Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU ĐẠI TRIỆU PHONG. MÔN TOÁN LỚP 5 Thực hiện : Phan Thị Bích Liên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ. Điền dấu vào ô trống. 145,365dm3  145326cm3 98,74563m2  9874563dm3 26541 3 m  26,543m3 1000 1875638 3 m 1000.  1875638dm3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 16cm và chiều cao 10cm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bằng xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp Mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 (cm3) 10 lớp có : 320 x 10 = 3200 (cm3) Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 20 x 16 x 10 = 3200(cm3).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo) Gọi V là thể tích của hình hộp chữ nhật, ta có công thức V=axbxc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài1.Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm Thể tích hình hộp chữ nhật là : V = 5 x 4 x 9 = 180cm3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5m 2 1 3 c) a  dm; b  dm; c  dm 5 3 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài2. Tính thể tích của khối gỗ có dạng như hình bên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cách 1 chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật như sau :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thể tích của hình hộp chữ nhật là 12 x 8 x 5 = 480(cm3) Chiều dài của hình hộp thứ hai là 15 - 8 = 7(cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật thứ hai là. 7 x 6 x 5 = 210(cm3) Thể tích của khối gỗ là. 480 + 210 = 690(cm3).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Cách 2 chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật như sau :.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thể tích của hình hộp chữ nhật thứ nhất là. 16 x 6 x 5 = 450(cm3) Chiều rộng của hình hộp thứ hai là 12 - 6 = 6(cm) Thể tích của hình hộp chữ nhật thứ hai là. 8 x 6 x 5 = 240(cm3) Thể tích của khối gỗ là. 450 + 240 = 690(cm3).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước theo hình dưới đây:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giải Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật(phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là :. 7 – 5 = 2(cm) Thể tích của hòn đá là. 10 x 10 x 2 = 200(cm3) Đáp số : 200(cm3).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×