Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

van7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.96 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ: Nói quá là gì? A. Là cách thức xếp đặt để đối chiếu hai sự vật hiện tượng có mối liên hệ giốngnhau. B. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ những điều được nói đến. C C. Là 1 phương pháp tu từ phóng đại mức độ,qui mô, tính chất của sự vật hiên tượng. D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ vật này sang vật khác..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 2:Dòng nào nói đúng nhất tác dụng của nói quá? A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể. B. Để bộc lộ thái độ tình cảm, cảm xúc của người nói. C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nói kín đáo giàu cảm xúc. DD. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật hiện tượng được nói đến trong câu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. I.Bài học: 1/ Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh a/ Ví dụ 1: -Vì vậy,tôi để sẵn mấy lời này, phòng khi tôi sẽ đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột. ( Hồ Chí Minh, Di chúc).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời. ( Tố Hữu, Bác ơi). -Lượng con ông Độ đây mà...Rõ tội nghiệp, về đến nhà thì bố mẹ chẳng còn. ( Hồ Phương, Thư nhà).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. b. Nhận xét: - Đi gặp= chết - Đi= chết - Chẳng còn= chết -> Cách diễn đạt đó tránh gây cảm xúc đau buồn.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. Ví dụ 2: Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ... ( Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu). => Bầu sữa ->gợi tính biểu cảm, tế nhị..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. Ví dụ 3: -Con dạo này lười lắm. - Con dạo này không được chăm chỉ lắm. -> Cách 2. Vì người nghe dễ tiếp thu, dễ sửa chữa hơn. => Đây là cách nói phủ định ngược lại với nội dung đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. C. Kết luận: Ghi nhớ ( sgk) BTTN: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A. Thôi để mẹ cầm cúng được. B. Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu. C C. Bác đã lên đường theo tổ tiên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. II. Luyện tập: 1. Bài 1: a. đi nghỉ= đi ngủ b. chia tay nhau= bỏ nhau c.khiếm thị= mù D.có tuổi= già e.đi bước nữa= đi lấy chồng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. 2.Bài 2: Nói giảm nói tránh ở các câu: a2, b2,c1, d1,e2 3.Bài 3: ( chú ý dùng cách phủ định) -Chiếc áo bạn mặc hình như màu sắc không được hợp lắm ( áo xấu) - Giọng hát của bạn chưa được ngọt lắm ( chê hát dở) 4.Bài 4: Khi cần thiết phải nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật thì không nên nói giảm nói tránh vì như thế là bất lợi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NÓI GIẢM NÓI TRÁNH. Tiết 40:. BTTN: Chọn một từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để được các câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh. A. B. 1. phúc hậu. a. Cha cậu. qua đời. 2. hiếu thảo. b. Em...không nên chơi điện tử nhiều như vậy. phúc hậu c. Bà ta không được... cho lắm! hòa nhã d. Cậu nên. với bạn bè hơn! hiếu thảo đ. Nó không phải là đứa... với cha mẹ!. 3.qua đời 4. không nên 5. hòa nhã. khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 40:. NÓI GIẢM NÓI TRÁNH.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×