Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bai 16 Chuyen dich co cau kinh te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ TIẾT ĐỊA LÝ HÔM NAY !. Giáo viên giảng dạy: Phạm Hữu Trữ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu1: Dựa vào biểu đồ đã vẽ trong bài thực hành ở bài trước: THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI THEO THÁNG CỦA CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 2004. H1: Em hãy nhận xét và so sánh mức thu nhập bình quân đầu người/ tháng giữa các vùng qua các năm?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phiếu phản hồi 1: • Thu nhập bình quân đầu người/ tháng có sự chênh lệch giữa các vùng và có sự phân hoá lớn. • Vùng có mức thu nhập bình quân/ tháng cao hơn mức bình quân cả nước: Đông Nam bộ; ĐB Sông hồng. • Các vùng còn lại đều thấp hơn mức thu nhập bình quân của cả nước. • Vùng thu nhập cao nhất là Đông Nam bộ (833,0) cao gấp hơn 3 lần vùng thấp nhất là Tây bắc (265,7) • Nhìn chung, tất cả các vùng đều có thu nhập bình quân đầu người/ tháng tăng thời kỳ 1999-2004 ( Dựa vào bảng số liệu ở SGK)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 2:. Em hãy giải thích tại sao có sự chênh lệch mức thu nhập bình quân giữa các vùng?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phiếu phản hồi 2: •. Do Đông nam bộ và ĐB Sông hồng có điều kiện thuận lợi, năng động, trung tâm kinh tế, chính trị, chiếm phần lớn diện tích vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, cơ cấu ngành kinh tế hợp lý nên thu nhập bình quân cao. • Các vùng khác điều hiện KT-XH thiếu thuận lợi, chưa được đầu tư đúng mức. •. Tuy nhiên, vùng đồng bằng Sông Hồng có mức thu nhập trung bình chưa cao do dân số đông, cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao.. •. Còn Đông Nam bộ có cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển cao, nên thu nhập bình quân đầu người cao. Đây là mô hình điển hình, đầu tàu, thí điểm để nước ta chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong hiện nay mà các em sẽ được tìm hiểu trong bài hôm nay..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phần: ĐỊA LÝ KINH TẾ Bài 20:. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế ..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1/ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế. Hãy quan sát biểu đồ sau:. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2005. Đơn vị: %. H: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 19902005? Hình: 20.1/SGK.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/ Chuyển dịch cơ cấu theo ngành kinh tế: Phiếu học tập số 1:. Dựa vào biểu đồ H20.1 và kiến thức ở SGK:. Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2005?. Ngành Kinh tế Nông nghiệp:. Xu hướng chuyển dịch -. Công nghiệp - XD: -. Dịch vụ - Du lịch:. -. -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phiếu phản hồi số 1: Sự chuyển dịch cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990-2005. Ngành Kinh tế Nông nghiệp:. Xu hướng chuyển dịch -Khu vực I ( Nông-lâm-ngư) có xu hướng giảm nhanh về tỷ trọng. -Trong nội bộ ngành: Giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi. -Trong trồng trọt: Giảm tỷ trọng cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp ( cây CN xuất khẩu, nguyên liệu CN, có giá trị). Công nghiệp XD:. - Khu vực II (CN-XD) có xu hướng tăng nhanh về tỷ trọng và hiện đang chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP. - Ở nội bộ ngành: Tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp khai thác.. Dịch vụ - Du lịch:. - Tuy chưa ổn định nhưng đang chiếm tỷ trọng cao. - Kết cấu hạ tầng, đô thị phát triển nhanh, nhiều loại dịch vụ mới ra đời như: Viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công nghệ....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:. • Mời các Anh/chị xem đoạn phim sau:. • Anh/ chị có suy nghĩ gì về đoạn phim trên ?. Ktxh.mpg.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế : Bảng 20.2 Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: %. H: Anh/chị hãy nhận xét sự chuyển dịch theo thành phần K.tế ở nước ta? Chuyển dịch đó có ý nghĩa gì?. Thành phần kinh tế. 1995. 2000. 2005. Nhà nước. 40,2. 38,5. 38,4. Ngoài nhà nước. 53,5. 48,2. 45,6. Trong đó:. Kinh tế tập thể Kinh tế tư nhân Kinh tế cá thể Vốn đầu tư nước ngoài. 10.1 7.4 36.0. 6,3. 8.6 7.3 32.3. 13,3. 6.8 8.9 29.9. 16,0.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : - Khu vực kinh tế nhà nước giảm tỷ trọng, nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo của nền kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2/ Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế : - Khu vực kinh tế tư nhân tăng, K.tế tập thể và cá thể giảm. - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. •. Nghề truyền thống. Ý nghĩa: Điều này phù hợp với. tiến trình nước ta thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt là sau khi nước ta gia nhập WTO. Dệt may.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 3/ Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế: Vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc. Vùng chuyên canh cây chè. Vùng kinh tế trọng điểm Miền trung. Khu CN tập trung, khu chế xuất quy mô lớn Vùng kinh tế trọng điểm Phía nam. Vùng chuyên canh cấy Cà phê, cây CN. Vùng chuyên canh lương thực, thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 3/ Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ kinh tế: - Hình thành 3 vùng K.tế trọng điểm: Phía Bắc: (7 tỉnh/TP) Hà nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Hưng Yên,Hải Phòng, Quảng Ninh. Miền Trung: (5 tỉnh/TP) T.T.Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.. Phía Nam: (8 tỉnh/TP) TP.HCM, Đ.Nai, Vũng tàu,Bình Dương, Bình phước, Tây ninh, Long an và Tiền Giang. Đi đầu trong hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, kết hợp phát triển kinh tế với bảo vệ quốc phòng, an ninh xã hội, môi trường.. - Hình thành vùng động lực kinh tế. - Vùng chuyên canh.. Tạo từng bước trở thành vùng kinh tế năng động của cả nước. Đảm bảo vai trò hạt nhân của M.Trung và Tây nguyên.. Giữ vị trí đầu tàu kinh tế, CNH-HĐH và vùng động lực kinh tế của cả nước.. - Vùng công nghiệp tập trung, khu chế xuất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Củng cố:. H: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của nước ta?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Nếu Anh/chị là lãnh đạo địa phương ( tỉnh, huyện) ta thì anh/chị định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương mình như thế nào ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Hãy khoanh tròn các chữ cái trước ý đúng: 1/ Thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân nước ta là: A. B. C. D.. Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể. Kinh tế cá thể. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2/ Vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước ta là: A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đồng bằng sông Cữu Long. C. Đông Nam bộ. D. Tây nguyên..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bài tập về nhà: 1/ Dựa vào bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG,LÂM VÀ THUỶ SẢN NƯỚC TA Đơn vị: tỉ đồng. Ngành Nông nghiệp. 2000. 2005. 129.140,5. 183.342,4. Lâm nghiệp. 7.673,9. 9.496,2. Ngư nghiệp. 26.498,9. 63.549,2. 163.313,3. 265.387,8. Tổng số:. a/ Tính tỷ trọng từng ngành trong tổng giá trị sản xuất Nông, Lâm và Thuỷ sản qua các năm? b/ Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nông, lâm và thuỷ sản.. 2/ Học thuộc bài cũ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Cảm ơn quý thầy, cô giáo đã dành thời gian tham dự. Kính chúc sức khoẻ- Hạnh phúc!.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×