Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

SKKN so bien phap nang cao chat luong giao duc trongtruong tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.83 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ TÀI: SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC LỜI MỞ ĐẦU 1/ Tính cấp thiết của đề tài: Trường tiểu học Võ Thị Sáu trong ba năm học qua ổn định từ 20 – 21 lớp, là trường đạt chuẩn quốc gia năm 2004. Trong những năm học kế tiếp trường đã phấn đấu xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức II. Dưới sự lãnh đạo của chi bộ, đảng viên của Công Đoàn cơ sở trường, tinh thần đoàn kết quyết tâm xây dựng nhà trường của cán bộ công chức. Đặc biệt là sự lãnh đạo của chính quyền địa phương và Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Thăng Bình. Nhà trường đã giữ được các phong trào liên tục 5 năm liền đạt tập thể lao động xuất sắc và nhận bằng khen của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh và Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, xuất hiện nhiều chiến sĩ thi đua, giáo viên giỏi và học sinh giỏi các cấp ngày càng nhiều, cơ sở vật chấp sư phạm từng bước đã bổ sung tương đối hoàn chỉnh, khuôn viên nhà trường thay đổi năm học: 2009 – 2010 trường phải tự kiểm tra và đón các đoàn Huyện, Tỉnh về kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn II. Để xứng tầm với một trường chuẩn quốc gia mức II là người hiệu trưởng không khỏi sự lo toan bởi yêu cầu giáo dục mỗi ngày càng phải đi sâu vào thực chất, chất lượng giáo dục bằng nhiều biện pháp, phương pháp mới cần tiếp cận với nền giáo dục hội nhập quốc tế, vận dụng tin học vào quá trình giảng dạy, dạy học đến các đối tượng. Đòi hỏi phải thay đổi cách quản lý chỉ đạo để đáp ứng yêu cầu giáo dục mới mà sự thành bại đó người hiệu trưởng đóng vai trò tiên quyết. Xác định những yêu cầu trên tôi trăn trở chỉ đạo trường tiểu học Võ Thị Sáu như thế nào để hoạt động chuyên môn nâng cao được chất lượng giáo dục. Nên tôi chọn đề tài này xét thấy bước đầu có hiệu quả. 2/ Mục đích đề tài: Mục đích chính của đề tài là thông qua việc vận dụng nội dung các văn bản chỉ đạo của các cấp, lý luận đã học trường sư phạm và quản lý, kinh nghiệm công tác giải quyết một vấn đề thực tiễn đang đặt ra tại trường tiểu học Võ Thị Sáu đó là: Chỉ đạo công tác chuyên môn nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục. Để đạt được mục đích trên xin trình bày số biện pháp nhằm giải quyết vấn đề nêu ra. 3/ Phương pháp và phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận biện chứng, phương pháp khoa học, phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá, phương pháp thống kê các tài liệu giáo dục khác, phương pháp kiểm tra nội bộ đúc rút kinh nghiệm để giải quyết nội dung đề tài..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Phạm vi nghiêm cứu: Trường tiểu học Võ Thị Sáu, huyện Thăng Bình. Thời gian nghiêm cứu và áp dụng 3 năm học: 2008 – 2009 ; 2009 – 2010 và 2010-2011 4/ Cơ cấu đề tài: Phần 1: Lý do chọn đề tài Phần 2: Nội dung đề tài Phần 3: Kết quả Phần 4: Bài học kinh nghiệm Đây là một đề tài từ kinh nghiệm thực tế, các văn bản mới ban hành có thay đổi đòi hỏi phải có phương pháp luận khoa học và điều kiện cơ sở vật chất sư phạm, năng lực đội ngũ. Nhưng với trình độ về kinh nghiệm, nhận thức, tiếp thu văn bản mới của bản thân cũng còn hạn chế nên chắc chắn nội dung trình bày còn nhiều khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự giúp đỡ của Hội đồng khoa học các cấp, đồng nghiệp để đề tài bổ sung hoàn chỉnh hơn. Thành thật cảm ơn. Tác giả.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I.ĐẶT VẤN ĐỀ: Đổi mới giáo dục phổ thông là một chủ trương lớn mang tính chiến lược lâu dài của Đảng và nhà nước ta và được bắt đầu từ một năm học: 2002 – 2003. Ban soạn thảo chương trình tiểu học năm 2000 đã yêu cầu cán bộ quản lý giáo dục các cấp hỗ trợ: “Cần xác định đổi mới phương pháp giáo dục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành giáo dục và đào tạo. Mỗi cấp quản lý giáo dục và giáo viên đều có trách nhiệm góp phần vào công cuộc đổi mới vô cùng quan trọng này”. Như nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hàn Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII đã nêu: “Phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lớp dạy thuyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy học”. Từ đó chương trình đã định hướng đổi mới nội dung phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong đó thiết bị đồ dùng dạy học và thực hành đóng vai trò thường trực tích cực, vai trò người thầy vô cùng quan trọng, nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn là chủ yếu thiết thực trong quá trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu xu thế hội nhập quốc tế, phù hợp với giáo dục hiện đại hướng hiện đại, phát huy tính sáng tạo học tập, chuyển học lý thuyết đơn thuần thành học đi đôi với hành phục vụ đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa . Cơ sở lý luận và thực tiễn: Trong quá trình triển khai thực hiện thay sách, đổi mới phương pháp dạy học, mặc dù từ Trung Ương đến các cấp ngành đã quán triệt tinh thần chỉ đạo bằng nhiều văn bản rất cụ thể, đã đầu tư lớn về trang thiết bị, sách giáo khoa, sách giáo viên, sơ sở vật chất sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn bằng nhiều hình thức. Nên việc tiếp cận mục đích yêu cầu và nhận thức có chuyển biến tốt. Song căn cứ vào mục tiêu trường tiểu học qua thực tế áp dụng tại trường tôi vẫn thấy một số hạn chế sau: - Các bộ máy hoạt động của nhà trường (Tổ chuyên môn, hội đồng tư vấn, tổ chức lực lượng phối hợp….) chưa rõ hết chức năng nhiệm vụ để tạo được sự liên thông gắn kết chặt chẽ của hệ thống trong quá trình hoạt động của nhà trường hướng dẫn đạt mục tiêu đổi mới. + Tổ chuyên môn chưa hoạt động đúng nhiệm vụ, chức năng của mình, trong quá trình sinh hoạt chuyên môn chưa đi sâu vào học tập phương pháp, biện pháp nâng cao chất lượng, chưa bàn bạc tìm tòi ra phương pháp hay nhất để giáo dục + Bộ phận chuyên môn trường triển khai các văn bản còn mang tính sự vụ hành chính chưa quan tâm thật chu đáo đến tiếp thu và vận dụng các văn bản vào công tác chuyên môn hoặc lúc kiểm tra nội bộ chưa chú ý đến việc gắn văn bản thành nhận thức để vận dụng tốt các văn bản, văn bản sau chồng chéo văn bản trước, chưa rõ cái gì mới phải áp dụng….. dẫn đến:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Số giáo viên còn lung túng, chưa phối hợp nhuần nhuyễn các hình thức và phương pháp dạy học mới trong quá trình lên lớp hoặc bước đầu đã áp dụng hình thức phương pháp giáo dục mới song chưa động viên khuyến khích, đạt điều kiện cho học sinh độc lập tự chủ để phát huy hết khả năng tính sáng tạo của mình trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới, nhớ vững chắc. + Việc soạn bài còn lệ thuộc nặng vào sách giáo khoa, sách giáo viên, cóp sửa, thiếu thực tế, vận dụng máy chiếu trong giảng giáo án điện tử chưa có mô hình học tập lúng túng, bị động không cập nhật nên còn mang tính đối phó, chưa toàn tâm toàn ý vào bài soạn tình hình thực tế của lớp, của trường nên thiết kế bài dạy chưa thể hiện rõ việc làm của thầy và trò phục vụ cho nâng cao chất lượng khi lên lớp. + Nhận thức số giáo viên về quan điểm dạy học cũ – mới và vị trí người thầy, người học trong hoạt động dạy học chưa thật chuyển biến rõ nét. Giáo viên chưa thật sự tự tin vào năng lực bản thân (choáng ngợp) hàng loạt các văn bản chỉ đạo và thay đổi của các cấp. Học sinh chưa thật quen các hình thức và phương pháp giáo dục mới chưa tham gia tích cực trong quá trình nhận thức việc học để làm gì? Như thế nào khi lên lớp trong cuộc sống soạn giảng mà vẫn nặng nề về điểm số. + Phụ huynh chưa có nhận thức đầu tư việc học cho con là kết quả của người thầy từng môn học và hằng ngày. Làm cho con em đi học luôn nặng nề đánh giá điểm số của người thầy để báo công với người thân, tộc họ, chưa có ý thức học nhân cách, rèn luyện thân thể…. Chưa thật phụ hợp với giáo dục tiểu học hiện nay. + Môi trường học tập không thật phù hợp để giáo dục, trường học thân thiện còn chưa rõ để có điều kiện giáo dục các em phát triển toàn diện. Trước thực trạng trên, với trách nhiệm là người hiệu trưởng phải làm như thế nào để chỉ đạo nhà trường sớm khắc phục đưa nhà trường đi đúng nghĩa của trường tiểu học trong giai đoạn mới hiệu quả chất lượng đào tạo thực chất toàn diện, với khuôn khổ đề tài. Tôi đã tiến hành số biện pháp chỉ đạo chuyên môn trường tiểu học Võ Thị Sáu trong 3 năm học qua xét thấy có kết quả. Xin được trình bày để đồng nghiệp tham khảo. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU (Biện pháp tiến hành). Trước hết cần phải xác định: Chỉ đạo chuyên môn đổi mới phương pháp dạy học phải là hiệu trưởng, điều kiện cơ sở vật chất sư phạm và đội ngũ giáo viên hiện có vẫn thực hiện được có hiệu quả, thay đổi cảnh quang sư phạm dần tiếp cận trường học thân thiện học sinh tích cực là nhiệm vụ cần làm. Nếu ta biết phát huy tối đa, vận dụng triệt để trong quá trình quản lý chỉ đạo và sắp xếp bổ sung thêm những nhu cầu cần thiết. 1/ Phân công nhiệm vụ các thành viên trong lãnh đạo trường: a) Năm học 2009- 2010 : Dương Thành Trí (Bí thư chi bộ - Hiệu trưởng nhà trường): Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác chuyên môn, kiểm tra kế hoạch chuyên môn các thành viên và tổ báo cáo chuyên đề: Giáo dục học sinh khuyết tật học hòa nhập,.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Quyết Đinh:14/07/QĐ - GD (Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học), CV: 307/KH – BGD&ĐT (xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực; điều lệ trường tiểu học số: 51/07/ QĐ- BGD&ĐT; Thông Tư Liên Tịch số:; 35/ TTLTBGD&ĐT- BNV phụ trách tin học trong chuyên môn, giáo án điện tử, tổ chức bầu chọn tổ trưởng chuyên môn, cùng hiệu phó dự giờ kiểm tra việc thực hiện chuyên môn.Chuẩn bị nội dung hội thảo hằng tháng. Nguyễn Viết: (Phó hiệu trưởng) Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn từ hiệu phó đến tổ, đổi mới phương pháp dạy học, chất lượng giáo dục báo cáo chuyên đề, đánh giá xếp loại học sinh tiểu học QĐ: 32/2009/BGD&ĐT, chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học, duyệt nội dung sinh hoạt chuyên môn từng tháng các tổ, triển khai nhiệm vụ năm học của tiểu học các cấp, báo cáo lại các chuyên đề tập huấn trong năm, tham gia nội dung câu hỏi sinh hoạt chuyên môn hằng tháng. Hồ Nhật Tiến (Phó hiệu trưởng): Quy định các loại hồ sơ, nhiệm vụ tổ trưởng và giáo viên tiểu học theo điều lệ. Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, sử dụng sách và làm đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy, xây dựng thư viện tiên tiến và cảnh quang sư phạm, cùng lãnh đạo kiểm tra công tác dạy học và sinh hoạt tổ chuyên môn, khảo thi và theo dõi chất lượng giáo dục các hoạt động trong nhà trường, theo dõi thi đua xây dựng trường học thân thiện - HS tích cực, hoạy động ngoài giờ lên lớp. b) Năm học 2010- 2011: +Dương Thành Trí: Hiệu trưởng - Định hướng kế hoạch chỉ đạo chuyên môn trong năm học. - Kiểm tra kế hoạch chuyên môn từ tổ trở lên. - Nội dung câu hỏi và đáp án chuẩn bị cho CBGV sinh hoạt hằng tháng. -Triển khai nhiệm vụ chuyên môn của cấp học ngành cho CBCC. - Đầu tư và xây dựng thư viện tiên tiến và hoạt động thư viện phục vụ chuyên môn. - Báo cáo chuyên đề: Tích hợp lồng ghép giáo dục môi trường qua các môn học; Giáo dục kỹ năng sống cho HS qua dạy học ; Xây dựng trường học thân thiện HS tích cực. +Nguyễn Viết: phó hiệu trưởng. -Kế hoạch thi khảo sát GV dạy giỏi. -Kế hoạch thực hiện quy chế CM, quy chế điểm và Hồ sơ sổ sách. -Chất lượng giáo dục. - Bồi dưỡng phụ đạo HS. - Kế hoạch giáo dục HS khuyết tật học hòa nhập. Báo cáo chuyên đề: Giáo dục tích hợp môi trường qua môn Đạo đức;Tự nhiên xã hội; Ngoài giờ lên lớp; Đổi mới phương pháp dạy học giáo dục đến các đối tượng ; Rút kinh nghiệm trong dạy học 2 buổi trên ngày và tổ chức bán trú cho HS. 2. Chọn tổ trưởng và sinh hoạt tổ chuyên môn: a/ Chọn tổ trưởng: - Trước hết tôi nhìn nhận tổng thể đội ngũ hiện có chọn ra 5 tổ trưởng với số tiêu chuẩn cơ bản đó là: Biết việc và luôn năng động, phân công những việc trong tổ trải lực lượng đồng đều..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Có năng lực chuyên môn tốt đã học qua sư phạm bài bản, xông xáo trong công tác có óc tổ chức, nhiệt tình trách nhiệm và hứng thú trong sinh hoạt chuyên môn, có uy tín và ý thức tổ chức kỷ luật cao, có sức khỏe điều kiện và lòng tự ái nghề nghiệp. b. Nâng cao trách nhiệm của tổ chuyên môn: Dựa theo điều lệ trường TH đã qui định. b.1) Nhiệm vụ của tổ trưởng: 7 nhiệm vụ 1. Thực hiện đầy đủ các chỉ thị, Nghị quyết, hướng dẫn chuyên môn của cấp trên một cách khoa học. 2. Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch của tổ. 3. Biết phát huy tối đa quyền làm chủ của tập thể giáo viên và học sinh. 4. Quản lý lao động và chuyên môn của tổ viên, giải quyết mâu thuẫn chuyên môn trong tổ. 5. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học, giáo dục của giáo viên. 6. Đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên, giúp hiệu trưởng chỉ đạo các hoạt động khác. 7. Tổ chức Hội nghị CBCC ở tổ và báo cáo các hoạt động của tổ với hiệu trưởng hằng tháng. b.2) Quyền hạn: - Là một thành viên trong hội đồng thi đua và mạng lưới thư viện – thiết bị nhà trường. - Quyết đinh, chủ trì, chủ động lên lịch sinh hoạt chuyên môn của tổ đúng điều lệ. - Quyết định mọi mặt về tổ chức các hoạt động của tổ. - Được quyền phân chia phụ cấp chức vụ theo quy định hiện hành. c. Sinh hoạt tổ chuyên môn: Như ta đã biết sinh hoạt tổ chuyên môn trong trường tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đảm nhận chức năng thực thi nhiệm vụ chuyên môn (2 lần/ tháng). Đây là nhiệm vụ chính trị của nhà trường, tổ chuyên môn là cầu nối tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả các dự án đổi mới nội dung, chương trình, cải tiến phương pháp dạy học ở nhà trường một cách sát thực. Vì vậy tổ chuyên môn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng quá trình tồn tại của mình cũng như hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn của nhà trường. Chuyên môn, chất lượng nhà trường có tốt hay không là do chú ý hoặc không chú ý đến hoạt động của tổ chuyên môn. Do vậy, chúng tôi tập trung số nội dung sinh hoạt đó là: Làm sao trong quá trình sinh hoạt tổ chuyên môn phải tạo ra một phong trào thi đua dạy tốt học tốt, say mê chuyên môn trong đội ngũ giáo viên, hoạt động có nề nếp, ổn định, có nguyên tắc chuyên môn, đúng quy chế theo điều lệ trường tiểu học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> c.1) Thời gian: sinh hoạt 2 lần/tháng c.2) Nội dung: Lên kế hoạch sinh hoạt cho cả năm học (KHSH) cụ thể từng tháng, tuần, ngày. Cán bộ quản lý trường định hướng cho tổ ở kế hoạch đầu năm học bổ sung qua giao ban hằng tháng, sinh hoạt tổ chuyên môn phải giải quyết các tình huống có vấn đề từ thực tế giảng dạy của giáo viên là “Tài nguyên” đồi dào để thiết kế buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, xem chất lượng dạy học là mục tiêu, điều kiện là phương tiện, thầy giáo là tiên quyết. c.3) Một số nhiệm vụ cụ thể của tổ: Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:  Trao đổi kinh nghiệm dạy học giáo dục.  Xác định mục tiêu về chuẩn kiến thức, kỹ năng của các môn học.  Trao đổi việc áp dụng các phương pháp và hình thức dạy học theo hướng cải tiến, chất lượng.  Thảo luận trao đổi kinh nghiệm thu thập ở sách báo, tạp chí.  Trao đổi phong cách, ứng xử các tình huống sư phạm trên lớp.  Hướng khắc phục tồn tại trong giảng dạy – giáo dục. Chỉ đạo hoạt động dạy học: Thống nhất chương trình dạy học. Xây dựng kế hoạch dạy học cho từng môn xuyên suốt năm học. Theo dõi giờ giấc, thực thi kế hoạch. Chỉ đạo, theo dõi, uốn nắn việc cải tiến soạn giảng cảu giáo viên, nề nếp sử dụng và làm ĐDDH, các loại hồ sơ khác. Xây dựng kế hoạch thống nhất nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, cá biệt, chăm sóc con liệt sĩ, mồ côi, khuyết tật. Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng giờ lên lớp. Dựa vào tồn tại của đội ngũ, QĐ số: 48/QĐ và tập trung: Dạy học gắn với luyện tập, thực hành, học qua thực nghiệm, thí nghiệm, phương pháp, nghệ thuật, thủ thuật của người dạy gắn với hoạt động tự giác của bản thân người học sinh. Chỉ đạo các lớp điểm, cách nhận diện, phong trào vở sạch chữ đẹp. Chỉ đạo thực hiện các chỉ tiêu, nội dung các mặt giáo dục. Công tác chủ nhiệm: Chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ công tác của người giáo viên chủ nhiệm: chú ý giúp học sinh yếu, duy trì số lượng quan tâm các đối tượng, chú ý học sinh cá biệt, học sinh khuyết tật học hòa nhập. Chỉ đạo xây dựng các nội dung và hành vi giáo dục cho học sinh, chỉ đạo thực hiện kế hoạch chủ nhiệm của nhà trường và các hoạt động của ban giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp. Công tác kiểm tra nội bộ theo dõi kế hoạch kiểm tra nội bộ của trường, tổ xây dựng kế hoạch kiểm tra của tổ: Khảo sát chất lượng: phân công giáo viên coi chấm theo dõi biểu đồ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dự giờ: Xây dựng kế hoạch dự giờ cho cả năm: Tuần: 1 tiết/giáo viên và 2 tiết/tổ trưởng, có sơ kết đánh giá rút kinh nghiệm, hội giảng toàn hội đồng sư phạm 1 lần/tháng, 2 tiết trước khi sinh hoạt chung hội đồng sư phạm luân phiên các tổ. Kiểm tra hồ sơ: Tổ trưởng kiểm tra 1 lần/giáo viên/tháng (có lập phiếu và nhận xét trong từng loại sổ về cập nhật và chất lượng. Kiểm tra chấm chưa bài: Tổ trưởng kiểm tra 5-10 học sinh/môn/lớp/tháng ghi vào sổ theo dõi đánh giá rút kinh nghiệm. Kiểm tra công tác chỉ đạo điểm và công tác chủ nhiệm 1 lần/lớp/học kỳ chú ý việc xúc phạm đến học sinh hướng đến trường học thân thiện học sinh tích cực. Công tác quản lý: Kế hoạch: Chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ trình lên lãnh đạo duyệt, tổ chức đại hội tổ và có trách nhiệm triển khai cho tổ viên (theo sườn và một số công tác trọng tâm đã hướng dẫn đầu năm). Công tác dân chủ hóa: Kế hoạch, chủ trương, biện pháp phải được góp ý bàn bạc của các thành viên trong tổ trước khi triển khai thực hiện. Quản lý lao động, chuyên môn: nắm bắt tình hình thực hiện giờ giấc của tổ viên ưu điểm tồn tại, năng lực công tác từng người để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn. Thông tin báo cáo: kịp thời, đầy đủ, chính xác và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo. Thi đua: Dựa trên nội dung thi đua của hội đồng thi đua trường có biện pháp tổ chức động viên cho các thành viên trong tổ thực hiện chấm điểm đúng theo bảng điểm để đánh giá chính xác công sức của từng thành viên, thưởng phạt rõ ràng công bằng. Tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn: Làm sao ở mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn tổ phải đưa giáo viên vào tranh luận. Người tổ trưởng phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt cho từng đợt thật chu đáo, sinh hoạt có mục đích, tạo tình huống, dự kiến tình huống, thậm chí tạo tình huống ngược, cài người (gợi ý) đưa ra tình huống “gây nổ”. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng phải thường xuyên vừa là thành viên của các tổ vừa là người chủ trì mẫu buổi sinh hoạt tổ, để tổ trưởng rút kinh nghiệm, vừa là người tìm tình huống ngược đưa ra tổ bàn giải quyết (tình huống sư phạm) Những nội dung cơ bản trong quá trình sinh hoạt chuyên môn tổ: Không thể thoát ly đó là thực hiện chương trình, thời gian biểu và khóa biểu ; xác định mục tiêu cho từng tiết dạy (sách giáo khoa, sách giáo viên), các văn bản hướng dẫn các cấp có liên quan đến tổ mình. Các loại tài liệu khác và tham khảo (có phụ lục đính kèm) Công tác phối hợp: Chủ động phồi hợp với tổ công đoàn, ban đại diện cha mẹ học sinh điểm trường, hội phụ huynh học sinh, tổng phụ trách đội bàn các biện pháp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Tổ chức bòi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên: a.Những căn cứ để đưa ra nội dung bồi dưỡng: - Những hạn chế, thiếu sót sư phạm của giáo viên trong quá trình dạy học trên lớp các năm qua (qua dự giờ thăm lớp) - Những thiếu sót hạn chế từ thiết kế bài dạy, chấm chữa bài đánh giá xếp loại học sinh (qua kiểm tra hồ sơ sổ sách và vở học sinh) - Sử dụng phương tiện dạy học (qua kế hoạch làm ĐDDH và thực hiện trên lớp, chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh). - Dựa trên chất lượng học tập của học sinh (qua kiểm tra chất lượng và kết quả thực hiện chất lượng từng năm). Tiếp thu và thực thi các văn bản phục vụ đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo từng khối lớp. b. Cách tiến hành: Hội nghị đầu năm học của tổ (tháng 9) yêu cầu các tố căn cứ vào thực tế giảng dạy từng thành viên và nhu cầu của tổ, đề xuất nhà trường nên tổ chức bồi dưỡng nội dung gì? Môn nào? Trên cơ sở khả năng chuyên môn của trường, thời gian có trong năm học để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng. Hằng tháng chúng tôi thường trực báo hiệu trưởng từ ngày 25 đến ngày 28 và những nhiệm vụ công tác từng tháng đã xây dựng từ đầu năm học chúng tôi giao ban đánh giá công tác qua và lên kế hoạch công tác cho tháng đến gởi đến tận cán bộ công chức và báo cáo về phòng giáo dục. Thời gian sinh hoạt định kỳ của hội đồng sư phạm 1 lần /tháng vào chiều thứ 6 tuần thứ nhất trong tháng, tập trung dành thời gian cho chuyên môn (thực hiện bồi dưỡng chuyên môn chung cho hội đồng). Còn hai tuần trong tháng là kế hoạch của từng tổ( không phải là thứ bảy) một chiều thứ sáu dành cho sinh hoạt đoàn thể. Trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng như sau: Tháng Nội dung Câu hỏi Người khảo sát thực hiện 9 Tập trung xây dựng kế hoạch, hội thảo tìm hiểu các 1a,1b,,1c HĐSP văn bản liên quan đến thực hiện nhiệm vụ năm học 10 Hội thảo môn: TNXH – Lịch sử 2a,b,c Tổ 4&5 11 Hội thảo môn: Tiếng việt – Đạo đức Tổ 1&3 12 Hội thảo môn Toán 3a,2b,c Tổ 4&5 2 Hội thảo Tiếng việt (tập đọc) – Kể chuyện 2a, 3b,5a Tổ 1&2 3 Hội thảo Địa – Mĩ thuật 2a, 2b,5 Tổ 4&3 4 Hội thảo Toán – Tiếng Việt (luyện từ và câu) 4ab;5cd Tổ 2 &4.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> c. Quy trình thực hiện: Tổ chuyên môn dựa trên kế hoạch phân công, xây dựng giờ minh họa, chuẩn bị các điều kiện để thao giảng trước hội đồng. Vì lòng tự ái nghề nghiệp, sĩ diện nên các thành viên trong tổ phải tự nghiên cứu góp ý xây dựng, đào sâu chuyên môn, tránh các lỗi sư phạm…..điều kiện để nâng cao tay nghề. Quy trình sinh hoạt HĐSP hằng tháng: TT NỘI DUNG THỜI GIAN 1 Kiểm tra nhận thức bằng phiếu khảo sát 20 phút 2 Tự nghiên cứu bài soạn sách giáo viên 15 phút 3 Dự giờ minh họa 75 phút 4 Giải lao 15 phút 5 Rút kinh nghiệm 30 phút 6 Tổng kết hội thảo 15 phút 7 Họp hội đồng sư phạm 35 phút c.1) kiểm tra nhận thức bằng phiếu: Là cơ hội để giáo viên có điều kiện ôn lại mục tiêu, nội dung, phương pháp môn hội thảo, chọn ra phương pháp phù hợp đến đích một cách nhẹ nhàng mà hiệu quả cao. Nhớ lại các văn bản hướng dẫn cần thiết như tầm quan trọng, đánh giá xếp loại, mốc kiến thức cần đạt từng môn học…..làm cơ sở cho thực thi nhiệm vụ chuyên môn (có câu hỏi ở phần phụ lục). Qua cách làm này giáo viên nắm lại được mục tiêu, nội dung, phương pháp tính kế thừa các môn hội thảo và các văn bản hiện hành đã được thay đổi, đang áp dụng cho khối lớp mình phụ trách. Giáo viên tự tin trong quá trình thực hiện chuyên môn và công tác của mình. c.2) Dự giờ minh họa: Trường học là cơ quan chuyên môn, sinh hoạt nhà trường là sinh hoạt chuyên môn. Để tránh bớt cuộc họp không cần thiết như trước đây, 1 tháng họp hội đồng sư phạm một buổi để triển khai đánh giá việc thực hiện kế hoạch, đánh giá chung chung, về nhiệm vụ chính trị (CM) không có điều kiện để giáo viên học tập lẫn nhau nâng cao tay nghề (chưa thực sự bổ ích) mà những việc có thể thông tin bằng văn bản. Nên cuộc họp thường kỳ của tháng tôi giao kế hoạch bằng văn bản và ưu tiên 80% thời gian là sinh hoạt chuyên môn. Qua sinh hoạt này trong năm chúng tôi đã giải quyết được các vướng mắc của giáo viên (từ hội thảo tổ đưa lên), điều kiện để giáo viên sinh hoạt tổ (chuẩn bị tiết dạy) sáng tạo trong sư phạm và tận dụng tối đa ĐDDH hiện có trong thiết bị và làm ĐDDH, thi đua từng tổ, từng cá nhân qua hội giảng ở HĐSP, làm thấm sâu phương pháp dạy mới..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c.3) Nghiên cứu giáo án: Bởi giáo án là bảng thiết kế tổ chức hoạt động của thầy và trò trong quá trình thực hiện giờ dạy, nghiên cứu giáo án là nghiên cứu mục đích, mức độ kiến thức của bài mà giáo viên cần cung cấp, những con đường riêng và tình hình của lớp. Qua đó thống nhất được cách soạn bài phù hợp hơn, thống nhất cách sử dụng ĐDDH, cách ghi bảng lớp, trò chơi, cùng nhau trao đổi học tập rút kinh nghiệm. c.4) Trao đổi rút kinh nghiệm sau thao giảng: Mục đích người dự đã học được gì qua tiết thao giảng? Người dạy tự rút kinh nghiệm và những tồn tại thiếu sót mà tập thể phát hiện để đi đến thống nhất. Chúng tôi tiến hành: - Giáo viên dạy trình bày qua thao giảng những vấn đề gì đã chuẩn bị nhưng chưa thể hiện hết, tự đánh giá mức độ thành công và rút ra kinh nghiệm. - Các thành viên dự giờ trao đổi, góp ý nhận xét. - Giáo viên dạy bày tỏ ý kiến của mình. - Tranh luận, phân tích đi đến thống nhất. - Trao đổi về nội dung phiếu khảo sát. 4.Chuẩn bị cơ sở vật chất sư phạm phục vụ cho chuyên môn: a. Phòng ốc: Như ta đã biết: “Tiến hành đổi mới phương pháp dạy học mà không chuẩn bị tốt phương tiện dạy học thì mất đi một nửa kết quả”. Vì vậy song song với việc tập huấn chuyên môn nghiệp vụ, chúng tôi còn phải chú tâm đến xây dựng cơ sở vật chất như sau: a. Thư viện – thiết bị: Sau khi trang bị phòng học tạm ổn, mặc dù 3 năm qua chúng tôi đặc biệt quan tâm đến thư viện thiết bị để cung ứng phục vụ dạy và học theo nhu cầu. Để có thêm điều kiện cho giáo viên nghiên cứu học sinh được đọc sách báo, hiện đại hóa phương tiện dạy học mà thư viện thiết bị nhà trường hiện tại chưa đáp ứng được. Năm học: 2008 – 2009 xây dựng kế hoạch tháng 7/ 2008 chúng tôi bàn trong liên tịch làm thế nào xây dựng cho được 1 thư viện tiên tiến và 1 phòng thiết bị riêng tách bạch để phục vụ cho giảng dạy và học tập “Trường học không có thư viện – thiết bị không phải là trường học”.Từ đó đến nay tập trung nhiều nguồn lực,hằng năm bổ sung thêm sách và ĐDDH; thay đổi nhân sự có trách nhiệm tổng kinh phí đầu tư trong 3 năm trên 250.000đ và đã được phòng GD&ĐT thẩm định đề nghị Sở GD&ĐT kiểm tra công nhận thư viện tiên tiến trong năm học 2010-2011. Phát huy tối đa thiết bị để cung ứng phục vụ dạy và học: Ai cũng biết ĐDDH và ĐDHT (trực quan) hết sức quan trọng, hỗ trợ đắc lực trong quá trình nâng cao chất lượng. Nhưng tận dụng và thường xuyên sử dụng chỉ ở những giáo viên đầy nhiệt huyết, có trách nhiệm. Làm sao thầy, trò thành thói quen không thể thiếu trong tiết học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Về nhân sự chúng tôi bố trí 1 cán bộ thư viên kiêm phụ trách thiết bị , kiểm kê toàn bộ số lượng đã có cùng với các tổ trưởng phân loại theo khối lớp, theo môn và hình thành bảng giới thiệu ĐDDH cho từng khối lớp. Tổ chuyên môn họp tổ lên kế hoạch làm Đ D DH theo mẫu. Môn học ĐDDH đã có SL Đ D DH cần làm SL Nhu cầu mua thêm. Cán bộ thư viện phải thường xuyên lên lịch giới thiệu ĐD DH cho toàn cấp tại bảng giới thiệu trước thiết bị để giáo viên theo dõi mượn.. Khối lớp. Môn theo thời khóa biểu. Đ D DH có tại thiết bị. Số lượng. Xây dựng nguồn quỹ hằng năm: Vận động tự nguyện đóng góp của phụ huynh 10.000đ/em hoạt động dạy học để chúng tôi duyệt kế hoạch làm ĐDDH thêm, phóng đại tranh ảnh tô màu, viết phấn… cần thiết để giáo viên tự làm ĐDDH. ĐDDH cấp về, mua thêm và tự làm đều bao bọc bảo quản tốt, có tủ để cho từng lớp và phòng thiết bị khoa học nên sử dụng lâu dài mỗi năm phong phú nhiều thêm. Xây dựng thư viện tiên tiến: Quan điểm và khẩu hiệu tuyên truyền: Xây dựng thư viện nhằm thầy trò được đọc sách mở rộng tầm nhìn, nâng cao kiến thức, phục vụ thiết thực mọi người. Thực trạng: Thư viện – Thiết bị chỉ có một phòng chung, kệ giá sách thiếu vừa cũ kỹ, không ngăn nắp, hoạt động và tác dụng chưa hết chức năng mặt dầu đã đạt thư viện theo quyết định: 01/BGD&ĐT năm 2004. Cuối năm học: 2008 – 2009 được sự hỗ trợ của Huyện xây dựng thay thế 3 phòng học, Tôi tham mưu với địa phương xin thêm kinh phí 780 triệu xây dựng 1 phòng đối ứng. Tôi ưu tiên 2 phòng ngăn thành 4 xây dựng thư viện tiên tiến. b) về cơ sở vật chất: Tham mưu với ban dại diện cha mẹ học sinh xin vận động thêm mỗi em 40.000 đồng bổ sung thêm sách trong 3 năm liền: gần 100 triệu, vân động các bộ công chức tặng sách thư viện từ 2 quyển trở lên. Được 138 quyển trị giá trên 15 triệu đồng Hằng năm tiết kiệm từ nguồn chi tiêu nội bộ và kinh phí 2 buổi trên ngày. Tập trung xây dựng thư viện: Đóng 1 bàn đọc giáo viên hình hạt xoài và 20 ghế gỗ kinh phí 16.000.000đồng, ngăn vách và trong trí trên 7.000.000 đồng. Phòng đọc học sinh lấy bàn đọc giáo viên chuyển qua và ghế Inox tại hội trường; 20 cái. Đóng thêm 3 tủ nhôm kính giới thiệu sách, tổ dách đạo đức và pháp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> luật tu sử giá kệ. Trong 2 năm tập trung đầu tư thư viện sạch đẹp và đạt yêu cầu về giáo dục. b. Công tác phục vụ: Cho cán bộ thư viện đi tham quan học tập thư viện tiên tiến ở số điểm trường trong và toàn huyện như Trần Quốc Toản, Nguyễn Chí Thanh, Phan Châu Trinh và lập kế hoạch xây dựng thư viện tiên tiến , cuối năm học 2010-2011 trường đã được thẩm định và đề nghị công nhận thư viện tiên tiến. Tại cơ sở 2: Tôi đã đóng tủ sách, trang bị bàn ghế phòng đọc và chỉ đạo cán bộ thư viện và lịch cho mượn sách ưu tiên phục vụ tại chỗ hằng tuần, đầy đủ các loại báo chí theo quy định như cơ sở 1. Để có điều kiện cho giáo viên đọc sách. Hội nghị công chức năm học qua chúng tôi đưa vào một trong những nội dung thi đua đó là giáo viên đọc sách chúng tôi phô gởi mỗi giáo viên 6 phiếu tóm tắt tác phẩm như sau: Phiếu tóm tắc tác phẩm. Họ và tên CBCC: Tên tác phẩm: của tác giả: Nội dung tóm tắt: Mỗi đợt thi đua gởi về cho hội đồng thi đua 3 phiếu, chịu trách nhiệm nội dung tóm tắt của mình, văn thư chạy vi tính và treo tại phòng đọc giáo viên. Nếu không có nhiều thời gian đọc hết sách thư viên có thể xem bảng tóm tắt biết phần nào nội dung của tác phẩm, cũng là điều kiện để CBCC bỏ dần thói quen không đọc sách phổ biến trong nhà trường hiện nay, hiểu biết thêm, mở rộng kiến thức vận dụng bào giảng dạy. Tôi xây dựng nguồn quỹ của đội 1 tủ sách giáo khoa dùng chung có mỗi khối lớp 2 bộ sách. Hằng năm xét điều kiện những em đặc biệt khó khăn xét cho học sinh mượn để tạo điều kiện học tập, cán bộ thư viện lên lịch phục vụ cho học sinh đọc tại phòng đọc ở cơ sở 1 vào giờ ra chơi từ lớp 1 – lớp 5 thời gian nhất định và giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp hướng dẫn lớp mình vào những giờ ra chơi của lớp mình phụ trách. Tất cả các buổi ngoài phục vụ cơ sở 2 phòng đọc giáo viên học sinh phải ở cửa đón tiếp bạn đọc. Bởi vì phòng đọc giáo viên chính là phòng nghỉ của giáo viên, nên tiết trống, chờ tiết, ra chơi giáo viên đều đến đọc sách báo tại chỗ. Tổ chức thiết trình nội dung sách ở giáo viên hằng tháng vào tuần sinh hoạt đoàn thể chiều thứ 6 tuần thứ tư hằng tháng; học sinh thi kể chuyện đạo đức theo khối lớp/ học kỳ. Theo dõi mượn và đọc sách báo tại thư viện hằng tháng. Từ đó tạo dần thói quen không đọc sách ở giáo viên và học sinh. Kết quả: Từ đó tôi thấy thư viện thực sự phục vụ hỗ trợ cho chuyên môn và góp phần nâng cao chất lượng. 5.Xây dựng các nề nếp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học: a.Về lãnh dạo: Quản lý chuyên môn là quản lý về mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, đánh giá… Như ta đã biết cán bộ quản lý (HT - PHT) là người tác động, nên không đề cao và cũng không nên hạ thấp mình trong quá trình quản lý chỉ đạo nhà trường. Giáo viên và học sinh mới là người quyết định thành công trong quá trình nâng cao chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> giáo dục. Từ đầu năm chúng tôi lập một ma trận có tính ưu tiên, những việc cần làm cho từng thời điểm của tháng.Trong khuôn khổ đề tài mục nầy cho phép tôi đề cập đến nâng cao chất lượng dạy và học trong đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. - Xây dựng kế hoạch chuyên môn phải chú ý đến các lớp, các giáo viên (năng lực) tất cả các môn. - Triển khai văn bản phải thật kỷ, đầy đủ, hết đối tượng và phạm vi áp dụng, chú ý văn bản không còn hiệu lực, giải thích cặn kẻ. - Có kế hoạch cho giáo viên theo dõi để góp ý. Chúng tôi chia giáo viên trong tổ mỗi người phụ trách chính một môn hay một phân môn có sổ theo dõi riêng khi phát hiện những sai sót, bất hợp lý ở chương trình, nội dung, hình ảnh ở dòng, trang nào môn nào thì ghi vào sổ để khi họp tổ đưa ra cùng nhau thảo luận hoặc đề xuất. - Công tác kiểm tra nội bộ: Phải xây dựng kế hoạch kiểm tra cho cả năm học, có nội dung cho từng đợt, mục đích kiểm tra, qua kiểm tra phải chú ý đến tất cả giáo viên, rãi đều các môn, kiểm tra học sinh, thực thi các quy chế chuyên môn đúc rút kinh nghiệm uốn nắn kịp thời, phát hiện để thúc đẩy là chính. b. Về giáo viên: Xây dựng nề nếp dạy học phải soạn bài trước khi lên lớp 1 ngày trong giáo án thể hiện ngày soạn giảng, chuẩn bị thầy trò, thể hiện các bước (theo mẫu) đúng theo TKB và chương trình, đủ các tiết dạy và đầy đủ các loại hồ sơ quy định lên lớp đúng mục tiêu đề ra, đúng thời gian, thực sự là người chủ đạo, phát huy tối đa tính tích cực của học sinh để tự chiếm lĩnh kiến thức một cách tự nhiên nhẹ nhàng khoa học, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy mới, lời nói rõ ràng, chữ viết cẩn thận, phải có đồ dùng trực quan, xử lý công bằng nghiêm túc, chấm chữa bài đầy đủ đều các môn đánh giá chính xác, tôn trọng yêu thương học sinh, phải có thời khóa biểu, lịch học tập trường, nhà cụ thể gởi về gia đình học sinh tuyệt đối tránh soạn bài đối phó. b. Về học sinh: Phải đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập theo quy định, thực hiện đúng theo điều quy định đối với học sinh và nội quy nhà trường, có tinh thần phát biểu xây dựng bài và thái độ học tập tốt, có tinh thần giúp đỡ thương yêu bạn bè, tôn trọng mọi người, tự chủ trong học tập, làm bài và học thuộc bài theo yêu cầu giáo viên, biết trình bày vở và rèn chữ viết, tham gia các hoạt động của trường và đội viên, nhi đồng. Tạo mọi điều kiện để các em quý mến thầy cô, bạn bè; thích đến trường và có động cơ học tập tốt. c. Phối hợp với ban đại diện và cha mẹ học sinh: Nhà trường và giáo viên phụ trách lớp tạo điều kiện thật dân chủ để huy động xã hội hóa giáo dục có kết quả, công khai rõ ràng tạo niềm tin, xem kết quả chất lượng giáo dục là thành quả công tác của trường đối với cha mẹ học sinh. Từ đó phụ huynh tạo điều kiện cho trường hưởng ứng trong xây dựng mua sắm, chuẩn bị dụng cụ học tập thời gian học tập, góc học tập, lịch học tập, tạo mọi điều kiện để phụ huynh gần.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> gũi trao đổi đề xuất với trường và giáo viên phụ trách thực sự là cầu nối quan trọng để hoàn thành công tác giáo dục. d. Xây dựng trường học thân thiện làm cho học sinh ham đến trường vui học. - Cơ sở vật chất - Cảnh quang sư phạm - Tình thầy trò, tình trò trò - Phương pháp giáo dục đạo đức. - Trò chơi dân gian vào sinh hoạt và giờ chơi,thi đua trong HS Trường học là một đại gia đình, người quản lý là người bạn thì giáo viên trong tổ như ngôi nhà nhỏ, không những chia ngọt sẻ bùi mà còn giúp nhau cùng tiến bộ cùng nâng cao tay nghề. III.KẾT QỦA Những yêu cầu về đổi mới giáo dục phổ thông đến được các đối tượng trong và ngoài nhà trường vận dụng tổ chức thực hiện có kết quả, quyền làm chủ của học sinh trong quá trình học tập được thể hiện rõ nét. Giáo viên đã qua lớp tập huấn và được bồi dưỡng xuyên suốt trong quá trình thực hiện, nghiêm túc chương trình, kế hoạch giảng dạy đủ các môn theo đúng yêu cầu và hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, cải tiến được phương pháp soạn giảng, áp dụng được các chuyên đề mới vào dạy học nâng cao chất lượng giáo dục. Có đủ ĐDDH, sách giáo khoa mới cho giáo viên, học sinh theo danh mục Bộ quy định, lớp học 2 buổi/ngày mỗi năm đều tăng lên, nay có 100% số lớp, loại hình bán trú cũng đã được thực hiện 3 năm qua mặc dù là trường vùng nông thôn. Định ra được mục tiêu chương trình chiến lược hành động, cộng đồng tham gia xã hội hóa giáo dục có kết quả tốt. Những năm gần đây sự tự nguyện đóng góp xây dựng CSVCSP mỗi năm gần 100 triệu đồng, góp phần làm thay đổi bộ mặt nhà trường và trường đã kiểm tra công nhận trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn hai được đánh giá cao. Năng lực chuyên môn giáo viên, chất lượng học sinh có nhiều chuyển biến tốt, mũi nhọn giáo viên, học sinh giỏi luôn giữ vững và nâng lên, nhiều năm dẫn đầu huyện. Năm học: 2008 – 2009 : Có 4 giải HS giỏi lớp 5 toàn đoàn đứng nhất; 5 giải HS giỏi lớp 4 toàn đoàn đứng nhất, có 15 SKKN đạt cấp huyện và 01 SKKN cấp tỉnh có 01 CSTĐ tỉnh và 14 CSTĐCS; đơn vị đạt TTLĐXS có bằng khen của BGD&ĐT. Năm: 2009 – 2010 : Có 3 giải HS giỏi lớp 5, toàn đoàn đạt giải nhất ; 4 giải HS giỏi lớp 4 toàn đoàn đạt giải nhất và 4 giải VSCĐ; có 17 SKKN xếp loại cấp huyện và 1 loại B cấp tỉnh ; 15 GV dạy giỏi, 16 CSTĐ các cấp. Năm học: 2010 – 2011 có 5 giải HS giỏi lớp 5, toàn đoàn thứ 3; 5 em giải Hs giỏi lớp 4 toàn đoàn đứng nhì, tiếng hát HSTH đạt giải A; VSCĐ: có 3 giải; Có 02 SKKN loại A cấp huyện gởi thi Tỉnh và 18 SKKN loại B,C cấp huyện ; 17 GV dạy.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> giỏi. trường đã được huyện kiểm tra công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn hai và đề nghị tỉnh kiểm tra công nhận. Trường đang được phòng GD&ĐT chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực và chuẩn bị cho kiểm định chất lượng khối tiểu học. Xây dựng được thói quen làm chủ trong học tập, tạo cho người học (HS) ý thức tự chủ học tập, mạnh dạn góp ý xây dựng bài bằng hỗ trợ của người dạy (GV).Môi trường giáo dục tốt nên thương hiệu nhà trường ngày được nâng lên./. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM. Chỉ đạo thực hiện đổi mới giáo dục phổ thông là việc làm thường xuyên, lâu dài cần phải xây dựng kế hoạch sát hợp cụ thể và đầu tư nhiều mặt. “Không có phương pháp nào là vạn năng trong dạy học, chỉ có phẩm chất và năng lực của giáo viên là quyết định chất lượng học tập của học sinh”. Khi nào giáo viên thực sự làm chủ được kiến thức, tường minh được kế hoạch bài học, hiểu thấu đáo khả năng yêu cầu của học sinh, khai thác hết ưu điểm của sách giáo khoa và ĐD DH thì chất lượng tiết học đạt kết quả, công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ phải thường xuyên và đóng vai trò quan trọng. Soạn bài tốt, chuẩn bị tốt tiết học mới tốt. Bởi soạn bài chính là lập kế hoạch để tổ chức, hướng dẫn học tập. Nghiêm túc không soạn bài chép sách và đối phó, giáo viên lên lớp không nói thay, làm thay các hoạt động dạy học phải phục vụ cho mục tiêu, phương pháp dạy học phải bắt đầu từ nhu cầu học của học sinh. Thâm nhập và nghiên cứu văn bản là công tác thường trực của người quản lý trường học để thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ. Phát huy quyền độc lập tự chủ và vai trò trách nhiệm của tổ chuyên môn, vì tổ chuyên môn có ý nghĩa cực kỳ quan trọng kiểm tra đánh giá kết quả các dự án đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy học ở nhà trường một cách sát thực nhất. Trên đây là việc làm gần 3 năm học qua của chúng tôi, tất yếu còn nhiều khiếm khuyết. Rất mong sự góp ý của hội đồng khoa học các cấp và đồng nghiệp để học tập thêm áp dụng vào quá trình quản lý nhà trường có kết quả hơn.. Chủ Biên. Dương Thành Trí.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN ĐÃ TRIỂN KHAI TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Số công văn. Ngày ra. 40/2000/QH10 14/2001/CTTT g 5150/TH. 09/12/2000 11/06/2001. 34/02/CT. 01/08/2002. 459/CPKG 562/GDPT 261/GDPT 2787/TH. 29/04/2002 08/08/2002 12/08/2002 20/08/2002. 7299/TH. 21/08/2002. 274/GDPT 7663/ VP. 28/08/2002 30/08/2002. 7751/VP. 04/09/2002. 7690/TH. 03/09/2002. 37102/QĐ. 03/09/2002. 4136/QĐ. 30/09/2002. 795/GD ĐT. 18/10/2002. 4890/QĐ/UB. 11/11/2002. 10437/TH. 19/11/2002. 11412/TH. 17/12/2002. 17/06/2002. Cấp phát hành Quốc Hội TTg Chính phủ. Nội dung. Nghị quyết về ĐMCTGDPT Chỉ thị của TTg Chính phủ DDMCTGDPT Bộ GD&ĐT Hướng dẫn dạy và học chữ viết ở tiểu học Bộ Chỉ thị bộ trưởng về nhiệm vụ trọng tâm của toàn ngành năm học: 20022003 Chính Phủ V/v triển khai chương trình GDPT mới Sở GD&ĐT QN V/v hướng dẫn kế hoạch dạy học lớp 1 Phòng GD T.Bình Kế hoạch dạy học và TKB lớp 1 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn nhiệm vụ năm học: 2002 – 2003 bậc tiểu học Bộ GD&ĐT Hướng dẫn giảng dạy các môn học lớp 1 Phòng GD&ĐT V/v báo cáo tình hình dạy học lớp1 Bộ GD&ĐT V/v triển khai đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở môn Tiếng Việt Bộ GD&ĐT Báo cáo về việc chuẩn bị triển khai thay sách Bộ GD&ĐT Hướng dẫn đánh giá xếp loại HS lớp 1(nay hết hiệu lực Bộ GD&ĐT Quyết định Bộ trưởng GD ĐT về ban hành quy định tạm thời về đánh giá xếp loại học sinh lớp 1 (nay đã hết hiệu lực) Bộ GD&ĐT Quyết định về phê duyệt tranh ảnh sách giáo khoa Sở GD&ĐT QN Báo cáo thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông UBND Tỉnh Q.N Quyết định phê duyệt kinh phí mua thiết bị giáo dục Bộ GD&ĐT Hướng dẫn bổ sung sách giáo khoa Tiếng việt tập 1 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn kiểm tra kỳ 1 lớp 1.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 910/GD ĐT 143/GD ĐT. 20/123/2002 Sở GD&ĐT QN 10/03/2003 Sở GD&ĐT QN. 3504/TH 9041/GDTH. 13/05/2003 10/09/2003. 132/GD ĐT. 07/03/2003. 343/GD ĐT. 29/05/2003. 44/QĐ/ GDĐT. 26/09/2003. 284/GD ĐT Tài liệu h. dẫn. 18/08/2003 08/2003. 368/GD ĐT 313/TTr. 03/10/2003 01/10/2003. 11058/GDTH. 12/11/2003. 7063/GDTH. 11/08/2004. 331/TT/GDTH. 03/09/2004. 8335/BGD&Đ T 30/2005/QĐ/B GD&ĐT CT: 22/Bộ GD&ĐT 7053/Bộ GD&ĐT 89/GD. 16/09/2005. 1630/Sở GD&ĐT 7632/BGD&Đ T. 29/09/2005. 30/09/2005 29/07/2005 12/08/2005 19/09/2005. 29/08/2005. Hướng dẫn kiểm tra kỳ 1 lớp 1 Biểu đánh giá chất lượng GDTH năm 2002 – 2003 Phòng GDT.Bình Hướng dẫn tổng kế thay sách lớp 1 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn dạy các môn học ở lớp 2 cho các vùng miền. Sở GD&ĐT Q.N Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới CTGDPT Sở GD&ĐT Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên thực hiện đổi mới CTGDPT Bộ GD&ĐT Quyết định của Bộ trưởng GD ĐT về ban hành quy định tạm thời đánh giá xếp loại lớp 1,2 (đã hết hiệu lực) Phòng GD T.Bình Kế hoạch dạy học và TKB lớp 2 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện quy định về đánh giá, xếp loại HS lớp 1,2 (hết hiệu lực) Phòng GD T.Bình Hướng dẫn thực hiện ĐMCTGDPT Bộ GD&ĐT Hướng dẫn công tác thanh tra, kiểm tra ĐMCTGDPT Bộ GD&ĐT V/v thực hiện công tác quản lý và chỉ đạo ở bậc TH Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2004 – 2005 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra ĐMCTGDPT Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thanh tra, kiểm tra ĐMCTGDPT Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện quy định về việc đánh giá xếp loại học sinh ở cấp TH Bộ GD&ĐT Về nhiệm vụ của toàn ngành 2005 – 2006 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học: 2005 – 2006 cấp tiểu học Phòng GD T.Bình Tổng kết công tác tập huấn thay sách lớp 4 Sở GD&ĐT Hướng dẫn kiểm tra định kỳ Toán – Tiếng việt cấp tiểu học Bộ GD&ĐT Hướng dẫn dạy học 2 buổi/ngày lớp 1,2,3.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1694/Sở GD&ĐT 99/GD 6494/ Bộ. 05/10/2005. 85/2006/NĐCP 32/2006/QĐ/B 40/2008/CT 6613/BGD-ĐT 129/2007 TTg 10358/BGD51/2007/QĐ 35/2006/TTLT 32/2009/TT 326/SGD&ĐT 3182/SGD-ĐT 119/2010. 18/8/2006 22/5/2006 22/7/2008 25/7/2008 02/8/2007 28/9/2007 31/8/2007 23/8/2006 27/10/2009 27/2/2008 14/10/2008 16/8/2010. 17/10/2005 27/07/2005. Sở GD&ĐT QN. Hướng dẫn khảo sát chất lượng đầu năm ở lớp 3 Phòng GD T.Bình Hướng dẫn thực hiện QĐ 30/bộ Bộ GD&ĐT Hướng dẫn phương pháp chương trình lớp 1,2,3,4. Chính phủ Tổ chức hoạt động thanh tra GD BGD&ĐT GD hòa nhập trẻ khuyết tật BGD&ĐT Thi đua x. dựng trường học thân thiện BGD&ĐT Sử dụng sách giáo khoa TTg Quy chế Văn hóa công sở BGD&ĐT Chuẩn nghề nghiệp GVTH BGD7ĐT Điều lệ trường TH LB Mức biên chế trường PT công lập BGD&ĐT Quy định đánh giá xếp loại HSTH SGD&ĐT Điều chỉnh việc dạy học cho HSTH SGD{&ĐT HD GD địa phương các môn học TH BGD&ĐT Nhiệm vụ trọng tâm NH 2010-2011.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHIẾU KHẢO SÁT HỘI THẢO CHUYÊN MÔN Tháng… năm học :… Những câu hỏi đưa ra khảo sát các đợt hội thảo như sau: 2a/ Anh chị hãy nêu mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng môn: …….của lớp anh chị đang phụ trách. 2b/ Anh chị nêu những điểm mới về phương pháp dạy học môn:………. a. Dạy giáo viên: b. Học của học sinh 2c/ Anh chị cho biết tiêu chuẩn và quy trình đánh giá xếp loại GVTH theo QDD14/2007/BGD&ĐT. 3a. Anh chị tự so sánh kiến thức môn: …….lớp anh chị đang phụ trách với chương trình cũ trước đây. 3b. Đặc trưng của môn:…… là gì? Cụ thể lớp anh chị phụ trách. 3c/ Đối tượng nào trong trường gọi là học hòa nhập? cách đánh giá từng loại khuyết tật theo QĐ23/BGD&ĐT. 1a. Anh chị trình bày những hiểu biết đánh giá thường xuyên, định kỳ và kết quả đánh giá cuối năm phụ thuộc vào kết quả nào của HS theo QĐ 32/2009/ BGD&ĐT. 1b. Cho biết sự khác nhau về đánh giá hạnh kiểm và đánh giá môn đạo đức ở tiểu học. 1c. Anh chị cho biết việc kiểm tra định kỳ, các môn đánh giá về điểm số và các môn đánh giá về nhân xét khác nhau ở điểm nào? 4a. Anh chị nêu lên tính kế thừa của môn Toán và Tiếng Việt (luyện từ và câu) mà lớp anh chị đang phụ trách. 4b. Anh chị trình bày những khó khăn, trở ngại trong quá trình thực hiện ĐMCTGDPT về phương pháp, sách giáo khoa, giáo viên và chương trình? 4c/ Tích hợp là gì? Tại sao phải tích hợp GDBVMT thông qua các môn học ở trường TH ? và nêu mức độ tích hợp số môn mà anh chị đã biết. 5a/Làm thế nào để đánh giá chính xác năng lực HS ở các môn đánh giá bằng định tính ? 5b/Anh chị trình bày điều 8 QC ban hành theo QĐ129/2007/TTg văn hóa công sở cơ quan nhà nước. 5/c Anh chị cho biết sự khác nhau giữa chuẩn đào tạo và chuẩn nghề nghiệp ? Nhiệm vụ từng thành viên trong nhà trường theo điều lệ trường TH quy định. 5d/Anh chị cho biết nội dung chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện theo chỉ thị 40/2008/CT/BGD&ĐT có mấy tiêu chí ? Và trình bày số tiêu chí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TỔNG HỢP GÓP Ý CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA SAU KHI THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN I (ĐMCTGDPT) KHỐI LỚP: 1 TT Nội dung góp ý Sách, môn Bài, trang 1 Nội dung khó Tiếng Việt Bài 62 (Trang 126 – Toán 127) Bài xăng ti mét đo độ dài. Nội dung trích dẫn Chùm giẻ treo nơi nào, khi chưa học vần um Khi mới học 1 tiết giải toán có lời văn nên cho học sinh luyện tập vài tiết về dạng toán có bài văn rồi hãy qua kiến thức mới, bài xăng ti mét đo độ dài.. 2. Không đua vào tiết học vần mà lại đưa vào 1 phần luyện tập của bài tập đọc ở gần cuối năm. Như vần uyt đưa vào phần bài tập của bài tập đọc: nói dối hại thân trang 134. Vần ooc đưa vào phần bài tập của bài tập đọc: chú công trang 97 – 98. Không đưa vào chương trình học vần.. Những vấn đề không phù hợp. Tiếng việt. Các vần ít dùng oong, oen, oet, uyt….. Vần uâng. 3 4. 5 6. Bài sai kiến thức, nội dung, in ấn Tranh không phù hợp ĐDDH không phù hợp Đề nghị giảm tải. Tiếng việt. Bài Hồ Gươm Trang upload.123doc. net. Phần luyện tập Điền vần ươm hay ướp. Những 1 …. Lúa vàng ươm.. Tiếng việt. Bài con chuột huênh hoang (Trang 157). Bài vết dài khó đọc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 7. 8. So sánh với nội TNXH, dung sách cũ Đạo đức, Nghệ thật, Toán, Thể dục, Học sinh tiếp thu tốt Đánh giá HS Học sinh qua thực hiện nắm bài sách mới so một cách sách cũ ở từng dễ dàng. môn Thực hành tốt ở tất cả các môn, kết quả học tập tương đối cao. Tồn tại: Môn Tiếng Việt còn một số bài tập đọc ở gần cuối năm nội dung khó. Đề xuất: Đề nghị cán bộ thư viện cấp trên hỗ trợ thêm bộ tranh môn TNXH, thủ công. Đề nghị có SGK thủ công ,đạo đức cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TỔNG HỢP GÓP Ý CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA SAU KHI THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN I (ĐMCTGDPT) KHỐI LỚP: 2 TT Nội dung góp ý Sách, môn 1 Nội dung khó Tiếng việt – Tập làm văn- chính tả 2. Những vấn đề không phù hợp. Tiếng việt – Chính tả. Chính tả 3 4 5 6. Bài, trang Gọi điện (trang 103) Trên chiếc bè (trang 37) Có công mài sắc có ngày nên kim (trang 6) Ngày hôn qua đâu rồi trang 11 Phần thưởng (trang 15) Quà của bố (trang 110). Nội dung trích dẫn Bài 1 câu a,b Đoạn bài viết khá dài (68 chữ) Phần luyện tập, viết tên chữ cái, chữ a được thống nhất. Bài tập 3a điền d hay gi. Đến ngõ nhà giờ.. Bài sai kiến thức, nội dung, in ấn Tranh không phù hợp. Tiếng việt – môn tập đọc. Lượm trang 130 Tranh vẽ không Cháu nhớ Bác Hồ phù hợp với nôi (Trang 105) dung.. ĐDDH không phù hợp Đề nghị giảm tải. Tiếng Việt – Chính tả. Một trí khôn hơn trăm trí khôn (trang 33) Việt Nam có Bác (trang 110) Trên chiếc bè (trang 37). Phần luyện tập quá nhiều..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 7. So sánh với nội TNXH, Đạo dung sách cũ đức, Nghệ thuật, Toán, Thể dục. Học sinh tiếp thu tốt nội dung phù hợp.. 8. Đánh giá HS qua thực hiện sách mới so sách cũ ở từng môn. Học sinh nắm bắt chương trình dễ dàng. Thực hành tốt ở tất cả các môn kết quả học tập tương đối cao.. Tồn tại: Ở môn Tiếng việt còn một số bài nội dung quá nhiều, tương đối khó.. Đề xuất: Cung cấp thêm thiết bị, ĐDDH, tranh ảnh ở các môn TNXH, Đạo đức, Tiếng Việt, Thủ công SGK môn Đạo đức, thủ công..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TỔNG HỢP GÓP Ý CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA SAU KHI THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN I (ĐMCTGDPT) KHỐI LỚP: 3 TT. Nội dung góp ý. 1. Nội dung khó. 2. Những vấn đề không phù hợp. 3. Bài sai kiến thức, nội dung in ấn. 4. Tranh không phù hợp Đề nghị giảm tải So sánh với nội dung sách cũ. 5 6. Sách, môn. Nội dung trích dẫn Tiếng Việt Tổ chức cuộc Quá cao Tiếng Việt họp (trang 45) Quá cao Viết một bứt thư ngắn cho một bạn nước ngoài (trang 105) Tiếng Việt Kể một trận thi Bài 1 kể lại một đấu thể thao trận thi đấu thể (trang 88) thao nhưng sang bài 2 hãy viết lại một tin thể thao Toán Bài toán rút về em mới đọc đơn vị (trang được trên báo TNXH 128 và 166) (hoặc nghe Họ nội, họ được, xem được ngoại (trang trong các buổi 40) ảnh chụp phát truyền trong 40 hình) Hai bài sắp xếp các nhau qua xa. Sách Tiếng Việt – Bài 2 (trang SGK ghi tiếng Môn luyện từ và câu 80) xóc nhưng sách giáo khoa ghi tiếng xóa.. Toán, TNXH, Đạo đức, nghệ thật, Thể dục, kiến thức gọ rõ rang học sinh dể hiểu dể tiếp thu. Nội dung bài học sát. Bài, trang. Tồn tại phân Đề xuất: Cung môn tập làm cấp thêm bộ văn kiến thức tranh môn Tiếng hơi nặng. Việt và một số tranh cho các môn TNXH,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 7. thực phù hợp với đối tượng học sinh. Câu hỏi khai thác nội dung sát và dễ hiểu, học sinh thực hành tiếp thu bài tốt Đánh giá học Qua việc thực hiện sinh qua thực sách mới cảu học hiện sách mới so sinh: Học sinh học sách cũ ở từng vừa sách, tiếp thu bài môn tốt. Học sinh nắm bắt chương trình kịp thời, dễ hiểu thông qua các phần lý thuyết, vận dung thực hành tốt.. Thủ công, Đạo đức..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> PHỤ LỤC NHỮNG NỘI DUNG GÓP Ý Ở SÁCH LỚP 4 THAY SÁCH ÁP DỤNG NĂM HỌC: 2005 – 2006 TT 1. Môn Tập làm văn. Bài. Trang. Nội dung. - Cấu tạo bài văn miêu tả.. 143. Phần I nhận xét: Đọc bài văn “Cái cối tân”. - Viết thư (6 tiết). 34. - Học bài viết. - Viết thư (tiết 9).. 52. - Làm bài viết. - Luyện tập phát biểu cảm tưởng. 75. - Trong giấc mơ em….. - Luyện tập phát triển câu chuyện.. 84. - Câu 1,2,3. - Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. 109. - Đề bài. 2. Kỹ thuật. Cắt khâu túi rút dây. 26. Hình (1): Túi rút dây (ảnh). 3. Tập đọc. Trong quán ăn “Ba cái bông”. 145. Tên bài. 4. Khoa học Kể chuyện. Trao đổi chất ở người Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 8. Kiến thức. 128 158. Yêu cầu như đề bài. 142. Phần tìm hiểu. 5. 6. Luyện. Đề nghị điểu chỉnh - Đổi bài “Cái cối tân” để phù hợp thực tế học sinh dễ quan sát. - Nên phân 2 tiết liền nhau - Không thực tế, dạng áp đặt. Đề nghị đổi đề bài. - Nội dung nhiều, không đảm bỏa thời gian nặng, đề nghị giảm tải. - Nội dung yêu cầu đề nghị giảm tải. -Nên cho làm vải một màu để học sinh dể nhìn thấy hình dáng, đường khâu. Đổi tên bài “Chiếc chìa khóa vàng” Nhiều, đề nghị giảm tải Tiết kể chuyện như tiết TLV yêu cầu cao đề nghị giảm tải Nội dung bài.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> từ và câu. 7. 8. Sách giáo viên Tập đọc. Dùng câu hỏi vào mục đích khác Truyện cổ nước mình. Khoa học. Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. Vở bài tập Toán. Phần ghi nhớ 64. Giải thích: Đẽo cày giữa đường: thể hiện sự thông minh……. Vẽ sơ đồ chưa đúng. Bài 48 luyện tập chung. 57. Bài 3. Bài 48m2. 65. Bài 3. nhiều cần giảm tải để đảm bảo thời gian tết dạy. Yêu cầu cao nên giảm tải Đẽo cày giữa đường: khuyên chúng ta phải có chủ kiến của mình. Đánh dấu mũi tên không chính xác, đề nghị vẽ lại Học sinh chưa học nhân với số có 2 chữ số. Điều chỉnh lại câu hỏi Học sinh chưa học nhân với số có 2 chữ số. điều chỉnh lại câu hỏi.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

×