Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tài liệu Giáo trình sức khỏe môi trường_Bài 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.77 KB, 28 trang )



BàI 3

CƠ Sở SINH THáI HọC CủA SứC KHOẻ Và BệNH TậT

MụC TIÊU
1.
Mô tả đợc mối quan hệ giữa các hoạt động của con ngời với mất cân bằng
sinh thái.
2.
Trình bày đợc những tác động của thay đổi hệ sinh thái lên sức khoẻ con ngời.
3.
Giải thích đợc mối quan hệ giữa sức khoẻ con ngời với môi trờng xung quanh.
4. Trình bày đợc một số bệnh truyền nhiễm và không truyền nhiễm liên quan đến
môi trờng.

1. CON NGƯờI Và Hệ SINH THáI
1.1. Thế nào là một hệ sinh thái?
Hệ sinh thái là một quần xã động vật, thực vật và vi sinh vật sống, tác động qua
lại với nhau và với môi trờng xung quanh. Hệ sinh thái bao gồm cả thành phần lý học
và hoá học nh đất, nớc và các chất dinh dỡng cung cấp cho các sinh vật sống trong
nó. Những sinh vật này có thể là những động vật, thực vật bậc cao, với cấu trúc cơ thể
phức tạp nhng cũng có thể là các vi sinh vật nhỏ bé. Hệ sinh thái bao gồm những mối
tác động qua lại giữa các sinh vật sống trong một sinh cảnh nhất định và con ngời là
một phần của hệ sinh thái. Sức khoẻ và sự phồn thịnh của xã hội loài ngời phụ thuộc
vào những lợi ích mà hệ sinh thái mang lại.
Con ngời đã đợc hởng rất nhiều sản phẩm của các hệ sinh thái tự nhiên nh
thức ăn, động - thực vật làm cảnh, gỗ để xây dựng và làm nhiên liệu, cùng vô vàn các
loài động vật, thực vật rất có giá trị trong công tác phòng và chữa bệnh. Những sản
phẩm này chiếm một phần quan trọng trong nền kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên,


gần đây ngời ta mới nhận thấy rằng các hệ sinh thái tự nhiên còn đóng nhiều vai trò
hết sức quan trọng khác cho sự tồn tại và phát triển của con ngời. Một số vai trò quan

58
trọng có thể đợc kể đến là khả năng làm sạch không khí và nớc, giải độc và phân
giải các loại rác thải, điều hoà khí hậu, tăng sự màu mỡ cho đất, kiểm soát hầu hết các
động - thực vật có hại cho nông nghiệp, tạo ra và duy trì đa dạng sinh học cung cấp
giống cho nông nghiệp, nguyên vật liệu cho công nghiệp, dợc liệu v.v. Những lợi ích
này tơng đơng hàng nghìn tỷ đô la mỗi năm, tuy nhiên hầu nh không đợc quy
thành tiền để có thể thức tỉnh nhận thức con ngời nhằm thay đổi các hành vi làm tổn
hại tới hệ sinh thái .
1.2. Các hoạt động của con ngời và những tác động lên hệ sinh thái
Các hệ sinh thái tự nhiên tham gia vào rất nhiều quá trình khác nhau và có ảnh
hởng trực tiếp hay gián tiếp tới con ngời và các sinh vật khác. Những hoạt động của
con ngời trong môi trờng đã, đang và sẽ làm thay đổi rất nhiều quá trình tự nhiên
này theo một chiều hớng bất lợi cho sức khoẻ và sự phồn thịnh của chính xã hội loài
ngời. Bảng 3.1 tóm tắt một số quá trình tự nhiên và những tác động của con ngời
lên những quá trình này.
Bảng 3.1. Những ảnh hởng của con ngời
lên một số quá trình diễn ra trong hệ sinh thái
Các quá trình của hệ sinh thái Tác động của con ngời
Quá trình tạo đất Các hoạt động trong nông nghiệp đã tăng sự tiếp xúc
của lớp đất bề mặt với ma nắng, cùng với việc sử
dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật và kích thích sinh
trởng đã làm giảm đáng kể lớp đất bề mặt màu mỡ
Kiểm soát chu trình nớc Việc chặt phá rừng bừa bãi và các hoạt động khác
của con ngời đã gây ra lụt lội, lũ quét hay hạn hán ở
nhiều nơi
Phân giải các loại rác thải Nớc thải, rác thải không qua xử lý và nớc thải chảy
từ đồng ruộng, trang trại chăn nuôi làm tăng ô nhiễm

nớc
Dòng năng lợng Một số ngành công nghiệp và nhà máy hạt nhân đã
làm tăng nhiệt độ của bầu khí quyển bao quanh trái
đất. Các hoạt động đốt cháy nhiên liệu hoá thạch sẽ
phát thải ra các khí nhà kính và có thể dần dần làm
tăng nhiệt độ trái đất (hiệu ứng nhà kính)
Chu trình tự nhiên của các chất
dinh dỡng
Việc sử dụng các nguyên liệu không phân huỷ đợc
và các hoạt động chôn lấp rác đã ngăn cản quá trình
hoàn trả lại môi trờng nhiều nguyên liệu hữu ích
Con ngời là một phần của hệ sinh thái trên trái đất. Những hoạt động của con
ngời có thể có lợi hay có hại đối với sự cân bằng của hệ sinh thái. Việc phá hoại nơi

59
sinh sống của các loài động - thực vật do các hoạt động vô tình hay cố ý của con
ngời, đều đe dọa đến sự cân bằng của các hệ sinh thái trên trái đất. Nếu những tác
động này không đợc giải quyết thì sự ổn định của nhiều hệ sinh thái sẽ bị phá vỡ mà
không có khả năng phục hồi. Con ngời có thể ảnh hởng lên hệ sinh thái theo nhiều
khía cạnh khác nhau (bảng 3.2).

Bảng 3.2. Những tác động tiêu cực mà con ngời gây ra cho các hệ sinh thái
Hoạt động của con ngời
ảnh hởng lên hệ sinh thái
Gia tăng dân số Gia tăng dân số dẫn đến gia tăng tốc độ tiêu thụ nguồn tài
nguyên thiên nhiên tái tạo và không tái tạo trên trái đất
Tiêu thụ ồ ạt Nền công nghiệp những nớc phát triển tiêu thụ nhiều tài
nguyên trên đầu ngời hơn những nớc nghèo và chậm
phát triển
Các kỹ thuật tiên tiến Sản xuất ra và ứng dụng vô vàn các kỹ thuật hiện đại mà

không hiểu rõ những tác động tiềm tàng mà nó sẽ gây ra
cho môi trờng sinh thái
Chặt phá rừng Làm mất đi một diện tích rất lớn rừng nhiệt đới và các sản
phẩm của đa dạng sinh học trong các khu rừng này
Làm gia tăng ô nhiễm môi
trờng
Ô nhiễm đất, nớc, không khí và phóng xạ đã có nhiều
ảnh hởng tiêu cực tới hệ sinh thái
Gây ra những thay đổi trong
khí quyển
Bao gồm sự gia tăng của các khí nhà kính mà chủ yếu là
hậu quả của quá trình đốt cháy các loại nhiên liệu hoá
thạch và sự suy giảm ozon ở tầng bình lu
Gia tăng dân số tác động trực tiếp tới quá trình đô thị hoá và sự lan tràn bệnh
dịch. Trong một nghìn năm qua, dân số thế giới đã gia tăng với một tốc độ chóng mặt.
Bảng 3.3 đa ra số liệu ớc lợng về dân số trên thế giới vào một số năm cụ thể từ
năm 1000 đến năm 2050.
Bảng 3.3. Dân số thế giới ớc tính vào một số thời điểm nhất định
Dân số thế giới vào một số thời điểm
1000 5 triệu
1650 500 triệu
1850 1 tỷ
1950 2, 5 tỷ
2000 6 tỷ
2050 8-12 tỷ (ớc tính)

60
Nguồn: Sir McCartney P.(2002). Global Environmental Change: Human Impacts ...in this
ever-changing world in which we live in.
Gia tăng dân số làm tăng tốc độ đô thị hoá, ngời dân ở nông thôn di c ra thành

phố để mu cầu một cuộc sống tốt đẹp hơn cho bản thân cũng nh cho tơng lai của
thế hệ con cháu. Trớc những năm 1950, dân số sống ở đô thị trên thế giới chỉ chiếm
khoảng dới 30%, nhng đến năm 2050 thì con số này ớc tính sẽ tăng lên tới hơn
60%. Vào năm 2000, trên thế giới có khoảng 20 thành phố với số dân vợt quá 10
triệu ngời (McCartney, 2002). Điều kiện sống đông đúc chật hẹp, vệ sinh môi trờng
kém do quá trình đô thị hoá xảy ra mạnh mẽ ở nhiều nơi tạo điều kiện cho các bệnh
truyền nhiễm phát triển và lây lan. Một số bệnh dịch phổ biến trên thế giới, đặc biệt là
ở các nớc đang phát triển làm nhiều ngời mắc và chết là các bệnh tiêu chảy, lao
phổi, sốt rét và tả. Ngoài ra còn có nhiều bệnh mới nảy sinh hay các bệnh cũ quay trở
lại do sự thay đổi các hệ sinh thái. Điều này chứng tỏ mối tơng quan chặt chẽ giữa
gia tăng dân số, thay đổi môi trờng sinh thái và sức khoẻ con ngời.
Các hoạt động của con ngời trong thời gian qua đã có những ảnh hởng tiêu
cực tới trạng thái cân bằng của nhiều hệ sinh thái. Mối đe dọa trớc mắt là sự phá hoại
những nơi sinh sống tự nhiên của sinh vật cũng nh sự xâm nhập của các loài lạ xảy ra
sau khi sinh cảnh bị tàn phá. Đối với hệ sinh thái biển thì việc đánh bắt cá và các loài
hải sản tràn lan là một mối đe dọa lớn tới sự cân bằng và phồn thịnh của các hệ sinh
thái ở đây. Một trong những tác động lớn nhất mà con ngời gây ra cho hệ sinh thái
đó là làm mất đa dạng sinh học tự nhiên. Theo ớc tính của Lawton và May (1995), cứ
mỗi giờ qua đi trên thế giới sẽ có một loài bị tuyệt chủng nhng đáng tiếc là trong quá
trình tiến hoá phải mất tới 10.000 năm hoặc thậm chí lâu hơn mới sinh ra đợc một
loài mới. Các mối đe dọa khác tới hệ sinh thái bao gồm sự thay đổi chu trình carbon,
nitơ và các chất hoá học khác trên trái đất do tác động của quá trình đốt cháy các
nhiên liệu hoá thạch, sử dụng phân bón chứa nitơ trong sản xuất nông nghiệp với một
lợng lớn v.v. Tuy nhiên, một trong những ảnh hởng lớn nhất do các hoạt động của
con ngời gây ra và thờng đợc bàn tới trong những năm gần đây, đó là sự thay đổi
khí hậu trên toàn cầu. Tác động này sẽ ảnh hởng trực tiếp tới các hệ sinh thái cũng
nh tới sức khoẻ của con ngời.
1.3. Hậu quả của thay đổi khí hậu và biến đổi hệ sinh thái
Theo nhiều nhà khoa học, sự thay đổi khí hậu mà nguyên nhân là do chính các
hoạt động của con ngời gây ra - đặc biệt là sự ấm lên trên toàn cầu (global warming)

do sự gia tăng nồng độ khí carbon dioxyd và các khí nhà kính khác trong khí quyển đã
gây ra những tác động tiêu cực lên sức khoẻ của cộng đồng. Các nhà khí tợng học dự
đoán rằng, do sự tích tụ của các khí nhà kính mà khí hậu toàn cầu sẽ thay đổi với một
tốc độ nhanh hơn rất nhiều trong khoảng thời gian kể từ 10.000 năm trở lại đây. Trong
thế kỷ qua, nhiệt độ trung bình trên bề mặt trái đất tăng khoảng 0,3
0
C đến 0,6
0
C. Theo
Sidney và Raso (1998), các mô hình dự báo khí hậu toàn cầu đợc thực hiện trên máy

61
vi tính hiện đại đã tiên đoán rằng: nếu nồng độ các khí nhà kính vẫn tiếp tục tăng nh
dự đoán thì đến năm 2100 nhiệt độ trung bình trên trái đất sẽ tăng lên từ 1
0
C đến
3,5
0
C. Nhiệt độ tăng lên sẽ thay đổi hệ sinh thái và ảnh hởng tới sức khoẻ con ngời
nh thế nào? Liệu chúng ta có thể dự đoán đợc một cách chính xác các hậu quả của
sự thay đổi khí hậu lên cuộc sống để từ đó có những hành động hay chơng trình bảo
vệ sức khoẻ của cộng đồng? Cho tới nay, có rất nhiều ngời trong số chúng ta còn
cha hiểu đợc những tác hại mà việc thay đổi khí hậu có thể gây ra cho sức khoẻ con
ngời. Mối liên hệ sẽ trở nên rõ ràng hơn một khi chúng ta nhận ra rằng sức khoẻ con
ngời và sự phồn thịnh của xã hội phụ thuộc vào sự phồn thịnh của các hệ sinh thái tự
nhiên trên trái đất, đồng thời những thay đổi trong mô hình khí hậu và những ảnh
hởng lên hệ sinh thái sẽ là nguy cơ cho sức khoẻ con ngời. Các nhà khoa học dự
đoán rằng khí hậu thay đổi sẽ có nhiều tác động mà hầu hết là tiêu cực tới sức khoẻ
cộng đồng. Xem hộp 3.1 về tác động của En Ni-nô lên sức khoẻ cộng đồng. Một số
tác động tiêu cực của khí hậu thay đổi và mất cân bằng sinh thái lên xã hội chúng ta

sẽ đợc trình bày trong hộp 3.1.

Hộp 3.1. En ni-nô và sức khỏe cộng đồng

ở nhiều vùng trên thế giới, trong thời gian xẩy ra En Ni-nô thì các bệnh truyền qua véc-tơ
và các bệnh truyền qua nớc tăng lên rõ rệt. Lũ lụt sinh ra những vũng chứa nớc ngọt tạo
điều kiện cho muỗi sinh sôi nảy nở. Đợt En Ni-nô xảy ra vào năm 1997-1998 đợc xem là
mạnh nhất trong thế kỷ 20 đã gây hậu quả ở nhiều nơi trên thế giới. Hạn hán nặng và
cháy rừng xảy ra ở nhiều nớc thuộc châu á, các nớc vùng Địa Trung Hải, vùng Amazon,
các khu rừng nhiệt đới ở Mexico, Trung Mỹ và các bang California, Florida ở Mỹ; ngứa mắt
dị ứng, các bệnh đờng hô hấp và tim mạch tăng vọt ở những vùng này. Hạn hán và lũ lụt
xảy ra ở nhiều vùng nhiệt đới làm dịch tả lan tràn.
Sóng nhiệt làm hàng ngàn ngời ở ấn Độ và hàng trăm ngời ở châu Âu và Mỹ bị tử vong.
ở Trung Quốc và Băngladesh thì lũ lụt xảy ra với sức tàn phá ghê gớm. ở vùng mỏm của
châu Phi, trận đại hồng thuỷ xảy ra gây lụt lội vào cuối năm 1997 làm gia tăng bệnh dịch
tả, sốt rét và sốt Thung lũng Rift (Rift Valley fever) làm nhiều ngời và gia súc bị chết. ở
châu Mỹ La Tinh, lụt lội xảy ra dọc theo biển Đại Tây Dơng và vùng phía nam Brazin đã
liên quan với sự bùng nổ bệnh tả và các bệnh truyền qua véc-tơ, còn ở nhiều vùng ở phía
Nam nớc Mỹ thì đã xảy ra các vụ dịch hantavirus do chuột truyền. Đây là bệnh mới nảy
sinh và xuất hiện lần đầu tiên ở nớc Mỹ, là một quốc gia có nền y tế công cộng phát triển
vào bậc nhất trên thế giới.
En Ni-nô hay còn gọi là giao động nam là một chu trình khí hậu tự nhiên. Tuy nhiên, sự
hấp thụ nhiệt của đại dơng do nhiệt độ trái đất tăng lên có thể làm đảo lộn chu kỳ tự
nhiên của En Ni-nô và làm cho chúng xảy ra thờng xuyên hơn và dữ dội hơn.
Trong thời gian xảy ra En Ni-nô, những thay đổi của thuỷ triều và gió ở vùng đông Thái
Bình Dơng sẽ làm thay đổi gió xoáy và các mô hình khí hậu trên toàn cầu.

62
Hạn hán bất thờng xảy ra ở nhiều nơi, còn nhiều vùng khác thì lại phải đối mặt với các
trận hồng thuỷ và bão lụt dữ dội. Cuối mỗi đợt En Ni-nô thờng xảy ra một giai đoạn khác

của chu trình, gọi là La Ni-na - sự kiện trái ngợc với En Ni-nô.
ở ấn Độ, Mexico, và Đông Nam nớc Mỹ đã phải chịu cảnh hạn hán khốc liệt trong giai
đoạn 1997-1998 do tác động của En Ni-nô, sau đó lại xảy ra các trận lụt lớn vào tháng 8,
tháng 9 năm 1998 do ảnh hởng của La Ni-na.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm Dữ liệu Khí tợng Thuỷ văn Quốc gia Hoa Kỳ thì
trong suốt thế kỷ qua các thảm họa của thiên nhiên nh hạn hán, lũ lụt, bão và cháy đã
gây thiệt hại nặng nề ở nhiều vùng trên thế giới cả về ngời và của.
1.3.1. ảnh hởng tới năng suất của mùa màng
Khí hậu thay đổi có thể gây tác động tới năng suất của một số mùa màng ở
nhiều nơi. Bất cứ thay đổi bất lợi nào trên diện rộng về công tác sản xuất, cung ứng và
phân phối các sản phẩm nông nghiệp - đặc biệt là ở những nớc đang phát triển cũng
có thể gây ra tác động nghiêm trọng. Tỷ lệ suy dinh dỡng và hộ bị đói cũng có khả
năng tăng lên. Trái đất nóng lên gây nhiều hậu quả trên toàn cầu và một trong số
những tác động đáng chú ý là sự gia tăng mực nớc biển do băng ở hai cực tan ra và
sự nở của nớc biển do nhiệt độ. Các nhà thuỷ văn học dự đoán rằng, đến năm 2100
thì mực nớc biển trung bình trên toàn cầu sẽ tăng lên từ 0, 2 đến 1, 0 mét và sẽ tiếp
tục gia tăng hơn nữa trong những thế kỷ tới. Mực nớc biển gia tăng có thể làm tràn
ngập các khu vực trớc đây là khu dân c đông đúc hay làm ngập mặn các vùng đất
canh tác vốn dĩ rất hạn hẹp ở một số quốc gia. Đặc biệt, Bangladesh và một số quốc
đảo khác là những nớc rất dễ bị tổn thơng. Hơn nữa, lụt lội ở những cộng đồng dân
c sống vùng ven biển sẽ làm cho nhiều gia đình bị mất nhà cửa và buộc phải dời đến
sống ở những vùng đông đúc, chật hẹp nơi họ rất dễ bị mắc các bệnh lao, bạch hầu và
các bệnh tiêu chảy. Mặt khác, nh chúng ta đã biết, ớc tính khoảng 99% các loài
động thực vật có hại cho nông nghiệp có thể bị kiểm soát bởi các kẻ thù trong tự nhiên
nh chim, rắn, nhện, ong, nấm, các bệnh do virus và nhiều sinh vật khác. Những tác
nhân kiểm soát sinh học tự nhiên này đã giúp cho nông dân tiết kiệm đợc hàng tỷ đô
la mỗi năm bằng cách bảo vệ mùa màng khỏi bị thất thoát và giảm nhu cầu sử dụng
hoá chất bảo vệ thực vật (Naylor và Ehrlich, 1997). Khí hậu thay đổi, hệ sinh thái tự
nhiên bị mất cân bằng làm cho quá trình kiểm soát sinh học tự nhiên bị ảnh hởng và
điều này sẽ trực tiếp làm giảm năng suất trong sản xuất nông nghiệp và gián tiếp tác

động lên nền kinh tế và sức khoẻ của cộng đồng.
1.3.2. Nhiệt độ quá cao và hậu quả sức khoẻ
Do sự tăng nhiệt độ, càng ngày chúng ta càng thấy nhiều trờng hợp bị căng
thẳng do nhiệt độ, nhiều trờng hợp có thể dẫn tới tử vong, đặc biệt là ở ngời già, trẻ
em và đối tợng có thu nhập thấp. Sự nhạy cảm của các nhóm đối tợng này có thể do

63
nhiều yếu tố vật lý và xã hội khác nhau quyết định, bao gồm: việc họ phải sống trong
điều kiện môi trờng không thoáng mát, không có hệ thống thông gió hay điều hoà
nhiệt độ. Những bệnh nhân bị các bệnh tim mạch và hô hấp mạn tính là những ngời
có nguy cơ rất cao. Chúng ta đã chứng kiến hậu quả của thời tiết quá nóng bức xảy ra
ở Chicago năm 1995 làm 500 ngời chết chỉ trong một thời gian ngắn. Những mô hình
dự báo gần đây cho rằng đến năm 2050 ở nhiều thành phố trên thế giới sẽ có thêm
hàng ngàn ngời bị chết mỗi năm do nóng bức.
1.3.3. Gia tăng ô nhiễm không khí và hậu quả của nó tới sức khoẻ
Nhiệt độ tăng lên làm giảm chất lợng không khí, chủ yếu là do vấn đề tăng ô
nhiễm khí carbon dioxyd, nitơ oxyd, ozon v.v. ở những khu vực đô thị nơi môi trờng
bị ô nhiễm nặng. Nhiệt độ và tia tử ngoại ở tầng thấp của khí quyển tăng lên tạo điều
kiện cho các phản ứng hoá học xảy ra mạnh mẽ và sản xuất ra khí ozon. Ozon là một
khí phản ứng rất mạnh và có thể trực tiếp làm oxy hoá các phân tử, tạo ra các gốc tự
do chứa nhiều năng lợng và có thể làm tổn thơng đến tế bào. Nồng độ ozon cao
trong không khí có thể làm gia tăng các trờng hợp bị bệnh hô hấp và bệnh tim mạch.
Ngời ta thấy rằng, những tác động hô hấp cấp tính do ozon gây ra có liên quan tới
bệnh hen suyễn ở trẻ em. Khí hậu ấm hơn và ẩm ớt hơn ở nhiều vùng có thể làm tăng
nồng độ các loại phấn hoa trong không khí và rất có khả năng sẽ có tác động tiêu cực
lên những ngời bị rối loạn dị ứng, ví dụ những bệnh nhân bị hen suyễn hay bị sốt
mùa cỏ khô (sốt mùa hè).
1.3.4. Những thay đổi trong hệ sinh thái và các bệnh truyền nhiễm
Sự kết hợp của thay đổi khí hậu, suy thoái môi trờng và mất cân bằng các hệ
sinh thái đã tạo điều kiện lý tởng cho sự quay trở lại cũng nh sự xuất hiện và lây lan

của nhiều căn bệnh truyền nhiễm - những bệnh đã làm hơn 17 triệu ngời bị tử vong
hàng năm trên thế giới. Hình 3.1 mô tả một số ví dụ về các bệnh mới nảy sinh và các
bệnh có nguy cơ xuất hiện trở lại ở các nớc trên thế giới.

64
Tụ cầu kháng Vancomycin
Cyclosporlasis
E.coli
Cryptosporidi
Lao kháng thuốc
Sốt rét kháng thuốc
E.coli
Cúm gia cầm HSN1
Đậu mùa khỉ ở ngời
Dịch hạchSốt xuất huyết do
Ebola
Sốt Lassa
Tả
Sốt xuất huyết
Hội chứng
viêm phổi do
Hântvirus
Bạch hầu

Hình 3.1. Một số ví dụ về các bệnh mới xuất hiện và các bệnh có nguy cơ quay trở lại
Nguồn: Fauci. A.S. "Các bệnh mới xuất hiện và các bệnh có nguy cơ quay trở lại" - Viện Sức
khoẻ Quốc gia, Bethesda, Maryland.
Khí hậu thay đổi làm thay đổi các hệ sinh thái, tỷ lệ giữa động vật săn mồi và
con mồi bị mất cân bằng dẫn tới các phơng thức kiểm soát sinh học tự nhiên cũng bị
phá vỡ. Các loài cá nớc ngọt, chim, lỡng c và dơi là những loài giới hạn sự phát

triển của muỗi (là véc-tơ truyền các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, sốt vàng và viêm
não). Quạ, chó sói đồng cỏ và rắn giúp kiểm soát các quần thể gặm nhấm. Một số loài
gặm nhấm làm lây truyền các bệnh Lyme, hantavirus, arenavirus (sốt xuất huyết),
Leptospiroses và dịch hạch. Khi kẻ thù của các véc-tơ truyền bệnh bị giảm về số lợng
do tác động của thay đổi khí hậu trong lúc các quần thể vector truyền bệnh lại phát
triển mạnh mẽ thì các bệnh truyền qua véc-tơ sẽ có điều kiện lan tràn và chúng ta khó
có thể kiểm soát đợc. Các nhà khoa học cho rằng khí hậu ấm và ẩm hơn đã tạo điều
kiện mở rộng phạm vi hoạt động của nhiều loại bệnh truyền nhiễm. Tiến sỹ Epstein
trong một nghiên cứu gần đây về " Sức khoẻ con ngời và sự thay đổi khí hậu" đã
cảnh báo rằng " Thay đổi khí hậu sẽ có nhiều tác động lên sức khoẻ con ngời và hầu
hết là các tác động có hại" (Epstein, 1998).
1.3.5. Thay đổi mô hình bệnh tật
Trong quá khứ đã có nhiều giai đoạn bệnh tật tàn phá xã hội loài ngời, ví dụ
nh bệnh dịch hạch thời trung cổ xảy ra ở châu Âu. Vấn đề này đã xảy ra đồng thời

65
với sự gia tăng dân số, sự đô thị hoá và môi trờng sống bị ô nhiễm trầm trọng. Với sự
ấm lên của toàn cầu nh hiện nay cùng với sự thay đổi mạnh mẽ các hệ sinh thái đã
tạo điều kiện cho các mô hình bệnh tật thay đổi trên một diện rộng. Trong nghiên cứu
của Tiến sĩ Epstein, ông đã đa ra 3 tác động chính mà sự thay đổi khí hậu có thể gây
ra cho sức khoẻ cộng đồng, đó là:
Tạo điều kiện thuận lợi cho sự bùng nổ các vụ dịch bệnh truyền nhiễm.
Tăng khả năng lây truyền các bệnh truyền qua véc-tơ và làm hàng triệu ngời bị
phơi nhiễm với các bệnh mới nảy sinh cũng nh phơi nhiễm với nhiều nguy cơ
sức khoẻ khác nhau.
Cản trở sự kiểm soát bệnh dịch trong tơng lai.
Ngoài ra, một trong những nhân tố không kém phần quan trọng trong việc làm
lây lan các bệnh mới nảy sinh, góp phần thay đổi mô hình bệnh tật trên thế giới đó là
việc đi lại, thông thơng giữa các quốc gia bằng ô tô, tàu cao tốc hay máy bay. Thời
xa xa, phơng tiện vận tải chủ yếu giữa các nớc là tàu biển hay xe thô sơ, vì vậy

thời gian đi sang một vùng khác hay một nớc khác là khá lâu. Các vi sinh vật gây
bệnh truyền nhiễm có thể bị chết trên đờng đi và làm hạn chế sự lây lan bệnh tật giữa
các vùng. Trong xã hội hiện đại ngày nay, việc đi lại giữa các nớc bằng máy bay
thuận tiện và nhanh hơn nhiều. Theo Alleyne (1998), năm 1995 có hơn 1 triệu ngời
sử dụng máy bay mỗi ngày. Mặc dù đem lại nhiều lợi ích cho con ngời nhng điều
này cũng góp phần làm lây lan bệnh tật. Ngoài các bệnh truyền nhiễm thì ngày nay ở
nhiều nớc mà nhất là ở những nớc phát triển đang phải đơng đầu với các bệnh
không truyền nhiễm nhng có tỷ lệ tử vong cao nh ung th, tiểu đờng, tim mạch,
béo phì v.v
2. MÔ HìNH BệNH TậT ở VIệT NAM THEO CáC VùNG SINH THáI
Đặc điểm chung của nớc ta là đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và đồng
bằng chỉ chiếm 1/4 lãnh thổ. Khí hậu nhiệt đới, gió mùa, phía Bắc có 4 mùa, phía
Nam có 2 mùa, nhiệt độ trung bình năm cao 21-26
0
C, độ ẩm cao. Do ảnh hởng của
gió mùa, địa hình phức tạp nên khí hậu của nớc ta luôn thay đổi trong năm, giữa năm
này với năm khác, giữa nơi này với nơi khác, từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, từ
thấp lên cao. Do đặc tính ấy làm ảnh hởng sâu sắc đến đời sống xã hội nh lề lối sinh
hoạt: ăn, mặc, ở và bảo vệ sức khoẻ. Theo địa lý và thống kê y tế (2001) nớc ta đợc
chia thành 8 vùng sinh thái nh sau: vùng Đông Bắc, Tây Bắc, đồng bằng Sông Hồng,
Bắc Trung Bộ, Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng
Sông Cửu Long.
2.1. Miền núi Trung du Bắc Bộ (Đông Bắc và Tây Bắc)

66
Kể từ năm 2001, Miền núi Trung du Bắc Bộ đợc chia thành vùng Đông Bắc và
Tây Bắc, gồm 16 tỉnh thành: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu,
Lao Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Sơn La, Hoà Bình, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc
Giang, Bắc Ninh và Quảng Ninh.
2.1.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội

Là nơi tiếp giáp với các nớc Lào và Trung Quốc, liền kề với đồng bằng Sông
Hồng, nên có điều kiện để giao lu.
Địa hình núi non hiểm trở, giàu tài nguyên, nhất là tài nguyên rừng và các
khoáng sản, nhiều sông, suối, biển
Khí hậu vẫn là khí hậu nhiệt đới, có 4 mùa.
Là nơi sinh sống của nhiều dân tộc ít ngời nh: Tày, Nùng, Thái, Mờng, Dao,
Mông v.v.
Là vùng còn nghèo và khó khăn, mặc dù có nhiều tiến bộ về đời sống văn hoá xã
hội, nhng vẫn còn có những phong tục tập quán lạc hậu, ảnh hởng đến công việc
bảo vệ sức khoẻ cộng đồng.

2.1.2. Đặc điểm bệnh tật
Từ những đặc điểm về địa lý, kinh tế nh vậy nên kéo theo những vấn đề về sức
khoẻ, bệnh tật cũng có những điểm khác so với các vùng khác nh đây là nơi tập trung
khá nhiều những bệnh liên quan đến côn trùng, đói nghèo, phong tục... biểu hiện qua
10 bệnh mắc cao nhất nh đợc trình bày trong bảng 4.
Bảng 3.4. Mời bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất
ở vùng miền núi Trung du Bắc bộ, năm 1999 và 2001
STT Miền núi Trung du
Bắc Bộ (năm 1999)
Vùng Đông Bắc
(năm 2001)
Vùng Tây Bắc
(năm 2001)
1 Các bệnh viêm phổi Viêm họng và viêm amiđan
cấp
Các bệnh viêm phổi
2 Viêm họng và viêm
amiđan cấp
Viêm phế quản và viêm tiểu

phế quản cấp
Viêm họng và viêm
amiđan cấp
3 Viêm phế quản và viêm
tiểu phế quản cấp
Các bệnh viêm phổi
ỉa chảy, viêm dạ dày,
viêm ruột non có nguồn
gốc nhiễm khuẩn

67
4
ỉa chảy, viêm dạ dày,
viêm ruột non có nguồn
gốc nhiễm khuẩn
ỉa chảy, viêm dạ dày, viêm
ruột non có nguồn gốc
nhiễm khuẩn
Cúm
5 Cúm Các tổn thơng khác xác
định, không xác định và ở
nhiều nơi
Viêm nhiễm cổ tử cung
6 Nạo hút thai Tai nạn giao thông Tai nạn giao thông
7 Sốt rét Viêm dạ dày - hành tá tràng Viêm phế quản và viêm
tiểu phế quản cấp
8
ỉa chảy do Shigella
Cúm Các tổn thơng khác xác
định, không xác định và

ở nhiều nơi
9 Các tổn thơng do chấn
thơng
Gãy các phần khác của chi Các biến chứng khác
của chửa đẻ
10 Loét dạ dày-hành tá tràng Tăng huyết áp nguyên phát Thơng hàn, phó thơng
hàn
2.2. Đồng bằng Sông Hồng
Đồng bằng Sông Hồng gồm 9 tỉnh thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây, Hải
Dơng, Hng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam và Ninh Bình.
2.2.1. Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội
Đồng bằng Sông Hồng rộng gần 1,3 triệu ha, chiếm 3,8% diện tích toàn quốc
với một vùng biển bao quanh ở phía Đông và Đông-Nam.
Là nơi dân c tập trung đông đúc nhất trong cả nớc, mật độ dân số trung bình
1180 ngời/km
2
(1999).
Địa hình bằng phẳng có thế mạnh về phát triển lơng thực, thực phẩm, khoa học
kỹ thuật, công nghệ. Do thế mạnh về phát triển lơng thực thực phẩm, chăn nuôi, canh
tác nông nghiệp nên gây ra mô hình bệnh tật có khác với các vùng khác.
Là vùng có ý nghĩa then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của
đất nớc.
2.2.2. Đặc điểm bệnh tật
Bảng 3.5. Mời bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất
vùng Đồng bằng Sông Hồng năm 1999 và 2001
STT 10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất
năm 1999
10 bệnh có tỷ lệ mắc cao nhất
năm 2001


68

×