Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

GIAO AN TIN 12 DEN T20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 53 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 2:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. §1 - MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN. I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết khái niệm CSDL(cơ sở dữ liệu). - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. 2) Về kĩ năng - Lấy bài toán quản lí của nhà trường hoặc một cơ quan, xí nghiệp để minh họa. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài mới. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: không 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Chính Hoạt động 1: (25 phút) Gv: Đặt vấn đề: Công việc quản lí là rất phổ biến có thể nói mọi tổ chức đều có nhu cầu quản lí. Các công ty cần quản lí tài chính, vật tư, con người...; trường học cần quản lí hồ sơ học sinh, cán bộ giáo viên... Gv: Để làm một bài toán quản lí gồm những công đoạn nào? HS: trả lời Gv: Xét ví dụ bài toán quản lí cụ thể?Quản lí học sinh trong trường THPT. Danh sách học sinh qua bảng biểu (gồm các cột thông tin tương ứng: số thứ tự, họ tên, năm sinh, giới tính…) Giáo viên: Khi thay đổi thông tin trong danh sách (địa chỉ thay đổi, Học sinh chuyển đi, chuyển đến) sửa chữa ntn? Gồm những công đoạn gì?. - Học sinh: trả lời. - Gv: Khai thác hồ sơ gồm những công việc gì? - Học sinh: trả lời.. 1. Bài toán quản lý: *) Ví dụ: quản lý học sinh trong nhà trường - Tạo lập hồ sơ học sinh - Cập nhật hồ sơ: sửa chữa, thay đổi cho phù hợp. - Khai thác hồ sơ, tìm kiếm; sắp xếp, thống kê… -Lên kế hoạch và báo cáo (quyết định) stt 1 2. Hä vµ tªn Ng. V¨n An Lª ThÞ Thóy. Ngµy sinh 1/1/89 2/2/90. GTÝnh Nam N÷. D.To¸n 6 8. .... * Việc lập hồ sơ không chỉ đơn thuần là để lưu trữ mà chủ yếu là để khai thác, nhằm phục vụ các yêu cầu quản lí của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gv: hồ sơ dùng để: Xem thông tin cần thiết; đua ra danh sách học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu,…SX, XL học sinh theo điểm trung bình, thống kê số lượng học sinh từng mặt… - Từ việc khai thác hồ sơ- BGH, GV có kế hoạch, quyết định phù hợp. - Gv: Để giải quyết bài toán quản lí gồm những công việc nào? - Học sinh: Dựa vào nhận xét bài toán quản lí từ các ví dụ đưa ra để đưa ra câu trả lời. Hoạt động 2: (15 phút) GV yêu cầu HS tự lấy minh họa công việc 2) Các công việc thường gặp khi xử lí thường gặp khi xử lí thông tin của 1 tổ chức. thông tin của 1 tổ chức: HS: Lấy VD minh họa a) Tạo lập hồ sơ về các đối tượng cần quản lí: - Tuỳ thuộc nhu cầu của tổ chức mà xác định các đối tượng cần quản lí. - Dựa vào yêu cầu cần quản lí thông tin GV: Cập nhật hồ sơ gồm những công việc gì? của các đối tượng để xác định cấu trúc hồ HS: Trả lời các câu hỏi của GV sơ. - Thu thập, tập hợp thông tin cần thiết GV: Khai thác hồ sơ gồm những công việc gì? cho hồ sơ từ nhiều nguồn khác nhau HS: Tìm kiếm; Thống Kê; Sắp xếp và lập báo b) Cập nhật hồ sơ (thêm, xoá, sửa chữa cáo. hồ sơ): c) Khai thác hồ sơ: +Tìm kiếm +Thống kê +Sắp xếp +Lập báo cáo 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài: Bài toán quản lí, các công việc thường gặp khi sử lí thông tin của 1 tổ chức. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Học bài và đọc trước phần 3: “Hệ cơ sở dữ liệu” giờ sau học tiếp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 3:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. §1 - MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN (Tiếp). I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết khái niệm CSDL(cơ sở dữ liệu). - Biết vai trò của CSDL trong học tập và cuộc sống. - Biết các yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL. 2) Về kĩ năng - Lấy bài toán quản lí của nhà trường hoặc một cơ quan, xí nghiệp để minh họa. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài mới. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu các công việc thường gặp khi sử lí thông tin của 1 tổ chức? 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1:(25 phút) Gv: muốn MT xử lí tốt, đáp ứng mọi yêu cầu của người sử dụng cần phải tạo lập 1 hay một số bảng DL chứa các thông tin cần thiết theo qui định. Các bảng này được lưu trữ lại và MTĐT có thể dùng để xử lý => đó là 1 CSDL. - Cả lớp HS:Đọc SGK/7-8. - GV: CSDL là gì? HS:Trả lời. Gv: Tóm tắt các ý cần nhấn mạnh trong định nghĩa về CSDL. HS: Chú ý lắng nghe Gv: Cho biết khi mượn sách ở thư viện hay mua vé máy bay, xem điểm thi ĐH, người ta thường tra cứu trên MT <-> tức là đã khai thác CSDL nào? HS:Trả lời. Gv: Tóm tắt nội dung trả lời của học sinh ->. 3. Hệ CSDL: a) Khái niệm CSDL và hệ QTCSDL: * Cơ sở DL (Database): Là một tập hợp các DL có liên quan với nhau, chứa thông tin của 1 tổ chức nào đó. - Được lưu trữ trên các thiết bị nhớ. - Đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của nhiều người với nhiều mđ khác nhau VD: Mượn sách ở thư viện -> khai thác CSDL quản lí sách. - Mua vé máy bay-> khai thác CSDL về các chuyến bay. - Xem điểm thi ĐH -> khai thác CSDL về quản lý điểm thi ĐH. + Hệ QTCSDL: (Database Management.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhận xét. Gv: Để tạo được các CSDL, sửa chữa, khai thác các CSDL trên MT cần có các phần mềm (bộ chương trình) => hệ QTCSDL. HS: đọc SGK/8. Gv: Tóm tắt khái niệm -> đưa ra các ý cần thiết. GV: Giải thích thuật ngữ: Hệ CSDL ? GV: Để tạo lập và khai thác một CSDL cần phải có những gì? Hs: CSDL+Hệ QTCSDL + Các thiết bị vật lí …. System). Một phần mềm dùng để: tạp lập, lưu trữ CSDL, Tìm kiếm thông tin của CSDL. HỆ CSDL=CSDL+ HỆ QTCSDL Quản trị và khai thác CSDL đó. * Để tạo lập và khai thác 1 CSDL cần có: + CSDL + Hệ QTCSDL + Các thiết bị (máy tính; đĩa từ…). C¸c phÇn mÒm øng dông. HÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu C¬ së d÷ liÖu. Ví dụ: Bài toán Tuyển sinh để khai thác CSDL tuyển sinh cần có: - CSDL là bảng ds học sinh các thí sinh với các thông tin cần thiết. - Hệ QTCSDL FOXPRO - Thiết bị: MTĐT, đĩa từ. - Chương trình (phần mềm) tuyển sinh viết trên nền hệ QTCSDL FOXPRO để làm các công việc cụ thể: đánh SBD, phòng thi, giấy báo… * Phân biệt CSDL và hệ QTCSDL? Hoạt động 2:(10 phút) + Việc ứng dụng hệ CSDL mang lại thay đổi ntn? Cả lớp: đọc SGK/9 mục d- SGK trang15, 16. - GV: Yêu cầu Hs đọc và cho biết 1 cơ sở GD-ĐT cần quản lí những thông tin gì? Một. d). Một số ứng dụng: - Cơ sở GD&ĐT quản lí thông tin... - Cơ sở kinh doanh. - Cơ sở sản xuất. - Tổ chức Tài chính - Cơ quan điều hành - Ngân hàng - Hãng hàng không..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hãng hàng không cần quản lí thông tin gì? ..... - Tổ chức viễn thông. - Những ứng dụng khác.. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài; khái niệm hệ CSDL, Quản trị CSDL, một số ứng dụng. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Học bài và làm các bài tập 1; 2; 3; 4 trang 16 (SGK) giờ sau làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP. Tiết 4:. I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Làm một số bài tập củng cố kiến thức trong Đ1 (về bài toán quản lí, CSDL, hệ QTCSDL, hệ CSDL ...) 2) Về kĩ năng - Làm quen với kĩ năng khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL. 3) Về thái độ - Tích cực chủ động trong việc giải các bài tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: Nêu khái niệm cơ sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu? 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS. Nội dung chính. Hoạt động 1: (5 phút). Câu 1: SGK-16. Nêu một số ứng dụng CSDL của một tổ. - Bệnh viện cần quản lí bệnh nhân và thuốc,. chức mà em biết?. hóa đơn thuốc, các loại triệu chứng qua xét. GV: Gọi HS phát biểu. nghiệm .... HS: Trả lời.. - Cơ quan Điện lực quản lí mức độ các hộ gia đình, các cơ quan sử dụng điện .... Hoạt động 2: (8 phút). Câu 2: SGK-16. Hãy phân biệt CSDL và Hệ QTCSDL?. * Giống nhau: Chúng là 2 thành phần chính. GV: Yêu cầu HS trả lời. của CSDL, chúng cùng tồn tại và thống nhất. HS: trả lời. với nhau, khi đó mới có mới có thể khai thác. GV: (bổ sung) Muốn có CSDL thì phải có. thông tin từ CSDL.. phần mềm để xd và cập nhật, khai thác; Phải * Khác nhau: Một CSDL luôn luôn gắn liền với phần mềm để xây dựng, cập nhật CSDL lưu trữ thông tin CSDL qua thiết bị nhớ và phần mềm cụ thể đó là các hệ QTCSDL.. và khai thác thông tin trong CSDL đó là hệ QTCSDL..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hệ QTCSDL là 1 phần mềm không thể thiếu trong 1 hệ CSDL. - Hệ QTCSDL phải được xây dựng trước khi có CSDL. Hoạt động 3:(10 phút). Câu 3: SGK-16. Giả sử phải xậy dựng một CSDL để QL. - Lưu trữ thông tin về các cuốn sách/đầu. mượn/ trả sách ở thư viện, theo em cần fải. sách trong thư viện.... lưu trữ những thông tin gì? Hãy cho biết. - Những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu. những việc phải làm để đáp ứng nhu cầu. quản lí của người thủ thư đó là:. quản lí của người thủ thư?. + Tạo lập danh sách về các cuốn sách/ đầu. GV: Yêu cầu HS trả lời. sách, những cuốn sách thuộc lĩnh vực nào?. HS: trả lời. + Cập nhật danh sách độc giả mượn sách. GV (có thể bổ sung) tùy vào nội dung trả lời (họ tên, địa chỉ, số lượng, thời gian ....); của HS.. + Kiểm tra, rà soát, phân loại sách thường xuyên tạo cho công việc quản lí dễ dàng và thuận lợi hơn .... Hoạt động 4: (5 phút). Câu hỏi 1.17: SBT/10. Để lưu trữ khai thác thông tin bằng máy. Ngoài việc xây dựng các hệ CSDL để lưu. tính người ta đã xây dựng CSDL. Em có biết trữ và khai thác thông tin bằng máy tính, ta phương thức nào khác để lưu trữ và khai. còn có:. thác thông tin bằng máy tính không? Nếu có - Các công cụ lập trình trên các ngôn ngữ hãy cho biết và so sánh ưu, nhược điểm của lập trình bậc cao (C++, Pascal, Java ...) hoặc các fương thức đó với việc sử dụng hệ. các NNLT chuyên dụng (PHP, Pear, ...) để. CSDL?. người dùng có thể lập trình giải quyết các. GV: Yêu cầu HS trả lời. bài toán riêng, đơn lẻ.. HS: trả lời. - Các công cụ xử lí từng loại đối tượng riêng. GV (có thể bổ sung) tùy vào nội dung trả lời biệt cho từng ứng dụng độc lập (calculator, photoshop, corel draw ...) của HS. Tuy vậy để đảm bảo cho các công cụ này hoạt động hữu hiệu, người ta vần fải thiết kế các CSDL nội bộ, phục vụ các nhu cầu bên trong của hệ thống lập trình hay xử.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lí. Các CSDL nội bộ này "trong suốt" với người dùng. Hoạt động 5: Để thiết kế 1 CSDL cần phải tiếp cận theo trình tự nào?(7 phút) A. Mức khung nhìn->mức khái niệm->mức vật lí; B. . Mức khung nhìn->mức vật lí-> mức khái niệm; C. mức vật lí-> mức khái niệm->Mức khung nhìn; D. mức vật lí-> Mức khung nhìn->mức khái niệm; E. mức khái niệm->Mức khung nhìn-> mức vật lí. Câu hỏi 1.19: SBT/11 Đấp án: A. Phải xuất phát từ yêu cầu của người dùng, từ yêu cầu chung đối với CSDL, thiết kế chi tiết hóa dần cho đến đích cuối cùng là cách thức lưu trữ DL trên thiết bị vật lí.. GV: Yêu cầu HS trả lời HS: trả lời 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) Nhắc lại nội dung các bài tập đã chữa, củng cố lại các kiến thức có liên quan. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Đọc trước nội dung bài 2: “Hệ quản trị cơ sở dữ liệu” giờ sau học bài mới..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 5:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. §2 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU. I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết khái niệm hệ quản trị CSDL - Biết chức năng của hệ quản trị CSDL; Tạo lập CSDL; Cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kiết cuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL. - Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. 2) Về kĩ năng - Phân biệt được CSDL với hệ quản trị CSDL. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, xây dựng bài; có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: không 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh. Nội dung chính. Hoạt động 1: (10 phút). 1. Các chức năng của hệ QTCSDL. Gv: QTCSDL là gì?. a) Cung cấp môi trường tạo lập CSDL:. HS: Nhắc lại: là một phần mềm cho phép. - Khai báo cấu trúc bản ghi cho từng bảng DL. tạo lập, bảo trì CSDL và cung cấp các dịch trong CSDL. vụ cần thiết để khai thác thông tin từ. - Chỉnh sửa cấu trúc.. CSDL.. - Xem cấu trúc bản ghi của 1 bảng -> ngôn. + Các công cụ trong 1 hệ QTCSDL cho. ngữ định nghĩa DL: người dùng khai báo kiểu. phép người dùng trong việc cung cấp khả. và các cấu trúc DL thể hiện thông tin, khai báo. năng tạo lập CSDL.. các ràng buộc trên DL được lưu trữ trên CSDL. - Gv: Ngôn ngữ định nghĩa DL là gì? Gv nhấn mạnh 2 điểm: Tồn tại nhóm công cụ tác động lên cấu trúc và tác động lên DL; có các công cụ để xem nội dung. - Học sinh: trả lời..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 2: (10 phút). b) Cung cấp MT cập nhật và khai thác DL: + Các modun tác động lên DL, cho phép người sử dụng: - Xem nội dung DL; cập nhật DL. - Sắp xếp, lọc, tìm kiếm thông tin; - Kết xuất báo cáo. => tạo thành các thao tác DL.. - Gv: Ngôn ngữ thao tác DL là gì?. + Ngôn ngữ thao tác DL: diễn tả y/c cập nhật. - Học sinh: trả lời.. hay tìm kiếm, kết xuất thông tin.. SQL (Structured Query Language) là gì?. - SQL được tạo bởi ngôn ngữ định nghĩa DL. HS: trả lời.. và ngôn ngữ thao tác DL.. Hoạt động 3: (10 phút). c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển. Gv: các công việc cung cấp công cụ kiểm. truy cập vào CSDL:. soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL. - Nhóm lệnh giành cho người thiết kế và quản. chỉ có những người thiết kế và quản lí mới lí hệ thống bao gồm các chức năng: được quyền sử dụng các lệnh này.. + Đảm bảo an ninh; ngăn cấm truy cập không. - Người dùng chỉ nhìn thấy và thực hiện. được phép.. được các công việc ở ý b) và ý a).. + Duy trì tính nhất quán của DL. + Tổ chức và điểu khiển các truy cập đồng thời. + Đảm bảo khôi phục CSDL khi có sự cố ở phần cứng hay phần mềm. + Quản lí các từ điển DL bao gồm các mô tả DL trong CSDL.. Hoạt động 4: (10 phút). 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ. Sau khi hệ CSDL đã xd xong, những người có liên quan đến CSDL là những ai? - Học sinh: trả lời. GV: Như vậy, người quản trị CSDL phải là những người: có chuyên môn cao, hiểu biết, đáng tin cậy và có tinh thần trách nhiệm.. CSDL a) người quản trị CSDL: là 1 hay một nhóm người có nhiệm vụ: quản lí tài nguyên (CSDL, hệ QTCSDL, phần mềm liên quan), cài đặt CSDL vật lí, cấp phát quyền truy cập, cấp phần mềm, phần cứng, duy trì hoạt động hệ thống.. 3) Củng cố, luyện tập:(3 phút) Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN:. Trả lời các câu hỏi 1-> 3 trong SGK trang 20. Làm BT 1.27 đến 1.31 trong SBT trang 12, 13. Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 6:. Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. §2 - HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU (Tiếp). I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết khái niệm hệ quản trị CSDL - Biết chức năng của hệ quản trị CSDL; Tạo lập CSDL; Cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, kiết cuất thông tin; kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL. - Biết vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. 2) Về kĩ năng - Phân biệt được CSDL với hệ quản trị CSDL. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, xây dựng bài; có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi:. 1) Nêu các chức năng của hệ QTCSDL? 2) Khái niệm người quản trị CSDL; người quản trị CSDL quản lí những gì?. 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Hoạt động 1: (15 phút) GV: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu vai trò của người quản trị CSDL bây giờ chúng ta tìm hiểu tiếp các vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL. GV: Người lập trình ứng dụng làm những việc gì? HS: Đọc SGK, trả lời câu hỏi của GV. Nội dung chính 3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ CSDL: a) Người quản trị CSDL(đã học).. b) Người lập trình ứng dụng: xây dựng các chương trình hỗ trợ khai thác thông tin từ CSDL trên cơ sở các công cụ mà hệ QTCSDL.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV: Người dùng là tập thể đông đảo cung cấp. nhất những người có quan hệ với CSDL. c) Người dùng (cuối): HS: Lắng nghe, ghi bài - Là những người có nhu cầu khai thác thông GV: Người dùng cuối còn có thể chia tin từ CSDL. Họ tương tác với các hệ thống thành nhiều nhóm và có quyền hạn nhất thông qua việc sử dụng những chương trình định để truy cập và khai thác thông tin. ứng dụng đã được viết trước. VD: Hệ CSDL học tập: Học sinh và phụ - Có thể chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm có 1 huynh chỉ có thể xem điểm số và không số quyền hạn nhất định để truy cập và khai thác có quyền cập nhật thông tin. CSDL. Hoạt động 2: (20 phút). 4. Các bước xây dựng CSDL:. GV: Hãy nêu các bước xd CSDL?. Bước 1: Khảo sát. HS: trả lời.. - Tìm hiểu các yêu cầu của công tác quản lí. GV: Bước khảo sát gồm những công việc gì?. - Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối liên hệ giữa chúng.. HS: Trả lời. - Phân tích các chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin, đáp ứng các yêu cầu đặt ra. - xác định khả năng phần cứng, phần mềm có thể khai thác, sử dụng.. GV: Bước thiết kế gồm những công việc Bước 2: Thiết kế - Thiết kế CSDL gì? - Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai HS: trả lời - Xây dựng hệ thống chương trình ứng dụng. GV: Bước kiểm thử gồm những việc gì? Bước 3: Kiểm thử - Nhập dữ liệu cho CSDL HS: trả lời GV: Tóm tắt lại nội dung các bước và cho HS ghi bài.. - Tiến hành chạy thử các chương trình ứng dụng. Nếu hệ thống đáp ứng đầy đủ các YC đặt ra thì đưa vào sử dụng. Nếu vẫn còn lỗi thì rà soát lại tất cả các bước đã thực hiện trước đó xem lỗi xuất hiện ở đâu để khắc phục. Các bước tiến hành lặp lại nhiều lần cho đến khi hệ thống có khả năng ứng dụng.. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài; (- Các chức năng của hệ QTCSDL ? Hoạt động của 1 hệ QTCSDL? - Vai trò của con người khi làm việc với các hệ CSDL; Các bước xây dựng CSDL). 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: Trả lời các câu hỏi 4-> 6 trong SGK trang 20. Làm BT trong SBT từ 1.32 đến 1.36 trang 13, 14. Đọc bài đọc thêm: Sơ lược lịch sử cơ sở dữ liệu - SGK/22. Tiết theo PPCT: 07 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Làm một số bài tập củng cố kiến thức trong - Hệ QTCSDL;. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2) Về kĩ năng - Làm được một số bài tập lý thuyết về Hệ QTCSDL. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, xây dựng bài; có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, SBT 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Hãy nêu các bước xây dựng CSDL? Theo em bước nào là quan trọng nhất? 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của Giáo viên và Học sinh. Nội dung chính. Hoạt động 1: Ngôn ngữ định nghĩa DL Câu hỏi 1: SGK/20 trong 1 hệ QTCSDL cho phép ta làm những Cho phép: gì?(10 phút) - Khai báo kiểu và cấu trúc dữ liệu; GV: Gọi HS, yêu cầu trả lời.. - Khai báo các ràng buộc trên dữ liệu.. HS: Trả lời. GV: nhận xét, bổ sung (nếu có). Các công cụ trợ giúp trong một hệ QTCSDL được chia thành 2 loại: tác động lên cấu trúc và tác động lên dữ liệu (tức là giá trị của các trường). Các công cụ tác động lên cấu trúc đóng vai trò giống như câu lệnh TYPE và câu lệnh VAR khi khai báo chương trình trong NN Pascal. Về phương diện lí thuyết, các công cụ này tạo thành ngôn ngữ định nghĩa DL. Hoạt động 2: (8 phút). Câu hỏi 1.30 - SBT/13:. Những khẳng định nào dưới đây là sai:. Đáp án: B, D và E.. A. Hệ QTCSDL nào cũng có một ngôn ngữ. Trên các máy tính từ thế hệ III trở đi, trừ. CSDL riêng.. một số chương trình đặc biệt (thông thường. B. Hệ QTCSDL hoạt động độc lập, không fụ là các chương trình kiểm tra trạng thái thiết bị) tất cả các fần mềm đều fải chạy trên nền thuộc vào HĐH. C. Ngôn ngữ CSDL và hệ QTCSDL thực. tảng của một hệ điều hành nào đó.. chất là một;. Ngôn ngữ CSDL là công cụ do hệ QTCSDL.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> D. Hệ QTCSDL là một bộ phận của ngôn. cung cấp để người dùng tạo lập và khai thác. ngữ CSDL, đóng vai trò chương trình dịch. CSDL, hệ QTCSDL là sản phẩm phần mềm. cho ngôn ngữ CSDL;. đc xd dựa trên một hoặc một số NNLT khác. E. Mọi chức năng của hệ QTCSDL đều thể. nhau (trong đó có thể có cả ngôn ngữ. hiện qua ngôn ngữ CSDL.. CSDL). Hệ QTCSDL có các thành phần hỗ trợ dịch các yêu cầu hoặc chương trình viết trên ngôn ngữ CSDL nhưng nó còn fải thực hiện nhiều chức năng khác tới việc duy trì CSDL như một thực thể thống nhất và có tổ chức (các chức năng quản trị). Tuy vậy những chức năng này phần lớn là "trong suốt" đối với người dùng không cần biết và không nhìn thấy.. Hoạt động 3:Vì sao các bước xd CSDL lại. Câu hỏi 1.36 - SBT trang 14. lặp lại nhiều lần? (7 phút). Quá trình xd mô hình toán học (ở đây là CSDL) phản ánh một hoạt động quản lý thực tế là một quá trình tiệm cận. Ban đầu người thiết kế có thể chưa hiểu biết mọi yêu cầu đòi hỏi của công tác quản lí. Chỉ sau khi có CSDL thực tế người ta mới đánh giá được sự phù hợp của mô hình toán học với yêu cầu thực tế và có những chỉnh sửa phù hợp. Ngoài ra có thể xuất hiện thêm các yêu cầu mới do có sự thay đổi về chỉ tiêu đánh giá, về nhu cầu thông tin.... Hoạt động 4: Trong các chức năng của Hệ. Câu hỏi 5: SGK/20. QTCSDL, theo em chức năng nào là quan. Chức năng cung cấp các dịch vụ cần thiết. trọng nhất? Tại sao?(10 phút). để khai thác thông tin từ CSDL bởi vì CSDL. Tôn trọng các câu trả lời của HS, tuy nhiên. được xây dựng để "đáp ứng nhu cầu khai. GV cũng cần hướng cho HS thấy rằng chức. thác thông tin của nhiều người dùng với. năng quan trọng nhất của hệ QTCSDL là. nhiều mục đích khác nhau"..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> cung cấp các dịch vụ cần thiết để khai thác thông tin từ CSDL. Nếu có 1 ý kiến khác cho rằng đảm bảo an ninh hệ thống là quan trọng nhất thì GV cũng không nên phủ định ngay mà phân tích cho HS thấy đó cũng là một chức năng rất quan trọng và không thể thiếu được, tuy vậy đó chưa phải là quan trọng nhất vì nó không phục vụ trực tiếp cho sự cần thiết phải tồn tại CSDL. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) Nhắc lại và nắm chắc kiến thức chương I (Phân biệt CSDL và Hệ QTCSDL). 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: Chuẩn bị tiết học sau - Bài tập và thực hành 1: Tìm hiểu hệ CSDL..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết theo PPCT: 08 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết xác định những việc cần làm trong hoạt động quản lí một công việc đơn giản; 2) Về kĩ năng - Biết một số công việc đơn giản khi xây dựng một CSDL đơn giản. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng thực hành. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức * Phương pháp: Giáo viên: Chia lớp thành các nhóm chuẩn bị ở nhà sau đó trao đổi trên lớp để tiến hành BT&TH 1 Yêu cầu HS phải tự chuẩn bị phương án trả lời các câu hỏi và trao đổi nội dung công việc đã giao cho nhóm. Tổ chức hoạt động nhóm cho HS đồng thời tham gia gợi ý định hướng khi cần thiết, giải đáp những vấn đề HS còn vướng mắc, đánh giá kết quả của HS. HS: Trình bày các nội dung đã thống nhất trong nhóm, thảo luận trao đổi và đánh giá kết quả giữa các nhóm để xây dựng một đáp án hoàn chỉnh hơn. Hoạt động 1: (20 phút) Bài 1: GV: Yêu cầu HS tự tìm hiểu về nội quy thư viện, Tìm hiểu về nội quy thư viện, một số một số thẻ/phiếu sổ sách theo dõi quá trình QL sách thẻ/phiếu sổ sách theo dõi quá trình và mượn/trả sách của thư viện trường THPT.. QL sách và mượn/trả sách của thư. GV: tổ chức các nhóm báo cáo về các tư liệu thu. viện trường THPT.. thập được HS: kể về những nội dung của một thư viện đã được tin học hóa mà HS biết. Hạn chế: không tìm hiểu tất cả các hoạt động của.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> thư viện. Hs chỉ cần tìm hiểu cách thức phục vụ mượn, đọc tại chỗ, mượn về nhà, nội quy thư viện (TV); các ràng buộc trong CSDL: thời hạn mượn sách, số lượng sách được mượn mỗi lần, quy ước một số sự cố khi vi phạm nội quy...) và một số loại phiếu hay sổ sách tối thiểu: thẻ mượn đọc, thẻ mượn về nhà, sổ sách theo dõi sách trong kho, theo dõi tình hình sách cho mượn ...) Các hoạt động: lập kế hoạch dự trù kinh phí mua sách, xd CSVC của TV, các hoạt động khuyến khích phong trào đọc sách theo chuyên đề ... không cần đề cập đến. chỉ nên tập trung vào hoạt động mượn/trả sách đáp ứng theo yêu cầu đọc giả và nội quy của TV. Hoạt động 2: (20 phút). Bài 2:. Kể tên các hoạt động chính của thư viện?. - QL sách (nhập/ xuất sách vào kho,. Ngoài ra, GVcó thể nêu thêm cách thức giải quyết. thanh lí sách, đền bù sách hoặc tiền do. sự cố vi phạm nội quy.... mất sách ...). GV: có thể phân công 2 nhóm trình bày các hoạt. - Mượn/ trả sách (cho mượn, nhận. động chi tiết về QL sách; 2 nhóm trình bày các hoạt. sách trả, tổ chức thông tin về sách và. động chi tiết về mượn/trả sách.. tác giả...);. Các nhóm HS trao đổi, bổ sung lẫn nhau. (?) Trong mỗi hoạt động, các đối tượng tham gia phải thực hiện những nhiệm vụ nào? (?) Khâu mượn sách được tiến hành cụ thể ra sao? HS đến mượn cần làm những thủ tục gì?Nhân viên giao sách làm việc gì?... 3) Củng cố, luyện tập: (3 Phút) Chú ý cách tìm hiểu cụ thể hoạt động của một tổ chức quản lí- Các công việc chính cần tìm hiểu và thực hiện ntn? 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Học bài và đọc trước bài 3: “Giới thiệu Microsoft Access”. Tiết theo PPCT: 09.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. Chương II: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS §3: GIỚI THIỆU MICROSOFT ACCESS I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Hiểu các chức năng chính của Access: Tạo lập bảng, thiết lập mối liên hệ giữa các bảng, cập nhật và kết xuất thông tin. - Biết 4 đối tượng chính: Bảng, mẫu hỏi, biểu mẫu và báo cáo. - Biết hai chế độ làm việc: Chế độ thiết kế (làm việc với cấu trúc) và chế độ làm việc với dữ liệu. 2) Về kĩ năng - Thực hiện được việc khởi động và ra khỏi access, tạo một CSDL mới, mở CSDL đã có. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, xây dựng bài; có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: không 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Giới thiệu Access (3 phút) - Là Hệ QTCSDL dành cho máy tính cá nhân và máy tính chạy trong mạng cục bộ.. Nội dung chính 1. Phần mềm MicroSoft Access: - Là hệ QTCSDL nằm trong bộ phần mềm MicroSoft Office của MicroSoft.. Hoạt động 2: (7 phút) GV: yêu cầu HS đọc SGK. Tìm hiểu khả năng của Access và trả lời câu hỏi: (?)Hãy kể ra các khả năng của Access? HS: Đọc SGK, Trả lời câu hỏi của GV. 2. Khả năng của Access: a) Access có những khả năng nào? * Cung cấp các công cụ để khai báo, lưu trữ và xử lí DL. + Tạo CSDL gồm các bảng DL và các liên kết giữa chúng. + Tạo biểu mẫu để cập nhật DL; + Tạo mẫu hỏi để tìm kiếm, khai thác DL; + Tạo báo cáo thống kê hay tổng kết. b) Ví dụ: (SGK) 3. Các đối tượng chính của Access: a) Các loại đối tượng:. GV: Yêu cầu HS lấy vd minh họa về 1 tổ chức QL. Tương tự vd trong SGK/26. HS: Tìm hiểu, lấy ví dụ minh họa. Hoạt động 3: (10 phút).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV: giới thiệu và phân biệt các đối tượng trong MS Access.. - Có 4 đối tượng: + Bảng (Table): là đối tượng dùng để lưu trữ DL về 1 chủ thể xác định. - Có thể thực hiện trên MT một vài thao tác của + Mẫu hỏi (Query): là đối tượng dùng chương trình Access để học sinh tìm hiểu trên để sắp xếp, tìm kiếm và kết xuất thông màn hình minh hoạ -> nhận biết các khái niệm về tin từ 1 hay nhiều bảng. các đối tượng của Access. + Biểu mẫu (Form): Là đối tượng tạo giao diện thuận tiện cho việc nhập hoặc (?) Có mấy đối tượng chính trong hệ QTCSDL hiển thị thông tin. Access? + Báo cáo (Report): là đối tượng được HS: Trả lời câu hỏi thiết kế để định dạng, tính toán, tổng hợp DL được chọn và in ra. b) Ví dụ: (SGK) GV: Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu vd trong SGK/27; Lấy vd tương tự về cách QL về 1 đối tượng đã được xác định. Hoạt động 4:(10 phút) 4. Một số thao tác cơ bản: Giới thiệu cách khởi động Access: a) Khởi động Access: GV: Giới thiệu cách khởi động Access và yêu cầu - C1: Start\Programs\Microsoft Access. HS quan sát hình 13 - SGK/28 - Màn hình làm - C2: Click đúp chuột vào biểu tượng việc của Access. Access ( ). (?) Nêu cách tạo CSDL mới? b) Tạo CSDL mới: HS: Trả lời câu hỏi - File\New. Chọn Blank Database => (?) Gv h.dẫn hsinh cách tạo CSDL mới. hộp thoại File New Database -> lưu tệp - Tên tệp trong Access có phần mở rộng là -> đặt tên tệp CSDL mới vào khung *.MDB. GV: Y/c HS quan sát hình 14 và 15 trong File Name=> Create. SGK/29 về cách tạo CSDL mới. - Tạo các đối tượng khác trong CSDL HS: Quan sát hình vẽ, ghi bài và mỗi CSDL phải có ít nhất 1 bảng. Access có tên tệp ngầm định phần mở rộng là *.MDB c) Mở CSDL đã có: GV: YC hs đọc Sách tìm hiểu cách mở CSDL đã có C1: Nháy đúp tên CSDL. HS: Đọc SGK C2: File\Open rồi tìm CSDL cần mở. GV: Nêu cách mở CSDL đã có? HS: Trả lời..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> d) Kết thúc làm việc với Access: C1: File\Exit hoặc ấn alt + F4. C2: Nháy đúp nút Close () góc trên bên phải màn hình Access. Hình biểu diễn CSDL đã có - GV: Nêu các cách kết thúc làm việc với Access? Chú ý: trước khi thoát khỏi Access, Access sẽ hỏi có lưu thông tin trước khi kết thúc hay không? Hoạt động 5:(10 phút) * Chế độ làm việc với các đối tượng: Gv:cung cấp cho học sinh các thông tin về chế độ làm việc. Các chế độ làm việc với các đối tượng trong Access là những chế độ nào? HS:Trả lời - Để chọn chế độ thiết kế, chọn View -> Design View hoặc nháy nút GV: Y/c HS quan sát hình 17 - SGK/31 (Bảng ở chế độ thiết kế) - Để chọn chế độ trang dữ liệu, chọn View -> Datasheet View hoặc nháy nút GV: Y/c HS quan sát hình 18 - SGK/31 (Bảng ở chế độ trang dữ liệu) Gv giới thiệu cho học sinh biết các cách tạo đối tượng trong Access. - Có bao nhiêu cách tạo đối tượng trong Access? - Thuật sĩ (Wizard) là gì? HS:Trả lời.. 5. Làm việc với các đối tượng: a) Chế độ làm việc với các đối tượng: - Chế độ thiết kế (Design View): tạo mới đối tượng hoặc thay đổi các đối tượng. - Chế độ trang DL (Datasheet View): Hiển thị DL dạng bảng -> làm việc trực tiếp với DL: xem, xoá, thay đổi các DL; thêm DL mới.. b) Tạo đối tượng mới: - Dùng các mẫu dựng sẵn (thuật sĩ). - Người dùng tự thiết kế. - Kết hợp cả 2 cách trên. + Thuật sĩ: chương trình hướng dẫn từng bước giúp nhanh chóng tạo được các đối tượng của CSDL từ các mẫu dựng sẵn. (?) Hãy nêu cách mở một đối tượng? GV: Yêu cầu HS qua sát hình 19 - SGK/32, GV giới thiệu cửa sổ CSDL ứng với đối tượng làm c) Mở đối tượng: việc hiện thời là các bảng, GV có thể hd HS cách - Nháy đúp lên tên một đối tượng để mở nó. mở 1 trong các bảng có trong hình. VD: có thể kích đúp lên tên bảng là TAC_GIA để mở bảng này. 3) Củng cố- Luyện tập: (3 phút).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) + BTVN: Trả lời các câu hỏi 1 -> 5 SGK/33 Làm BT trong SBT từ 2.1 đến 2.13 - SGK/ 18, 19, 20. Chuẩn bị tiết học sau đọc và tìm hiểu trước bài: Cấu trúc bảng..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tiết theo PPCT: 10 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. §4: CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Hiểu các khái niệm chính trong cấu trúc dữ liệu bảng: Cột (thuộc tính): Tên, miền giá trị. Dòng(bản ghi): Bộ các giá trị của thuộc tính. Khóa - Biết tạo và sửa cấu trúc bảng. - Hiểu việc tạo liên kết giữa các bảng 2) Về kĩ năng - Thực hiện được tạo và sửa cấu trúc bảng, nạp dữ liệu vào bảng, cập nhật dữ liệu. - Thực hiện việc khai báo khóa. - Thực hiện được việc liên kết giữ hai bảng. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, xây dựng bài; có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) a. Nêu các đối tượng có trong Access? Các chế độ làm việc với các đối tượng? b. Nêu cách khởi động + Thoát khỏi Access? 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (5 phút) - Gv: Bảng là gì? bảng gồm những gì? - Học sinh: trả lời. - Gv: Trường là gì? vd? - Học sinh: trả lời. GV: Bản ghi là gì? VD? - Học sinh: trả lời. - GV: Kiểu DL là gì ? lấy vd? Gv y/c học sinh tìm hiểu và ghi nhớ các kiểu DL và sự mô tả SGK/34. Hoạt động 2: (15 phút). Nội dung chính 1. Các khái niệm chính: - Bảng: là một tập hợp DL về 1 chủ thể nào đó; là thành phần cơ sở tạo nên CSDL. - Trường (field: là một cột của bảng thể hiện 1 thuộc tính cần quản lí. - Bản ghi (record): là một hàng của bảng về các thuộc tính của 1 cá thể mà bảng quản lí. - Kiểu DL: là kiểu giá trị của DL lưu trong 1 trường. - Các kiểu DL chính – SGK/34 2. Tạo và sửa cấu trúc bảng:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Gv: Nêu cách tạo cấu trúc bảng?. - Làm việc với bảng; trong cửa sổ CSDL nháy vào Tables. a) Tạo cấu trúc bảng: - Nháy đúp Creat Table in Design View hoặc New. - Design View. - Tên trường (Field Name). - Kiểu DL (Data Type) - Các tính chất của trường. * Để tạo 1 trường: - Gõ tên trường vào cột Field Name; (?) Các tính chất của trường dùng để làm gì ? - Chọn kiểu DL trong cột Data Type; - Mô tả nội dung trường trong cột (?) Thay đổi các tính chất của trường dùng Decription (không nhất thiết fải có); phải làm gì ? - Lựa chọn tính chất của trường trong mục Gv: hd và giải thích. Mỗi bản ghi trong 1 bảng phải là duy nhất (2 Field Properties. * Các tính chất của trường: hàng DL không giống nhau). - để điều khiển cách thức DL được lưu trữ; nhập hoặc hiển thị. Tính chất của trường phụ thuộc vào kiểu DL của trường. - Field size: kích thước trường; - Format: định dạng; - Caption: thay tên trường bằng các phụ đề dễ hiểu; - Default Value: giá trị ngầm định. * Thay đổi tính chất của 1 trường: - Nháy chuột vào dòng định nghĩa trường. - Các tính chất của trường tương ứng sẽ xuất hiện trong phần Field Properties. * Chỉ định khoá chính: - Trong mỗi bảng của Access; người dùng cần chỉ ra một hoặc nhiều trường mà giá trị - Access có thể tự tạo khoá chính tự động của chúng xác định duy nhất mỗi hàng của thêm 1 trường có tênlà ID và kiểu DL là bảng, các trường đó -> khoá chính (primary Autonumber. key) của bảng. + Cách chỉ định khoá chính cho bảng (ở chế * Chú ý: SGK/37 độ thiết kế): - Nêu cách chỉ định khoá chính? - Chọn trường bằng cách nháy ô ở bên trái - Nêu cách lưu cấu trúc bảng? tên trường. - Nháy nút biểu tượng ( ) của Access hoặc chọn lệnh Primary key trong menu Edit. Chú ý: khi đã chỉ định khoá chính cho bảng thì access không cho phép nhập giá trị trùng hoặc để trống giá trị trong trường khoá chính..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Lưu cấu trúc bảng:- File\Save hoặc nháy nút lệnh Save. + Gõ tên bảng vào ô: table Name trong hộp thoại Save As\OK. - Chọn nút Close () để đóng. Hoạt động 3: (10 phút) b) Thay đổi cấu trúc bảng: GV: Trước khi thay đổi cấu trúc bảng ta phải - Nháy tên bảng trong trang bảng. hiển thị chế độ thiết kế bằng cách nháy nút - Nháy nút Design. lệnh Design góc trên bên trái cửa sổ CSDL. + Thay đổi thứ tự các trường: GV: (?) Thay đổi cấu trúc bảng ? - Chọn trường muốn thay đổi vị trí, nháy HS: Trả lời chuột và giữ. GV: (?) Thay đổi thứ tự các trường ntn? - Di chuyển chuột, kéo và nhả chuột khi đã HS: Trả lời di chuyển trường đến vị trí mong muốn. + Thêm trường: GV: (?) Nêu cách thêm trường vào bảng? - Insert/Rows hoặc chọn nút biểu tượng chèn thêm trường . HS: Trả lời - Gõ tên trường, chọn kiểu DL, mô tả và xđ các tính chất của trtường đó. +Xoá trường: GV: (?) Nêu cách xoá trường trong bảng? - Chọn trường muốn xoá. HS: Trả lời câu hỏi GV - Edit/Delete Row hoặc chọn biểu tượng xoá . Lưu lại khi thay đổi: File\Save ( ). + Thay đổi khoá chính: - Chọn trường khoá chính. GV: (?) Muốn thay đổi khoá chính ta phải - Nháy nút hoặc chọn lệnh Primary key làm ntn? để huỷ bỏ thiết đặt khóa chính cũ HS: Trả lời (Edit\Primary Key). - Chọn trường mới và chỉ định khoá chính. Hoạt động 4: (5 phút) c) Xoá và đổi tên bảng: GV: + Xoá bảng: Muốn xoá 1 bảng không cần đến nữa hay các - Chọn tên bảng trong trang bảng. bảng chứa các thông tin sai, cũ thì làm ntn? - Nháy Delete ( ) hay chọn lệnh Edit\ HS: Trả lời dựa theo SGK Delete + Đổi tên bảng: GV: Nêu cách thay đổi tên bảng? - Chọn tên bảng. HS: trả lời - Edit\Rename. Gõ tên bảng mới cho bảng; ấn Enter. 3) Củng cố, luyện tập: (3 Phút) Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài. Các thao tác khi tạo cấu trúc 1 bảng trong CSDL 5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (2 Phút) Trả lời câu hỏi 1-> 5 SGK/39, Chuẩn bị giờ sau thực hành: “Tạo cấu trúc bảng”. Tiết theo PPCT: 11 Ngày dạy: Tại lớp: 12C1.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 TẠO CẤU TRÚC BẢNG I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới; - Thực hiện được chỉnh sửa và lưu cấu trúc bảng. 2) Về kĩ năng - Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính; 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng máy thực hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (20 phút) GV: Hướng dẫn HS làm BT1 trong SGK/40 (GV có thể làm thao tác mẫu 1 lần sau đó có thể gọi HS làm mẫu 1 số thao tác, cả lớp quan sát và làm theo) Trong CSDL Quanli_HS, tạo bảng có tên HOCSINH Tên Mô tả Kiểu DL trường Maso MaHS AutoNumb er Hodem Họ và đệm Text Tên Tên Text GT Giới tính Text ĐoanVie Là ĐV hay Yes/No n không NgSinh Ngày sinh Date/time Diachi Địa chỉ Text To Tổ Number Toan Tóan Number Van Văn Number Chú ý: SGK/40 Khi đã tạo xong cấu trúc của bảng, muốn. Nội dung chính Bài 1: SGK/40 - Khởi động Access; - Tạo CSDL với tên QuanLi_HS; - Tạo tên bảng HOCSINH..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ghi tên bảng ta vào File\Save, hiện ra cửa sổ Save As, gõ tên bảng vào. Sau khi gõ tên cho bảng vừa tạo xong thì máy tính sẽ hiện ra bảng thông báo. có chọn khóa chính cho bảng hay không? Hoạt động 2:(10 P) Bài 2: GV: Hướng dẫn HS chỉ định trường MaSo là khóa chính. * Chỉ định khóa chính: HS: Thực hiện theo hướng dẫn - Chọn trường MaSo bằng cách nháy ô ở bên trái tên trường. - Nháy nút biểu tượng ( ) của Access hoặc chọn lệnh Primary key trong menu Edit.. Sau khi chỉ định khóa chính xong, có thể nhập DL cho bảng HOCSINH.. GV: Yêu cầu HS tự nhập DL cho bảng khoảng 5 bản ghi. Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (10 P) - Cần lưu DL lại trước khi kết thúc làm việc với Access. Trong quá trình thực hiện các thao tác, HS có thể nhầm lẫn, GV cần dự kiến sẵn 1 số tình huống xảy ra để hdẫn HS khắc fục, vd: - Không biết chọn mở cửa sổ cần thiết và đúng lúc ... (chú ý thứ tự thao tác...); - Đặt tên sai CSDL, sai tên bảng; - Sai, thiếu hay thừa khi đặt tên trường, xóa nhầm trường, chọn sai kiểu DL (chú ý các thao tác sửa đổi cấu trúc); - Chỉ định sai trường khóa chính, có thể.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> dẫn đến fải xóa trường khóa chính hiện thời để thay bằng một trường khác. 3) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3 phút) Nhắc lại các thao tác khi tạo cấu trúc 1 bảng trong CSDL: 1.Mở cửa sổ CSDL – chọn Table. 2.Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế. 3.Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, kiểu DL … 4. Chỉ định khoá chính. 5. Lưu cấu trúc bảng. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau- Tiếp tục tìm hiểu và làm: Bài tập và thực hành 2 - Tạo cấu trúc bảng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết theo PPCT: 12 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 2 TẠO CẤU TRÚC BẢNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Thực hiện được các thao tác cơ bản: khởi động và kết thúc Access, tạo CSDL mới; - Thực hiện được chỉnh sửa và lưu cấu trúc bảng. 2) Về kĩ năng - Có các kĩ năng cơ bản về tạo cấu trúc bảng theo mẫu, chỉ định khóa chính; 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng máy thực hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 2) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (20 phút) GV: Từ DL đã có từ bài thực hành tiết trước - Chuyển trường Doanvien xuống dưới trường Ngsinh và trên trường Diachi; - Thêm các trường: Lí, Hóa, Tin; - Di chuyển trường Diem để có các thứ tự: Toan, Li, Hoa, Van, Tin.. Nội dung chính Bài 3: ở chế độ thiết kế (View\Design View). - Lưu lại bảng và thoát khỏi Access. HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV. Thay đổi cấu trúc bảng và vị trí các trường trong bảng: - Cách chuyển trường; - Cách thêm trường; - Lưu bảng.. Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá (15 phút) Trong quá trình thực hiện các thao tác, HS có. * Thoát khỏi Access..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thể nhầm lẫn, GV cần dự kiến sẵn 1 số tình huống xảy ra để hdẫn HS khắc fục, vd: - Không biết chọn mở cửa sổ cần thiết và đúng lúc ... (chú ý thứ tự thao tác...); - Đặt tên sai CSDL, sai tên bảng; - Sai, thiếu hay thừa khi đặt tên trường, xóa nhầm trường, chọn sai kiểu DL (chú ý các thao tác sửa đổi cấu trúc); - Chỉ định sai trường khóa chính, có thể dẫn đến fải xóa trường khóa chính hiện thời để thay bằng một trường khác. GV: Yêu cầu HS đọc và ghi nhớ Chú ý SGK/41.. - Đóng CSDL: (file đang mở). Trước khi đóng ghi nội dung lại ấn hoặc vào File\Save. - Thoát khỏi chương trình: File\ Exit, hoặc ấn Alt+F4 hay chọn nút Close ( )... *Chú ý: SGK(41). 3) Củng cố, luyện tập: (7 phút) GV: - Giáo viên đánh giá tiết học thực hành. - Nhận xét, kiểm tra, cho điểm. Yêu cầu: - Làm lại bài thực hành; Các thao tác khi tạo cấu trúc 1 bảng trong CSDL: 1.Mở cửa sổ CSDL – chọn Table. 2.Tạo cấu trúc theo chế độ thiết kế. 3.Trong cửa sổ Table: gõ tên trường, kiểu DL … 4. Chỉ định khoá chính. 5. Lưu cấu trúc bảng. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3 phút) BTVN: - Hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau - Đọc và tìm hiểu trước bài: Các thao tác cơ bản trên bảng.. Tiết theo PPCT: 13 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> §5: CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết các lệnh làm việc với bảng: Cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu. 2) Về kĩ năng - Thực hiện được: Mở bảng ở chế độ trang dữ liệu, cập nhật dữ liệu, sắp xếp và lọc, tìm kiếm đơn giản, tạo biểu mẫu bằng wizard, định dạng và in trực tiếp. 3) Về thái độ - Chú ý nghe giảng, xây dựng bài; có hứng thú với môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ. 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (10 phút) Sau khi tạo cấu trúc các bảng việc tiếp theo là cập nhật DL. - Chọn chế độ hiển thị trang DL của bảng & nháy đúp tên bảng trong trang bảng. GV: Trình chiếu và yêu cầu HS quan sát và tìm hiểu hình 24 - SGK/42 (?) Nêu cách thêm 1 bản ghi mới? HS: trả lời. GV: Nêu cách chỉnh sửa dữ liệu của 1 trường HS: Nghe giảng, ghi bài.. GV: Nêu cách xóa bản ghi? HS: trả lời GV: Yêu cầu HS quan sát hình 26 - SGK/26 Hộp thoại khẳng định xóa. GV: Giới thiệu và hdẫn thêm cho HS - Chọn 1 số bản ghi liền nhau: nháy chọn bản ghi đầu tiên rồi ấn Shift rồi nháy đến bản ghi cuối. Nội dung chính 1. Cập nhật dữ liệu: - Cập nhật DL: là thay đổi DL trong các bảng (thêm, chỉnh, xóa các bản ghi).. a) Thêm bản ghi mới: - Chọn Insert/New Record hoặc chọn biểu tượng New record ( ) trên thanh công cụ. - Gõ DL vào trong mỗi trường. b) Chỉnh sửa: - Để chỉnh sửa giá trị 1 trường của 1 bản ghi chỉ cần nháy chuột vào ô chứa dữ liệu tương ứng và thực hiện các thay đổi cần thiết. c) Xóa bản ghi: - Nháy 1 ô của bản ghi để chọn rồi ấn nút Delete hoặc chọn bản ghi bằng cách nháy vào ô trái nhất rồi ấn delete (Hoặc chọn biểu tượng ). Chọn Yes để khẳng định xóa. Lưu ý: Bản ghi đã bị xóa thì không khôi phục lại được..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 2:(15 phút) (?) Nêu cách sắp xếp trong 1 trường hoặc trong 1 bản ghi theo thứ tự tăng hoặc giảm?. GV: Lọc là gì? HS: Trả lời. Vd: tìm trong các bảng Số HS là dân tộc thiểu số  tìm và lọc ra trong danh sách những HS là dân tộc thiểu số. GV: Có bao nhiêu cách lọc DL? HS: trả lời và lấy ví dụ. Gv yêu cầu HS quan sát, đọc và tìm hiểu ví dụ trong SGK/45, 46.. 2. Sắp xếp và lọc: a) Sắp xếp: - Chọn 1 trường hoặc 1 ô của trường trong chế độ hiển thị trang DL. - Dùng các nút lệnh hay (để sắp xếp thứ tự tăng hoặc giảm) các bản ghi của bảng. - Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp. b) Lọc: Là một công cụ của hệ QTCSDL cho phép tìm ra những bản ghi thỏa mãn một số điều kiện nào đó. Có thể dùng lọc để tìm các bản ghi phù hợp với điều kiện chọn. * Có 2 cách lọc: lọc theo ô DL đang chọn và lọc theo mẫu (đk được trình bày dưới dạng mẫu). - Lọc theo ô DL đang chọn: Chọn ô rồi nháy nút ). Access sẽ lọc ra tất cả các bản ghi có giá trị của trường tương ứng. - Lọc theo mẫu:. Hoạt động 3: (10 phút) Gv Trình chiếu và yêu cầu HS quan sát hộp thoại: Find and Replace (H. 32-SGK/46) và đưa ra nội dung trong hộp thoại.. Nháy chọn nút ; Nhập điều kiện vào từng trường tương ứng theo mẫu; Nháy nút lệnh biểu tượng lọc, để thực hiện. Sau khi kết thúc, có thể nháy lại nút lọc để hủy lọc, trở về DL không lọc. 3. Tìm kiếm đơn giản: Để tìm kiếm những bản ghi có thể làm theo các cách sau: * Định vị con trỏ lên bản ghi đầu tiên và nháy chọn Menu Edit/ Find. Hoặc: - chọn biểu tượng . - ấn Ctrl + F để mở hộp thoại Find and Replace. - Find What: gõ cụm từ cần tìm; - Look in:  Chọn tên bảng cần tìm.  Chọn tên trường hiện tại chứa con trỏ. - Match: chọn cách thức tìm kiếm.  Any part of field: tìm đến ô DL chứa.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Gv Trình chiếu ra hộp thoại cho hs quan sát và tìm hiểu các nội dung trong hộp thoại.. cụm từ cần tìm.  Match Whole Field: tìm đến ô DL trùng khớp với cụm từ cần tìm.  Start Of Field: tìm đến ô DL bắt đầu bằng cụm từ cần tìm. - Chọn Find Next để đến ô DL tiếp theo thỏa mãn đk tìm kiếm. - Lệnh Replace khác với lệnh Find ở chỗ sau khi tìm được cụm từ thì thay thế nó bởi cụm từ trong ô Replace With.. Hoạt động 4: (5 phút) 4. In dữ liệu: GV: Hdẫn HS: có thể in DL từ bảng. Nếu đã áp - Thiết đặt trang in: File/Page Setup. dụng các đk lọc/sắp xếp, thì có thể giới hạn - Chọn lệnh in: File/Print hoặc biểu những bản ghi mà Access sẽ in và xác định thứ tượng . tự in. Cũng có thể chọn và chỉ in ra một số trường, việc thiết đặt trang in và xem trước khi in thực hiện tương tự như trong Microsoft Word. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) GV: - Tóm tắt lại các kiến thức trong bài, đánh giá, nhận xét tiết học. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Trả lời câu hỏi 1->3 SGK/47. - Chuẩn bị tiết sau: Bài tập và thực hành 3– Thao tác trên bảng - SGK/48, 49.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết theo PPCT: 14 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 THAO TÁC TRÊN BẢNG I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Thực hiện được các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế độ. 2) Về kĩ năng - Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng máy thực hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành 2) Dạy nội dung bài mới: Yêu cầu: Sử dụng bảng HOCSINH đã được tạo cấu trúc trong bài thực hành 2. Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Hoạt động 1: Làm BT 1 - SGK/48 (20 phút). Nội dung kiến thức Bài tập 1:. Thêm một số trường vào bảng HOCSINH. GV: yêu cầu HS nhập DL cho bảng (DL cần thống nhất thì kq của các BT về truy vấn DL cũng dễ kiểm nghiệm chung trong toàn lớp). - Sử dụng cách di chuyển trong bảng. - Chỉnh sửa các lỗi trong các trường (nếu có). - Xóa hoặc thêm bản ghi mới. HS: Thực hiện các yêu cầu của GV trên máy tính. GV: Kiểm tra cách thực hiện của HS, trình chiếu cách sử lí các nội dung trong bài. Hoạt động 2: Làm BT 2 - SGK/48 (20 phút) Bài tập 2: Mục đích: Rèn luyện cho HS kĩ năng thực hiện thao tác lọc, củng cố khái niệm kiết xuất thông tin, tiêu chí tìm kiếm thông tin..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a) Hiển thị các HS Nam trong lớp. GV: Hướng dẫn cho HS cách lọc danh sách HS Nam trong lớp; (chế độ làm việc là chế độ trang DL).. - Đưa con trỏ đến trường GT; bôi đen GT Nam; trỏ chuột vào Record\Filter\ Filter by Selection hoặc kích chuột vào biểu tượng trên thanh Table Datasheet (Hình 1).. - Hình 2: Bảng hiển thị ds HS Nam sau khi lọc. Hình 1: Bảng DL đầy đủ khi chưa lọc. - Sau khi kết thúc, có thể nháy lại nút Hình 2: Bảng hiển thị ds HS Nam b) Lọc ra danh sách các bạn chưa là Đoàn viên. GV: Yêu cầu HS lọc danh sách các bạn chưa là Đoàn viên; cách lọc tương tự như ý a trong bài.. lọc. để hủy lọc, trở về DL không lọc.. b) Lọc dsách HS chưa là Đoàn viên: - Đưa con trỏ đến trường Doanvien;kích chọn ; trỏ chuột vào Record\Filter\ Filter by Selection hoặc kích chuột vào biểu tượng Datasheet.. Hình 3: DSHS là đoàn viên sau khi lọc. trên thanh Table. - Hình 3: Bảng hiển thị ds HS là Đoanvien sau khi lọc.. HS: Thực hiện. - Sau khi kết thúc, có thể nháy lại nút c) Tìm các HS có điểm 3 môn Toán, Lí, Hóa đều trên 8.. lọc để hủy lọc, trở về DL không lọc. c) Tìm các HS có điểm 3 môn Toán, Lí, Hóa đều trên 8.. GV: Yêu cầu HS lọc danh sách các HS có điểm 3 môn Toán, Lí, Hóa đều trên 8.. - Mở bảng DL HOCSINH; - Kích chuột chọn biểu tượng , hoặc kích chọn: Record\filter\Filter by form.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Nhập điều kiện lọc: nhập >8 trong cột Toan, Li, Hoa. (Hình 4) Hình4:Hộp thoại lọc theo mẫu(điều kiện). - Nháy nút. để thực hiện lọc (Hình 5). Hình 5:Kết quả lọc theo mẫu (điều kiện) 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Giáo viên đánh giá tiết học. - Nhận xét, kiểm tra, cho điểm. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau- Tiếp tục thực hành:Thao tác trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Tiết theo PPCT: 15 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 3 THAO TÁC TRÊN BẢNG (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Thực hiện được các thao tác trên bảng, làm việc với bảng trong cả hai chế độ. 2) Về kĩ năng - Sử dụng các công cụ lọc, sắp xếp để kết xuất thông tin từ bảng. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài trong quá trình thực hành. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng máy thực hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành 2) Dạy nội dung bài mới: Yêu cầu: Sử dụng bảng Hoc_sinh đã được tạo và nhập đầyg đủ các bản ghi trong bài tập 1 ở tiết trước.. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: (25 phút) GV: Trình chiếu đề bài lên màn hình, Yêu cầu học sinh làm theo các yêu cầu của đề bài HS: Đọc đề, dựa vào bảng Hoc_sinh đã nhập ở tiết trước để làm theo.. Nội dung chính Bài 3: a) Sắp xếp tên HS trong bảng HOCSINH theo thứ tự bảng chữ cái.. Hình 1: DL bảng ban đầu chưa sắp xếp. GV: Quan sát HS làm thực hành, uốn nắn những sai sót khi HS thực hành. HS: Làm bài chỉnh sửa sai sót (nếu có) theo yêu cầu của giáo viên. Hình 2: Bảng đã được sắp xếp theo tên a) - Chọn 1 trường TEN hoặc 1 ô của trường TEN trong chế độ hiển thị trang DL. - Dùng các nút lệnh (để sắp xếp thứ tự tăng các bản ghi của bảng theo thứ tự bảng chữ cái..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp. (Hình 2) b) Sắp xếp điểm Toán theo thứ tự giảm dần để biết những bạn nào có điểm Toán cao nhất. - Chọn 1 trường TOAN hoặc 1 ô của trường TOAN trong chế độ hiển thị trang DL. GV: Sau khi học sinh làm xong có thể - Dùng các nút lệnh (để sắp xếp thứ tự giảm) trình chiếu cách làm và cho HS so theo các bản ghi của bảng. sánh với cách làm của mình. - Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp. HS: Quan sát trên màn hình, so sánh xem cách làm của mình có gì sai sót không. Hình 3: bảng đã sắp xếp điểm TOAN theo thứ tự giảm dần. c) Sắp xếp điểm Văn theo thứ tự tăng dần. Chọn 1 trường VAN hoặc 1 ô của trường VAN trong chế độ hiển thị trang DL. - Dùng các nút lệnh (để sắp xếp thứ tự tăng) theo các bản ghi của bảng. - Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp.. Họat động 4:(15 phút) GV: Yêu cầu HS tìm DTB theo yêu cầu đề bài. HS: Dựa vào phần lí thuyết đã học thực hiện trên máy theo yêu cầu của bài. GV: Quan sát các nhóm thực hành, hướng dẫn học sinh thực hành đúng yêu cầu của bài. GV: Có thể thực hiện cách lọc trên màn hình cho HS quan sát. Đưa ra bảng dữ liệu đã được lọc theo điều. Hình 4: Bảng điểm VAN đã được sắp xếp theo thứ tự tăng dần. Bài 4: SGK/49 Ví dụ: Tìm trong bảng những HS có điểm trung bình môn VAN là 10 Cách làm: - Sử dụng phương pháp lọc có điều kiện; - Mở bảng DL HOCSINH; - Kích chuột chọn biểu tượng , hoặc kích chọn: Record\filter\Filter by form Nhập điều kiện lọc: nhập =10 trong cột VAN. Nháy nút. để thực hiện lọc (Hình 7).

<span class='text_page_counter'>(39)</span> kiện của bài cho học sinh so sánh xem có giống bài của mình không. HS: Quan sát các thao tác của GV trên màn hình, có thể thực hiện theo Hình5: Bảng DL đã lọc điểm VAN = 10 nếu thấy mình còn sai sót. GV: Trình chiếu nội dung phần chú ý lên bảng cho HS quan sát *Chú ý: SGK HS: Quan sát, ghi bài. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Giáo viên đánh giá tiết học. - Nhận xét, kiểm tra, cho điểm. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Hoàn thiện bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau- Đọc và tìm hiểu trước bài 6: Biểu mẫu..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tiết theo PPCT: 16 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI 6: BIỂU MẪU I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết khái niệm biểu mẫu, công dụng của biểu mẫu; - Biết các chế độ làm việc với biểu mẫu: chế độ trang DL, chế độ thiết kế, chế độ biểu mẫu; 2) Về kĩ năng - Biết cách tạo biểu mẫu đơn giản và dùng chế độ thiết kế để chỉnh sửa thiết kế biểu mẫu; - Biết sử dụng biểu mẫu để cập nhật DL. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: không 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV và HS Hoạt động1:Tìm hiểu khái niệm biểu mẫu. Nội dung chính 1. Khái niệm:. Hình ảnh minh họa trang biểu mẫu trong. Biểu mẫu là một đối tượng trong Access. cửa sổ CSDL:. được thiết kế để:. - Một bảng hiển thị nhiều bản ghi cùng lúc. - Hiển thị DL bảng dưới dạng thuận tiện để. thành hàng và cột, còn biểu mẫu thường. xem, nhập và sửa DL.. hiển thị từng bản ghi.. - Thực hiện các thao tác thông qua các nút lệnh (do người thiết kế tạo ra). * Làm việc với biểu mẫu: chọn nút Forms trong cửa sổ CSDL.. Hoạt động 2: Cách tạo biểu mẫu mới. 2. Tạo biểu mẫu mới:. GV: Có bao nhiêu cách tạo biểu mẫu mới?. - Nháy đúp vào Creat form in Design View.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Nêu cách sử dụng biểu mẫu khi dùng thuật. nếu tự thiết kế biểu mẫu hoặc Nháy đúp. sĩ?. Creat form by using Wizard nếu dùng. HS: Đọc và tìm hiểu SGK trả lời hoặc làm. thuật sĩ biểu mẫu.. một số thao tác trên màn hình (nếu có). + Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ:. + Tạo biểu mẫu dùng thuật sĩ:. 1. Nháy đúp Creat form by using Wizard. 2. Trong hộp thoại Form Wizard, nháy mũi tên chỉ xuống trong mục Tables/Queries để chọn bảng. Nháy nút. để chuyển tất cả. các trường từ hộp danh sách Available Field sang Selected Field. Nếu chọn từng mục nháy. , rồi chọn Next.. 3. Trong hình tiếp theo chọn dạng và kiểu cho biểu mẫu. 4. Gõ tên biểu mẫu. Chọn Open the form to view or enter information để xem hoặc nhập DL hoặc chọn Modify the form’s design để tự sửa đổi thiết kế mẫu. Chọn Finish để kết thúc.. Hoạt động 3: Tìm hiểu các chế độ làm việc. 3. Các chế độ làm việc với biểu mẫu:. với biểu mẫu. GV: Giới thiệu cho HS biết: Biểu mẫu. * Có 2 chế độ: + Chế độ biểu mẫu. thường dùng để hiển thị DL của từng bản. + Chế độ thiết kế.. ghi. - Chế độ biểu mẫu: + Chế độ biểu mẫu: Để xem/nhập DL trong dạng biểu mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Chọn biểu mẫu trong danh sách ở trang biểu mẫu. - Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu hoặc nút Open. + Chế độ thiết kế:- Chọn biểu mẫu trong danh sách của trang biểu mẫu rồi nháy nút (Design). Có thể chỉnh sửa, trình bày của biểu mẫu. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Tóm tắt lại các kiến thức trong bài- Biểu mẫu. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: BTVN: - Trả lời câu hỏi 1->3 SGK/54. - Làm BT trong SBT: 2.47 đến 2.51 - Trang 28, 29. - Chuẩn bị tiết sau- Đọc và tìm hiểu: Bài tập và thực hành 4– Tạo biểu mẫu đơn giản - SGK/55,56..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tiết theo PPCT: 17 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế); - Biết dùng biểu mẫu để nhập DL và chỉnh sửa DL đã nhập trong bảng; - Cập nhật và tìm kiếm thông tin. 2) Về kĩ năng - Dùng biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng Thực Hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành 2) Dạy nội dung bài mới: Yêu cầu: Sử dụng CSDL trong bài thực hành 3. Hoạt động của GV và HS Hoạt động 1: Tạo biểu mẫu nhập DL. (10 phút) GV: Yêu cầu HS làm BT 1-SGK/55. HS: Thực hiện theo yêu cầu.. Hình 1: Biểu mẫu nhập dữ liệu. Hoạt động 2: Sử dụng biểu mẫu (30. Nội dung chính Bài 1: - Tạo biểu mẫu (dùng thuật sĩ) để nhập DL cho bảng HOCSINH theo mẫu; - Chỉnh phông DL về Tiếng Việt; di chuyển các trường DL để có vị trí đúng.. Bài 2:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> phút) Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm các bản ghi cho bảng theo mẫu.. Sử dụng biểu mẫu vừa tạo để nhập thêm các bản ghi cho bảng theo mẫu.. Hình 2: Nhập thêm 1 số bản ghi mới GV: giảng giải cho HS biết: khi tạo 1 biểu mẫu thì cần cung cấp những thông tin gì? (DL nguồn gồm bảng và các trường sẽ đưa vào biểu mẫu, sau khi tạo ra thì chỉnh sửa thiết kế hay nhập ngay DL...), đó chính là DL vào - Input cho bài toán tạo biểu mẫu. GV: lưu ý HS thực hiện đúng các thao tác theo thứ tự để tạo biểu mẫu (gồm việc chỉ ra bảng và các trường tham gia vào biểu mẫu), đâu là bước cung cấp thông tin để máy chọn hình thức của biểu mẫu, thao tác cần thực hiện sau khi biểu mẫu hoàn tất là gì?... 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Giáo viên đánh giá tiết học. - Nhận xét, kiểm tra, cho điểm. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Hoàn thiện lại bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau- Tiếp tục thực hành: Bài tập và thực hành 4(tiếp).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết theo PPCT: 18 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 4 TẠO BIỂU MẪU ĐƠN GIẢN (Tiếp) I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết tạo biểu mẫu đơn giản (dùng thuật sĩ sau đó chỉnh sửa thêm trong chế độ thiết kế); - Biết dùng biểu mẫu để nhập DL và chỉnh sửa DL đã nhập trong bảng; - Cập nhật và tìm kiếm thông tin. 2) Về kĩ năng - Dùng biểu mẫu để nhập và chỉnh sửa dữ liệu đã nhập. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, Phòng Thực Hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành 2) Dạy nội dung bài mới: Yêu cầu: Sử dụng CSDL trong bài thực hành 3. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Sử dụng các nút lệnh Bài 3: SGK/56 trên thanh công cụ để lọc theo điều kiện.(20 phút) GV: Yêu cầu HS để lọc ra các HS Nam của bảng HOCSINH. - Mở bảng DL HOCSINH;. Hình 3: Bảng DL HOCSINH ban đầu. Hình 4: Hộp thoại lọc theo điều kiện. - Kích chuột chọn biểu tượng , hoặc kích chọn: Record\filter\Filter by form - Nhập điều kiện lọc: nhập "Nam" trong cột GT. (Hình 4).

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Nháy nút Hình 5: Chế độ hiển thị trang DL theo đk lọc GT = "Nam". để thực hiện lọc (Hình 5). * Để chọn chế độ làm việc với biểu mẫu: - Sau khi lọc DL như hình 5. Chọn biểu. tượng trên thanh công cụ; - Chọn Form. Xuất hiện hộp thoại: (Hình 6) - Lựa chọn AutoForm: Columnar Hình 6: Hộp thoại lựa chọn chế độ của biểu mẫu.. - Kết quả (Hình 7). Hình 7: Kết quả lọc (5 bản ghi) - Lọc trong chế độ biểu mẫu Hoạt động 2: (20 phút) Tìm hiểu&s.dụng các lệnh tương ứng trên bảng chọn Records để sxếp và lọc: a) Sxếp tên HS theo thứ tự tăng dần:. a) Sắp xếp tên HS theo thứ tự tăng dần:. - Mở bảng DL HOCSINH; (Hình 1). Hình 1: DL bảng ban đầu chưa sắp xếp GV: Yêu cầu HS sắp xếp theo yêu cầu đề bài. - GV: Quan sát HS làm thực hành, uốn nắn những sai sót khi HS thực hành. HS: làm bài.. - Chọn 1 trường TEN hoặc 1 ô của trường TEN trong chế độ hiển thị trang DL..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Dùng các nút lệnh (để sắp xếp thứ tự tăng các bản ghi của bảng theo thứ tự bảng chữ cái. Hoặc: Kích chuột chọn Records\ Sort\ Sort Ascending (Hình 2); - Kết quả sắp xếp theo tên như hình 3; - Lưu lại các thay đổi sau khi sắp xếp.. Hình 2: Bảng chọn Records- sắp xếp. Hình 3: Bảng đã được sắp xếp theo tên b) Lọc các học sinh Nữ GV: Yêu cầu HS làm ý b - lọc - theo yêu cầu đề bài. - GV: Quan sát HS làm thực hành, uốn nắn những sai sót khi HS thực hành. HS: làm bài.. b) Lọc các học sinh Nữ - Mở bảng DL HOCSINH;. - Kích chuột chọn biểu tượng , hoặc kích chọn: Record\filter\Filter by form (Hình 4). Hình 4: Bảng chọn Records ở mục Filter. Hình 5: Hộp thoại Filter by Form lọc theo GT nữ. - Nhập điều kiện lọc: nhập "Nữ" trong cột GT. (Hình 5) - Nháy nút. để thực hiện lọc;.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Kết quả thu được: (Hình 6). Hình 6: Bảng DL sau khi thực hiện lọc ds HS GT là Nữ. * Để chọn chế độ làm việc với biểu mẫu: - Sau khi lọc DL như hình 5. Chọn biểu. tượng trên thanh công cụ; - Chọn Form. Xuất hiện hộp thoại: (Hình 7) - Lựa chọn AutoForm: Columnar Hình 7: Hộp thoại lựa chọn chế độ của biểu mẫu. - Kết quả (Hình 8). Hình 8: Kết quả lọc (9 bản ghi) - Lọc trong chế độ biểu mẫu 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Giáo viên đánh giá tiết học. - Nhận xét, kiểm tra, cho điểm. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Hoàn thiện lại bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau- Bài 7: Liên kết giữa các bảng.. Tiết theo PPCT: 19 Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI 7: LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Biết khái niệm liên kết giữa các bảng, sự cần thiết và ý nghĩa của việc tạo liên kết. 2) Về kĩ năng - Biết cách tạo liên kết trong Access. - Biết kỹ thuật tạo liên kết giữa các bảng: thao tác cơ bản tạo liên kết giữa các bảng: chọn các bảng; Thiết lập liên kết; sửa lại liên kết; lưu và xóa liên kết. 3) Về thái độ - Chủ động, tích cực tìm hiểu bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, máy chiếu, nội dung bài trình chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: (6 điểm) Có mấy cách để làm việc trong chế độ biểu mẫu, hãy nêu các cách đó? Câu 2: (4 điểm) Hãy nêu một số thao tác có thể thực hiện trong chế độ thiết kế? Trả lời: Câu 1: Có 3 cách  Cách 1: Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu.  Cách 2: Chọn biểu mẫu rồi nháy nút .  Cách 3: Nháy nút (Form View) nếu đang ở chế độ thiết kế. Câu 2: Một số thao tác  Thêm/bớt, thay đổi vị trí, kích thước các trường dữ liệu;  Định dạng phông chữ cho các trường dữ liệu và các tiêu đề;  Tạo những nút lệnh (đóng biểu mẫu, chuyển đến bản ghi đầu, bản ghi cuối,...) để người dùng thao tác với dữ liệu thuận tiện hơn. 2) Dạy nội dung bài mới:. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm liên kết 1. Khái niệm: (10 phút) Khi tạo liên kết giữa 2 bảng cần đảm bảo GV:Trình chiếu Ví dụ trong SGK và yêu tính hợp lí của DL trong 2 bảng đó (tính toàn cầu hs theo dõi và phân tích những ví dụ vẹn DL); các trường liên kết cùng kiểu. đó có những ưu, nhược điểm ntn? HS: Theo dõi và thực hiện các YC của GV GV: (nhấn mạnh) liên kết giữa các bảng là cần thiết, tránh dư thừa DL cũng như sự không nhất quán trong CSDL. Liên kết bảng còn có nhiều lợi ích khác như: cho phép tổng hợp DL từ nhiều bảng, thực.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> hiện cập nhật nội dung CSDL dễ dàng hơn. Với những CSDL lớn thì càng quan trọng. Hoạt động 2: Kĩ thuật tạo liên kết (15 phút) GV: HS có thể tìm hiểu thêm vd trong SGK/58,59,60) về cách tạo liên kết giữa các bảng; Sau đây là một vd khác- cả lớp cùng tìm hiểu về cách liên kết bảng. VD: Bài toán QL tuyển sinh ta có CSDL để lưu trữ các bảng; bảng 1 chứa DSHS gồm: SBD, HT, GT, NS. Bảng 2: SBD, Số phách. Bảng 3: Số phách, điểm CM. => các bảng này có sự liên quant với nhau. +Bảng 1+2: SBD +Bảng 2+3: Số phách. Cần liên kết giữa các bảng với nhau để tổng hợp DL. Vd: Cần đưa ra 1 ds gồm: HT, điểm CM Gv: Đưa vd vào Access thực hiện liên kết 3 bảng đó -> sau đó đưa ra các bước thực hiện liên kết. GV: Dựa vào vd, đưa ra các bước thực hiện liên kết. GV: hd học sinh qua vd. Học sinh: chú ý cách tạo liên kết giữa các bảng.. Gv: đưa ra tình huống cần xoá, sửa mối liên kết (do liên kết nhầm stt với SBD, hoặc chưa thiết đặt tính toàn vẹn tham chiếu, như hình ảnh của bảng trên cần sửa. 2. Kỹ thuật tạo liên kết giữa các bảng: + Ví dụ: tạo mối liên kết giữa 3 bảng: - Bảng 1: chứa DSHS gồm: SBD, HT, GT, NS - Bảng 2: chứa ds gồm: SBD, Số phách. - Bảng 3: chứa ds gồm: Số phách, điểm các môn. * Đặt liên kết giữa các bảng liên quan theo các bước: B1: Tại trang bảng chọn: Tools\Relationships hoặc kích nút biểu tượng Relationships . B2: Chọn các bảng sẽ liên kết (chọn từng bảng/kích Add trong hộp thoại Show Table, xong đóng hộp thoại này bằng nút Close). Sau bước 2 ta được hộp thoại Relationships (nếu ở hộp Relationships chưa có các bảng thì ta cho hiện ra bằng cách kích phải chuột tại vùng trống -> chọn Show Table). B3: Tạo liên kết đôi một giữa các bảng: - Chọn trường lquan từ bảng chính kéo sang trường tương ứng của bảng liên kết. - Kích chọn Enfoce referential Integrity trong hộp thoại Edit Relationship. B4. Đóng hộp thoại Relationships () chọn Yes ghi lại liên kết. *) Xoá, sửa mối liên kết: * Để xoá, sửa mối liên kết của 3 bảng ở vd trên: - Cho hiện liên kết của 3 bảng (bằng cách: vào trang bảng của CSDL kích nút Relationships để hiện liên kết). - Kích chuột vào đường liên kết cần xoá -> ấn Delete (hoặc kích đúp vào đường liên kết cần sửa, sửa ở bảng đưa ra). Đóng hộp htoại Relationships (kích nút / kích Yes để ghi lại)..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> lại) -> đưa ra thao tác thực hiện xoá, sửa liên kết. Sau đó vào Access thực hiện thao tác xoá, sửa. 3) Củng cố, luyện tập: (3 phút) GV: - Tóm tắt lại các kiến thức đã học trong bài; * Các bước để tạo liên kết giữa các bảng: 1 - Tại trang bảng chọn Tools\ Relationships. 2 - Chọn các bảng sẽ liên kết. 3 - Tạo liên kết đôi một giữa các bảng. 4 - Đóng hộp thoại Relationships\Yes (ghi lại). 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) BTVN: - Các bước liên kết giữa các bảng. - Làm BT trong SBT: 2.52 đến 2.56 - Trang 29, 30. - Chuẩn bị tiết sau- Đọc và tìm hiểu: Bài tập và thực hành 5 - SGK/61, 62..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Tiết theo PPCT: 20 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy:. Tại lớp: 12C1 Tại lớp: 12C2 Tại lớp: 12C3. BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 5 LIÊN KẾT GIỮA CÁC BẢNG I. MỤC TIÊU: 1) Về kiến thức - Tạo CSDL cho nhiều bảng; - Rèn luyện kĩ năng tạo liên kết, sửa liên kết giữa các bảng. 2) Về kĩ năng - Biết kỹ thuật tạo liên kết giữa các bảng: thao tác cơ bản tạo liên kết giữa các bảng: chọn các bảng; Thiết lập liên kết; sửa lại liên kết; lưu và xóa liên kết. 3) Về thái độ - Nghiêm túc thực hành, có hứng thú với bộ môn. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1) Chuẩn bị của GV: Giáo án, SGK, SGV, phòng thực hành, máy chiếu. 2) Chuẩn bị của HS: SGK, Vở ghi. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ thực hành 2) Dạy nội dung bài mới: Phương pháp: Giáo viên phân nhóm HS, từng nhóm thực hành theo từng máy. GV: Yêu cầu HS ôn lại cách tạo CSDL, tạo bảng với cấu trúc cho trước. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: (35 phút) Bài 1: SGK/61 Tạo CSDL KINH DOANH GV: Yêu cầu HS nhập 3 bảng Cho 3 bảng sau: KHACH_HANG: Ma_khach_hang; Ho_ten; Dia_chi 1. KHACH_HANG: Ma_khach_hang; Ho_ten; Dia_chi HOA_DON: Tªn trêng M« t¶ Kho¸ chÝnh So_don; Ma_khach_hang; Ma_mat_hang; Ma_khach_hang M· kh¸ch hµng So_luong; Ngay_giao_hang. Ten_khach_hang Tªn kh¸ch hµng MAT_HANG: Dia_chi §Þa chØ Ma_mat_hang; ten_mat_hang; Don_gia 2. HOA_DON: a) Bảng KHACH_HANG:. So_don; Ma_khach_hang; Ma_mat_hang; So_luong; Ngay_giao_hang. Tªn trêng. M« t¶. Ma_mat_hang. M· mÆt hµng. Ten_mat_hang. Tªn mÆt hµng. Kho¸ chÝnh.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Don_gia. §¬n gi¸ (VN§). 3. MAT_HANG: Ma_mat_hang; ten_mat_hang; Don_gia Tªn trêng. M« t¶. So_don. Số hiệu đơn đặt hàng. Ma_khach_hang. M· kh¸ch hµng. Ma_mat_hang. M· mÆt hµng. So_luong. Sè lîng. Ngay_giao_hang. Ngµy giao hµng. Kho¸ chÝnh. b) Bảng HOA_DON:. c) Bảng MAT_HANG:. GV: Yêu cầu HS làm hoàn thiện CSDL KINHDOANH để phục vụ cho tiết thực hành thuận tiện cho việc liên kết giữa các bảng DL. HS: làm bài; GV: chú ý uốn nắn những sai sót trong quá trình thực hành của HS. 3) Củng cố, luyện tập: (7p) - Giáo viên đánh giá tiết học. - Nhận xét, kiểm tra, cho điểm. Yêu cầu: - Làm lại bài thực hành; - Tạo CSDL cho nhiều bảng. 4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3p) BTVN: - Hoàn thiện lại bài thực hành. - Chuẩn bị tiết sau- Tiếp tục bài thực hành 5 - Liên kết giữa các bảng (T).

<span class='text_page_counter'>(54)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×