Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

GIAO AN 5 TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.53 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT. I. Mục tiêu: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật( anh Thành, anh Lê). Hiểu được tâm trạng day dứt , trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hói 1,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do) II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc. + HS: SGK, đọc trước bài. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Ôn tập – kiểm tra. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Bài giới thiệu 5 chủ điểm của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người công dân số Một” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân tộc. - Ghi bảng “Người công dân số Một”. 4. Phát triển các hoạt động: 32’ Hoạt động cá nhân, lớp. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - 1 học sinh khá giỏi đọc. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Cả lớp đọc thầm. - Giáo viên chia vở kịch thành 2 đoạn để học sinh luyện đọc. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc - Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh. từng đoạn của vở kịch. - Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?” - Đoạn 2: “Anh Lê … hết”. - Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lô ba … - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu các từ ngữ mới. 1 học sinh đọc từ chú - GV đọc mẫu giải. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. - Anh Lê giúp anh Thành việc gì?. Hoạt động nhóm, lớp.. - Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng yêu nước, thương dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước,. - Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn. - Học sinh gạch dưới rồi nêu câu. - Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để - Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong bài cho thấy trả lời. anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> điều đó thể hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của đất nước. - Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. - Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch “Từ đầu đến … làm gì?” - Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh Lê. - Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước. - Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các cụm từ. - VD: Anh Thành! - Có lẽ thôi, anh a! Sao lại thôi! Vì tôi nói với họ. - Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? - Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể hiện cả đoạn kịch. - Giáo viên nhận xét. - Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội dung bài.. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Đọc bài. - Chuẩn bị: “Người công dân số Một (tt)”. - Nhận xét tiết học. văn. - VD: “Chúng ta là … đồng bào không?”. - “Vì anh với tôi … nước Việt”. - Học sinh phát biểu tự do. - VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. - Anh Thành không trả lời vài câu hỏi của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại. “ Anh Lê hỏi … làm gì? - Anh Thành đáp: người nước nào “Anh Lê nói … đến Hoa Kì”.. Hoạt động cá nhân, nhóm.. - Đọc phân biệt rõ nhân vật. - Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch. - Học sinh thi đua đọc diễn cảm. Hoạt động nhóm. - Học sinh các nhóm thảo luận theo nội dung chính của bài. - Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.. RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ..... Tiết 91. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> DIỆN TÍCH HÌNH THANG. I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. + HS: Chuẩn bị 2 tờ giấy thủ công kéo. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’Hình thang. - Học sinh sửa bài ở nhà. Nêu đặc điểm của hình thang. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 1’Diện tích hình thang. 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành công thức tính diện tích của hình thang. Phương pháp:, Thực hành, quan sát, động não. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ghép hình – Tính diện tích hình ABCD. - Hình thang ABCD  hình tam giác ADK. - Cạnh đáy gồm cạnh nào? - Tức là cạnh nào của hình thang? - Chiều cao là đoạn nào? - Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1a: - Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích hình thang vuông. Bài 2a: - Giáo viên lưu ý học sinh cách tính diện tích trên số thập phân và phân số. - Giáo viên nhận xét và chốt lại.  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh nhắc lại cách tính diện tích của hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Học sinh làm bài. - Dặn học sinh xem bài trước ở nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. - Học sinh thực hành nhóm. - CK  đáy lớn và đáy bé - AH  đường cao hình thang DK × AH S= 2 (DC+ DK( AB))× AH S= 2 - Lần lượt học sinh nhắc lại công thức diện tích hình thang. Hoạt động cá nhân.. Học sinh đọc đề, làm bài so sánh kết quả với 50 cm2. - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề, làm bài. - Học sinh sửa bài – cả lớp nhận xét. Hoạt độngcá nhân. - Thi đua cá nhân. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ĐẠO ĐỨC EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I-MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. III- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh ảnh vè quê hương (địa phương nơi HS đang sống ) (HĐ2 - tiết 1). IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động 1: TÌM HIỂU TRUYỆN : CÂY ĐA LÀNG EM -Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp . -Hỏi HS : +Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? +Hà gắn bó với cây đa như thế nào ?. -1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi . -Trả lời : +Vì cây đa là biểu tượng của quê hương ... cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người . +Mỗi lần về quê , Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa . +Để chữa cho cây sau trận lụt . +Bạn ấy rất yêu quê hương .. +Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì ? +Đối với quê hương chúng ta phải +Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương gắn bó , yêu quý và boả vệ quê ? hương (3-4 HS trả lời) +Qua câu chguyện của bạn Hà , em thấy đối với quê hương -HS lắng nghe . chúng ta phải như thế nào ? -GV đọc cho HS nghe 4 câu thơ trong phần ghi nhớ ở SGK . Hoạt động 2 GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG EM -Yêu cầu HS ngjĩ về nơi mình sinh ra và lớn lên sau đó viết ra những điều khiến em luôn nhớ về nơi đó. -HS làm việc cá nhân , suy nghĩ và viết ra những điều khiến mình luôn ghi nhớ về quê hương . - GV yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau : Quê hương em -HS trả lời trước lớp . ở đâu ? Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ về ? -GV luôn lắng nghe HS và giúp đỡ HS diễn đạt trôi chảy . -GV kết luận : +Quê hương là những gì gần gũi , gắn bó lâu dài với chúng ta . Nơi đó chúng ta được nuôi nấng và lớn lên . Nơi đó gắn bó với chúng ta bằng những điều giản dị : dòng sông , bến nước , đồng cỏ , sân chơi ... Hoạt động 3: LÀM BÀI TẬP 1 -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi thảo luận để làm bài tập 1 - giáo viên kết luận. -HS cùng lắng nghe , sữa chữa .. +HS lắng nghe .. -HS chia nhóm , nhận nhiệm vụ , thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Củng cố, dặn dò -Yêu cầu mỗi HS về nhà thực hành 1 trong số các nhiệm vụ sau : 1. Vẽ tranh về quê hương hoặc sưu tầm tranh ảnh về quê hương . 2. Viết thơ/ viết bài giới thiệu về quê hương em hoặc tìm các bài viết ca ngợi quê hương em. 3. Sưu tầm các bài hát ca ngợi quê hương em hoặc tìm các bài hát ca ngợi quê hương em . .. -HS lắng nghe , tự chọn nhiệm vụ cho mình .. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... TOÁN LUYỆN TẬP.. Tiết 91 I. Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + HS: Chuẩn bị trước bài.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Diện tích hình thang. - Học sinh sửa bài tập. - Nêu công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới:1’ Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ và vận dụng công thức tính diện tích hình thang làm bài tập. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình thang. - Giáo viên lưu ý học sinh tính với dạng số, số thập phân và phân số.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. - Lớp nhận xét.. Hoạt động cá nhân. - Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo. - Học sinh tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.. -Giáo viên nhận xét. Bài 3a: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tính chiều cao hình -Lần lượt học sinh nêu công thức tính thang. chiều cao hình thang. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên chốt: Nêu cách tìm đường cao hình thang. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung bình cộng hai đáy hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài .Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Chuẩn bị: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học. NHẬN XÉT ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU:. CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện môt ý quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác (ND ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép(BT1 Mục III), thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục 1 để nhận xét. + HS: xem trước bài, III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’Ôn tập kiểm tra. - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới:1’ Câu ghép. 4. Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt thực hiện từng yêu cầu trong SGK. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu. - Yêu cầu học sinh thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị trong từng câu. - Giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh: - Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ). - Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát. Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. -2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh phát biểu ý kiến. - 4 học sinh tiếp nối nhau lên bảng tách bộ phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc, các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ. - VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to. + Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại con chó giật giật. + Con chó / chạy sải thì khỉ / gò lưng như người phi ngựa. + Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc.. Bài 2: - Học sinh nêu câu trả lời. - Yêu cầu học sinh xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn, câu ghép. - Giáo viên gợi câu hỏi: - Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành. - Câu đơn là câu như thế nào? - Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là -Em hiểu như thế nào về câu ghép. câu ghép. - Học sinh xếp thành 2 nhóm. - Câu đơn: 1 - Câu ghép: 2, 3, 4. Bài 3: - Yêu cầu học sinh chia nhóm trả lời câu hỏi. - Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành câu - Học sinh trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - 3 học sinh đọc lại phần ghi nhớ. đơn được không? Vì sao? - Giáo viên chốt lại, nhận xét cho học sinh phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm.  Hoạt động 2: Rút ghi nhớ. Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>  Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên hướng dẫn học sinh : Tìm câu ghép trong đoạn văn và xác định về câu của từng câu ghép. - Giáo viên cho học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi đề bài. Giáo viên nhận xét, giải đáp. Bài 3: - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Gợi ý cho học sinh ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu. - Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ nhân quả. -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.  Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Thi đua đặt câu ghép. - Giáo viên nhận xét + Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: 2’ - Học bài. - Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”. - Nhận xét tiết học. Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân tìm câu ghép. 3, 4 học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu. - Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh làm việc cá nhân, các con viết vào chỗ trống vế câu thêm vào. - 4, 5 học sinh trình bày kết quả. Học sinh nhận xét các em khác nêu kết quả điền khác.. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN. LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI) I. Mục tiêu: Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người BT1. Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề bài ở BT2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1. + HS: III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Baøi cuõ: 3’ OÂn taäp kieåm tra - Noäi dung kieåm tra. - Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: 1’Luyện tập dựng đoạn mở bài văn tả người. - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại 2 kiểu mở bài đã học. - Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp? - Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm sao? 4. Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Phương pháp: Đàm thoại. Baøi 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt -Cả lớp nhận xét.. - Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật ñònh taû. - Nói một việc khác, từ đó chuyển sang giới thiệu người định tả. Hoạt động lớp.. -2 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác - Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến. - VD: đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới nhau của 2 cách mở bài trong SGK. thiệu trực tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp người bà trong gia đình). - Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hoàn cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả (bác nông dân cày ruộng). Hoạt động cá nhân.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Phương pháp: Thực hành. -1 học sinh đọc yêu cầu câu 2. Baøi 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài, làm theo các bước sau. - Bước 1: Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú ý chọn đề bài có đối tượng mà em yêu thích, có tình cảm, hiểu biết về người đó. - Bước 2: Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở bài theo các câu hỏi cuï theå. - Người em định tả là ai? Tên gì? - Em có quan hệ với người ấy như thế nào? Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy trong dịp nào? Ơû daâu? - Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế nào? -Học sinh viết đoạn mở bài. - Bước 3: Học sinh viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh xuất hiện của - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> người ấy. - Giáo viên nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài hay nhaát. - Giaùo vieân nhaän xeùt.  Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn tả người. 5. Toång keát - daën doø: 1’ - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở. - Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả người”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. mở bài, cả lớp nhận xét.. Hoạt động lớp. - Bình chọn đoạn MB hay. - Phaân tích caùi hay. - Lớp nhận xét.. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ KHOA HỌC. DUNG DỊCH. I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về dung dịch. Biêt tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. II. Chuẩn bị: GV: Hình vẽ trong SGK. HS: SGK. - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ:5’ Hỗn hợp. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới:1’ “Dung dịch”. 4. Phát triển các hoạt động: 28’ Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Cho HS làm việc theo nhóm.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Học sinh tự đặt câu hỏi? - Học sinh khác trả lời.. Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn. a) Tạo ra một dung dịch nước đường (hoặc nước muối). b)Thảo luận các câu hỏi: - Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? - Dung dịch là gì? - Kể tên một số dung dịch khác mà bạn biết. - Đại diện các nhóm nêu công thức pha dung dịch nước đường (hoặc nước muối). - Các nhóm nhận xét, xem có cốc nào có - Giải thích hiện tượng đường không tan hết? đường (hoặc muối) không tan hết mà còn đọng - Khi cho quá nhiều đường hoặc muối vào nước, không ở đáy cốc. tan mà đọng ở đáy cốc. - Khi đó ta có một dung dịch nước đường bão hoà. - Định nghĩa dung dịch là gì và kể tên một số dung dịch khác? - Dung dịch nước và xà phòng, dung dịch - Kết luận: giấm và đường hoặc giấm và muối,… Dung - Tạo dung dịch ít nhất có hai chất một chất ở thể lỏng dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất bị hoà chất kia hoà tan trong chất lỏng. tan trong nó. - Dung dịch là hỗn hợp của chất lỏng với chất hoà tan trong nó. - Nước chấm, rượu hoa quả.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển thực hành. - Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Nước từ ống cao su sẽ chảy vào li. - Chưng cất. - Làm thế nào để tách các chất trong dung dịch? - Trong thực tế người ta sử dụng phương pháp chưng cất để làm gì? - Kết luận: - Tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất. - Sử dụng chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác.  Hoạt động 3: Củng cố.. - Tạo ra nước cất..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nêu lại nội dung bài học. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Xem lại bài + Học ghi nhớ. - Chuẩn bị: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học .. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TẬP ĐỌC. NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt). I. Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt đúng lời các nhân vật, lời tác giả. Hiểu nội dung, ý nghĩa:Qua việc Ngyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ( không cần giải thích lí do) II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + HS: SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Người công dân số 1. - Gọi 3 học sinh kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn chuyện anh Thành, anh Lê đọc trích đoạn kịch (phần 1) - Đặt câu hỏi - Ý nghĩa của phần 1 vở kịch là gì? 3. Giới thiệu bài mới: 1’Người công dân số Một (tt). Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu phần 2 của vở kịch “Người công dân số Một”. 4. Phát triển các hoạt động: 32’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Yêu cầu học sinh đọc trích đoạn. - Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”. - Đoạn 2: “Có tiếng … hết”. - Giáo viên kết hợp sửa sai những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác và luyện đọc cho học sinh các từ phiên âm tiếng Pháp như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-revin, r-lê-hấp… - Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm. - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bộ đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài. - Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước của 2 người?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát -. Học sinh trả lời.. Hoạt động nhóm, lớp. -1 học sinh khá giỏi đọc. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. - Học sinh luyện đọc nhóm đôi.. - 1 học sinh đọc từ chú giải. - Cả lớp đọc thầm. Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.. - Học sinh nêu câu trả lời. - VD: Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên có lòng yêu nước nhưng giữa họ có sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti, cam chịu, cảnh sống nô lệ vì cảm thấy mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của quân xâm lược. + Anh Thành: không cam chịu, rất tin tưởng ở con đường mình đã chọn là con đường cứu nước, cứu dân. - Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước, cứu - Thể hiện qua các lời nói, cử chỉ. dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào? + Lời nói “Để giành lại non sông… về cứu dân mình”. + Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?” + Lời nói “Làm thân nô lệ … sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ!” - Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh Lê là như thế - Học sinh trao đổi với nhau từng cặp rồi nào về cây đèn. trả lời câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giáo viên chốt lại: Anh Lê và anh Thành đều là những công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến tâm lý và hành động khác nhau. - Người công dân số 1 trong vở kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy? - Giáo viên chốt lại: Với ý thức là một công dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất nước. - Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là “Công dân số 1” của nước Việt Nam. Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp. - Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.. - VD: Anh Lê muốn nhắc đến cây đèn là mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo đèn để dùng vì tài sản của anh Thành rất nghèo, chỉ có sách vở và ngọn đèn Hoa Kì. - Anh Thành trả lời anh Lê về cây đèn có hàm ý là: đèn là ánh sáng của đường lối mới, có tác dụng soi đường chỉ lối cho anh và toàn dân tộc. - Người công dân số Một chính là người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. - Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức là công dân của một nước Việt Nam, độc lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất Thành đã ra nước ngoài tìm con đường cứu nước. Hoạt động cá nhân, nhóm. - Em phân biệt giọng đọc của từng nhân vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi. - VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ đâu? - Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm phân vai theo nhân vật. -Học sinh thi đua đọc diễn cảm.. - Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo các phân vai ai - Giáo viên nhận xét. Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc diễn cảm. Hoạt động 4: Củng cố. - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội Học sinh trao đổi nhóm rồi trình bày. * Người thanh niên yêu nước Nguyễn dung bài. Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngoài tìm con đường cứu dân, 5.Tổng kết - dặn dò: 1’ cứu nước. - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tiết 93. TOÁN. LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Biết: Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang. Giải bài toán liên quan đến tính diện tích và tỉ số phần trăm. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: VBT. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát. 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Luyện tập. - Học sinh sửa bài ở nhà - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Lớp nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 1’Luyện tập chung. 4. Phát triển các hoạt động: 30’ Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang. Hoạt động cá nhân, lớp. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não. Bài 1: -Học sinh đọc đề. - Giáo viên cho học sinh ôn lại quy tắc, công thức tính - Học sinh làm bài. diện tích các hình đã học. - Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang. - Học sinh đổi tập, sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Học sinh đọc đề, làm bài, tính diện tích hình - Giáo viên lưu ý học sinh cách tính số thập phân và phân tam giác biết a và h. số. - Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho học sinh lặp lại công thức tính. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về giải toán Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. liên quan đến diện tích và tỷ số phần trăm. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể giải nhiều cách, ở các bước cuối: + Tìm diện tích tăng  tính %. - Học sinh có thể giải nhiều cách. + Tìm % giữa diện tích hình chữ nhật cũ và diện tích hình Làm vào bảng nhóm, trình bày,lớp nhận xét. chữ nhật mới. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. - Học sinh nêu lại cách tìm chiều cao và trung bình cộng hai đáy hình thang. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm lại bài - Dặn học sinh chuẩn bị bài ở nhà. - Chuẩn bị: Hình tròn. Đường tròn. - Nhận xét tiết học RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CHÍNH TẢ. NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC. I. Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hính thức đoạn văn xuôi. Làm được BT2, BT(3) a/b. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ. + HS: SGK , vở. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 4’ Ôn tập – kiểm tra.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh viết lại từ khó tiết trước. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Nêu mục tiêu tiết học. 4. Phát triển các hoạt động: 32’  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết. Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, chú ý rõ ràng, ththong thả. 2 HS đọc bài chính tả. - Chú ý nhắc các em phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh mà các em thường viết sai. Luyện viết các từ khó - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn Học sinh viết bài chính tả. trong câu c cho học sinh viết. Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh - Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tả. đổi vở soát lỗi cho nhau.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Hoạt động nhóm. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhắc học sinh lưu ý: Ô 1 có thể là các -Học sinh đọc yêu cầu bài. chữ r, d, gi, ô là các chữ o, ô. - Cả lớp đọc thầm. Giáo viên nhận xét - Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân. - VD: Các từ điền vào ô theo thứ tự là: giấc – trốn – dim – gom – rơi – giêng – ngọt. Bài 3: - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên yêu cầu nêu đề bài. - Cách làm tương tự như bài tập 2.. - Giáo viên nhận xét, sửa chữa cho học sinh.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị: “Cánh cam lạc mẹ”. - Nhận xét tiết học.. Học sinh các nhómlần lượt điền vào ô trống các tiếng có âm đầu r, d hoặc các tiếng có âm o, ô. 2, 3 học sinh đọc lại truyện vui và câu đố sau khi đã điền hoàn chỉnh thứ tự điền vào ô trống: a. gì, dừng, ra, giải, giá, dưỡng, dành. b. hồng, ngọc, trong, không, trong, rộng. - Cả lớp sửa bài vào vở. Hoạt động lớp. d.. Thi tìm từ láy bắt đầu bằng âm r,. RÚT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ĐỊA LÍ. CHÂU Á I-MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết: - Biết tên các châu lục, đại dương. - Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á. - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ Châu Á - Đọc được tên và chỉ vị trí các dãy núi cao, cao nguyên, đồng bằng lớn của châu Á. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Quả địa cầu. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HOẠT ĐỘNG THẦY A-Kiểm tra bài cũ :5’ B-Bài mới :28’ 1-Giới thiệu bài : 2-Nội dung : 1*Vị trí địa lí và giới hạn *Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) Bước 1 : -Vị trí địa lí và giới hạn châu Á ?. HOẠT ĐỘNG TRÒ -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước.. -Quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục và đại dương trên Trái Đất. -Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đông Hướng dẫn : giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn +Đọc đủ tên 6 châu và 4 đại dương. Độ Dương, phiá tây và tây nam giáp châu +Cách mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á: nhận biết Âu và châu Phi. chung về châu Á (gồm phần lục địa và các đảo xung quanh); nhận xét giới hạn các phía của châu Á. -Nhận xét về vị trí địa lí châu Á? -Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo. -Giới thiệu sơ lược các đới khí hậu khác nhau của Trái -Châu Á có đủ các đới khí hậu: hàn đới, ôn Đất. đới, nhiệt đới . Bươc 2 : -Các nhóm báo cáo kết quả làm việc kết hợp Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phiá giáp chỉ vị trí và giới hạn của châu Á trên bản đồ biển và đại dương. treo tường . *Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp ) -Dựa vào bảng số liệu về diện tích các châu Bước 1 : và câu hỏi hướng dẫn trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới . -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. Bước 2 : Giúp học sinh hoàn thiện các ý câu trả lời . -Châu Á lớn nhất, lớn gấp 5 lần châu Đại -So sánh diện tích châu Á với các châu lục khác ? Dương, hơn 4 lần diện tích châu Âu, hơn 3 lần diện tích châu Nam Cực . Kết luận : Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. 2*Đặc điểm tự nhiên *Hoạt động 3 (làm việc cá nhân sau đó làm việc theo nhóm) Bước 1 : Cho học sinh quan sát hình 3 sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của châu Á.. -2, 3 học sinh đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ. Sau đó học sinh nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ của hình 2 rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vựa trên hình 3, cụ thể : a)Vịnh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á. b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực Trung Á. c)Đồng bằng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) khu vực Đông Nam Á. d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á. đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a (Nê-pan) ở Nam Á. Bước 2 : Sau khi học sinh tìm đủ 5 chữ, giáo viên yêu -Báo cáo kết quả làm việc. Trình bày theo cầu học sinh kiểm tra lẫn nhau để đảm bảo tìm đúng các mẫu câu: Khu vực Bắc Á có rừng tai ga, cây chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên ở các khu mọc thẳng tuyết phủ. vực trên. Gợi ý : Khu vực Tây Nam Á chủ yếu có núi và sa mạc. Bước 3 : -Vì có khí hậu khắc nghiệt, có muà đông -Vì sao có tuyết ? lạnh dưới 00C nên có tuyết rơi..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -Nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á . Bước 4 : Kết luận : Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên . *Hoạt động 4 (làm việc cá nhân và cả lớp ) Bước 1 :. -Sử dụng hình 3 nhận biết ký hiệu núi, đồng bằng và ghi lại tên chúng ra giấy; đọc thầm tên các dãy núi và đồng bằng. -2,3 học sinh đọc tên các dãy núi, đồng bằng đã ghi chép.. Bước 2 :. -Sửa cách đọc của học sinh. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. 3-Củng cố: 3’ -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . 4-Nhận xét – Dặn dò :1’ -Chuẩn bị bài sau . RÚT KINH NGHIỆM. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TOÁN. HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN. I. Mục tiêu: Nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn. II. Chuẩn bị: + GV: Compa, bảng phụ. + HS: Thước kẻ và compa. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ:5’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Giáo viên nhận xét – chấm điểm. - Học sinh sửa bài 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Hình tròn, đường trịn. 4. Phát triển các hoạt động: 30’ Hoạt động lớp.  Hoạt động 1: Giới thiệu hình tròn – đường tròn -Dùng compa vẽ 1 đường tròn. Dùng thước chỉ xung quanh  đường trtròn. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại. - - Dùng thước chỉ bề mặt  hình tròn. - Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn. … Tâm của hình tròn O. Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình tròn? + Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O với điểm A - … Bán kính.  đoạn OA gọi là gì của hình tròn? - Học sinh thực hành vẽ bán kính. + Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào? - 1 học sinh lên bảng vẽ. -… đều bằng nhau OA = OB = OC. +Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua tâm O gọi là … đường kính. gì của hình tròn? - Học sinh thực hành vẽ đường kính. - 1 học sinh lên bảng. + Đường kính như thế nào với bán kính? - … gấp 2 lần bán kính. -Lần lượt học sinh lặp lại. Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1 điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa chỉ bán kính trên hình tròn). - Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm bất k kì trên đường tròn và đi qua tâm O Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập, thực hành. - Hoạt động cá nhân. Bài 1: - Theo dõi giúp cho học sinh dùng compa. -Thực hành vẽ đường tròn. Bài 2: - Sửa bài. - - HDvẽ đoạn thẳng xác định tâm  Hoạt động 3: Củng cố. Phướng pháp: Thực hành. - Nêu lại các yếu tố của hình tròn. 5. Tổng kết - dặn dò: - Ôn bài - Chuẩn bị: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học. .. -. HS thực hành vẽ Sửa bài.. -. .Hoạt động lớp.. - 2 em nêu. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> LUYỆN TỪ VÀ CÂU. CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP. I. Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối(ND ghi nhớ). Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III), viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’Câu ghép.. -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung ghi trong SGK. - Giáo viên kiểm tra 3 học sinh làm miệng bài tập 3 và nhận xét vế câu em vừa thêm vào đã thích hợp chưa. 3. Giới thiệu bài mới: 1’“Cách nối các vế câu ghép”. 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Phần nhận xét. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân.. Hoạt động cá nhân, lớp. -2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 1 và 2. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép, khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch mờ vào SGK). - 4 học sinh lên bảng thực hiện rồi trình bày kết quả. - VD: 1) Súng kíp của ta mới bắn được một phát thì súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát. 2) Quân ta lạy súng thần công bốn lần rồi mới bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn được hai mươi viên. 3) Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. 4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là mái đình cong cong, kia nữa là sân phơi. - Học sinh trao đổi trong nhóm và trình bày kết quả của nhóm. - VD: Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ nối và dùng dấu câu.. - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. - Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trao đổi sau Hoạt động cá nhân. khi đã thực hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần Nhiều học sinh đọc nội dung ghi nhớ. - Học sinh xung phong đọc ghi nhớ không nhận xét em thấy các vế câu ghép được nối với nhau nhìn sásách. theo mấy cách? Hoạt động cá nhân. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Học sinh đọc thầm lại yêu cầu bài tập.  Hoạt động 2: Phần ghi nhớ. - Học sinh suy nghĩ làm việc cá nhân các em Phương pháp: Đàm thoại. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ trong gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh tròn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa các vế SGK. câu. Nhiều học sinh phát biểu ý kiến.  Hoạt động 3: Phần luyện tập. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. - VD: Đoạn a có 1 câu ghép. Bài 1: - Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. thì tinh thần ấy lại sôi nổi/ nó kết thành … to - Nhắc nhở học sinh chú ý đến 2 yêu cầu của bài lớn nó lướt qua … khó khăn/ nó nhấn chìm … tập tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết lũ cướp nước  bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy. giữa các vế câu trong từng câu ghép. - Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu. - Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> không chịu khuất phục.  Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế câu có dấu phẩy. - Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu. - Chiếc lá …/ chú nhái bén …/ rồi chiếc thuyền … xuôi dòng.  Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ. - Đoạn d có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế. - Lòng sông …/ nước xanh trong  2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy. - Trời chiều …/ trăng lơ lửng bàng bạc  2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy. - Cả lớp nhận xét bổ sung. -Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 1. -. Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Làm bài cá nhân. Trình bày, lớp nhận xét.. Hoạt động lớp.. Nhận xét, tuyên dương những em viết văn hay.  Hoạt động 4: Củng cố. Cho HS nhắc lại nội dung vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Ôn bài. - Chuẩn bị: “MRVT: Công dân”. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: Nhận biết được 2 kiểu kết bài( Mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK (BT1). Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu BT2 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng. + HS: SGK III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 1’ - Hát 2. Bài cũ: 5’ Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả người. - Giáo viên chấm vở của 3, 4 học sinh làm bài vở 2 đoạn mở bài tả người mà em yêu thích, có tình cảm. -Cả lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Luyện tập dựng đoạn kết bài văn tả người. Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập dựng đoạn kết bài. -2 cách kết bài. - Có mấy cách kết bài? - Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng. - Đó là những cách nào? - Giáo viên theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài. 4. Phát triển các hoạt động: 32’ Hoạt động lớp.  Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về đoạn MB. Phương pháp: Đàm thoại. Bài 1: -2 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. nghĩ trả lời câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, chỉ ra sự khác - VD: đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên, ngắn nhau của 2 cách kết bài trong SGK. gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự với người được tả. nhiên? - Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau khi - Kết bài nào là kết bài mở rộng. tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, rồi - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. bình luận về vai trò của người nông dân đối với xã hội.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ. Phương pháp: Thực hành. Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở bài tập - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 2 tiết “Luyện tập tả người dựng đoạn mở bài”. - 4 học sinh lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề - Giáo viên giúp học sinh hiều đúng yêu cầu đề bài. bài. - Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong 4 đề - Tả người thân trong gia đình. bài đã cho? - Tả một bạn cùng lớp. - Yêu cầu các em sau khi chọn đề tài viết kết bài, viết - Tả một nghệ sĩ nào em thích. kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo kiểu mở - Học sinh tiếp nối nhau đọc đề bài mình rộng. chọn tả. - Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc cá nhân. - Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả làm bài. -Giáo viên nhận xét, sửa chữa. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Bước 3: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho học sinh. - Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người (không - 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. trùng với đề bài em chọn ở BT2)? - Học sinh suy nghĩ cá nhân rồi nêu đề bài em suy nghĩ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - VD: Tả chú công an giao thông đang làm việc ở ngã tư đường phố. - Tả bác thợ sơn đang làm việc. - Tả một người gánh hàng rong thường đến bán ở khu phố em. -Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em chọn - Học sinh làm việc cá nhân, các em viết đoạn kết bài. theo cách tự nhiên hoặc mở rộng? - Các em làm bài trên giấy xong thì dán lên - Giáo viên phát giấy cho 3, 4 học sinh làm bài. bảng lớp và trình bày bài làm của mình. - VD: Em yêu quý chú công an giao thông, trông chú thật vừa oai nghiêm, vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có chú mà trật tự an toàn, góp phần làm nên vẻ đẹp văn minh của đất nước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài - Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết kết bài hay nhất. hay.  Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết vào vở. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học.. Hoạt động lớp. - Bình chọn kết bài hay. - Phân tích cái hay. - Lớp nhận xét.. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ LỊCH SỬ. CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I-MỤC TIÊU : - Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ. - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ. - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG THẦY A-Kiểm tra bài cũ :5’. HOẠT ĐỘNG TRÒ -Trả lời các câu hỏi SGK bài học trước ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> B-Bài mới :30’ *Hoạt động 1 (làm việc cả lớp) Giới thiệu bài: Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới từ 1950-1953 (địch rơi vào thế bị động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn trên toàn quốc làm cho địch thêm lúng túng). Vì vậy, thực dân Pháp dưới sự giúp đỡ của Mĩ về vũ khí, đô la, chuyên gia quân sự) đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động trên chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. Nhiệm vụ bài học : +Diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ. +Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ. *Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) Nhóm 1 : Chỉ ra những chứng cứ để khẳng định rằng “ tập -Thảo luận nhóm . đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ” là pháo đài kiên cố nhất của Pháp tại chiến trường Đông Dương trong những năm 19531954. Nhóm 2 : Tóm tắt những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Nhóm 3 : Nêu những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ . -Các nhóm trình bày . Nhóm 4 : Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ. Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. *Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm hoặc cả lớp) -Thảo luận nhóm đôi . -Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Điện Biên Phủ ? -Sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, sau đó tóm tắt và nhớ được 3 đợt tấn công của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ. +Đợt 1: bắt đầu từ ngày 13-3 +Đợt 2: bắt đầu từ ngày 30-3 +Đợt 3: bắt đầu từ ngày 1-5 và đến ngày 7-5 thì kết thúc thắng lợi. +Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên -Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ có thể Phủ ? ví với chiến thắng nào trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta? (Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa) -Các nhóm trình bày ý kiến. *Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -Quan sát tư liệu hoặc đoạn trích phim tài -Tìm đọc một số câu thơ về chiến thắng Điện Biên Phủ liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ . hoặc nêu tên (có thể hát) một bài hát tiêu biểu về chiến thắng Điện Biên Phủ. -Kể những tấm gương chiến đấu của bộ đội ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ (có thể gắn với địa phương) C-Củng cố -Hỏi đáp lại các câu hỏi ở SGK . D-Nhận xét – Dặn dò :1’ -Chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Tiết 95 TOÁN. CHU VI HÌNH TRÒN. I. Mục tiêu: Biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. II. Chuẩn bị: + GV: Hình tròn có đường kính là 4cm. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hát. -. Học sinh lần lượt sửa bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động:1’ 2. Bài cũ: 5’ - Giáo viên nhận xét chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Chu vi hình tròn. 4. Phát triển các hoạt động: 30’  Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn, yêu cầu học sinh chia nhóm nêu cách tính hình tròn. - Giáo viên chốt: - Chu vi hình tròn là tính xung quanh hình tròn. - Nếu biết đường kính. - Chu vi = đường kính  3,14 - C = d  3,14 - Nếu biết bán kính. - Chu vi = bán kính  2  3,14 - C = r  2  3,14.  Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1a,b:. Bài 2c: - Lưu ý bài r = 1/2 m  phân số.. đổi 3,14 ra. Bài 3: - Giáo viên nhận xét.  Hoạt động 3: Củng cố. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn, biết đường kính hoặc r.. Hoạt động nhóm, lớp. - Tổ chức 4 nhóm. - Mỗi nhóm nêu cách tính chu vi hình tròn. - Dự kiến: - C1: Vẽ 1 đường tròn tâm O. - Nêu cách tính độ dài của đường tròn tâm O  tính chu vi hình tròn tâm O. - Chu vi = đường kính  3,14. - C2: Dùng miếng bìa hình tròn lăn trên cây thước dài giải thích cách tính chu vi = đường kính  3,14. - C3: Vẽ đường tròn có bán kính 2cm  Nêu cách tính chu vi = bán kính  2  3,14 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh lần lượt nêu quy tắc và công thức tìm chu vi hình tròn. -. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét.. -. Học sinh đọc đề. Làm bài. Sửa bài. Cả lớp đổi chéo tập kiểm tra kết quả cho nhau. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề tóm tắt. Giải – 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Làm bài tập - Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ KỂ CHUYỆN. CHIẾC ĐỒNG HỒ. I. Mục tiêu: Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đủ nội dung câu chuyện. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ ngữ cần giải thích. + Học sinh: SGK. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Bài cũ: 6’Tựa bài: Ôn tập kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ nghe câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. Qua câu chuyện, các em sẽ hiểu thêm về trách nhiệm của mỗi người công dân đối với công việc chung. 4. Phát triển các hoạt động: 30’ Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện trực quan. - Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to như sách giáo khoa. - Sau khi kể, giáo viên giải nghĩa một số từ ngữ khó chú giải sau truyện.  Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, kể chuyện, thảo luận. Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện - Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý kể những ý cơ bản của câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn từng lời kể của thầy cô. - Cho học sinh tập kể trong nhóm.. - 2 học sinh lần lượt kể lại câu chuyện. - Cả lớp nhận xét.. Hoạt động lớp.. -Học sinh lắng nghe và theo dõi.. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn truyện theo tranh. - Học sinh tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng đoạn.. -Nhiều học sinh thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện. -Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả lời  Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, cho học sinh thi đua kể câu hỏi. - Học sinh trao đổi trong nhóm rồi trình bày toàn bộ câu chuyện. kết quả. *Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ đến lợi ích chung của tập thể thực hiện, làm tốt nhiệm vụ Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì? được phân công, không nên nghĩ đến quyền lợi - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm riêng của bản thân mình. - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cả lớp nhận xét và bổ sung - Từ câu chuyện có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao động gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, đáng quý. Hoạt động 3: Củng cố. - Bình chọn bạn kể chuyện hay. - Học sinh tự chọn. - Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: 1’ - Tập kể lại chuyện. - Nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> ........................................................................................................................................................ KHOA HỌC. SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (Tiết 1). I. Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: phiếu học tập Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Học sinh: Một ít đường kính trắng, lon sửa bò . III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Dung dịch.  Giáo viên nhận xét. - 3. Giới thiệu bài mới: 1’Sự biến đổi hoá học (Tiết 1). 4. Phát triển các hoạt động: 28’  Hoạt động 1: Thí nghiệm Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm. - Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy. - Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa. + Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như hai thí nghiệm trên gọi là gì? + Sự biến đổi hoá học là gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát Hs trả lời câu hỏi của GV. - Hs nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc vào phiếu - Các nhóm khác bổ sung. -Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác. - Sự biến đổi hoá học. -Là sự biến đổi từ chất này thành chất khác..  Hoạt động 2: Củng cố. Phương pháp: - Thế nào là sự biến đổi hoá học? - HS nêu - Nêu ví dụ? - Kết luận: + Hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. + Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học. 5. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị: “Sự biến đổi hoá học (Tiết 2)”. - Nhận xét tiết học.. RÚT KINH NGHIỆM ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×