Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 8 BINH THONG NHAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kính chào quý Thầy Cô về dự giờ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? 1 Áp suất chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào? Độ cao của mực chất lỏng. A. Trọng lượng riêng của chất lỏng. B ✘ C. Cả A và B. Không phụ thuộc vào yếu tố nào ? 2 So sánh áp suất tại những điểm trên hình với nhau D. *A. *B *C. ✘ A. PA =PB > PC. B. PA >PB = PC. C. PA =PB = PC. D. PB >PA = PC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Qua hai câu trả lời vừa rồi em có kết luận gì về áp suất chất lỏng? - Áp suất của chất lỏng chỉ phụ thuộc độ cao của mực chất lỏng và trọng lượng riêng của chất lỏng. - Ở những điểm trên cùng mặt thoáng của mực chất lỏng có áp suất bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hai người công nhân này đang làm gì ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sơ đồ một phần hệ thống cung cấp nước sạch trong thành phố.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Bình thông nhau: Bình thông nhau là loại bình có hai hay nhiều ống được thông đáy với nhau. ?1 Quan sát và cho biết bình thông nhau này có đặc điểm gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> So sánh áp suất chất lỏng tại hai điểm A và B của các bình thông nhau dưới đây ?. pA >. pB. pA <. pB. pA =. pB.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng cùng độ cao ở các nhánh luôn luôn ở ........ Hai chiếc ấm ở hình a và b dưới đây ấm nào đựng được nhiều nước hơn? Tại sao ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Máy ép dùng chất lỏng Quan sát và cho biết máy ép dùng chất lỏng có cấu tạo gồm những bộ phận chính nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. B F. F.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyên lí Paxcan: Áp suất tác dụng lên mặt chất lỏng được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Máy nén dùng chất lỏng f. s S F.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III.Bài tập: Bài 1. Một người dùng máy nén thủy lực như hình vẽ: Biết trọng lượng của ôtô là 20 000N diện tích của pit-tông lớn là 250 cm2 diện tích của pit-tông nhỏ là 5 cm2 người này cần dùng một lực ít nhất là bao nhiêu để có thể nâng được chiếc ôtô lên?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 2 Muốn có một lực nâng là 20000N tác dụng lên pittông lớn , thì phải tác dụng lên pittông nhỏ một lực là bao nhiêu? Biết pittông lớn có diện tích lớn gấp 100 lần pittông nhỏ và chất lỏng có thể truyền nguyên vẹn áp suất từ pittông nhỏ sang pittông lớn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×