Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.65 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>XÂY DỰNG CLB GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG VÀ </b>
<b>PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG SỐNG; </b>
<b>GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM DI SẢN CHO HỌC SINH</b>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG</b>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠNG GIANG</b>
<i><b>Lạng Giang, 05-06/10/2012</b></i>
<b>Học xong khóa tập huấn này, HV có khả năng:</b>
• <b><sub>Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết về KNS </sub></b>
<b>và GD KNS cho HS phổ thơng.</b>
• <b><sub>Hiểu được ND, PP GD KNS cho HS.</sub></b>
• <b>Có kĩ năng thiết kế hoạt động và thực hiện các </b>
<b>hoạt động GD KNS cho HS trong trường học.</b>
<b>- Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương pháp tập </b>
<b>huấn</b>
<b>- Quan niệm về KNS </b>
<b>- Mục tiêu, nguyên tắc, ND GD KNS cho HS </b>
<b>- Phương pháp GD KNS cho HS trong nhà </b>
<b> trường phổ thông </b>
- KNS bao gồm một loạt các kỹ năng cụ thể cần thiết cho
cuộc sống hàng ngày của con người.
- Bản chất của KNS là KN làm chủ bản thân và KN XH
cần thiết để cá nhân tự lực trong cuộc sống, học tập và
làm việc hiệu quả.
- <i><b>Nói cách khác, KNS là khả năng làm chủ bản thân của </b></i>
mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người
khác và với XH, khả năng ứng phó tích cực trước các tình
huống của cuộc sống.
- KNS thúc đẩy sự phát triển cá nhân và XH, giúp nâng cao
chất lượng cuộc sống và xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp
- Giao tiếp là quá trình tiếp xúc, trao đổi thơng tin, suy nghĩ,
tình cảm giữa con người với con người. Giao tiếp là một
dạng hoạt động cơ bản và quan trọng của con người.
- Kĩ năng truyền và nhận thông tin là một nội dung quan
trọng của KN giao tiếp. Người truyền tin phải rõ ràng,
chính xác và dễ hiểu. Người nhận tin cần biết lắng nghe
một cách tích cực để hiểu rõ vấn đề, khuyến khích người
truyền tin và thể hiện sự tôn trọng họ.
<b><sub>Biểu hiện hành vi của kỹ năng giao tiếp</sub></b>
• Tơn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp
• Tự đặt mình vào địa vị của người khác
• Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
• Lựa chọn cách nói sao cho phù hợp với người nghe
• Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét
mặt ... phù hợp
<b>- Tự hào, nói về mình q nhiều</b>
<b>- Tranh cãi với bạn đến cùng</b>
<b>- Nói mỉa mai, châm biếm</b>
<b>- Tỏ vẻ ta đây, tỏ vẻ biết nhiều</b>
<b>- Dùng những từ không hay</b>
Tính kiên định: Là kỹ năng thực hiện đ ợc những gì mình
muốn hoặc từ chối bằng đ ợc những gì mình khơng muốn với sự tơn
trọng có xem xét với tới quyền v nhu cầu của ng ời khác vơi nhu à
cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực. Đó là tình
kiên định theo chiều h ớng tích cực ví dụ nh : một cô gái từ chối sự
tán tỉnh của ng ời bạn trai cùng lớp hoặc của ng ời đàn ông lớn tuổi
hơn, hoặc một em bé thuyết phục mẹ để tiếp tục đ ợc đi học. Kiên
định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc.
- Tính hiếu thắng: Ln chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của bản
thân, quên đi quyền và nhu cầu của ng ời khác, ln muốn mọi ng
ời phục tùng mình, bất kể điều đúng hay sai.
<b>Các yếu tố chính ca kiờn nh</b>
- Biết rõ bạn muốn gì và cần gì.
- Có thể nói lên điều mình muốn và cần.
- Tin rằng mình có giá trị.
- Cú gng v cú quyết tâm để lo cho nhu cầu và sự an tồn của
mình.
<i><b>Luý</b></i>
- Kỹ năng kiên định là có thể rèn luyện đ ợc.
- Kỹ năng kiên định làm tăng thêm sự tự tin.
- Kiên định giúp bạn cảm thấy sự thoải mái khi ứng phó với các
tình huống.
<b>Thể hiện thái độ kiên định</b>
<b>Tính kiên định</b>
- Cởi mở và thành thật với bản thân và ng ời khác
- Lắng nghe ý kiến của ng ời khác
- Bày tỏ sự thơng cảm đối với hồn cảnh của ng ời khác
- Tự trọng và tôn trọng ng ời khỏc
- Xử lý cảm xúc của mình
- Thể hiện rõ ý kiến và mong muốn của mình.
- Nói không và gi¶i thÝch lý do
Cm xúc là một phần hiển nhiên của cuộc sống.
Khi một cá nhân có khả năng đ ơng đầu với sự căng
thẳng thì căng thẳng lại là một nhân tố tích cực bởi vì
chính những sức ép sẽ ép buộc cá nhân đó phải tập
trung vào cơng việc của mình và ứng phó một cách
<b>Yếu tố cơ thể</b>
- Mệt mỏi
- Đổ mồ hôi
- Chóng mặt
- Đau cơ bắp
- Muốn ngất đi
- Tim đập nhanh
- Mệt lả ng ời
- Đau đầu
<b>Yếu tố tình c¶m</b>
- Có nhiều cảm
xúc lẫn lộn, thay
đổi nhanh.
- Cảm thấy bồi
hồi, lo lắng, sợ hÃi.
- Có mặc cảm tội
lỗi.
- Hõn hoan cao .
- Ni gin.
- Buồn.
- Cảm thấy vô vọng.
- Cảm thấy bị dồn nén.
- Cảm thấy xa lạ.
- Mất ph ơng h ớng.
- D ni nóng, nổi cáu.
- Tự đổ lỗi cho bản
th©n.
<b>Những yêu cầu khi đặt mục tiêu:</b>
- Mục tiêu đ ợc đặt ra cần phải đ ợc thể hiện bằng những
ngôn từ cụ thể rõ ràng Khi viết các mục tiêu tránh dùng các
từ chung chung là khó cho việc đánh giá kết quả thực hiện,
tốt nhất là các từ cụ thể, có thể l ợng hóa đ c.
- Mục tiêu phải có tính khả thi (thực tÕ)
- Ai là ng ời hỗ trợ, giúp đỡ mình thực hiện mục tiêu đó ?
- Trong thêi gian bao lâu có thể hoàn thành? Ngắn hạn (1
ngày 1 tuần), trung hạn (1 tháng 3 tháng), dài hạn (6
tháng 1 năm hoặc nhiều năm).
- Ngày tháng hoàn thành.
- Biểu diễn từng mốc thời gian thực hiện
- Thuận lợi, khó khăn.
- Khng nh, quyt tõm.
<b>Mỗi nhóm thực hành một kĩ năng.</b>
<b>Nhóm 1: Kĩ năng giao tiếp.</b>
<b>Nhóm 2: Kĩ năng kiên định.</b>
<b>Nhóm 3: Kĩ năng ra quyết định.</b>
<b>Nhóm 4: Kĩ năng ứng phó với tình huống căng </b>
<b>thẳng.</b>
<b>Bài tập thực hành kĩ năng giao tiếp: </b>
<b>Làm quen</b>
- Tiến hành đứng thành 2 vòng tròn quay mặt vào nhau, tự giới
thiệu tên, địa chỉ, gia đình, sở thích…
- Di chuyển vịng trịn làm quen với người khác.
- Mỗi người giới thiệu 2 người mình vừa làm quen
* Nêu ý nghĩa?
<b>Cùng nói một lúc:</b>
Mọi người cùng tranh luận (về một vấn đề nào đó)
Mọi người tranh nhau nói trước hết ý kiến của mình cùng một
lúc.
* Nêu ý nghĩa?
<b>Chia nhóm để sắm vai theo các tình huống sau:</b>
- Một bạn xui bạn lấy cắp đồ. Bạn làm gì?
- Bạn và hai bạn của mình đang xếp hàng mua vé về quê, có một
ng ời đứng chen vào tr ớc bạn, các bạn đều phản ứng theo cách hung
hăng, kiên định, phục tùng. Hãy thể hiện xem vấn đề đ ợc giải quyết
nh thế nào?
- Tr ớc đây bạn có chơi với một nhóm bạn hay quậy phá, hiện nay
ng ời dân trong xóm vẫn cịn ấn t ợng khơng tốt và th ờng có thái độ
không thân thiện với bạn. Bạn làm thế nào?
- Bạn bị ghi sổ là đã trốn học một lần và các bạn trong đội trực
trong tr ờng khơng có thái độ thân thiện với bạn, thậm chí cịn nhắc
đi nhắc lại việc đã qua nh để làm bạn xấu hổ với bạn bè. Bạn làm
<b>Thảo luận:</b> <i>Các bạn có suy nghĩ và quan sát gì về tình huống đã </i>
<i>xem? Về cách c xử của bạn mình? Vấn đề rút ra ở đây là gì?</i>
Chia nhóm sắm vai những tình huống gợi ý d ới đây.
Sau sắm vai cả nhóm sẽ cùng th¶o ln.
- Quyết định nói ra một sự thật cần thiết.
- Xung đột trong gia đình khiến bạn buồn chán, thất
vọng. Bạn có ý định bỏ nhà ra đi.
- Một bạn phát hiện bạn của mình lấy cắp tiền của ng ời
khác và bạn đang băn khoăn không biết làm gì.
- Một bạn đ ợc một ng ời lạ cho quà và mời đi với ông
(bà) ta.
<i><b>Bàiưtậpưthựcưhànhưvềưkĩưnăngưứngưphóưvớiưcácưtìnhư</b></i>
<i><b>huốngưcăngưthẳng</b></i>
- Yờu cu tng bạn liệt kê các tình huống th ờng gây
căng thẳng trong cuộc sống hằng ngày. Ghi tóm tắt các
tình huống đó lên bảng. ví dụ: sắp đến kỳ thi, giận dỗi
với bạn bè, bị khiển trách oan, bị thất bại trong học tập
hoặc công việc...
- Yêu cầu từng bạn chọn một trong các tình huống đã
nêu, và nói lên các tâm trạng có thể khi gặp tình huống
đó (cho các bạn phát biểu nhanh).
- Phân nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo
luận về tâm trạng có thể có khi ở vào một tình huống
trong các tình huống đã liệt kê. ví dụ: thất bại trong học
tập; khi sắp đến kỳ thi; khi bị khiển trách oan. ..
<b>Một số suy nghĩ th ờng gặp đối với tình huống sy ra:</b>
<i>- Tôi kém lắm.</i>
<i>-Tụi nhiu khim khuyt v chc là sẽ thất bại rồi.</i>
<i>- Đời là bất công thế y.</i>
<i>- Ai cũng may mắn hết, chỉ có tôi là kh«ng may.</i>
<i>- ...</i>
<b>Cách suy nghĩ mới và khác để có thể giảm bớt tình trạng căng </b>
<b>thẳng:</b>
<i>- Vì có quá nhiều ng ời cùng đăng ký dự tuyển học bổng.</i>
<i>- Còn có nhiều ng ời khác gặp khó khăn hơn tôi.</i>
<b>Cu trúc thiết kế hoạt động</b>
<b>Tên hoạt động:……</b>
<b>(Số tiết)</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>
<b>1.Về kiến thức</b>
<b>2. Về kĩ năng</b>
<b>3. Về thái độ (nếu có)</b>
<b>II/ Các KNS có liên quan</b>
<b>- Các kĩ năng sống được giáo dục trong hoạt động.</b>
<b>VD: KN xác định giá trị bản thân, tự tin khi tham gia… </b>
<b>III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng</b>
<b>VD: Thảo luận, giải quyết vấn đề, đóng vai...</b>
<b>IV/ Phương tiện </b>
<i><b>(Chỉ ghi tên phương tiện, ND cụ thể sẽ được trình bày cụ thể trong </b></i>
<i><b>phần Tư liệu cuối bài soạn. </b></i>
<b>Cấu trúc thiết kế hoạt động (tiếp)</b>
<b>V/ Tiến trình (4 giai đoạn)</b>
<b>1.Khám phá (Mở đầu)</b>
<b>2.Kết nối (Phát triển)</b>
<b>HĐ 1: ….</b>
<b>HĐ 2:…</b>
<b>….</b>
<b>3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)</b>
<b>HĐ 3:…</b>
<b>HĐ 4 :…</b>
<b>4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)</b>
<i><b>(Chú ý: Ghi rõ tên bốn giai đoạn, </b></i>
<i><b>Mỗi giai đoạn, có thể gồm nhiều hơn một hoạt động và </b></i>
<i><b>nên đánh số HĐ nối tiếp nhau giữa các giai đoạn)</b></i>