Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KE HOACH CA NHANTRUONG THCS VAN AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.1 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS VÂN AM TỔ KHOA HỌC Xà HỘI. CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Vân Am, ngày 18 tháng 8 năm 2012. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011-2012 Họ và tên: Lê Văn Chung Ngày sinh: 08/08/1977 Năm vào ngành: 01/10/2001 Trình độ đào tao : Đại học sư phạm Ngữ văn Nhiệm vụ được phân công: Dạy Ngữ văn lớp 6C và 9A. Căn cứ vào Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2012-2013của Trường THCS Vân Am; Căn cứ vào kế hoạch hoạt động năm học 2012-2013 của tổ KHXH; Căn cứ vào chuyên ngành đào tạo và hoàn cảnh cá nhân. Bản thân tôi xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2012-2013 của mình như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: 1) ThuËn lîi: a/ §Þa ph¬ng: - Cã sù ®Çu t cña Nhµ níc vÒ c¬ së h¹ tÇng. - Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội tơng đối ổn định. b/ Nhµ trêng - Chính sách u tiên, u đãi của Đảng, Nhà nớc về chế độ, chính sách . - Có sự chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền, đặc biệt là sự chỉ đạo trực tiếp của Phßng gi¸o dôc . - Giáo viên đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, có đủ chủng loại giáo viên các bộ môn, tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, nhiệt tình trong công tác giảng dạy, chăm lo cho việc rèn luyện nâng cao tay nghề và trình độ chuyên môn nghiệp vụ . - Có đầy đủ các văn bản hớng dẫn chuyên môn, công tác quản lý, hớng dẫn thực hiÖn nhiÖm vô n¨m häc . c/ B¶n th©n: - NhiÖt t×nh víi c«ng t¸c chuyªn m«n gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc häc sinh. - §îc phô huynh, häc sinh vµ BGH tin tëng. - Đã đợc chuẩn hóa trình độ( Đại học). d/ Häc sinh: - Häc sinh chñ yÕu lµ ngêi trong x·. - Häc sinh cã ý thøc häc tËp tu dìng vµ rÌn luyÖn, sè häc sinh c¸ biÖt rÊt Ýt, kh«ng cã häc sinh m¾c c¸c tÖ n¹n x· héi. 2) Khã kh¨n: a/ §Þa ph¬ng: - Địa bàn dân c rộng, điều kiện địa lý phức tạp, học sinh đi học xa (trên 7 km), mùa ma lũ học sinh đi học thất thờng ảnh hởng đến chất lợng giáo dục . - Điều kiện kinh tế, đời sống nhân dân còn thấp, số hộ nghèo còn nhiều với hơn 50% hé nghÌo; trêng cã 258 HS hé nghÌo). Sù ch¨m lo cho viÖc häc tËp cña con em cha đáp ứng với xu thế phát triển của thời đại . - Công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn xã cha đợc sự quan tâm đúng mức ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b/ Nhµ trêng - Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học cha đầy đủ. - Cơ cấu giáo viên các bộ môn không đồng đều. - §iÒu kiÖn sinh ho¹t cña gi¸o viªn ë néi tró cßn nhiÒu khã kh¨n. c/ B¶n th©n: - Đi lại khá xa, nên hạn chế trong việc trao đổi với phụ huynh học sinh tại gia đình häc sinh. - Ph¬ng ph¸p d¹y häc cßn Ýt nhiÒu h¹n chÕ. d/ Häc sinh: - Một số em còn chưa có chú ý đến việc học tập, không có ý thức tự giác học, sách tham khảo còn thiếu nên kết quả học tập còn chưa cao. - Chç ë häc sinh cßn thiÕu tËp trung nªn gÆp khã kh¨n trong viÖc häc nhãm, hoÆc gióp nhau khi gÆp khã kh¨n. II. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1. Các chỉ tiêu thi đua trong năm học * Về cá nhân: - Đăng kí danh hiệu thi đua năm học: Lao động tiên tiến - Xếp loại Tư tưởng đạo đức: Tốt - Xếp loại chuyên môn: Giỏi - Sáng kiến kinh nghiệm: Đạt giải cấp huyện * Về chất lượng giảng dạy: - Phấn đấu kết quả khảo sát chất lượng và xếp loại học lực năm học 2012-2013 như sau: Tổng Học lực Điểm trung bình Môn Lớp số HS KSCL Xếp loại Số lượng Tỉ lệ %. 6C. 28. 9A. 28. Ngữ văn. Giỏi Khá TB Yếu Kém Giỏi Khá TB Yếu Kém. 1 2 23 2 0 2 4 22 0 0. 3.57 7.14 82.15 7.14 0 7.14 14.28 78.58 0 0. 2. Các biện pháp thực hiện: - Thực hiện nghiêm túc chương trình và kế hoạch giáo dục; thực hiện quy chế, quy định chuyên môn. - Công tác tự bồi dưỡng chuyên môn, bồi dưỡng và thực hiện chuẩn kỹ năng chương trình GDPT. - Tham gia đầy đủ các buổi sinh họat nhóm chuyên môn, tổ chuyên môn. - Lên lớp, vào lớp đúng giờ. Có đủ giáo án đã được ký duyệt trước khi lên lớp. - Đảm bảo ký duyệt giáo án trong tuần vào các buổi sáng thứ hai của tuần đó. - Trong mỗi học kỳ có đầy đủ kế hoạch cụ thể về việc dự giờ, hội giảng, rút kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn. Dự giờ ít nhất 1 tiết/tuần. - Với chỉ tiêu đặt ra, bản thân và HS cần phải quyết tâm trong công tác dạy và học. - Lu«n nghiªn cøu tµi liÖu, s¸ch b¸o, tÝch cùc häc hái n©ng cao tay nghÒ nh»m phôc vô cho viÖc so¹n bµi vµ lªn líp thËt tèt..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Thực hiện chủ trương: “ Mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý”. - Thường xuyên cải tiến phương pháp, tự mình tìm ra phương pháp giảng dạy mới, phù hợp với từng nội dung kiến thức và phù hợp với từng đối tượng học sinh. - Biết lựa chọn những sự vật, hiện tượng phù hợp, sắp xếp, sử dụng một cách hợp lý trong từng bài giảng để học sinh dễ tiếp thu kiến thức. - Lu«n b¸m s¸t ph©n phèi ch¬ng tr×nh, thùc hiÖn tèt qui chÕ chuyªn m«n, gi¶ng d¹y đúng tiến độ, nâng cao chất lợng các môn học. - TÝch cùc dù giê rót kinh nghiÖm nh÷ng GV cã tay nghÒ cao. - Công tác phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi; dạy thêm, học thêm; tham gia công tác hội giảng. - Ứng dụng tích cực công nghệ thông tin trong dạy học. - Áp dụng phương pháp mới vào việc dạy học. Đối với mỗi bài dạy phải áp dụng một phương pháp riêng để tiết học đạt hiệu quả cao nhất. - Với các lớp có nhiều học sinh khá phải dạy kiến thức nâng cao, mở rộng. Còn các lớp đại trà khi giảng bài phải chú ý tới việc tinh giản kiến thức sao cho dễ hiểu, dễ tiếp thu bài. Phần trọng tâm phải nhấn mạnh, khắc sâu, đặc biệt chú ý tới những học sinh yếu, kém. - Tích cực tham gia và xây dựng các chương trình ngoại khoá theo quy định của trường, của tổ chuyên môn. - Có đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định, với chất lượng tốt. - Tích cực sưu tầm, tích luỹ tài liệu làm hồ sơ riêng. - Sử dụng những đồ dùng ở phòng thí nghiệm của nhà trường đã trang bị một cách triệt để và có hiệu quả cao. - Tích cực tự làm đồ dùng dạy học, sưu tầm các mẫu vật, tranh ảnh, dụng cụ có trong tự nhiên để hỗ trợ cho bài dạy. - Tích cực dự giờ, thăm lớp để học hỏi đồng nghiệp đúc rút ra kinh nghiệm cho bản thân mình. - Sau mỗi tiết dự đều có đánh giá, rút kinh nghiệm cụ thể. - Tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn. - Thường xuyên trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp, nhất là đối với những bài khó. - Giành nhiều thời gian đọc, nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu qua những phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet và qua thực tế cuộc sống để bổ sung kiến thức cho bài soạn. Từ đó làm cho bài giảng thêm phong phú, sinh động, phù hợp với thực tế, giúp học sinh dễ hiểu và dễ tiếp thu kiến thức. - Đổi mới phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá để đánh giá sát và đúng đối với năng lực của từng học sinh, chống quay cóp, sử dụng tài liệu trong các giờ kiểm tra. - Kiểm tra theo đúng quy định. + Kiểm tra 1 tiết theo đúng phân phối chương trình. Kết hợp giữa kiểm tra trắc nghiệm với kiểm tra tự luận trong một bài. + Kiểm tra 15 phút như sau: Mỗi học kỳ kiểm tra ít nhất 2 bài theo thống nhất của tổ nhóm chuyên môn về nội dung và thời gian tiến hành. Bài kiểm tra 15 phút ra theo lối tự luận. + Những bài kiểm tra có nhiều em đạt điểm yếu (Dưới 60 %) phải có kế hoạch kiểm tra lại để lấy điểm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tự đặt mình trong kỉ luật cao, kể cả thực hiện ngày công, giờ công, chất lợng giảng d¹y. - Híng dÉn häc sinh c¸ch chuÈn bÞ bµi, häc bµi, lµm bµi tËp, c¸ch lÜnh héi kiÕn thøc sao cho hiệu quả, quan tâm giúp đỡ tới từng đối tợng học sinh. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của các ban ngành, các hội nghị do cấp trên triển khai. - Đoàn kết với các bạn đồng nghiệp khắc phục mọi khó khăn để đạt đợc mục tiêu đề ra. - Khiêm tốn học hỏi, tự nghiên cứu để dạy theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực của học sinh. Giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động. III. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CÁ NHÂN: Thời gian. Tháng 8/2012. Nội dung công việc - Ổn định nề nếp dạy và học . - Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tiến hành dạy và học theo phân phối chương trình. - Thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch cña tæ, trêng, bé phËn. - Học tập nhiệm vụ năm học. - Hoµn thµnh hå s¬ ®Çu năm theo quy định. - Dạy học theo PPCT thời khóa biểu. - KiÓm tra lÊy ®iÓm thêng xuyªn. Tháng - Thực hiện dự giờ để học 9/2012 hỏi kinh nghiệm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Phụ đạo học sinh. - Tham gia các hoạt động kh¸c. Tháng - Dạy học theo PPCT thời 10/2012 khóa biểu. - Tiếp tục thăm lớp dự giờ. - Phụ đạo học sinh. - Kiểm tra đánh giá học sinh. - Làm phổ cập giáo dục.. Mục đích, Yêu cầu, biện Người pháp thực hiện thực hiện - HS đi vào nề nếp học tập , có đầy đủ SGK và các phương tiện cần thiết khác phục vụ Lê cho môn học . Văn - Các em đến lớp tích cực Chung; tham gia vào bài giảng , về nhà có ý thức tự học . Lớp: 6C - GV nghiên cứu SGK, SGV Lớp: 9A và các tài liệu tham khảo khác. - Kiểm tra sát sao việc học tập của HS ở trường và ở nhà. - Ổn định tổ chức, đi vào nề nếp học tập, nắm được chất lượng giáo dục của học sinh, Lê học sinh có hứng thú học tập Văn sau khi được dự lễ khai giảng. Chung; - Tự học, tự sáng tạo để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn. Lớp: 6C - Kiểm tra đánh giá HS. Lớp: 9A. - Ổn định tổ chức, đi vào nề nếp học tập, hăng say học tập, thi đua lập thành tích - HS tích cực học tập, có ý thức làm bài kiểm tra, có hoài bão phấn đấu để trở thành học sinh giỏi. - Giáo viên chuẩn bị bài kỹ bài giảng trước khi lên lớp, hưởng ứng tham gia hội giảng cấp tổ, phát động tới HS phong trào. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tháng 11/2012. Tháng 12/2012. Tháng 01/2013. Tháng 02/2013. Tháng 3/2013. Tháng 4/2013. thi đua. - Dạy học theo PPCT thời - Giáo viên tham gia hội giảng khóa biểu. cấp trường. - Tham gia Hội giảng cấp - Giáo viên bồi dưỡng HS trường. giỏi, phụ đạo hs yếu kém . - Tiếp tục thăm lớp dự - Chuẩn bị kỹ bài trước khi lên giờ. lớp. - Phụ đạo học sinh. - Tham gia các hoạt động tập thể. - Dạy học theo PPCT thời - Giáo viên và HS thi đua dạy khóa biểu. tốt học tốt . - Tiếp tục thăm lớp dự - HS Tập trung tích cực trong giờ. học tập . - Phụ đạo học sinh - GV chuẩn bị bài kỹ trước khi lên lớp. - Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12 - Dạy học theo PPCT thời - HS ôn tập thi học kỳ I . khóa biểu - GV tổ chức ra đề kiểm tra - Tổ chức ôn thi học kỳ học kỳ I đánh giá kết quả học cho HS tập của HS. - Cộng tính điểm, đánh - Tự đánh giá kết quả giảng giá kết quả học tập của dạy của giáo viên trong học HS trong học kỳ I kỳ I. - GV ra đề chấm chữa bài cho học sinh, đánh giá kết quả học tập của HS. - Dạy học theo PPCT thời - HS tích cực học tập thi đua khóa biểu trào mừng ngày 8/3. - Bồi dưỡng HS giỏi. - HS đi học đều tích cực học - Tiếp tục thăm lớp dự tập thi đua lập thành tích trào giờ theo kế hoạch của tổ mừng ngày 8/3. để nâng cao trình độ - Tổ chức ôn thi HS giỏi có chuyên môn nghiệp vụ. hiệu quả. - Dạy học theo PPCT thời - Phát động phong trào thi đua khóa biểu. chào mừng ngày 8/3 và 26/3 - Bồi dưỡng HS giỏi. - Tổ chức ôn thi HS giỏi có - Tiếp tục thăm lớp dự hiệu quả. giờ theo kế hoạch của tổ - Tự bồi dưỡng nâng cao trình để nâng cao trình độ độ chuyên môn nghiệp vụ. chyên môn nghiệp vụ. -Tham gia các hoạt động tập thể. - Dạy học theo PPCT thời - Phát động phong trào thi đua khóa biểu. trào mừng ngày 30/04. - Tiếp tục thăm lớp dự - Tổ chức phụ đạo HS yếu. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A Lê Văn Chung;.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giờ . - Phụ đạo HS yếu kếm .. Tháng 5/2013. kém có hiệu quả . - Tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Rà soát chương trình dạy và học, nếu chậm thì có kế hoạch dạy bù cho kịp chương trình. - Dạy học theo PPCT thời - Tổ chức tốt việc kiểm tra khóa biểu đánh giá HS học kỳ II. - Phụ đạo HS yếu kếm . - Tổ chức tốt việc ôn thi học - Tiếp tục thăm lớp dự kỳ II, bồi dưỡng những em giờ . còn yếu kém. - Tổ chức ôn thi học kỳ - Yêu cầu HS có ý thức tự cho HS. học, tự ôn thi. - Hoàn thành hồ sơ học sinh.. Lớp: 6C Lớp: 9A. Lê Văn Chung; Lớp: 6C Lớp: 9A. V. NHỮNG ĐỀ XUẤT 1 . Đối với nhà trường : - Cần sắp xếp chuyên môn hợp lí hơn, tạo điều kiên cho giáo viên có nhiều thời gian tập trung nâng cao chất lượng dạy học bộ môn được phân công giảng dạy. - Mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy-học. 2. Đối với tổ chuyên môn: - Tham vấn cho BGH nhà trường tốt hơn. - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm trong giảng dạy, đặc biệt là những vấn đề còn nhiều ý kiến chưa thông nhất..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> DUYỆT CỦA TỔ BỘ MÔN ( Ký và ghi rõ họ tên). NGƯỜI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Văn Chung. DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN NHÀ TRƯỜNG ( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu).

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×