tieát Insulin chuyeån glucoâzô thaønh glicoâzen.. - Khi đường huyết giảm, tế bào  tiết glucagon chuyeån glicoâzen thaønh glucoâzô.. * Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn ở tuyến tuỵ mà tỷ lệ đường huyết luôn ổn định, đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bình thuờng.. Glucagon. Glucoâzô glicoâzen Glucoâzô Đường huyết giảm Đường huyết giảm mức bình thường mức bình thường GV liên hệ thực tế tình trạng bệnh lý, bệnh tiểu đường.. Hoạt động 2: Tìm hiểu về tuyến trên thận. +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo và chức năng II.Tuyến trên thận của tuyến trên thận GV yêu cầu HS độc lập nghiên cứu thông tin muïc II/180 SGK..

<span class='text_page_counter'>(181)</span> GV treo tranh caáu taïo tuyeán treân thaän yeâu caàu HS leân chæ vaøo tranh xaùc ñònh caùc phaàn caáu taïo cuûa tuyeán treân thaän. HS nghiên cứu thông tin mục II/180 SGK ghi nhớ kiến thức, lên chỉ vào tranh xác định các phaàn caáu taïo cuûa tuyeán treân thaän. GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi : ? Vò trí caáu taïo cuûa tuyeán treân thaän? ? Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thaän? HS độc lập trả lời 2 câu hỏi, các HS khác nhận xét bổ sung và hoàn thiện kiến thức. GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm: - Một số bệnh do tuyến trên thận hoạt động tiết kích thích tố gây rối loạn, hoạt động trao đổi chất và chuyển hoá cũng bị ảnh hưởng -> hoạt động tim mạch, hô hấp bị suy yếu như hội chứng Cushing do rối loạn chuyển hoá prôtit, lipit đơn giản -> glucô, nên đường huyết tăng, huyeát aùp cao, cô yeáu vaø phuø neà ( muïc em coù bieát /181). - Vò trí: goàm moät ñoâi thaän naèm treân ñænh hai quaû thaän * Cấu tạo và chức năng: +Phần tế bào  vỏ: 3 lớp - Lớp ngoài( lớp cầu) tiết hoocmon điều hoà các muối natri, kali trong maùu - Lớp giữa (lớp sợi) tiết hoocmon điều hoà đường huyết ( tạo glucôzơ từ proâteâin vaø lipit ) - Lớp trong:(lớp lưới) tiết hoocmon điều hoà sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục ở nam. + Tuyû tuyeán - Tiết 2 loại hoocmôn tác dụng gần nhö añreânalin vaø noañreânalin gaây taêng nhòp tim, co maïch, taêng nhòp hoâ haáp, daõn pheá quaûn vaø goùp phaàn cuøng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết.. 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến tuỵ? ( phần I ) Câu 2: Cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận? ( phần II ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà +Đối với tiết học này : Học bài, trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK Đọc mục em có biết +Đối với tiết học sau Đọc trước bài 58 +Tìm hiểu về chức năng của tinh hoàn và buồng trứng + Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(182)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 32 Tiết 61 bài 58 Ngày dạy : 11/4/2011 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức: Biết được chức năng của tinh hoàn và buồng trứng. Các hoocmôn sinh dục nam và nữ ảnh hưởng cho cơ thể đến tuổi dậy thì 1.2 kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Tự nhận thức : tự tin, thoải mái chia sẻ về những thay đổi và vướng mắc của bản than khi đến tuổi dậy thì + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuyến sinh dục + Ứng xủ trong thảo luận nhóm + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ vệ sinh cơ thể khi đến tuổi ddậy thì. 2.Trọng tâm: Những biến đổi của cơ thể khi bước vào tuổi dậy thì. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên: chuẩn bị thật kĩ những nội dung lien quan đến biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình :.

<span class='text_page_counter'>(183)</span> 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày bằng sơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ glucôzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmôn của tuyến tụy? 10điểm. Tuyến tụy(đảo tụy). Tế bào anpha. Tế bào bêta. Tiết Insulin. Tiết glucagôn. Glycôgen. Glucôzơ. Glycogen. 4.3 Bài mới Tuyến sinh dục gồm tyinh hoàn và buồng trứng. Tinh hoàn và buồng trứng ngoài sản sinh ra các tế bào sinh dục còn tiết ra các hoocmôn sinh dục có tác dụng dối với sự xuất hiện những đặc điểm giới tính nam và nữ cũng như thúc đẩy quá trình sinh sản. Và bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về chức năng của tuyến sinh dục. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về tinh hoàn và I.Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam hoocmôn sinh dục nam +Mục tiêu : Hs biết được chức năng của tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam GV treo tranh sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ và hướng dẫn HS quan sát (mũi tên màu xanh, màu tím laø do hoocmoân cuaû tuyeán yeân tieát ra, tinh hoàn tiết), yêu cầu HS chia nhóm thảo luận, thực hiện bài tập điền từ/182 SGK ( 3’) HS quan sát tranh, chia nhóm thảo luận, thực hiện bài tập điền từ/182 SGK. Đại diện 2 nhóm hoàn thành nhanh nhất phát biểu, các nhóm khaùc nhaän xeùt, boå sung. GV hướng dẫn HS chốt lại đáp án đúng: 1- LH, FSH, 2-teá baøo keõ, 3 - testosteron GV gọi 2 HS đọc lại đoạn thông tin vừa hoàn chỉnh và yêu cầu HS độc lập trả lời câu hỏi : ? Chức năng của tinh hoàn là gì? (Tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng, tiết hoocmôn sinh duïc nam testosteron).

<span class='text_page_counter'>(184)</span> HS trả lời câu hỏi dựa vào bài tập trắc nghiệm vừa thực hiện GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu bảng 58.1 đánh dấu vào ô trống những dấu hiệu mà thấy xuất hiện ở nam tuổi dậy thì ( chú ý HS nam ) HS nam đọc kĩ nội dung đánh dấu vào ô lựa choïn GV nhấn mạnh: Xuất tinh lần đầu tiên là dấu hiệu của giai đoạn của tuổi dậy thì chính thức-> cần có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vì ở lứa Tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng, tiết tuổi này nếu không thường giữ gìn vệ sinh sẽ rất hoocmôn sinh dục nam testosterone. deã maéc moät soá beänh veà cô quan vaø heä sinh duïc Hoocmôn sinh dục nam gây biến đổi HS tự rút ra kết luận của bài. cơ thể ở tuổi dậy thì của nam II.Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ. + Mục tiêu : Hs biết được những biến đổi của nữ khi bước vào tuổi dậy thì GV yeâu caàu HS quan saùt tranh quaù trình phaùt triển của trứng ( lưu ý đọc kĩ chú thích ), thực hiện bài tập điền từ/183 SGK HS Cá nhân HS quan sát tranh, thực hiện bài tập điền từ vào chỗ trống HS: 1- tuyến yên, 2- nang trứng, 3 - ostrogen, 4 - proâgesteron GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời câu hỏi gợi ý để ruùt ra keát luaän cho baøi : ? Chức năng của buồng trứng là gì? HS trả lời câu hỏi dựa vào bài tập trắc nghiệm vừa thực hiện/183 SGK GV yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu bảng 58.2 Buồng trứng sản sinh ra trứng, tiết đánh dấu vào ô trống những dấu hiệu mà thấy hoocmôn sinh dục nữ ostrogen gây xuất hiện ở nữ tuổi dậy thì ( chú ý HS nữ ) biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ HS nữ đọc kĩ nội dung đánh dấu vào ô lựa chọn GV nhấn mạnh: kinh nguyệt lần đầu tiên là dấu hiệu của giai đoạn tuổi dậy thì chính thức -> cần có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt để bảo vệ cô theå. 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau.

<span class='text_page_counter'>(185)</span> 1)Hoocmôn do tuyến sinh dục nam tiết ra là: a)Tertôstêron b)Ơtrogen c)Ôxitônin d)Prôgestêron 2)Thể vàng được tạo ra từ a)Lớp niêm mạc của tử cung b)Nang trứng sau khi đã giải phóng c)Các tế bào của buồng trứng d)Trứng sau khi đã thụ tinh 3)Prôgestêron được tiết ra từ: a)Buồng trứng b)Tinh hoàn c)Tuyến tụy d)Thể vàng 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học + Đối với tiết học này: Học bài, trả lời câu hỏi SGK Đọc mục “Em có biết” Tự đề ra biện pháp vệ sinh cơ thể phù hợp + Đối với tiết học sau: Đọc trước bài 59: - Tìm hiểu vai trò của tuyến yên trong việc điều hòa hoạt động các tuyến nội tiết - Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(186)</span> Tuần 32 Tiết 62 Bài 59 Ngày dạy : 13/4/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hoà trong hoạt động nội tiết. Hiễu rõ được sự hoạt động nội tiết để giữ tính ổn định của môi trường trong 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau: + Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK + Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp + Hợp tác lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ: Giúp học sinh yêu thích bộ môn. 2.Trọng tâm Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : hình 59.3 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng? Tinh hoàn sản sinh ra tinh trùng, tiết hoocmôn sinh dục nam testosterone. Hoocmôn sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam Buồng trứng sản sinh ra trứng, tiết hoocmôn sinh dục nữ ostrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.

<span class='text_page_counter'>(187)</span> ?Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ? Ở nam : hoocmôn Têstosteron gây biến đổi cơ thể khi bước vào tuổi dậy thì Ở nữ : hoocmôc Ơtrogen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ 4.3 Bài mới Cũng như hệ thần kinh, trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hoà để đảm bảo lượng hoocmon tiiết ra vừa đủ nhờ các thông tin ngược. Thiếu thông tin này dẫn đến sự rối loạn hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý.. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự điều hòa hoạt I.Điều hòa hoạt động của các tuyến động của các tuyến nội tiết nội tiết +Mục tiêu : Hs biết được chức năng của tuyến yên trong sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi củng cố lại kiến thức ? Kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của hoocmoân tuyeán yeân? ( tuyeán sinh duïc, tuyeán giaùp, tuyeán treân thaän) GV treo tranh điều hoà hoạt động của tuyến giáp, tuyến trên thận hướng dẫn HS quan sát ( chú ý từng cặp mũi tên ứng từng màu ) GV goïi 2 HS leân chæ vaøo tranh trình baøy veà cô chế hoạt động của từng tuyến, các HS khác nhận xét, bổ sung rồi tự hoàn thiện kiến thức.. Hoạt động của tuyến yên tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmôn do tuyến nội tiết tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hoà các tuyến nội tiết nhờ thông tin ngược. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phối hợp hoạt II.Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết động của các tuyến nội tiết +Mục tiêu : HS biết được sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết GV treo tranh hình 59.3 hướng dẫn HS quan sát sơ đồ ( chú ý các mũi tên ) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II SGK /185, chia nhoùm thaûo luaän thoáng nhaát yù kiến trả lời câu hỏi (3’) ? Dựa vào sơ đồ trình bày sự phối hợp hoạt động của của các tuyến nội tiết khi đường huyeát giaûm? HS: quan sát sơ đồ, nghiên cứu thông tin mục.

<span class='text_page_counter'>(188)</span> II SGK /185, chia nhoùm thaûo luaän thoáng nhaát yù kiến trả lời câu hỏi. Đại diện 2 nhóm HS phát bieåu yù kieán, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. * Yêu cầu trả lời được:  Khi lượng đường trong máu giảm: - Tuyến tuỵ tiết glucagon đến cơ biến đổi glucogen -> glucozơ, đến gan biến đổi glucozen -> glucozô - Tuyến yên tiết ACTH đến vỏ tuyến trên thận tiết cooctizôn đến cơ biến đổi axit lactic và axit amin-> glucozơ, đến mô mỡ biến đổi gliceârin -> glucozô. ? Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết coù yù nghóa gì? HS 2 em trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự sung. phối hợp của các hoạt động, đảm bảo GV hướng dẫn HS hoàn thiện đáp án đúng và các quá trình sinh lý trong cơ thể diễn ruùt ra keát luaän cuûa baøi. ra bình thường. 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố: Câu 1: Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tuỵ? ( Hoạt động của tuyến tuỵ :kích thích tố thuỳ trước tuyến yên tác động lên việc tăng tiết insulin của tuyến tuỵ, khi lượng insulin nhiều sẽ kìm hãm tiết kích tố của thuỳ trước tuyeán yeân.) Câu 2: Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết( khi đường huyết giaûm )? ( phaàn II ) 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học +Đối với tiết học này Học bài, trả lời câu hỏi SGK /186 Tìm ví dụ minh hoạ cho kiến thức ở mục I và mục II +Đối với tiết học sau: Chuẩn bị bài mới: nghiên cứu nội dung bài “Cơ quan sinh dục nam” Nghiên cứu và dự đoán các câu trả lời các câu hỏi thảo luận trong bài. Quan saùt vaø tìm hieåu kó hình 60.1, 60.2. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(189)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. CHƯƠNG XI : SINH SẢN Mục tiêu chương Nêu rõ vai trò của các cơ quan sinh sản nam và nữ Trình bày những thay đổi hình thái và sinh lí cơ thể trong tuổi dậy thì Trình bày những điều kiện cần để trứng thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó nêu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai Nêu sơ lược các bệnh lây qua đường sinh dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe sinh sản vị thành niên.

<span class='text_page_counter'>(190)</span> Tuần 33 Tiết 63 Bài 60, 61 Ngày dạy :. 1.Mục tiêu: 1.1 Kiến thức - Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh duc nư biết được chức năng cơ bản của các bộ phận đó. - Mô tả được cấu tạo của tinh trùng, đường đi của tinh trùng từ nơi được sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể - Nêu được cấu tạo của trứng. 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau Tự tin nói với các bạn trong nhóm, lớp tên gọi các bộ phận của cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ và chức năng của chúng Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ Lắng nghe tích cực 1.3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục nam và nữ. 2.Trọng tâm Cấu tạo cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : bảng phụ 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình. thể?. 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: ? Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì đối với cơ 10đ.

<span class='text_page_counter'>(191)</span> Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường 4.3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(192)</span> Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ quan sinh dục 1.Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam nam +Mục tiêu : HS biết được cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và tinh trùng GV treo tranh cơ quan sinh dục nam hướng dẫn HS quan sát (đọc kĩ chú thích từng bộ phận), chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập điền từ trang 187/sgk (3’) HS quan sát tranh, chia nhóm thảo luận thực hiện bài tập điền từ (3’) GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả phần baøi taäp, caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung vaø hoàn thiện kiến thức đúng. GV chốt lại đáp án đúng:1 - tinh hoàn, 2 - mào tinh, 3 - bìu, 4 - oáng daãn tinh, 5 - tuùi tinh GV gọi 1 HS đọc hoàn chỉnh đoạn thông tin ( bài tập điền từ ), gọi 1 HS khác lên xác định trên tranh caùc boä phaän cuûa cô quan sinh duïc nam. Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : ? Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận naøo? ? Chức năng của từng bộ phận là gì? HS dựa vào kết quả bài tập vừa thực hiện để trả lời các câu hỏi. GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng và tự rút ra được kết luận.. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục II/ 188 và hướng dẫn HS quan sát sơ đồ quá trình sản sinh tinh trùng của tinh hoàn. GV yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp với nội dung thông tin và trả lời câu hỏi : ? Tinh trùng được sinh ra bắt đầu từ khi nào? GV boå sung theâm: quaù trình giaûm phaân ( giaûm đi một nửa số lượng số lượng nhiễm sắc thể yếu toá di truyeàn ). ? Đặc điểm cấu tạo tinh trùng? Hoạt động sống cuûa tinh truøng?. Cô quan sinh duïc cuûa nam goàm coù : - Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh truøng - Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng. - Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới tuùi tinh. - Dương vật: đưa tinh trùng ra ngoà. - Tuyeán haønh, tuyeán tieàn lieät: tieát chất nhờn. 2.Tinh hoàn và tinh trùng Tinh trùng chỉ được sản sinh bắt đầu từ tuổi dậy thì, đây là dấu hiệu quan troïng cuûa tuoåi daäy thì chính thức và đã có khả năng sinh con. - Tinh trùng được sản sinh trong ống dẫn tinh từ các tế bào mầm trải qua phaân chia giaûm nhieãm. - Tinh truøng raát nhoû ( 0.06 mm ) gồm: đầu, cổ và đuôi dài, di chuyển nhờ đuôi, sống 3-4 ngày. * Có 2 loại tinh trùng : - Tinh trùng X lớn có sức sống cao. Tinh trùng Y nhỏ nhẹ, sức chịu đựng.

<span class='text_page_counter'>(193)</span> 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố: - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trắc nghiệm /189 SGK * Đáp án: 1- c, 2-g, 3- i, 4- h, 5- e, 6- a, 7- b, 8- d GV yêu cầu HS thực hiện bài tập trắc nghiệm điền từ /192 SGK - Đáp án: a - ống dẫn nước tiểu, b - tuyến tiền đình, c - ống dẫn trứng, d - sự rụng trứng, e - phễu ống dẫn trứng, g - tử cung, h - thể vàng, kinh nguyệt, hành kinh 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học +Đối với tiết học này: Biết được cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ Biết được cấu tạo và chức năng của tinh hoàn, tinh trùng, buồng trứng và trứng Đọc mục “ Em có biết” trang 189, 192 +Đối với tiết học sau Đọc trước bài 62 Tìm hiểu về những điều kiện của quá trình thụ tinh và thụ thai Sự phát triển của thai. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 33 Tiết 64 Bài 62 Ngày dạy : 23/4/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức - Biết được những điều kiện của thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiễu rõ các khái nieäm veà thuï tinh vaø thuï thai. - Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển. - Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt 1.2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh một số kĩ năng sau Thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ tranh ảnh để tìm hiểu đặc điểm quá trình thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai Hợp tác lắng nghe tích cực Ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(194)</span> 1.3 Thái độ Yêu thích bộ môn. 2.Trọng tâm Thụ tinh thụ thai và sự phát triển của thai. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : nghiên cứu trước tài liệu có liên quan đến bài học 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo sự hướng dẫn của học sinh. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diệm 4.2 Kiểm tra bài cũ: Câu1: Cấu tạo và chức năng các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ ? 5đđ + Cô quan sinh duïc cuûa nam goàm coù : Tinh hoàn: là nơi sản xuất ra tinh trùng Túi tinh: là nơi chứa tinh trùng. Ống dẫn tinh: dẫn tinh trùng tới túi tinh. Dương vật: đưa tinh trùng ra ngoà. Tuyến hành, tuyến tiền liệt: tiết chất nhờn. Câu2: Đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của trứng ? 5đ -Trứng lớn hơn tinh trùng( 0,15-0,25 mm), chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyeån. - Trứng có một loại mang X. Tế bào trứng chỉ có khả năng thụ tinh trong vòng một ngày. Nếu gặp được tinh trùng, trứng thụ tinh sẽ được làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung và phát triển thành thai 4.3 Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự thụ tinh, thu I.Thụ tinh và thụ thai thai +Mục tiêu : Học sinh biết được khái niệm về sự thụ tinh và thụ thai GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục I/193 và trả lời câu hỏi : ? Thế nào là sự thụ tinh? Điều kiện nào để thụ tinh? ? Thế nào là sự thụ thai? Điều kiện cho sự thụ thai? HS nghiên cứu thông tin SGK mục I/193 và trả lời 2 câu hỏi, các HS khác nhận xét và bổ sung. GV boå sung theâm - Nếu trứng di chuyển xuống gần tới tử cung mới gặp được tinh trùng thì sự thụ tinh sẽ khoâng xaûy ra.. - Thụ tinh là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. Điều kiện : Trứng gặp tinh trùng ở 1/3 ống dẫn trứng phía ngoài.. - Thụ thai là trứng được thụ tinh bám vào thành tử cung làm tổ phát triển.

<span class='text_page_counter'>(195)</span> - Nếu trứng đã thụ tinh bám vào màng tử cung thành thai. Điều kiện : Trứng được mà không phát triển tiếp thì sự thụ thai cũng thụ tinh phải bám vào thành tử cung seõ khoâng coù hieäu quaû. - Trứng được thụ tinh mà phát triển ở ống dẫn trứng thì gọi là thai ngoài tử cung -> nguy hiểm đến tính mạng của người mẹ. HS Tự rút ra kết luận của bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phát triển của thai II.Sự phát triển của thai +Mục tiêu : HS biết được quá trình phát triển của thai, những điều kiện để thai phát triển bình thường GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nghiên cứu thoâng tin SGK muïc II/193 GV treo tranh hình 62.2 hướng dẫn HS quan sát( chú ý xác định từng phần cấu tạo của cơ quan sinh dục nữ, hướng di chuyển của hợp tử, vò trí laøm toå). Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm traû lời câu hỏi : ? Quaù trình phaùt trieån cuûa baøo thai dieãn ra nhö theá naøo? ? Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển của bào thai? ? Trong quá trình mang thai người mẹ cần phải làm gì và tránh làm điều gì để thai phát triển tốt và con sinh ra được khoẻ mạnh? HS Đại diện các nhóm lần lượt trả lời từng câu hoûi, HS caùc nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt. GV boå sung theâm - Sự phát triển của thai tuỳ thuộc vào sức khoẻ của mẹ, do đó trong thời kì mang thai, người mẹ phải thật khoẻ mạnh, bồi dưỡng đủ chất và đủ lượng -> thai phát triển tốt. - Đặc biệt người mẹ không được vận động mạnh, không được tiếp xúc với chất độc hại, chaát kích thích, chaát gaây nghieän … GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức đúng. GV nhấn mạnh vai trò của nhau thai là thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể mẹ với thai. - Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh dưỡng lấy từ máu mẹ qua nhau thai.. - Khi mang thai người mẹ rất cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và tránh sử dụng các chất kích thích có hại cho thai như: rượu, thuốc lá, ...không nên vận động mạnh. Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng kinh III.Hiện tượng kinh nguyệt nguyệt.

<span class='text_page_counter'>(196)</span> +Mục tiêu : Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK mục III/194 và độc lập trả lời câu hỏi : ? Hiện tượng kinh nguyệt là gì? ? Kinh nguyeät xaõy ra khi naøo? ? Do ñaâu coù kinh nguyeät? HS nghiên cứu thông tin SGK mục III/194, xung phong phát biểu trả lời câu hỏi, các HS - Kinh nguyệt là hiện tượng trứng khaùc boå sung. không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử GV chốt lại kiến thức đúng và bổ sung thêm: cung bong ra thoát ra ngoài cùng với - Tính chaát cuûa chu kì kinh nguyeät do taùc duïng maùu vaø dòch nhaày. cuûa caùc hoocmoân tuyeán yeân gaây neân. - Kinh nguyeät xaûy ra theo chu kì haøng thaùng - Kinh nguyeät xaûy ra theo chu kì. (28-30 ngày) và nó có liên quan đến chu kì rụng trứng. Cũng nhờ có hiện tượng kinh - Kinh nguyệt đánh dấu chính thức nguyệt và rụng trứng mà xảy ra được hiện tuổi dậy thì ở em gái. tượng thụ thai. 4.4 câu hỏi bài tập cũng cố GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập/195 SGK yêu cầu HS thực hiện. ( Có thể gọi nhiều HS, mỗi HS trả lời 1 câu ) * Đáp án: 1 - có thai, sinh con, 2 -trứng, 3 - sự rụng trứng, 4 - thuï tinh, mang thai, 5 - tử cung, 6- laøm toå, nhau, 7- mang thai 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học + Đối với tiết học này - Học bài, trả lời câu hỏi SGK /195 - Đọc mục: Em có biết /195 + Đối với tiết học sau: Ôn lại các nội dung kiến thức đã học từ học kì II chuẩn bị ôn tập và thi HKII. 5.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(197)</span> Tuần 33 Tiết 65 Ngày dạy : 25/4/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 kiến thức: Học sinh cũng cố lại kiến thức đã học về bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nội tiết 1.2 Kĩ năng Rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập 1.3 Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập. 2.Trọng tâm Thần kinh và giác quan. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : Các bài tập ở HKII 3.2 Học sinh : ôn lại kiến thức đã về bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nội tiết. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Bài mới Nhằm cũng cố lại kiến thức đã học và chuẩn bị cho kì thi HKII đạt kết quả tốt, hôm nay chúng ta sẽ tiến hành giải một số bài tập về bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nội tiết. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản ở I.Ôn lại kiến thức đã học ở HKII.

<span class='text_page_counter'>(198)</span> HKII +Mục tiêu : HS cũng cố lại kiến thức đã học ở HKII Giáo viên chia Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm Nhóm 1,2 : ôn lại nội dung kiến thức về bài tiết và da Nhóm 3,4 : ôn lại nội dung kiến thức về da và thần kinh và giác quan Nhóm 5,6 : ôn lại nội dung kiến thức đã học về : giác quan và nội tiết Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh trình bày nội dung mà nhóm mình được giao Các nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Giải bài tập. II.Giải bài tập. +Mục tiêu : HS vận dụng kiến thức giải được bài tập Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải những bài tập ở HKII Giáo viên lưu ý hs : nếu những bài tập nào khó thì giáo viên hướng dẫn cho HS giải 4.4 Câu hỏi bài tập cũng cố Giáo viên nêu một số câu hỏi cho giáo viên giải ? Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng thận? ? Có nên trang điểm bằng cách lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ long mày, dùng bút chỉ kẻ lông mày để tạo dáng không? Vì sao? ? Trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới hình thức sơ đồ? ? Lập bảng so sánh cấu tạo và chức năng trụ não, não trung gian và tiểu não? ? Thế nào là PXCĐK và PXKĐK? Cho ví dụ? ? Tiếng nói và chữ viết có vai trò gì đối với đời sống con người? ? Nêu vai trò của hoocmôn, từ đó xác định yầm quan trọng của hệ nội tiết nói chung? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học Ôn lại những kiến thức đẽ học về bài tiết, da, thần kinh và giác quan, nội tiết Tiết sau ôn tập HKII chuẩn bị thi HKII đạt kết quả cao nhất. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(199)</span> ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. Tuần 34 Tiết 66 Ngày dạy : 26/4/2011. 1.Mục tiêu : 1.1 Kiến thức Hệ thống hóa lại nội dung kiến thức đã học ở HKII 1.2 Kĩ năng Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh 1.3 Thái độ: Nghiêm túc trong ôn tập. 2.Trọng tâm Thần kinh và giác quan. 3.Chuẩn bị: 3.1 Giáo viên : hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 3.2 Học sinh : chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên. 4.Tiến trình 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2 Kiểm tra bài cũ: 4.3 Bài mới Nhằm cũng cố lại nội dung kiến thức đã học ở HKII nhằm phục vụ cho việc thi học kì hiệu quả. Hôm nay ta sẽ ôn tập nhẳm cũng cố lại những kiến thưc đã học. Hoạt động của thầy và trò Giáo viên hướng dẫn học sinh cách giải bài tập theo nhiều hướng khác nhau khi đi đến kết luận Sau đó giáo viên cho học sinh giải bài tập . Giáo viên đóng vai trò cố vấn khi học sinh không hoàn thành được Giáo viên chú trọng những nội dung bài tập ở. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(200)</span> chương thần kinh và giác quan Nếu còn thời gian giáo viên hướng dẫn học sinh giải một số bài tập ở mức độ : vận dụng kiến thức đã học giải thích nhựng hiện tượng có lien quan đến thực tế cuộc sống. 4.4 Câu hỏi và bài tập cũng cố ? TRình bày cấu tạo hẽ bài tiết nước tiểu? ? Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là gì? ? Da có những chức năng gì? Những bđặc điểm cấu tạo nào của da giúp da thực hiện những chức năng đó? ? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? ? Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo của đại não và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hóa của người so với các động vật khác trong lớp Thú? ? Nêu rõ cấu tạo của mắt nói chung và màng lưới nói riêng? ? Quá trình thu nhận kích sóng âmdiễn ra như thế nào giúp người ta nghe được? ? Trình bày quá trình hình thành một phản xạ có điều kiện ( tự chọn) và nêu rõ những điều kiện để sự hình thành có kết quả? ? Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế PXCĐK trong đời sống con người? ? Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết? ? Thử trình bày bằng xơ đồ quá trình điều hòa lượng đường trong máu, đảm bảo giữ glucôzơ ở mức ổn định nhờ các hoocmôn của tuyến tụy? 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học Ôn lại nội dung đã học chuẩn bị thi HKII. 5.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(201)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×