Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai tu trai nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có mấy loại từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau. - Có hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa). Từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái ý nghĩa khác nhau).. ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Điền từ thích hợp vào các câu dưới đây: nhanh nhảu (1), nhanh nhẹn (2), nhanh chóng (3) A. Công việc được hoàn thành . . . nhanh chóng. B. C.. Con bé nói năng . . . nhanh nhảu. nhẹn. Đôi chân Nam đi bóng rất . .nhanh ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 39. TIẾNG VIỆT. Tõ tr¸I nghÜa * Bài có hai nội dung lớn: I./ Thế nào là từ trái nghĩa? II./ Sử dụng từ trái nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tìm từ trái nghĩa - Ngẩng > < cúi ( Động từ) (Trái ngược nhau về hoạt động theo hướng lên xuống) - Trẻ > < già (Tính từ) (Trái ngược nhau về tính chất “tuổi tác”) - Đi > < Trở lại (Động từ) (Trái ngược nhau về hoạt động “di chuyển”). * Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau.. CẢM NGHĨ NGHĨ CẢM TRONG ĐÊM ĐÊM THANH TRONG THANH TĨNH TĨNH Đầu giường giường ánh ánh trăng Đầu trăng rọi, rọi, Ngỡ mặt mặt đất đất phủ Ngỡ phủ sương. sương. Ngẩng đầu đầu nhìn nhìn trăng Ngẩng trăng sáng, sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. Cúi đầu nhớ cố hương. (Tương Như dịch) (Tương Như dịch) NGẪU NHIÊN VIẾT NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ Trẻ đi, già trở lại nhà, Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái Giọng quê không đổi, đầu. sương pha mái đầu. biết nhau, Gặp nhau mà chẳng mà chẳng biếtđến nhau, Trẻ Gặp cườinhau hỏi: “Khách từ đâu làng?” Trẻ cười hỏi: (Trần “Khách từ đâu đến Trọng Sang dịch). * Vậy, thế nào là từ trái nghĩa? làng?”.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CAO. THẤP.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHỎ BÉ. TO LỚN.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GIÀ. TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tìm từ trái nghĩa với từ “già” trong trường hợp “rau già, cau già”? * VD:. * Có người nhận định: “Một từ có - Rau giµ > < rau non nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau”. Em có - Cau giµ> < cau non * Từ những điều đã đồng ý với nhận định này không? - Già > < non phân tích trên, em rút ra được mấy nội Già” là từ nhiều nghĩa dung cần nắm trong * Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc phần I này?. nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.. * Ghi nhớ 1: (SGK trang 128) - Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược nhau. - Một từ có nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Từ trái nghĩa 1/ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh §Çu giêng ¸nh tr¨ng räi, Ngỡ mặt đất phủ sơng . NgÈng ®Çu nh×n tr¨ng s¸ng, Cói ®Çu nhí cè h¬ng.. Công dụng => Tạo ra phép đối, tạo hình tượng tương *Thảo luậnphản bàn mạnh(2’)Trong (làm nổi bậthai tình cảm bài yêu quê hương tha thiết của thơ, việc sử dụng nhà thơ). từ trái nghĩa có 2/ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê gì?hình Tạo ra tác phépdụng đối, tạo. TrÎ ®i, giµ trë l¹i nhµ, Giọng quê không đổi, sơng pha mái đầu.. tượng tương phản mạnh (khái quát quãng đời xa quê, làm cho câu thơ nhịp nhàng, GÆp nhau mµ ch¼ng biÕt nhau, cân xứng) cêi hái : “Kh¸ch đến lµng ?” Sử vài dụng từ trái 3/TrÎ Thành ngữ: - Bántõ tín®©u bán nghi Tìm thành ngữ, nghĩa trong thành - Ba ch×m b¶y næi => Gây tượng mạnh, tục ấn ngữ có từ trái ngữ có công - Lên thác xuống ghềnh làmngữ,tục cho lờinghĩa? nói thêm sinh dụng gì? Tục ngữ: - Lá lành đùm lá rách động..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Vậy từ trái nghĩa được dùng như thế nào và nó có công dụng gì? * Ghi nhí 2 (SGK trang 128). - Từ trái nghĩa đợc sử dụng trong thể đối, tạo các hình t îng t¬ng ph¶n, g©y Ên tîng m¹nh, lµm cho lêi nãi thªm sinh động.\.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 1 (SGK-129): Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ sau: - Chị em như chuối nhiều tàu, Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nhiều lời - Số cô chẳng giàu thì nghèo, Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Bài tập 2: Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm (gạch chân) trong các cụm từ sau đây: (Trao đổi nhóm nhỏ) Hoa t¬i > < hÐo, kh« *Yếu * T¬i. C¸ t¬i > < ươn * Xấu. Ăn yếu>< mạnh, khoẻ Học lực yếu>< khá, giỏi. Chữ xấu > < đẹp. Đất xấu > < tốt. Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau: 1. Chân cứng đá……. 6. V« thëng v«……….. 2. Cã ®i cã……… 7. Bªn…...……..bªn khinh 3. GÇn nhµ ………ngõ 8. Buæi……….buæi c¸i 4. M¾t nh¾m m¾t……. 9. Bíc thÊp bíc……….. 5. Ch¹y sÊp ch¹y ……… 10. Ch©n ít ch©n………. mÒm lại xa mở ngửa phạt trọng đực cao ráo.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Bài tập củng cố: Em hãy khái quát nội dung bài học hôm nay bằng một bản đồ tư duy..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn về nhà - Học bài. - Hoàn thành các bài tập. - Sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ, thành ngữ, thơ, . . . Trong đó sử dụng từ trái nghĩa. - Thực hành viết đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương có sử dụng cặp từ trái nghĩa (bài tập 4)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chuẩn bị: Bài ca “ Nhà tranh bị gió thu phá” của tác giả Đỗ Phủ. + Đọc bài thơ. + Chú ý yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. + Việc vận dụng yếu tố miêu tả, tự sự trong bài thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm của tác giả..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết học đến đây kết thúc!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×