Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.46 KB, 16 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM BẢN KIỂM ĐIỂM Tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng -----Họ và tên: ....................................... Chức vụ: ............................................. Đơn vị công tác: .................................. Căn cứ Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4, Chỉ thị, Kế hoạch của Bộ Chính trị, Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ ......., chi bộ ........, nhiệm kỳ 2012 - 2014, Kế hoạch của Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ khoá 26, chi bộ nhiệm kỳ 2012-2014 về thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, căn cứ vào hướng dẫn của Ban Thường vụ Đảng uỷ Khối doanh nghiệp tỉnh Nghệ An về một số vấn đề cần lưu ý trong việc chuẩn bị bản kiểm điểm và tiến hành kiểm điểm tự phê bình và phê bình, tôi xin tự kiểm điểm như sau: 1- Kiểm điểm tự phê bình và phê bình tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên (nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm theo từng nội dung). - Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam tôi tuyệt đối tin tưởng vào cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng. Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và đường lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới. Có tư tưởng chính trị vững vàng, luôn tích cực tham gia vào việc xây dựng tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong đơn vị, tuyệt đối tin tưởng vào chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tham gia tốt công tác xây dựng Đảng ở Chi bộ, Đảng bộ nơi mình đang công tác, sinh sống,. - Bản thân luôn thực hiện tốt việc phê bình và tự phê bình nhằm không ngừng rèn luyện và hoàn thiện bản thân. Thực hiện tốt qui chế dân chủ, làm việc đúng nguyên tắc với tinh thần khách quan, công tâm, thẳng thắn, tham gia ý kiến với đồng nghiệp nhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung của đơn vị. - Có bản lĩnh chính trị vững vàng, lập trường kiên định. Luôn trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng của người Đảng viên cộng sản. Có phong cách, lối sống giản dị, lành mạnh, hòa đồng trong tập thể. Luôn chấp hành Cương lĩnh, Điều lệ, các nghị quyết, quy định của Đảng, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị, pháp luật, chính sách của nhà nước. Có thái độ đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng, đường lối,.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> quan điểm của Đảng, giữ gìn sự thống nhất ý chí, hành động và sự đoàn kết trong Đảng. Không dung túng, bỏ qua hoặc phụ họa với những biểu hiện nói trái, làm trái, nhận thức sai trái, quan điểm lệch lạc với quan điểm, đường lối của Đảng, nghị quyết, quy định, kết luận của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ và của tập thể lãnh đạo. Có ý thức chủ động nghiên cứu, tìm tòi qua thực tiễn cuộc sống để tham gia đóng góp vào quá trình bổ sung, hoàn thiện đường lối của Đảng, Nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ. - Luôn giữ gìn đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, tích cực tham gia và học tập tốt tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nâng cao cảnh giác, tích cực chống những tư tưởng cơ hội, doa động, những việc làm sai trái ảnh hưởng đến uy tín của Đảng. Thực hiện tốt các chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội qui, qui định của Ngành và Công ty. Bản thân luôn tích cực học tập và tự rèn luyện để thực hiện tốt nhiệm vụ và trách nhiệm của người Đảng viên. - Không có biểu hiện dĩ hòa vi quý, nói dựa, lấy lòng nhau, nói tốt trước mặt, nói xấu sau lưng, thiếu chân thực với nhau, thiếu tin nhau, nghi ngờ nhau, nói trong hội nghị khác với nói ra ngoài, đơn thư nặc danh, mạo danh, nhắn tin, đưa tin đồn sai lệch để nói xấu, đả kích nhau, làm mất uy tín của nhau, xúi giục người khác đấu tranh, tố cáo, gây nghi ngờ, chia rẽ nội bộ. - Không lợi dụng quyền hạn để ban hành hoặc tác động ban hành cơ chế, chính sách làm lợi cho cá nhân, nhóm lợi ích, không tham ô, lãng phí, tiếp tay, bao che cho tham nhũng, lãng phí. Không làm trái quy định trong quản lý tài sản, vốn, tài chính của Đảng và Nhà nước. Không huy động vốn cho vay tín dụng; thẩm định, phê duyệt, đấu thầu dự án. - Không chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy tuổi, chạy bằng cấp, chạy huân chương, khen thưởng. Không can thiệp, tác động đến các tổ chức, cá nhân để bản thân hoặc người khác được bổ nhiệm, ứng cử, đi học, đi nước ngoài trái quy định. Không lợi dụng chức vụ được giao để chiếm dụng, vay, mượn tiền, tài sản của đối tượng trực tiếp quản lý trái quy định. Không ép buộc, mua chuộc tổ chức, cá nhân để bao che, giảm tội cho người khác? - Không tạo điều kiện để bố, mẹ, vợ, con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi hoặc đi du lịch, tham quan, học tập, chữa bệnh ở trong nước hoặc nước ngoài bằng nguồn tài trợ khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền. Kê khai trung thực tài sản, thu nhập, không mở tài khoản cá nhân ở nước ngoài, không tham gia hoạt động rửa tiền. - Có lối sống gương mẫu, trong sạch, lành mạnh, không mê tín dị đoan. Không tổ chức tiệc cưới, việc tang, các ngày lễ, tết, sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới, mừng thọ, mừng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhà mới xa hoa lãng phí nhằm trục lợi, không cờ bạc, rượu chè bê tha, quan hệ nam nữ bất chính. 2- Kiểm điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp (nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm theo từng nội dung). 2.1- Kiểm điểm trách nhiệm trực tiếp phụ trách và trách nhiệm tham gia chỉ đạo, quyết định công tác tổ chức, cán bộ' xây dựng quy hoạch, bồi dưỡng cán bộ kế cận chủ chốt, nhất là cán bộ thay thế chức vụ mình đang đảm nhiệm; chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, nhận xét, đánh giá cán bộ thuộc đơn vị được phân công phụ trách. 2.2- Bản thân kiểm điểm tự phê bình và phê bình: - Bản thân luôn công tâm, khách quan, trong sáng trong công tác cán bộ, nhất là trong đánh giá, bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ. Thực hiện đúng các quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ. - Không độc đoán, mất dân chủ, cục bộ, không bị chi phối bởi lợi ích nhóm, "hậu duệ", "tiền tệ", "quan hệ" trong đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng và đề nghị bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cán bộ. Không tìm cách để bố trí công việc cho vợ, con, người thân của mình. - Không chịu tác động tiêu cực hoặc tìm cách tác động trong bổ nhiệm, điều động, bố trí, bổ nhiệm, khen thưởng cán bộ, nhất là đối với người thân quen, con cháu, họ hàng. - Luôn sẵn sàng chấp nhận sự phân công, điều động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị. - Luôn kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện sai trái trong công tác cán bộ, không nể nang, thành kiến, mặc cảm, trù dập những người nói và làm trái ý mình, gây mất đoàn kết nội bộ, không cố chấp những cá tính của cán bộ, dù họ có năng lực, trung thực, thẳng thắn. 3- Kiểm điểm về việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, quyền hạn và trách nhiệm cá nhân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao (nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm theo từng nội dung). 3.1- Kiểm điểm trách nhiệm quán triệt, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách trong sinh hoạt cấp ủy, sinh hoạt lãnh đạo cơ quan thuộc đơn vị, lĩnh vực được phân công phụ trách, dẫn đến tình trạng dựa dẫm vào tập thể, không rõ trách nhiệm cá nhân, khi có sai sót, khuyết điểm không ai chịu trách nhiệm; tạo kẽ hở cho ách tắc, trì trệ hoặc lạm dụng quyền lực một cách tinh vi để mưu cầu lợi ích cá nhân. 3.2- Bản thân kiểm điểm tự phê bình và phê bình:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Bản thân luôn chấp hành đúng các nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Có y thức tổ chức kỷ luật tốt, không mất dân chủ, gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền. - Không lợi dụng danh nghĩa tập thể để áp đặt ý đồ cá nhân. không có biểu hiện thành tích thì nhận, khuyết điểm lại đổ cho tập thể hoặc người khác. - Bản thân tôi luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung cho công việc, khắc phục khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao với tinh thần tự giác, khiêm tốn, học hỏi, không nề hà, ngại khó trong công việc, tổ chức tốt hoạt động kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu của cửa hàng, góp phần ổn định và phát triển thị trường xăng dầu trên địa bàn, làm tốt công tác đối nội, đối ngoại, tổ chức tốt đời sống và sinh hoạt cho CBCNV trong cửa hàng. Bản thân luôn thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ và chấp hành nghiêm chế độ Thủ trưởng, phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. - Bản thân luôn giữ đúng kỷ luật phát ngôn, không làm lộ, lọt thông tin bí mật trong sinh hoạt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị. Luôn trung thực báo cáo với Đảng về những khuyết điểm, yếu kém của lĩnh vực, đơn vị mình trực tiếp phụ trách. 4- Ý kiến của bản thân về những góp ý của các tổ chức và cá nhân và gợi ý kiểm điểm của cấp trên (nếu có). Cần làm rõ những góp ý đúng cần phải tiếp thu và đã tiếp thu, kiểm điểm như thế nào? Những góp ý nào chưa đúng cần được trình bày, thông tin lại? Những vấn đề gì cần lưu ý sửa chữa trong quá trình thực hiện nhiệm vụ? - Trong qúa trình đóng góp ý kiến cho cán bộ cấp trên nên để những Đảng viên gần gũi, đi sâu đi sát nhất đóng góp ý kiến là chính xác nhất. 5- Kế hoạch, biện pháp khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, hạn chế để tiếp tục tu dưỡng, rèn luyện bản thân. + Hạn chế: - Bản thân là quản lý cửa hàng đôi lúc còn hạn chế trong công việc chuyên môn. - Bản thân là cấp uỷ viên và giao cho nhiệm vụ thư ký các cuộc họp, bản thân chưa có kinh nghiệm nhiều nên một số công việc còn bỡ ngỡ, việc ghi chép văn bản từ ngữ chưa hay, việc thông qua biên bản chưa được thông suốt. - Một số hoạt động phong trào chưa tham gia đầy đủ. + Biện pháp khắc phục: - Không ngừng học tập, tự học hỏi để nâng cao hơn nữa trình độ chuyên môn..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thường xuyên rèn luyện rút kinh nghiệm trong công việc, việc ghi chép văn bản để dần hoàn thiện bản thân hơn nữa. - Tham gia đầy đủ các hoạt động phong trào của các tổ chức đề ra. Diễn Châu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Người viết kiểm điểm. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> BẢN KIỂM ĐIỂM BẢN KIỂM ĐIỂM Tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng -----Họ và tên: ...................................... Chức vụ: ........................................ Đơn vị công tác: .......................................... 1. Về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; việc thực hiện Quy định về những. điều đảng viên không được làm; việc đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống. - Là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam tôi tuyệt đối tin tưởng vào cương lĩnh, đường lối, chủ trương của Đảng. Tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng và đường lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn cách mạng mới. Có tư tưởng chính trị vững vàng, luôn tích cực tham gia vào việc xây dựng tổ chức Đảng và đội ngũ cán bộ, đảng viên trong đơn vị, tuyệt đối tin tưởng vào chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Tham gia tốt công tác xây dựng Đảng ở Chi bộ, Đảng bộ nơi mình đang công tác, sinh sống,. - Bản thân luôn thực hiện tốt việc phê bình và tự phê bình nhằm không ngừng rèn luyện và hoàn thiện bản thân. Thực hiện tốt qui chế dân chủ, làm việc đúng nguyên tắc với tinh thần khách quan, công tâm, thẳng thắn, tham gia ý kiến với đồng nghiệp nhằm góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung của đơn vị. - Có bản lĩnh chính trị vững vàng, lập trường kiên định. Luôn trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng của người Đảng viên cộng sản. Có phong cách, lối sống giản dị, lành mạnh, hòa đồng trong tập thể. Luôn chấp hành Cương lĩnh, Điều lệ, các nghị quyết, quy định của Đảng, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị, pháp luật, chính sách của nhà nước. Có thái độ đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng, đường lối, quan điểm của Đảng, giữ gìn sự thống nhất ý chí, hành động và sự đoàn kết trong Đảng. Không dung túng, bỏ qua hoặc phụ họa với những biểu hiện nói trái, làm trái, nhận thức sai trái, quan điểm lệch lạc với quan điểm, đường lối của Đảng, nghị quyết, quy định, kết luận của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ và của tập thể lãnh đạo. Có ý thức chủ động nghiên cứu, tìm tòi qua thực tiễn cuộc sống để tham gia đóng góp vào quá.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> trình bổ sung, hoàn thiện đường lối của Đảng, Nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ. - Luôn giữ gìn đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, tích cực tham gia và học tập tốt tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nâng cao cảnh giác, tích cực chống những tư tưởng cơ hội, doa động, những việc làm sai trái ảnh hưởng đến uy tín của Đảng. Thực hiện tốt các chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nội qui, qui định của Ngành và Công ty. Bản thân luôn tích cực học tập và tự rèn luyện để thực hiện tốt nhiệm vụ và trách nhiệm của người Đảng viên. - Không có biểu hiện dĩ hòa vi quý, nói dựa, lấy lòng nhau, nói tốt trước mặt, nói xấu sau lưng, thiếu chân thực với nhau, thiếu tin nhau, nghi ngờ nhau, nói trong hội nghị khác với nói ra ngoài, đơn thư nặc danh, mạo danh, nhắn tin, đưa tin đồn sai lệch để nói xấu, đả kích nhau, làm mất uy tín của nhau, xúi giục người khác đấu tranh, tố cáo, gây nghi ngờ, chia rẽ nội bộ. - Không lợi dụng quyền hạn để ban hành hoặc tác động ban hành cơ chế, chính sách làm lợi cho cá nhân, nhóm lợi ích, không tham ô, lãng phí, tiếp tay, bao che cho tham nhũng, lãng phí. Không làm trái quy định trong quản lý tài sản, vốn, tài chính của Đảng và Nhà nước. Không huy động vốn cho vay tín dụng; thẩm định, phê duyệt, đấu thầu dự án. - Không chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy tuổi, chạy bằng cấp, chạy huân chương, khen thưởng. Không can thiệp, tác động đến các tổ chức, cá nhân để bản thân hoặc người khác được bổ nhiệm, ứng cử, đi học, đi nước ngoài trái quy định. Không lợi dụng chức vụ được giao để chiếm dụng, vay, mượn tiền, tài sản của đối tượng trực tiếp quản lý trái quy định. Không ép buộc, mua chuộc tổ chức, cá nhân để bao che, giảm tội cho người khác? - Không tạo điều kiện để bố, mẹ, vợ, con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi hoặc đi du lịch, tham quan, học tập, chữa bệnh ở trong nước hoặc nước ngoài bằng nguồn tài trợ khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền. Kê khai trung thực tài sản, thu nhập, không mở tài khoản cá nhân ở nước ngoài, không tham gia hoạt động rửa tiền. - Có lối sống gương mẫu, trong sạch, lành mạnh, không mê tín dị đoan. Không tổ chức tiệc cưới, việc tang, các ngày lễ, tết, sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới, mừng thọ, mừng nhà mới xa hoa lãng phí nhằm trục lợi, không cờ bạc, rượu chè bê tha, quan hệ nam nữ bất chính. 2. Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, thực hiện quy định của Đảng và Nhà. nước về công tác tổ chức và cán bộ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Bản thân luôn công tâm, khách quan, trong sáng trong công tác cán bộ, nhất là trong đánh giá, bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ. Thực hiện đúng các quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ. - Không độc đoán, mất dân chủ, cục bộ, không bị chi phối bởi lợi ích nhóm, "hậu duệ", "tiền tệ", "quan hệ" trong đánh giá, quy hoạch, bổ nhiệm, bố trí, sử dụng và đề nghị bổ nhiệm, bố trí, sử dụng cán bộ. Không tìm cách để bố trí công việc cho vợ, con, người thân của mình. - Không chịu tác động tiêu cực hoặc tìm cách tác động trong bổ nhiệm, điều động, bố trí, bổ nhiệm, khen thưởng cán bộ, nhất là đối với người thân quen, con cháu, họ hàng. - Luôn sẵn sàng chấp nhận sự phân công, điều động của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị. - Luôn kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện sai trái trong công tác cán bộ, không nể nang, thành kiến, mặc cảm, trù dập những người nói và làm trái ý mình, gây mất đoàn kết nội bộ, không cố chấp những cá tính của cán bộ, dù họ có năng lực, trung thực, thẳng thắn. 3. Quyền hạn và trách nhiệm cá nhân trong thực hiện chức trách nhiệm vụ. được giao: - Bản thân luôn chấp hành đúng các nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Có y thức tổ chức kỷ luật tốt, không mất dân chủ, gia trưởng, độc đoán, chuyên quyền. - Không lợi dụng danh nghĩa tập thể để áp đặt ý đồ cá nhân. không có biểu hiện thành tích thì nhận, khuyết điểm lại đổ cho tập thể hoặc người khác. - Bản thân tôi luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung cho công việc, khắc phục khó khăn để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao với tinh thần tự giác, khiêm tốn, học hỏi, không nề hà, ngại khó trong công việc, tổ chức tốt hoạt động kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu của cửa hàng, góp phần ổn định và phát triển thị trường xăng dầu trên địa bàn, làm tốt công tác đối nội, đối ngoại, tổ chức tốt đời sống và sinh hoạt cho CBCNV trong cửa hàng. Bản thân luôn thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ và chấp hành nghiêm chế độ Thủ trưởng, phối hợp tốt với đồng nghiệp trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của đơn vị. - Bản thân luôn giữ đúng kỷ luật phát ngôn, không làm lộ, lọt thông tin bí mật trong sinh hoạt Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị. Luôn trung thực báo cáo với Đảng về những khuyết điểm, yếu kém của lĩnh vực, đơn vị mình trực tiếp phụ trách..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 4- Khuyết điểm: - Đôi khi còn chưa linh hoạt, mềm dẻo trong giải quyết công việc với đồng nghiệp. - Tuy có ý thức trong công tác tự phê bình và phê bình trong sinh hoạt nhưng vẫn còn nể nang. - Bản thân là cấp uỷ viên và được giao nhiệm vụ thư ký các cuộc họp, bản thân chưa có kinh nghiệm nhiều nên một số công việc còn bỡ ngỡ, việc ghi chép văn bản từ ngữ chưa hay, việc thông qua biên bản chưa được thông suốt. 5- Kế hoạch, biện pháp khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, hạn chế để tiếp tục tu dưỡng, rèn luyện bản thân. - Tuyệt đối chấp hành các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trong Đảng và cơ quan. - Không ngừng tu dưỡng đạo đức, tự học tập để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, mạnh dạn hơn nữa trong việc tham mưu đề xuất các giải pháp nhằm làm tốt hơn công tác quản lý, nhiệm vụ chính trị được giao. - Tiếp tục đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, luôn có ý thức tự phê bình và phê bình, tránh tư tưởng nể nang, nâng cao vai trò tiên phong của người đảng viên. - Thường xuyên rèn luyện rút kinh nghiệm trong công việc chuyên môn, trong việc ghi chép văn bản để dần hoàn thiện bản thân hơn. Diễn Châu, ngày 09 tháng 11 năm 2012 Người viết kiểm điểm. (Mẫu viết bản kiểm điểm cá nhân dành cho đảng viên không giữ chức vụ).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐẢNG CỘNG SẢN VI. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM. BẢN KIỂM ĐIỂM Tự phê bình và phê bình theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) về xây dựng Đảng -----Họ và tên:....................................... Chức vụ: ........................................ Đơn vị công tác: ............................ Căn cứ Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4, Chỉ thị, Kế hoạch của Bộ Chính trị, Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Đảng bộ (chi bộ)....... về thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, căn cứ vào hướng dẫn của Ban Thường vụ Đảng ủy Khối Doanh nghiệp về một số vấn đề cần lưu ý trong việc chuẩn bị bản kiểm điểm và tiến hành kiểm điểm tự phê bình và phê bình, tôi xin tự kiểm điểm như sau: (Nội dung viết kiểm điểm trình bày theo Công văn số. -CV/ĐUK (gửi kèm theo), cách. viết nên trả lời trực tiếp vào câu hỏi. Trong đó kết hợp tiếp thu, giải trình các ý kiến của tập thể và cá nhân cho bản thân mình về 3 nội dung của Nghị quyết Trung ương 4 và Công văn hướng dẫn nói trên. Riêng các ý kiến góp ý không thuộc 3 nội dung trên thì đưa vào một phần riêng để tiếp thu, giải trình) 1- Kiểm điểm tự phê bình và phê bình tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên. Bản thân kiểm điểm tự phê bình và phê bình: nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm theo các biểu hiện: - Có phai nhạt lý tưởng CNCS không? Kiên định con đường XHCN không? Có dao động, mơ hồ, mất phương hướng, thiếu niềm tin, không có hoài bão, nghi ngờ chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh không? Có sa sút ý chí chiến đấu, thấy đúng không bảo vệ, thấy sai không đấu tranh không? Có còn ý thức hết lòng vì nước vì dân không? Có chăm lo công việc, làm tròn bổn phận, chức trách được giao không? - Có làm trái nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, báo cáo không đúng sự thật, không trung thực, thẳng thắn trong đấu tranh tự phê bình và phê bình, nói và làm thiếu nhất quán không? - Việc nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu, nghiêm chỉnh chấp hành Cương lĩnh, Điều lệ, các nghị quyết, quy định của Đảng, của Đảng uỷ, BTV Đảng uỷ, chi uỷ, chi bộ, lãnh đạo đơn vị, pháp luật, chính sách của nhà nước; thái độ đấu tranh bảo vệ nền tảng tư tưởng, đường lối, quan điểm của Đảng, giữ gìn sự thống nhất ý chí, hành động và sự đoàn kết trong Đảng. Có dung túng, bỏ qua hoặc phụ họa với những biểu hiện nói trái, làm trái, nhận thức sai trái, quan điểm lệch lạc với quan điểm, đường lối của Đảng, nghị quyết, quy định, kết luận của Đảng uỷ, BTV Đảng uỷ, chi uỷ, chi bộ không? Có ý thức chủ động nghiên cứu, tìm tòi qua thực tiễn cuộc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> sống để tham gia đóng góp vào quá trình bổ sung, hoàn thiện đường lối của Đảng, Nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ Đảng ủy, chi uỷ, chi bộ không? - Có nói trái, làm trái hoặc không thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận của Đảng, của Đảng uỷ, BTV Đảng uỷ, của chi uỷ, chi bộ; làm những việc mà pháp luật không cho phép hoặc làm những việc tuy pháp luật không cấm nhưng ảnh hưởng tới uy tín của Đảng, uy tín của người cán bộ, đảng viên không? - Việc giữ gìn đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, có nghiêm túc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh không? Có thật sự đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của đất nước, của doanh nghiệp, đơn vị trên hết, trước hết không? Có hy sinh lợi ích cá nhân vì lợi ích chung không? Có tư tưởng cục bộ, bè phái, hẹp hòi, đố kỵ và các biểu hiện cơ hội, thực dụng, vun vén vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm không? Có khách quan, trung thực khi phát biểu ý kiến đóng góp vào sự lãnh đạo của tập thể và góp ý phê bình cho đồng chí mình không? Có đe dọa, trù dập, trả thù người tố cáo, phê bình, góp ý không? Có biết mà không báo cáo, phản ánh, xử lý các hành vi tham nhũng, không thực hiện các quy định về bảo vệ người chống tham nhũng? Có nể nang, né tránh, dung túng, không đấu tranh với những sai trái của cán bộỉtong doanh nghiệp, đơn vị không? Có tư tưởng không đụng đến người khác để họ không đụng đến mình nhằm cầu lợi cho cá nhân không? - Có biểu hiện dĩ hòa vi quý, nói dựa, lấy lòng nhau, nói tốt trước mặt, nói xấu sau lưng, thiếu chân thực với nhau không? Có thiếu tin nhau, nghi ngờ nhau, nói trong hội nghị khác với nói ra ngoài không? Có đơn thư nặc danh, mạo danh, nhắn tin, đưa tin đồn sai lệch để nói xấu, đả kích nhau, làm mất uy tín của nhau, thậm chí xúi giục người khác đấu tranh, tố cáo, gây nghi ngờ, chia rẽ nội bộ không? - Có tham ô, lãng phí, tiếp tay, bao che cho tham nhũng, lãng phí; có làm trái quy định trọng quản lý tài sản, vốn, tài chính của Đảng và Nhà nước; huy động vốn cho vay tín dụng không? - Có chạy hoặc chấp nhận chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy tuổi, chạy bằng cấp, chạy huân chương, khen thưởng... không? Có can thiệp, tác động đến các tổ chức, cá nhân để bản thân hoặc người khác được bổ nhiệm, ứng cử, đi học, đi nước ngoài trái quy định? Có lợi dụng chức vụ được giao để chiếm dụng, vay, mượn tiền, tài sản của đối tượng trực tiếp quản lý trái quy định? Có ép buộc, mua chuộc tổ chức, cá nhân để bao che, giảm tội cho người khác? - Có tạo điều kiện hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi hoặc đi du lịch, tham quan, học tập, chữa bệnh ở trong nước hoặc nước ngoài bằng nguồn tài trợ khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền? Có mở tài khoản cá nhân ở nước ngoài, tham gia hoạt động rửa tiền không? - Có lối sống gương mẫu, trong sạch, lành mạnh hay xa hoa, lãng phí? Có mê tín dị đoan? Có tổ chức tiệc cưới, việc tang, các ngày lễ, tết, sinh nhật; kỷ niệm ngày cưới, mừng thọ, mừng.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhà mới xa hoa lãng phí nhằm trục lợi? Có cờ bạc, rượu chè bê tha, quan hệ nam nữ bất chính không? - Có vuốt ve mỵ dân, theo đuôi quần chúng không? Có thật thà, khiêm tốn, học tập, lắng nghe quần chúng, người lao động không? 2- Kiểm điểm về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp Bản thân kiểm điểm tự phê bình và phê bình: nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm theo các biểu hiện: - Có thật sự công tâm, khách quan, trong sáng trong công tác cán bộ không, nhất là trong đánh giá, bố trí, sử dụng, đề bạt cán bộ? Có thực hiện đúng các quy định của Đảng và Nhà nước về công tác cán bộ không? - Có chịu tác động tiêu cực hoặc tìm cách tác động trong bổ nhiệm, điều động, bố trí, bổ nhiệm, khen thưởng cán bộ, nhất là đối với người thân quen, con cháu, họ hàng không? - Có sẵn sàng chấp nhận sự phân công, điều động của tổ chức Đảng và lãnh đạo doanh nghiệp, đơn vị không? - Có kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện sai trái trong công tác cán bộ không? Có nể nang không? Có thành kiến, mặc cảm với những người nói và làm trái ý mình, gây mất đoàn kết nội bộ không? Có cố chấp những cá tính của cán bộ, dù họ có năng lực, trung thực, thẳng thắn không? 3- Kiểm điểm về việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, quyền hạn và trách nhiệm cá nhân trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao. Bản thân kiểm điểm tự phê bình và phê bình: nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm trên các biểu hiện: - Có chấp hành đúng các nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách không? Ý thức tổ chức kỷ luật thế nào? - Có lợi dụng danh nghĩa tập thể để áp đặt ý đồ cá nhân không? Có biểu hiện thành tích thì nhận, khuyết điểm lại đổ cho tập thể hoặc người khác không? - Làm rõ trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao theo vị trí công tác của cá nhân (có dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm không, hay "giữ mình, thủ thế" ngại va chạm, dựa dẫm, không dám quyết, không dám hành động theo thẩm quyền?). - Có giữ đúng kỷ luật phát ngôn, có làm lộ, lọt thông tin bí mật trong sinh hoạt Đảng và chuyên môn không? Có trung thực báo cáo với Đảng về những khuyết điểm, yếu kém của lĩnh vực mình trực tiếp phụ trách không? 4- Ý kiến của bản thân về những góp ý của các tổ chức và cá nhân và gợi ý kiểm điểm của Đảng uỷ, chi uỷ (nếu có). Cần làm rõ những góp ý đúng cần phải tiếp thu và đã tiếp thu,.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> kiểm điểm như thế nào? Những góp ý nào chưa đúng cần được trình bày, thông tin lại? Những vấn đề gì cần lưu ý sửa chữa trong quá trình thực hiện nhiệm vụ? 5- Kế hoạch, biện pháp khắc phục, sửa chữa khuyết điểm, hạn chế để tiếp tục tu dưỡng, rèn luyện bản thân. - Những khuyết điểm, hạn chế gì đã chủ động khắc phục, sửa chữa từ sau khi có Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI? - Kế hoạch, biện pháp khắc phục, sửa chữa các khuyết điểm, hạn chế sau đợt kiểm điểm tự phê bình và phê bình này. - Có đề xuất, kiến nghị gì góp phần thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, thực hiện tự phê bình và phê bình lần này thu được kết quả? Thành phố(huyện) ..., ngày tháng năm 2012 Người viết kiểm điểm:. đảng bộ CTY XĂNG DẦU nghệ an CHI BỘ.................................................... * Sè - BC/ĐU(Ch.U, CB) Tài liệu thu hồi sau khi kết thúc Hội nghị Đề cương:. đảng cộng sản việt nam ………………....., ngày. tháng năm 2012. (dự thảo) BÁO CÁO Kiểm điểm tự phê bình, phê bình của (chi uỷ chi bộ))........ theo Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương khoá XI Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" ".
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đặc điểm, tình hình của Đảng bộ (chi bộ), doanh nghiệp, đơn vị: Nêu khái quát những đặc điểm, tình hình nổi bật: ............ Thực hiện Chỉ thị số 15 - CT/TW, ngày 24/02/2012 của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 39 KH/TU, ngày 09/4/2012 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Kế hoạch số 25-KH/ĐUK ngày 20/4/2012 của Ban Thường vụ Đảng uỷ Khối doanh nghiệp tỉnh Nghệ An về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay", Đảng uỷ (chi uỷ, chi bộ).................. kiểm điểm tự phê bình và phê bình như sau: I- Về đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống để nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng: 1. Về ưu điểm: a. Đảng uỷ (chi uỷ, chi bộ)..... nhận thức và đề ra các chủ trương, giải pháp để lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện việc giáo dục, tư tưởng, lập trường cho cán bộ, đảng viên. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên thực hiện quy định về những điều đảng viên không được làm. b. Đề ra các chủ trương, biện pháp cụ thể để giáo dục, đấu tranh, ngăn chặn suy thoái tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức lối sống đối với tổ chức đảng và đảng viên thuộc quản lý của đảng uỷ (chi uỷ, chi bộ)....: 2. Những hạn chế, khuyết điểm: a. Việc triển khai, quán triệt cũng như sơ tổng kết các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng? Công tác nắm và dự báo về tư tưởng chính trị, tâm tư tình cảm của cán bộ, đảng viên và người lao động? Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên? Một bộ phận cán bộ, đảng viên trong đảng bộ (chi bộ) có biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống như:...... b. Việc chỉ đạo thực hiện H " ọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"đã quan tâm đúng mức chưa? Thiếu tính cụ thể, hiệu quả thế nào?, đã có các giải pháp cụ thể gì để triển khai phù hợp với đặc điểm tình hình trong đảng bộ, (chi bộ). Việc bồi dưỡng xây dựng nhân tố điển hình của cuộc vận động còn hạn chế hay không? Việc tổ chức đăng ký rèn luyện theo "Tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên"còn mang tính hình hình thức không? c. Việc tập trung xử lý các vấn đề phát sinh tại đảng bộ (chi bộ) đã chủ động, linh hoạt chưa? Việc phối hợp với các ngành liên quan trong một số vụ việc còn để kéo dài không? d. Lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên còn hạn chế không? Còn để xẩy ra hiện tượng cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, nội bộ mất đoàn kết, thiếu thống nhất không? 3. Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm: a. Nguyên nhân khách quan: b. Nguyên nhân chủ quan: 4- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm: a. Trách nhiệm tập thể: b. Trách nhiệm cá nhân: 5. Phương hướng, giải pháp khắc phục:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Về xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. 1. Về ưu điểm: a. Việc quán triệt, vận dụng nghị quyết, chỉ thị của cấp trên về công tác cán bộ: b. Về công tác đánh giá cán bộ: c.Về xây dựng và thực hiện quy hoạch cán bộ: d. Về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ: e. Về bố trí, bổ nhiệm và đề bạt cán bộ: g.Về luân chuyển cán bộ: 2. Hạn chế, khuyết điểm. a.Về đánh giá cán bộ: b.Về quy hoạch cán bộ: c. Về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: d. Về bố trí, bổ nhiệm và đề bạt cán bộ e. Về luân chuyển cán bộ: g. Về chất lượng đội ngũ cán bộ: 3. Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm: a. Nguyên nhân khách quan: b. Nguyên nhân chủ quan: 4- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm: a. Trách nhiệm tập thể: b. Trách nhiệm cá nhân: 5. Phương hướng, giải pháp khắc phục: III. Về xác định thẩm quyền, trách nhiệm của người đứng đầu cấp uỷ chính quyền trong mối quan hệ với tập thể cấp uỷ, tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị, tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng: 1. Ưu điểm: a.Việc xây dựng và thực hiện quy chế làm việc b. Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, trách nhiệm tập thể trong thảo luận và ban hành các quy định về công tác cán bộ và lãnh đạo nhiệm vụ chính trị trong đảng bộ (chi bộ). 2. Những hạn chế, khuyết điểm: 3. Nguyên nhân hạn chế, khuyết điểm: a. Nguyên nhân khách quan: b. Nguyên nhân chủ quan 4- Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm: a. Trách nhiệm tập thể: b. Trách nhiệm cá nhân: 5. Phương hướng, giải pháp khắc phục: IV. Một số vấn đề khác cần quan tâm: Ngoài 3 nội dung trọng tâm của Nghị quyết Trung ương 4 đã nêu, qua góp ý của các tổ chức, cá nhân có một số vấn đề kiến nghị đối với đảng uỷ (chi uỷ, chi bộ) như sau: V. Một số việc tập trung trong thời gian sắp tới........
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trên đây là báo cáo kiểm điểm tự phê bình và phê bình của Đảng ủy (chi uỷ, chi bộ)..., theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (Khoá XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay". Những kết quả đạt được và những hạn chế, khuyết điểm chung của toàn đảng bộ (chi bộ) gắn với trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của tập thể và cá nhân từng đồng chí uỷ viên Ban Chấp hành đảng bộ (chi bộ). N¬i nhËn: t/m ĐẢNG UỶ (chi uỷ, chi bộ) - Thưêng trùc ĐUK DN (b/c); bÝ TH¦ - §/c .....,chuyên quản (b/c); - Ban Tæ chøc, Văn phòng ĐUK (b/c); - Tổ công tác TW4 của ĐUK - C¸c đồng chí UV BCH Đảng bộ (chi bộ); - Lưu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>