Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

5 BT ve song co P13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BT về sóng cơ – P 13 Câu 61: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, hai nguồn cùng pha, cách nhau khoảng AB = 10 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng  = 0,5 cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, CD vuông góc với AB tại M sao cho MA = 3 cm; MC = MD = 4 cm. Số điểm dao động cực đại trên CD là A. 3. B. 4 C. 5. D. 6. C  Giải: Xét điểm N trên MC.; AM = 3 cm----> BM = 7cm N  Đặt MN = x với 0 ≤ x ≤ 4 (cm) d1 d2 d1 = MN; d2 = BN Điểm N dao động với biên độ cực đại khi A B   d2 – d1 = k = 0,5k (cm) với k nguyên dương) 2 M I d1 = √ x +9 d2 = √ x2 + 49 √ x2 + 49 - √ x2 +9 = 0,5k----> D  2 2 2 2 2 = + 0,5k -----> x + 49 = x + 9 + 0,25k + k √ x + 49 √ x +9 √ x2 +9 40 − 0 ,25 k 2 ¿2 ¿ ----> k √ x2 +9 = 40 – 0,25k2 ----> x2 + 9 = ¿ ¿ Do 0 ≤ x ≤ 4 (cm) ----> 9 ≤ x2 + 9 ≤ 25 2 2 40 − 0 ,25 k ¿ ¿ ---> 9 ≤ ≤ 25 -------> 3k ≤ 40 – 0,25k2 ≤ 5k ¿ ¿ 3k ≤ 40 – 0,25k2 ------> k2 + 12k – 160 ≤ 0------> 0 < k ≤ 8 (*) 40 – 0,25k2 ≤ 5k ------> k2 + 20k – 160 ≥ 0-------> k ≥ 6,12----> k ≥ 7 (**) -------> 7 ≤ k ≤ 8 Có 2 giá trị của k. Khi k = 8 -----> x = 0 Điểm N trùng với M. Khi k = 7: x = 2,59144 cm Do đó có 3 điểm trên CD dao động với biên độ cực đại. Chọn đáp án A. Câu 62: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp phát ra hai dao động u1 = acoswt u2 = asinwt. khoảng cách giữa hai nguồn là S1S2 = 3,25. Hỏi trên đoạn S1S2 có mấy điểm cực đại dao động cùng pha với u2. Chọn đáp số đúng: A. 3 điểm. B. 4 điểm. C. 5 điểm. D. 6 điểm Giải: Ta có u1 = acoswt  u2 = asinwt = .acos(wt - 2 ) Xét điểm M trên S1S2 2 d1  2 d 2   ); S1M = d1; S2M = d2. ----à u1M = acos(wt -  ); u2M = acos(wt - 2  (d 2  d1 )   (d1  d 2 )     4 )cos(ωt  4) uM = 2acos(  (d 2  d1 )   (d 2  d1 )      4 )cos(ωt – 3,5 ) = 2acos(  4 )cos(ωt + 2 ) uM = 2acos(  (d 2  d1 )    (d 2  d1 )     4 )cos(ωt + 2 ) = - 2acos(  4 )sinωt uM = 2acos(.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  ( d 2  d1 )   ( d 2  d1 )     4 ) = -1à  4 = (2k+1)π, Để uM cùng pha với u2 thì cos( với k = 0, ±1. ±2. .... 3 d2 – d1 = ( 2k + ) (*) 4 d2 + d1 = 3,25 (**) Từ (*) và (**) ta suy ra d2 = (k+2) 0 ≤ d2 = (k+2) ≤ 3,25 ------> -2 ≤ k ≤ 1. Có 4 giá trị của k. Do đó có 4 điểm cực đại dao động cùng pha với u2 Chọn đáp án B. Câu 63 Trên mạt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha A và B cách nhau 6,5cm, bước sóng λ=1cm. Xét điểm M có MA =7,5cm, MB =10cm. số điểm giao động với biên đọ cực tiêu trên đoạn MB là: A.6 B.9 C.7 D.8 Giải: M Ta tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB d2 k d1 0< + 3,5 < 6,5 ------> - 7 < k < 6 2 Xét điểm M d1 – d2 = - 2,5 cm = ( -3 + 0,5) λ Vậy M là điểm dao động với biên độ cực tiểu ứng với k = -3 B A Do đó số điểm số điểm dao động với biên đọ cực tiêu trên I đoạn MB ứng với – 3 ≤ k ≤ 5. Tức là trên MB có 9 điểm dao động với biên độ cực tiêu . Chọn đáp án B. Câu 64: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là : 2π π uo = Acos( t+ ) (cm). Ở thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng T 2 có độ dịch chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là A. 4cm. B. 2 cm. C. 4/ √ 3 cm. D. 2 √ 3 cm Giải: 2π π Biểu thức của nguồn sóng tại O: uo = Acos( t+ ) (cm). T 2 2π π 2 πd Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = Acos( t+ ± ) (cm) T 2 λ Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O; dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M Khi t = T/2; d = /3 thì uM = 2 cm 2π π 2 πd 2π T π 2 πλ 3π 2π uM = Acos( t+ ± ) = Acos( + ± ) = Acos( ± )= T 2 λ T 2 2 λ.3 2 3 2 cm 13 π π -------> Acos( ) = Acos( ) = 2 (cm)------> A= 4/ √ 3 cm. Chọn đáp án C 6 6 5π --------> Acos( ) = 2 (cm) ------> A < 0 (Loại) 6 Câu 65: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương trình 2π sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = acos( t) cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một T điểm M cách O khoảng /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 4/ √ 3 cm D. 2 √ 3 cm. 2π Biểu thức của nguồn sóng tại O: uo = acos( t ) (cm). T.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2π 2 πd t± ) (cm) T λ Với : dấu (+) ứng với trường hợp sóng truyền từ M tới O; dấu (-) ứng với trường hợp sóng truyền từ O tới M Khi t = T/6; d = /3 thì uM = 2 cm 2π 2 πd 2π T 2 πλ uM = acos( t ± ) = acos( ± ) T λ T 6 λ.3 ------> acos = - a = 2 cm -----> a < 0 loại π --------> acos() = 2 (cm) ----> a = 4cm. Chọn đáp án B 3 Biểu thức của sóng tại M cách O d = OM uM = acos(.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×