Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 99 trang )

BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG
BỀN VỮNG CỦA HUYỆN VĨNH CỬU - TỈNH ĐỒNG NAI

GVHD: PGS.TS ĐINH ĐẠI GÁI
SVTH: BẠCH THỤY MAI THANH 15040411
NGUYỄN THỊ THU THẢO 15044161

TP.HCM, Tháng 6 năm 2019


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƢỚNG SỬ DỤNG
BỀN VỮNG CỦA HUYỆN VĨNH CỬU - TỈNH ĐỒNG NAI

GVHD: PGS.TS ĐINH ĐẠI GÁI
SVTH: BẠCH THỤY MAI THANH 15040411


NGUYỄN THỊ THU THẢO 15044161

TP.HCM, Tháng 6 năm 2019


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
1. Họ và tên sinh viên:
(1) Họ và tên: BẠCH THỤY MAI THANH MSSV: 15040411
Điện thoại: 0933066108

Lớp: ĐHQLMT11A

Email:

(2) Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU THẢO
Điện thoại: 0969823498

MSSV: 15044161

Lớp: ĐHQLMT11A

Email:

2. Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên và Môi Trƣờng
3. Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG
SỬ DỤNG BỀN VỮNG CỦA HUYỆN VĨNH CỬU - TỈNH ĐỒNG NAI”
4. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. ĐINH ĐẠI GÁI
Điện thoại: 0903384003

Mail:

Sinh viên thực hiện
(ký và ghi rõ họ tên)
1.
2.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày

tháng

năm

(GV ký và ghi rõ họ tên)



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày

tháng

năm

(GV ký và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đinh Đại

Gái, đã tận tình hƣớng dẫn trong suốt quá trình viết Báo cáo tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý
Môi Trƣờng, Trƣờng Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền
đạt kiến thức trong những năm em học tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong q
trình học khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang
q báu để em bƣớc vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn anh Nguyễn Cao Tài - Phó phịng Tài ngun Mơi Trƣờng
huyện Vĩnh Cửu và giám đốc Huỳnh Châu Long - Phòng Thống kê huyện Vĩnh Cửu đã
cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em có đầy đủ số liệu thực hiện báo cáo này.
Cuối cùng em kính chúc q thầy, cơ dồi dào sức khỏe và thành công trong sự
nghiệp cao q. Đồng kính chúc các cơ, chú, anh, chị trong Phịng Tài ngun Mơi
trƣờng và Phịng Thống kê huyện Vĩnh Cửu luôn dồi dào sức khỏe, đạt đƣợc nhiều thành
công tốt đẹp trong công việc.

i


TÓM TẮT
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và đề xuất hƣớng sử dụng bền vững của huyện
Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai với mục đích nhằm lựa chọn cách sử dụng hợp lý, nắm bắt
đƣợc tình hình biến động của huyện và đƣa ra cách giải quyết phù hợp với các loại hình
sử dụng đất thích hợp của huyện. Bên cạnh đó, loại hình nghiên cứu này cịn nhằm để đẩy
mạnh sự tăng trƣởng mức độ kinh tế cho huyện về sau. Đề tài “Đánh giá hiện trạng sử
dụng đất và đề xuất hƣớng sử dụng bền vững của huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai” đƣợc
tìm hiểu và khảo sát thực hiện trên đất nông nghiệp (đất lúa, trồng cây hằng năm, đất
trồng cây lâu năm), đất lâm nghiệp với các loại hình, các kiểu sử dụng đất chủ yếu trên
địa bàn huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai. Để có cơ sở đánh giá thì chúng tơi kết hợp sử
dụng các phƣơng pháp nghiên cứu về điều tra thu thập số liệu, phƣơng pháp phân tích
phịng thí nghiệm, phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu, cùng với phƣơng pháp so sánh
và tham vấn ý kiến chuyên gia và phƣơng pháp đánh giá hiệu quả để đƣa ra các loại hình

sử dụng phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của huyện.
Thơng qua q trình khảo sát và đánh giá cho thấy huyện sự đánh giá cao về các
loại hình sản xuất nơng nghiệp về cây ăn quả và cây công nghiệp lâu năm (cao su). Các
loại hình sử dụng đất đó mang lại cho ngƣời dân mức sống ổn định và ngày một phát
triển, nhƣng những năm gần đây giống cây xoài lại bị thất thu nặng sản lƣợng, phần lớn
do thời tiết và sâu bệnh gây ra làm cho nông hộ bị thất mùa, một số khác lại cho sản
lƣợng thấp và không mấy chất lƣợng. Nhƣng bù lại một số loại hình khác mang lại cho
ngƣời dân lợi nhuận nhƣ bƣởi, cam, qt, … Cịn về loại hình của đất phi nơng nghiệp thì
đƣợc chính quyền và ngƣời dân sử dụng một cách hợp lý nhƣ xây dựng các khu di tích
lịch sử mang đậm văn hóa, các khu cơng nghiệp hóa dần đƣợc hình thành mang lại nguồn
lao động dồi dào tiện ích cho dân, … Nhƣng bên cạnh những mặt mang về hiệu quả kinh
tế - xã hội cao cần phải giữ tính bền vững về mặt mơi trƣờng, nhất là về mặt nơng nghiệp
cần phải có những buổi hƣớng dẫn cách trồng trọt, chăn nuôi mang lại hiệu quả thì cần
song song đó là cách chăm bón sao cho hợp lý để đất đai luôn đƣợc màu mỡ, không bị
thối hóa đất theo năm tháng bón phân bừa bãi. Riêng về mặt đất đƣợc sử dụng thì cần
nâng cao tính ý thức của ngƣời dân trong q trình thải bỏ chất dƣ thừa bừa bãi nhƣ rác,
ii


các vỏ thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, các vật liệu gây gỉ, mảnh sành, … những điều đó
khơng những gây tổn hại đến tính chất của mơi trƣờng đất mà cịn gây hậu quả trầm trọng
đến mơi trƣờng nƣớc, đặc biệt là nƣớc ngầm. Không những vậy huyện cần phải khai thác
những tiềm năng khác của huyện để hoàn thiện hơn và cải thiện đời sống cho ngƣời dân
của huyện hơn.

iii


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ i
TÓM TẮT.............................................................................................................................ii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... iv
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................................. viii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... ix
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................................. x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ....................................................................................................... x
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................................ 2
3. Yêu cầu.......................................................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu .................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn.......................................................................... 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận đánh giá hiện trạng sử dụng đất ........................................................... 4
1.1.1. Mối quan hệ giữa đáng giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất và
quản lý nhà nƣớc về đất đai ........................................................................................... 4
1.1.2. Mối quan hệ liên quan về đánh giá hiện trạng sử dụng đất ................................. 6
1.2. Tình hình hiện trạng sử dụng đất trong và ngoài nƣớc .............................................. 7
1.2.1. Tại Việt Nam ....................................................................................................... 7
1.2.2. Trên thế giới......................................................................................................... 9

iv


1.3. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất tại huyện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai .................................................................................................................. 10
1.3.1. Điều kiện tự nhiên.............................................................................................. 10
1.3.2. Các nguồn tài nguyên ........................................................................................ 13
1.3.3. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội ................................................................. 15

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................ 19
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 19
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................................... 19
2.2.1. Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu .............................................................. 19
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp phân tích xử lý số liệu .................................................. 21
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm ......................................................... 21
2.2.4. Phƣơng pháp so sánh ......................................................................................... 23
2.2.5. Phƣơng pháp chuyên gia .................................................................................... 23
2.2.6. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất ......................... 24
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................................ 25
3.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất .............................................................................. 25
3.1.1. Đất nông nghiệp ................................................................................................. 26
3.1.2. Đất phi nơng nghiệp........................................................................................... 27
3.2. Tình hình biến động đất đai ..................................................................................... 30
3.2.1. Biến động từ năm 2010 - 2015 .......................................................................... 31
3.2.2. Biến động từ năm 2015 - 2017 .......................................................................... 33
3.3. Đánh giá chất lƣợng đất ........................................................................................... 35
3.3.1. Những tính chất lý, hóa học cơ bản của đất phù sa, đất xám, đất phèn............. 35
3.3.2 Đánh giá chất lƣợng đất đai ................................................................................ 37
v


3.4. Đánh giá thích nghi .................................................................................................. 41
3.4.1. Xác định và mơ tả các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính huyện Vĩnh
Cửu - tỉnh Đồng Nai. ................................................................................................... 41
3.4.2. Đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính huyện Vĩnh
Cửu - tỉnh Đồng Nai. ................................................................................................... 42
3.4.3. Đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng đất ........................................................ 49
3.5. Đề xuất hƣớng sử dụng đất hiệu quả và phát triển bền vững của huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai .................................................................................................................. 52
3.5.1. Cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững ............................................. 52

3.5.2. Định hƣớng sử dụng đất nông nghiệp ............................................................... 53
3.5.3. Đề xuất giải pháp tính nâng cao hiệu quả sử dụng đất ...................................... 55
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 61
1. Kết Luận ...................................................................................................................... 61
2. Kiến Nghị .................................................................................................................... 62
PHỤ LỤC ........................................................................................................................... 63
PHỤ LỤC 01 HÌNH ẢNH LẤY MẪU ĐẤT..................................................................... 64
PHỤ LỤC 02 HÌNH ẢNH PHÂN TÍCH PHỊNG THÍ NGHIỆM .................................... 65
PHỤ LỤC 03 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ .................................................................. 66
PHỤ LỤC 04 HIỆU QUẢ KINH TẾ ................................................................................. 70
PHỤ LỤC 05 ĐỘ ẨM TƢƠNG ĐỐI, ĐỘ ẨM TUYỆT ĐỐI ........................................... 74
PHỤ LỤC 06 DUNG TRỌNG, TỈ TRỌNG, ĐỘ XỐP ..................................................... 75
PHỤ LỤC 07 THÀNH PHẦN CẤP HẠT, % .................................................................... 77
PHỤ LỤC 08 SƠ ĐỒ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT ....................... 79
PHỤ LỤC 09 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN VĨNH CỬU NĂM 2017 ......... 80
vi


PHỤ LỤC 10 BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI HUYỆN VĨNH CỬU GIAI ĐOẠN
2010 - 2017 ......................................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 83

vii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Kí hiệu

Chú giải


BTNMT

: Bộ Tài ngun Mơi trƣờng

BTTN&DT

: Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích

DTTN

: Diện tích tự nhiên

GAP

: Good Agricultural Practices

HĐND

: Hội đồng Nhân dân

KCN

: Khu cơng nghiệp

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phủ

NQ


: Nghị định

NSBQ

: Năng suất bình qn

TL

: Tỉnh lộ

TT

: Thơng tƣ

UBND

: Uỷ ban Nhân dân

viii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Vĩnh Cửu .......................................... 25
Bảng 3. 2 Tình hình biến động đất đai thời kỳ 2010 – 2017 .............................................. 30
Bảng 3. 3 Kết quả phân tích phịng thí nghiệm .................................................................. 35
Bảng 3. 4 Tính chất lý, hóa học cơ bản của các loại đất .................................................... 37
Bảng 3. 5 Phân cấp hàm lƣợng N tổng số, phốt pho tổng số, kali tổng số, lân dễ tiêu, kali
dễ tiêu, canxi trao đổi, Magiê trao đổi. ............................................................................... 38
Bảng 3. 6 Phân cấp dung tích trao đổi cation (CEC) ......................................................... 39
Bảng 3. 7 Tổng hợp đánh giá chất lƣợng đất đai huyện Vĩnh Cửu .................................... 40

Bảng 3. 8 Hiệu quả kinh tế bình quân năm 2018 của một số loại cây trồng chính ở huyện
Vĩnh Cửu ............................................................................................................................ 43

ix


DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Sơ đồ hành chính huyện Vĩnh Cửu .................................................................... 11

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1 Biến động đất nông nghiệp huyện Vĩnh Cửu giai đoạn 2010 - 2017 ............ 35
Biểu đồ 3. 2 Đánh giá tổng quát chất lƣợng đất huyện Vĩnh Cửu ..................................... 40
Biểu đồ 3. 3 Hiệu suất đồng vốn của huyện Vĩnh Cửu năm 2018 ..................................... 45
Biểu đồ 3. 4 Đánh giá mức độ khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp của huyện Vĩnh Cửu
............................................................................................................................................ 46
Biểu đồ 3. 5 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Cửu năm 2017 ....................... 49
Biểu đồ 3. 6 Cơ cấu của sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Vĩnh Cửu năm 2017 .......... 50

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia, địa bàn để phân bố dân
cƣ và các hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng là nguồn nội lực để xây dựng và
phát triển. Đất đai còn là tài nguyên hữu hạn, cố định về vị trí, giới hạn về khơng gian, tồn
tại độc lập với ý thức của con ngƣời. Đất đai là môi trƣờng sống của toàn xã hội, là thành
phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng. Thực tế đất đai là nguồn tài
nguyên vô cùng quý giá, là tƣ liệu sản xuất của mọi ngành sản xuất nhất là ngành nông

nghiệp. Đất là nguồn gốc của mọi quá trình sống và cũng là nguồn gốc của mọi sản phẩm
hàng hố xã hội. Nó khơng thể tự sinh ra và cũng khơng thể tự mất đi, mà nó chỉ biển đổi
về chất lƣợng, nó có thể tốt lên hoặc xấu đi, điều này phụ thuộc vào quá trình cải tạo và
sản xuất trên đất đai của con ngƣời. Nếu đƣợc sử dụng hợp lý, đất đai sẽ không bị thối
hố mà độ phì nhiêu trong đất ngày càng tăng và khả năng sinh lợi ngày càng cao. Nhƣ
vậy đất đai là tƣ liệu sản xuất cực kỳ quan trọng. Việc quản lý và sử dụng đất đai đƣợc
quan tâm, chú ý sẽ làm cho hiệu quả kinh tế thu đƣợc trên mỗi mảnh đất ngày càng cao.
Sử dụng nguồn tài nguyên đất đai một cách hợp lý và hiệu quả, là một trong những
vấn đề đƣợc các nƣớc đặc biệt quan tâm hiện nay. Bởi vì đất đai là tài nguyên vô cùng
quý giá, là tƣ liệu sản xuất đặc biệt khơng gì có thể thay thế đƣợc, là môi trƣờng sống, là
địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các cơng trình kinh tế, văn hố, huyện hội, an
ninh quốc phòng. Đất đai bao gồm yếu tố tự nhiên và chịu sự tác động của các yếu tố kinh
tế, tâm lý huyện và ý thức sử dụng đất của mỗi con ngƣời. Đất đai có giới hạn về không
gian nhƣng vô hạn về thời gian sử dụng. Để phát huy tiềm năng sẵn có, hƣớng tới sử dụng
hợp lý tài nguyên đất đai và bảo vệ môi trƣờng, đồng thời thực hiện đƣợc các mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai trong những năm tới, cần
thiết có những phân tích hiện trạng và biến động sử dụng đất đai. Đây sẽ là cơ sở khoa
học và thực tiễn để đƣa ra phƣơng án định hƣớng sử dụng đất đai bền vững, đồng thời giải
quyết đƣợc các mâu thuẫn về quan hệ đất đai, làm cơ sở tiến hành giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi
1


trƣờng, do vậy việc đánh giá thực trạng, biến động đất đai và định hƣớng sử dụng đất trên
địa bàn huyện là một yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt ra. Trƣớc yêu cầu đó, chúng em đã chọn
thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và đề xuất hƣớng sử dụng bền vững của
huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai”.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của huyện Vĩnh Cửu – tỉnh Đồng Nai nhằm lựa
chọn phƣơng thức sử dụng hợp lý trong điều kiện cụ thể của huyện.

Nắm đƣợc xu thế biến động đối với đất đai và phân tích đúng nguyên nhân gây ra
biến động.
Định hƣớng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất đáp ứng yêu
cầu sử dụng đất.
3. Yêu cầu
Việc kiểm kê đất đai nhằm đánh giá đƣợc chính xác thực trạng sử dụng đất đai của
từng đơn vị hành chính cấp xã.
Kết quả kiểm kê đất đai phải thể hiện đầy đủ, chính xác trong bảng số liệu và trên
bản đồ hiện trạng sử dụng đất dƣới dạng giấy và dạng số theo quy định của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng.
4. Phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
-

Phạm vi không gian: huyện Vĩnh Cửu – tỉnh Đồng Nai.

-

Phạm vi nội dung khoa học: Tập trung nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và đề
xuất hƣớng sử dụng bền vững của huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai.
Đối tƣợng nghiên cứu:

-

Đất nông nghiệp

-

Đất phi nông nghiệp


-

Đất chƣa sử dụng
2


5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học: đánh giá hiện trạng sử dụng đất và đề xuất hƣớng sử dụng bền
vững của huyện Vĩnh Cửu - tỉnh Đồng Nai.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp cho huyện có cơ sở phục
vụ quản lý và sử dụng đất, đề ra các giải pháp sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả.

3


Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.1. Mối quan hệ giữa đáng giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất
và quản lý nhà nước về đất đai
1.1.1.1. Khái niệm về đất đai
Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai đƣợc nhìn nhận nhƣ một nhân tố
của sinh thái (theo FAO), bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt
trái đất có ảnh hƣởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất. Nhƣ vậy, đất
đƣợc hiểu nhƣ một tổng thể của nhiều yếu tố bao gồm: khí hậu, địa hình, đất, thổ nhƣỡng,
thủy văn, thảm thực vật, động vật tự nhiên, những biến đổi của đất do hoạt động con
ngƣời. (Theo bài giảng đánh giá đất - Trần Thị Thu Hà).
“Đất đai” là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm các cấu trúc thành
phần của môi trƣờng sinh thái ngay trên và dƣới bề mặt nhƣ: khí hậu, bề mặt, thổ nhƣỡng,
dạng địa hình, mặt nƣớc, các lớp trầm tích bề mặt cùng với nƣớc ngầm và khống sản
trong lịng đất, động thực vật, trạng thái định cƣ của con ngƣời, những kết quả của con

ngƣời trong quá khứ và hiện tại để lại. (Theo bài giảng quy hoạch sử dụng đất - Nguyễn
Thị Hải).
Đất đai là một vạt đất xác định về mặt địa lý, là một phần diện tích bề mặt của trái
đất với những thuộc tính tƣơng đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kì có thể dự
đốn đƣợc của mơi trƣờng bên trên, bên trong và bên dƣới nó nhƣ khơng khí, loại đất,
điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật, những hoạt động tác động từ trƣớc và hiện tại
của con ngƣời, ở chừng mực mà những thuộc tính này có ảnh hƣởng đáng kể đến việc sử
dụng vạt đất đó của con ngƣời trong hiện tại và tƣơng lai.
Từ các định nghĩa trên, đất đai đƣợc hiểu là: Đất đai là một vùng đất có vị trí cụ
thể, có ranh giới và những thuộc tính tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội nhƣ:
khí hậu, đại hình, thổ nhƣỡng, địa chất/địa mạo, thủy văn, động thực vật và các hoạt động
sản xuất của con ngƣời.

4


1.1.1.2. Khái niệm về đánh giá đất đai
Đánh giá đất là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từng khoanh đất vào độ
màu mỡ và khả năng sản xuất của đất.
Theo sôbôlev: đánh giá đất là học thuyết về sự đánh giá có tính chất so sánh chất
lƣợng đất của các vùng đất khác nhau mà ở đó thực vật sinh trƣởng phát triển.
Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chun canh về hiệu suất của đất do
những dấu hiệu khách quan và thuộc tính của chính đất đai tạo nên.
Đánh giá đất đai chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực một vùng có điều kiện tự nhiên, điều
kiện kinh tế xã hội nhƣ nhau.
Theo FAO đánh giá đất đai là quá trình so sánh đối chiếu những tính chất vốn có
của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu
cầu.
Trong đánh giá đất đai có 2 khái niệm cụ thể:
-


Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai: là việc phân chia hay phân hạng đất đai
thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng nhƣ độ
dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mịn, ngập úng, khơ hạn, … Trên cơ sở
đó có thể lựa chọn những kiểu sử dụng đất phù hợp.

-

Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: là q trình xác định mức độ thích hợp cao
hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và tổng hợp cho toàn
khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất và đặc điểm các đơn vị đất đai.

1.1.1.3. Khái niệm về loại hình sử dụng đất
Loại hình sử dụng đất (LUT) là loại hình đặc biệt của sử dụng đất đƣợc mơ tả theo
các thuộc tính nhất định. LUT là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất
với những phƣơng thức sản xuất trong điều kiện kinh tế - xã hội và kỹ thuật đƣợc xác
định.
Loại hình sử dụng đất cần phải mô tả theo thời gian và không gian: sử dụng đất từ
quá khứ - hiện tại - tƣơng lai trên mỗi đơn vị đất đai nhất định của khu vực đánh giá. Mỗi
5


LUT phải đƣợc đánh giá, lựa chọn cho mối quan hệ của các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội trên cơ sở thích hợp, hiệu quả và bền vững.
1.1.2. Mối quan hệ liên quan về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
1.1.2.1. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quy hoạch sử dụng
đất
Việc sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch là rất quan trọng, nó làm cho đất đai
đƣợc sử dụng hợp lý, có tính khả thi thì ngƣời lập quy hoạch phải có sự hiểu biết sâu sắc
về hiện trạng sử dụng đất cũng nhƣ điều kiện và nguồn lực của vùng lập quy hoạch. Để

đáp ứng đƣợc điều đó thì chúng ta phải thông qua bƣớc đánh giá hiện trạng sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất giúp cho ngƣời lập quy hoạch nắm rõ đầy đủ và chính
xác hiện trạng sử dụng đất cũng nhƣ những biến động trong quá khứ để từ đó đƣa ra
những nhận định sử dụng đất hợp lý với điều kiện hiện tại và trong tƣơng lai. Có thể nói
đánh giá hiện trạng sử dụng đất là cơ sở khoa học cho việc đề xuất những phƣơng hƣớng
sử dụng đất hợp lý và có hiệu quả. Vì vậy, giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất và quy
hoạch sử dụng đất có quan hệ khăng khít với nhau.
1.1.2.2. Mối quan hệ giữa đánh giá hiện trạng sử dụng đất với quản lý nhà nước về
đất đai
Do nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành đã làm cho quỹ đất bị xáo trộn, việc
chuyển đổi mục đích sử dụng, hiện tƣợng lấn chiếm tranh chấp đất đai xảy ra thƣờng
xuyên đã làm cho cơng tác quản lý đất đai gặp nhiều khó khăn. Vì vậy để quản lý chặt chẽ
quỹ đất thì cần phải nắm bắt đƣợc các thông tin, dữ liệu về hiện trạng sử dụng đất. Công
tác đánh giá sử dụng đất giúp cho các nhà quản lý đất đai cập nhật, nắm chặt các thông tin
về hiện trạng sử dụng đất một cách chính xác nhất, giúp cho các nhà quản lý chỉnh sửa bổ
sung những thay đổi trong quá trình sử dụng đất. Vì vậy, có thể nói cơng tác đánh giá hiện
trạng sử dụng đất có một vai trị hết sức quan trọng đối với cơng tác quản lý nhà nƣớc đối
với đất đai.

6


1.1.2.3. Cở sở pháp lý đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất.
Thông tƣ 33/2017/TT-BTNMT quy định chi tiết nghị định số 01/2017/NĐ-CP
ngày 06 tháng 01 năm 2017 của chính phủ sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi
tiết thi hành luật đất đai và sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tƣ hƣớng dẫn thi
hành luật đất đai.
Thông tƣ 14/2017/TT-BTNMT quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc lập

bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
Thông tƣ 60/2015/TT-BTNMT quy định về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai
Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi
hành luật đất đai
Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Kế hoạch số 02/KH-BTNMT ngày 16/9/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 theo Chỉ thị số:
21/CT-TTg ngày 01/8/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ.
1.2. Tình hình hiện trạng sử dụng đất trong và ngoài nƣớc
1.2.1. Tại Việt Nam
Việt Nam vốn là một quốc gia có nền nông nghiệp phát triển lâu đời qua nhiều thế
kỷ và những hiểu biết về đất đai đã đƣợc chú trọng và tổng hợp trong nhiều tài liệu quốc
gia qua nhiều cơng trình nghiên cứu theo từng thời kỳ.
Trong nghiên cứu và đánh giá quy hoạch sử dụng đất dựa trên phân loại FAO đã
đƣợc áp dụng trên cơ sở đánh giá tự nhiên, phân lớp thích nghi cho từng loại hình sử dụng
đất. Bên cạnh đó, Tổng Cục Địa Chính đã thực hiện từng bƣớc trong việc xây dựng các

7


mơ hình thử nghiệm lập quy hoạch sử dụng đất theo các cấp lãnh thổ hành chính khác
nhau.
Trong giai đoạn 2001 – 2005, các đề tài cấp bộ, các đề tài hợp tác quốc tế viện thổ
nhƣỡng - nơng hóa đã tập trung nghiên cứu, ứng dụng đem lại hiệu quả cao. Viện đã
nghiên cứu bổ sung hệ phân loại đất Việt Nam đựa trên phân loại đất tiên tiến trên thế
giới: FAO - UNESCO, Soil Taxolomy, …
Giai đoạn 2006 – 2010, quản lý hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai, xử lý
kết quả, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất là nội dung của đề tài “Ứng dụng công nghệ

viễn thám và GIS xác định hiện trạng sử dụng đất phục vụ kiểm kê đất đai” (do KS. Đinh
Hồng Phong làm chủ nhiệm năm 2007) và tiếp tục thực hiện kế hoạch chƣơng trình đào
tạo trao đổi nghiệp vụ.
Giai đoạn 2011 - 2015, dự án tổng thể đo đạc, đăng ký cấp giấy chứng nhận, lập hồ
sơ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý đất đai đƣợc các địa phƣơng tích cực thực
hiện và vẫn còn những bất cập, hạn chế nhƣ công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên một
số địa bàn vẫn còn những hạn chế, chƣa phát huy đƣợc tiềm năng đất đai, hiệu quả sử
dụng đất chƣa cao; tình trạng giao đất, cho thuê đất nhƣng chƣa đƣa vào sử dụng quá thời
hạn quy định còn nhiều và phổ biến ở nhiều địa phƣơng, ở mọi loại đối tƣợng sử dụng
đất; công tác lập, cập nhật, chỉnh sửa bổ sung hồ sơ địa chính, biến động đất đai, kiểm tra,
phát hiện, xử lý những vi phạm về đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai chƣa kịp thời, …
Còn giai đoạn từ 2016 - 2020, công tác lập, triển khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất về cơ bản ngày càng hoàn thiện và đạt đƣợc kết quả tích cực nhƣng bên cạnh đó vẫn
cịn tồn tại nhiều bất cập trên thực tế. Chuyển dần các hoạt động đăng ký, giao dịch trong
lĩnh vực đất đai sang giao dịch điện tử. Công tác lập quy hoạch, nâng cao chất lƣợng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo hƣớng tiếp cận phƣơng pháp tiên tiến. Quan tâm đến
vấn đề kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trƣờng, mục tiêu bảo đảm an ninh lƣơng thực, có tính
đến tác động của biến đổi khí hậu. Quan tâm, lấy ý kiến nhân dân tham gia đóng góp lập
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Tạo sự đồng bộ giữa quy hoạch sử dụng đất với quy
hoạch xây dựng, quy hoạch các ngành, tham vấn các bên liên quan trong q trình lập quy
hoạch. Hồn thiện hệ thống thơng tin đất đai, cơ sở dữ liệu đất đai và hệ thống hồ sơ địa
8


chính theo hƣớng hiện đại, theo mơ hình tập trung, thống nhất trên phạm vi cả nƣớc, phục
vụ đa mục tiêu, bảo đảm công khai, minh bạch.
1.2.2. Trên thế giới
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới cùng với sự bùng nổ về dân số đã
gây áp lực rất lớn đối với tài nguyên đất. Để giảm thiểu một cách tối đa sự suy thoái đất
do trách nhiệm, sự thiếu nhận thức của con ngƣời, đồng thời tạo cơ sở cho những định

hƣớng sử dụng đất theo quy hoạch và bền vững trong tƣơng lai. Công tác nghiên cứu về
đất và đánh giá đất đã đƣợc thực hiện khá lâu và ngày càng đƣợc chú trọng hơn, đặc biệt
đối với các nƣớc phát triển.
Đối với Đức thì cách tiếp cận theo giai đoạn. Chính phủ Liên bang cùng với sự
tham gia của các bang đƣa ra hƣớng dẫn quy hoạch theo vùng. Các hƣớng dẫn này đƣợc
sử dụng làm điểm xuất phát để trao đổi ở cấp bang sau đó đƣợc xây dựng thành đồ án tác
nghiệp ở cấp vùng.
Còn Đài Loan chủ trƣơng quy hoạch theo từng cấp khác nhau, từng vùng khác
nhau, từng vùng khác nhau tùy thuộc vào các tính chất yêu cầu của việc sử dụng đất trong
từng giai đoạn: quy hoạch phát triển tổng hợp, quy hoạch sử dụng đất theo vùng, quy
hoạch tổng hợp phát triển tổng hợp của huyện, thành phố, quy hoạch đô thị, quy hoạch sử
dụng đất phi đơ thị.
Mỹ từ các nghiên cứu, hình ảnh vệ tinh và phân loại từ các cơ quan chính phủ khác
nhau, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đã tiến hành chia đất đai tại Mỹ thành 6 loại
chính: Thảo nguyên/đồng cỏ, rừng, đất trồng trọt, khu vực sử dụng đặc biệt (Special Use),
khu vực hỗn hợp và khu đô thị rất cụ thể. Chẳng hạn, có vùng trồng trọt chuyên để cung
cấp trong nƣớc, có vùng chỉ chuyên trồng các loại cây phục vụ cho xuất khẩu có giá trị
cao; bên cạnh các khu rừng do Chính phủ Liên bang quản lý, cũng có các khu rừng để
dành cho thuê lại phục vụ sản xuất lâm nghiệp; trong khi đó, các vùng thảo nguyên cỏ,
vùng đồng bằng luôn đƣợc Mỹ quan tâm và bảo vệ diện tích khơng bị thu hẹp bởi các
mục đích sử dụng khác.

9


Hiện nay con ngƣời dần ý thức đƣợc tầm quan trọng của công tác đánh giá đất và
quy hoạch sử dụng đất một cách bền vững, đồng thời bảo vệ mơi trƣờng sinh thái. Do đó,
cơng tác đánh giá đất đai đƣợc thực hiện ở hầu hết các quốc gia và trở thành khâu trọng
yếu trong hoạt động đánh giá tài nguyên đất hay trong quy hoạch sử dụng đất, là công cụ
cho việc quản lý sử dụng đất bền vững ở mỗi quốc gia.

1.3. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất tại huyện Vĩnh
Cửu, tỉnh Đồng Nai
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
1.3.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Vĩnh Cửu nằm phía Tây Bắc của tỉnh Đồng Nai, có vị trí rất quan trọng
trong phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai, đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng, bảo vệ tài
nguyên rừng, bảo vệ nguồn nƣớc cho hồ Trị An, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái; diện tích tự
nhiên của huyện là 109.570,62 ha, gồm 12 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó thị trấn
Vĩnh An là trung tâm hành chính của huyện. Địa giới hành chính của huyện tiếp giáp nhƣ
sau:
-

Phía Bắc giáp huyện Đồng Phú và huyện Bù Đăng của tỉnh Bình Phƣớc.

-

Phía Đơng giáp huyện Tân Phú và huyện Định Qn.

-

Phía Nam và Đơng Nam giáp thành phố Biên Hịa và huyện Trảng Bom.

-

Phía Tây giáp huyện Tân Un thuộc tỉnh Bình Dƣơng.
Là cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố Biên Hịa, có các tuyến giao thông thủy -

bộ quan trọng nhƣ: Tỉnh lộ 761, Tỉnh lộ 762, Tỉnh lộ 767, Tỉnh lộ 768; cầu Thủ Biên kết
nối đƣờng Vành đai 4 - là tuyến đƣờng huyết mạch để giao lƣu vận chuyển hàng hóa với
tỉnh Bình Dƣơng, cùng với hệ thống sơng Đồng Nai, hồ Trị An rộng lớn, có nhiều cảnh

quan đặc sắc, nên Vĩnh Cửu có lợi thế để phát triển cơng nghiệp, nhất là về dịch vụ và du
lịch, một trong những nơi có khả năng thu hút đầu tƣ, có triển vọng phát triển kinh tế với
tốc độ tăng trƣởng cao, đóng vai trị khá quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam .

10


×