Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.55 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VĂN 6 TIẾT PPCT: 28 Mức độ. Nhận biết TN. Chủ đề 1. Truyền thuyết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2. Thánh Nhớ được Gióng thời gian diễn ra câu chuyện Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% 3. Sơn Tinh, Nhớ được Thủy Tinh các chi tiết trong truyện Số câu 1 Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% 4. Thạch Nhớ được Sanh thể loại truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 1 0.5 5% 3 1,5 15%. TLP. Thông hiểu TN. TL. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp TL TL. Nhớ được đặc điểm thể loại 1 2 20%. 1 2 20%. Cộng. 1 2 20% Hiểu được đặc điểm thể loại trong truyện 1 0,5 5% Hiểu được ý nghĩa câu truyện 1 0,5 5% Hiểu được ý nghĩa các chi tiết thần kì 1 0,5 5% 3 1,5 15%. Nói được suy nghĩ của mình về hình ảnh đẹp của nhân vật 1 3 2 3 20% 30%. 2 1 10% Kể được các thử thách, từ đó rút ra các phẩm chất của NV chính 1 3 30% 2 5 50%. 3 4 40% 9 10 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Họ và tên:………………………………….. KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 6. Lớp:…………………. Điểm. Phần: Văn bản Lời nhận xét của giáo viên. Chữ kí PHHS. I. TRẮC NGHIỆM (3điểm) 1. Nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng theo tương truyền xuất hiện vào đời Hùng Vương thứ mấy? A. Đời Hùng Vương thứ sáu. C. Đời Hùng Vương thứ mười sáu. B. Đời Hùng Vương thứ tám. D. Đời Hùng Vương thứ mười tám. 2. Chi tiết nào sau đây trong truyện Thánh Gióng không mang yếu tố tưởng tượng kì ảo? A. Người mẹ mang thai sau khi ướm chân vào một bàn chân to. B. Vua Hùng cho sứ giả đi khắp nơi tìm người tài ra đánh giặc cứu nước. C. Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không biết no. D. Sau khi thắng giặc, Thánh Gióng cởi áo giáp để lại rồi cưỡi ngựa bay lên trời. 3. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh đề cập đến cuộc đấu tranh nào của cha ông ta? A. Cuộc đấu tranh dựng nước. C. Cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. B. Cuộc đấu tranh giữ nước. D. Cuộc đấu tranh chống thiên tai. 4. Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh vua Hùng đã chọn cách nào để kén rể? A. Tổ chức thi tài võ nghệ, ai đánh thắng đối thủ thì sẽ cưới được Mị Nương. B. Ai dâng lên những thứ ngon vật lạ làm vua Hùng hài lòng thì cưới được Mị Nương. C. Quy định ngày giờ đem lễ vật kì lạ đến, ai đến trước sẽ được cưới Mị Nương. D. Ai bắt được quả cầu vàng do Mị Nương tung xuống thì sẽ được cưới nàng làm vợ. 5. Văn bản Thạch Sanh thuộc thể loại nào? A. Truyền thuyết. B. Cổ tích. C.Thần thoại. D.Trường ca. 6. Việc Thạch Sanh dùng tiếng đàn để cảm hóa quân mười tám nước chư hầu và thiết đãi họ bằng niêu cơm thần có ý nghĩa gì? A. Thể hiện tinh thần yêu nước, yêu hòa bình và tấm lòng nhân đạo của nhân dân ta. B. Cho quân các nước chư hầu thấy được sức mạnh và sự giàu có của nhân dân ta..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C.Thể hiện sự tài giỏi của Thạch Sanh. D. Thể hiện ước mơ công lý. II. TỰ LUẬN (7điểm) Câu 1: Truyền thuyết là gì? (2 điểm) Câu 2: Em hãy kể ra những thử thách mà nhân vật Thạch Sanh phải trải qua? Qua những lần thử thách đó đã bộc lộ những phẩm chất quý báu nào ở nhân vật Thạch Sanh? (3 điểm) Câu 3: Sau khi học xong văn bản Thánh Gióng, em thấy hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí của em? Vì sao? (2 điểm) BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM Câu Đáp án. 1 A. 2 B. 3 D. 4 C. 5 B. 6 A. II. TỰ LUẬN Câu 1: (2đ) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Câu 2: * Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua: (2đ) - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ, thế mạng. Thạch Sanh diệt chằn tinh - Xuống hang diệt đại bàng, cứu công chúa, bị Lý Thông lấp cửa hang - Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch Sanh bị bắt hạ ngục - Hoàng tử mười tám nước chư hầu kéo quân sang đánh * Phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh (1đ): - Thật thà, chất phác - Dũng cảm và tài năng - Lòng nhân đạo và yêu hòa bình Câu 3: (2đ) Tùy sự cảm nhận, sở thích cá nhân của học sinh. Tuy nhiên cần đảm bảo các yêu cầu: - Chỉ ra được hình ảnh đẹp về nhân vật Thánh Gióng - Nói được ý nghĩa của hình ảnh (về nội dung hay nghệ thuật) - Gọi tên được hình ảnh đó và trình bày được lý do vì sao em thích..
<span class='text_page_counter'>(6)</span>