Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.52 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 30. LUẬT THƠ (Tiếp theo) Ngày soạn: 16.10.2010 Ngày giảng:……10.2010 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Kiến thức: Qua việc phân tích luật thơ của một số đoạn thơ, thấy rõ sự giống nhau và khác nhau của các thể thơ hiện đại và truyền thống; - Kĩ năng: phân tích luật thơ. - Tư tưởng: hiểu thêm một số đổi mới, cách tân trong các thể thơ hiện đại II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: 1- Chuẩn bị của giáo viên: - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập,… - Phương án tổ chức lớp học: nhóm học tập, thực hành, thảo luận, luyện tập... - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, thiết kế bài giảng. 2- Chuẩn bị của học sinh: - Đọc sách giáo khoa, sách tham khảo... Nội dung và các bài tập của tiết trước; chuẩn bị các bài tập thực hành... III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận nhóm, phát vấn, phân tích, diễn giảng, … IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tác giả có cảm xúc như thế nào về hai mùa thu của đất nước? Gợi ý: 1. Mùa thu Hà Nội trong hoài niệm : - Sáng mùa thu trong thiên nhiên trong lành của núi rừng Việt Bắc tác giả nhớ về mùa thu của Hà Nội năm xưa - Một mùa thu đẹp, đặc trưng nhưng cũng rất buồn - Những con người ra đi dứt khoát nhưng cũng đầy lưu luyến. 2. Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc: - Những thay đổi: + Tâm trạng con người: hào hứng, sôi nỏi khi dứng giữa đất trời tự do. + Những hình ảnh, tính từ, điệp từ: khẳng định chủ quyền, sự trù phú, giàu có của đất nước. - Sự suy tư, và tự hào về truyền thống anh hùng bất khuất của dân tộc. 2. Tiến trình dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ NỘI DUNG BÀI HỌC HS Hoạt động1: Khái quát lí thuyết:. I.Củng cố lí thuyết Nhắc lại kiến thức lí thuyết đã học ở tiết trước về luật.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhắc lại các yếu tố làm nên thơ: luật thơ? - Những yếu tố của luật thơ. Cho biết những thể thơ Việt - Các thể thơ Việt Nam: truyền thống và hiện đại. Nam? 1. Khái niệm: (bảng phụ) Luật thơ là toàn bộ những qui tắc về số câu, số. tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định 2. Các thể thơ: a. Thơ dân tộc: Lục bát, song thất lục bát, hát nói b. Đường luật: Ngũ ngôn, thất ngôn c. Hiện đại: Năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi,… 3. Sự hình thành luật thơ: Dựa trên các đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt: * Tiếng là đơn vị có vai trò quan trọng: + Tiếng trong Tiếng Viêt: - Xét về ngữ âm: Mỗi tiếng là một âm tiết. - Xét về ngữ nghĩa: Nhìn chung tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa. - Xét về ngữ pháp: Tiếng thường là một từ. + Tiếng trong hình thành luật thơ:: -. - Số tiếng trong câu tạo nên thể thơ( Thơ lục bát, thất ngôn, ngũ ngôn...) - Vần của tiếng → hiệp vần (mỗi thể thơ có vị trí hiệp vần khác nhau; ( Vần chân, vần lưng, vần ôm, gián cách...vần bằng vần trắc...) - Than - Thanh của tiếng tạo nên nhạc điệu thơ, nhịp thơ ( Phối thanh, ngắt nhịp) - Tiếng là cơ sở để ngắt nhịp (mỗi thể thơ có cách ngắt nhịp khác nhau). => Số tiếng, vần, thanh của tiếng và ngắt nhịp là cơ sở để hình thành luật thơ * Số dòng trong bài thơ, quan hệ của các dòng thơ về kết cấu, về ý nghĩa cũng là yếu tố hình thành luật thơ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Hoạt động 2 : Hoạt động2. II. Luyện tập. Hướng dẫn luyện tập: 1. Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập, thực hành về luật thơ qua phân Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo tích luật của một số đoạn thơ: vần, ngắt nhịp, hài thanh (bài Mặt trăng và bài. - Thao tác 1 : Hướng dẫn Sóng): học sinh tìm hiểu bài tập 1 : * Giống nhau: gieo vần cách - GV: Những nét giống nhau * Khác nhau: và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh Ngũ ngôn truyền thống trong hai bài Mặt trăng và bài ( Mặt trăng) Sóng? - Vần: độc vận (bên, đen, lên, hèn) - Ngắt nhịp lẻ: 2/3 - Hài thanh: Luân phiên ở tiếng 2 và 4. Thơ hiện đại: năm chữ (Sóng) - Vần: 2 vần (thế, trẻ, em, lên) - Nhịp chẵn: 3/2 - Thanh của tiếng thứ 2 và 4 linh hoạt. 2. Bài tập 2: Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống: - Thao tác 2 : Hướng dẫn * Gieo vần: học sinh tìm hiểu bài tập 2 : - Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống thơ - GV: Sự đổi mới, sáng tạo truyền thống) của bài thơ trong thể thơ 7 - Vần lưng: lòng - không (sáng tạo) tiếng hiện đại so với thơ thất - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: sông- sóngngôn truyền thống? trong lòng – không (3)- không (5)- trong (5)-trong (7) → sáng tạo * Ngắt nhịp: - Câu 1 : 2/5 → sáng tạo - Câu 2, 3, 4: 4/3→giống thơ truyền thống 3. Bài tập 3: Mô hình âm luật bài thơ Mời trầu: Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi Đ B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi - Thao tác 3 : Hướng dẫn T B T Bv học sinh tìm hiểu bài tập 3 : Có phải duyên nhau / thì thắm lại - GV: Đánh dấu mô hình âm Đ T B T luật bài thơ Mời trầu? Đừng xanh như lá / bạc như vôi.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. T. B. Bv. 4. Bài tập 4: Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới: * Gieo vần: sông - dòng: vần cách - Thao tác 4 : Hướng dẫn * Nhịp: 4/3 học sinh tìm hiểu bài tập 4 : * Hài thanh: - GV: Ảnh hưởng của thơ thất - Tiếng 2: gợn, thuyền, về, một: T – B – B – T ngôn Đường luật đối với thơ - Tiếng 4: giang, mái, lại, khô: B –T – T – B mới trong bài thơ? - Tiếng 6: điệp, song, trăm, mấy: T – B – B – T Vần, nhịp, hài thanh đều giống thơ thất ngôn tứ tuyệt V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1. Hướng dẫn học bài ( Hoạt động 3): - Sự khác nhau giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại - Mối quan hệ giữa thơ hiện đại và truyền 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài ( Hoạt động 4): - Xem trước bài: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm - Yếu tố nào tạo nên nhịp điệu và âm hưởng cho câu văn? - Chỉ ra các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh và tác dụng của nó trong các câu thơ ở bài tập 1,2,3/ tr.130 Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(5)</span>