Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

tu chon 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.93 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD & ĐT Tam Nông Trường THCS Tân Công Sính PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN Môn: Toán Khối 7 Tiết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30. Nội dung Ôn tập các phép tính về số nguyên. Ôn tập các phép tính về số nguyên. Ôn tập các phép tính về số nguyên. Ôn tập các phép tính về số nguyên. Ôn tập các phép tính về phân số. Ôn tập các phép tính về phân số. Ôn tập các phép tính về phân số. Ôn tập các phép tính về phân số. Ôn tập các phép tính về phân số. Kiểm tra 45 phút Làm tròn số Tổng ba góc trong một tam giác Hai tam giác bằng nhau Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Hàm số Mặt phẳng tọa độ Đồ thị của hàm số y = ax (a 0) Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường Các trường hợp bằng nhau của tam giác thường Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Bảng tần số các giá trị của dấu hiệu Định lí Pitago Định lí Pitago Cộng trừ các đa thức. Cộng trừ các đa thức. Nghiệm của đa thức. Nghiệm của đa thức.. Tuần 1 2 2 2 2 3 3 3 3 3 8 9 10 12 13 14 15 16 17 17 18 18 21 21 22 22 29 29 30 30. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngày soạn: Tuần:. Ngày dạy: Tiết 1. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. 2. Kĩ naêng: AÙp duïng qui taéc coäng hai soá nguyeân, qua keát quaû pheùp tính ruùt ra nhaän xeùt. 3. Thái độ: Dùng số nguyên biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực teá II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng. HS: SGK, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG (-18) + 23 =5 - HS 1: Phát biểu quy tắc HS 1: Tổng hai số nguyên đối a) (-35) + (-5) = - 40 coäng hai soá nguyeân khaùc nhau baèng 0 daáu? Muoán coäng hai soá nguyeân b) (-27) + (-13) = - 40 c) (-15) + (-35) = - 50 Tính : (-18) + 23 khác dấu không đối nhau, ta - HS 2: Giaûi BT. Tính tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối a) (-35) + (-5) của chúng (số lớn trừ số nhỏ) b) (-27) + (-13) rồi đặt trước kết quả tìm được c) (-15) + (-35) dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. TG. 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG GV 1. Tính: a. 267 + 13 b. (-39) + (-51) c. (-25) + (-47) d. |−25| + 60 e. |−65|+|+38| f. (-65) + |−25| g. 48 + (-205) h. -97 + 950 i. (-154) + 655 j. (-57) + 13 2. So sánh: a. 267 + (-7) và 260 b. (-798) + (-12) và -798 c. 220 + (-360) và 140 d. (-890) + (-10) và -900. HOẠT ĐỘNG HS 1. Tính: a. 267 + 13 = 280 b. (-39) + (-51) = -90 c. (-25) + (-47) = - 72 d. |−25| + 60 = 25 + 60 = 85 e. |−65|+|+38| = 65 + 38 = 103 f. (-65) + |−25| = (-65) + 25 = - 40 g. 48 + (-205) = - 157 h. -97 + 950 = 853 i. (-154) + 655 = 591 j. (-57) + 13 = - 44 2. So sánh: a. 267 + (-7) = 260. NOÄI DUNG 1. Tính: a. 267 + 13 = 280 b. (-39) + (-51) = -90 c. (-25) + (-47) = - 72 d. |−25| + 60 = 25 + 60 = 85 e. |−65|+|+38| = 65 + 38 = 103 f. (-65) + |−25| = (-65) + 25 = - 40 g. 48 + (-205) = - 157 h. -97 + 950 = 853 i. (-154) + 655 = 591 j. (-57) + 13 = - 44 2. So sánh: a. 267 + (-7) = 260.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. (-798) + (-12) < -798 c. 220 + (-360) < 140 d. (-890) + (-10) = -900. b. (-798) + (-12) < -798 c. 220 + (-360) < 140 d. (-890) + (-10) = -900. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học và ôn lại quy tắc cộng hai số nghuyên cùng dấu, khác dấu. - Xem và làm lại các bài tập đã làm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy: Tuaàn: Tiết 2. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được quy tắc phép trừ trong Z. 2. Kĩ năng: Vận dụng quy tắc phép trừ trong Z giải nhanh đúng bài taäp. 3. Thái độ: Giải được các bài toán thực tế, hs ham thích học toán. II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng. HS: SGK, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:. TG. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG - HS: Phát biểu quy tắc - Muốn trừ số nguyên a 5 – (-2) = 5 + 2 = 7 trừ hai số nguyên? cho soá nguyeân b, ta coäng (-2) – 3 = (-2) + (-3) = -5 Tính : 5 – (- 2) = ? ; a với số đối của b. (-2) – 3 = ? 3. Dạy bài mới:. TG. HOẠT ĐỘNG GV 1. Tính: a). (-12) – 6 b). 26 – 34 c). 53 – 43 d). 10 – ( 21 – 17) e). (18 – 35) – 24 f). (-7) – (56 – 48) 2. Tìm số nguyên x biết: a). x + 3 = 2 b). x + 6 = 42 c). 15 + x = 65 d). 24 + x = 58. HOẠT ĐỘNG HS 1. Tính: a). (-12) – 6 = (-12) + (-6) = - 18 b). 26 – 34 = 26 + (-34) = -8 c). 53 – 43 = 10 d). 10 – ( 21 – 17) = 10 – 4=6 e). (18 – 35) – 24 = (-17) – 24 = (-17) + (-24) = - 41 f). (-7) – (56 – 48) = (-7) – 8 = (-7) + (-8) = -15 2. Tìm số nguyên x biết: a). x + 3 = 2 x = 2 – 3 = 2 + (-3) = - 1 b). x + 6 = 42. NOÄI DUNG 1. Tính: a). (-12) – 6 = (-12) + (-6) = - 18 b). 26 – 34 = 26 + (-34) = -8 c). 53 – 43 = 10 d). 10 – ( 21 – 17) = 10 – 4=6 e). (18 – 35) – 24 = (-17) – 24 = (-17) + (-24) = - 41 f). (-7) – (56 – 48) = (-7) – 8 = (-7) + (-8) = -15 2. Tìm số nguyên x biết: a). x + 3 = 2 x = 2 – 3 = 2 + (-3) = - 1 b). x + 6 = 42.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> x = 42 – 6 = 36 c). 15 + x = 65 x = 65 – 15 = 50 d). 24 + x = 58 x = 58 – 24 = 34 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học và ôn lại quy tắc trừ hai số nghuyên. - Xem và làm lại các bài tập đã làm.. x = 42 – 6 = 36 c). 15 + x = 65 x = 65 – 15 = 50 d). 24 + x = 58 x = 58 – 24 = 34.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: Tuaàn:. Ngaøy daïy: Tiết 3. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG - Phát biểu quy tắc nhân hai 25 . (-4) = -100 Muốn nhân hai số nguyên khác số nguyên khác dấu ? dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối Áp dụng tính: 25 . (-4) của chúng rồi đạt dấu “-“ trước kết quả tìm được. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG - Cho HS làm bài tập 1 - Ghi đề bài Bài tập 1: a. (-7).8 - Hai HS lên bảng làm a. (-7).8 = -(7.8) = -56 b. 6.(-4) a. (-7).8 = -(7.8) = -56 b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 c. (-12).12 b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 c. (-12).12 = -(12.12) = -144 d. 450.(-2) c. (-12).12 = -(12.12) = -144 d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Yêu cầu hai HS lên bảng d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 trình bầy - Nhận xét - Theo dõi, hướng dẫn cho - Tiếp thu HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét Bài tập 2: - Nhận xét chung Không làm phép tính, hãy so - Cho HS làm tiếp bài tập 2: sánh: Không làm phép tính, hãy so - Tìm hiểu đề a. (-34).4 < 0 sánh: b. 25.(-7) < 25 a. (-34).4 và 0 - Trả lời: dựa vào dấu c. (-9).5 < -9 b. 25.(-7) và 25 c. (-9).5 và -9 - Trình bầy cách tính - Không tính vậy thì làm sao để so sánh được? - tiếp thu - Cho HS trình bầy cách so sánh. - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 3 - Ghi đề bài Bài tập 3:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> m. 4. n m.n. 13 -6 20. -5 -20 260 100. - Trả lời: thực hiện phép tính - Đọc kết quả và cách tính. - Làm thế nào để điền được vào ô trống? - Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học và ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Xem và làm lại các bài tập đã làm.. m n m.n. 4 -13 -6 20 -24 260. 13 -20 260. -5 20 100.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: Tuaàn:. Ngaøy daïy: Tiết 4.. ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ NGUYÊN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Học bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG - Phát biểu quy tắc nhân hai Muốn nhân hai số nguyên âm ta (-25) . (-4) = 100 số nguyên cùng dấu? nhân hai giá trị tuyệt đối của Áp dụng tính: (-25) . (-4) chúng. - Nhắc lại cách nhận biết dấu Nhắc lại cách nhận biết dấu: (+).(+) => (+) Dựa vào quy tắc dấu hãy cho (+).(+) => (+) (-).(-) => (+) biết tích của số chẵn (số lẻ) (-).(+) => (-) (-).(-) => (+) các số nguyên âm mang dấu (-).(+) => (-) (+).(-) => (-) gì? (+).(-) => (-) Trả lời 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NOÄI DUNG - Cho HS làm bài tập 1 - Tìm hiểu đề Bài tập 1: Yêu cầu hai HS lên bảng Hai HS lên bảng làm a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 trình bày. a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 b. (-250).(-8) = (250.8) = Cho HS nhận xét b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000 2000 - Tìm giá trị của biểu thức Nhận xét (x -4).(x+5) khi x =-3 - Ghi đề bài Bài tập 2: Yêu cầu một HS lên bảng Một HS lên bảng làm Tìm giá trị của biểu thức (x tính Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = -4).(x+5) khi x = -3 Theo dõi HS làm (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) Khi x = -3 thì (x-4).(x+5) = Bài tập 3: Tìm x biết: = -14 (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) a/ 11x = 55 Bài tập. = -14 b/ 12x = 144 a/11x = 55 Bài tập 3. c/ -3x = -12 x = 55 : 11 = 5 a/11x = 55 d/ 0x = 4 b/ 12x = 144 x = 55 : 11 = 5 e/ 2x = 6 x = 144 :12 = 12 b/ 12x = 144 c/ -3x = -12 x = 144 :12 = 12 x = (-12) : (-3) = 4 c/ -3x = -12 x=4 x = (-12) : (-3) = 4 d/ không có giá trị nào của x x=4 để 0x = 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> e/ 2x = 6 x=6:2=3 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Ôn tập tính chất về phép nhân. - Xem và làm lại các bài tập đã làm.. d/ không có giá trị nào của x để 0x = 4 e/ 2x = 6 x=6:2=3.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngày soạn: Tuần:. Ngày dạy: Tiết 5. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM: - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 5. - Rèn luyện kĩ năng tính toán một cách nhanh chống. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. B. DỤNG CỤ: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập. - HS: SGK, ôn tập lại các kiến thức về phân số. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nhắc lại kiến thức về Lắng nghe và đứng tại chỗ trả phân số. lời.. - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào? - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào?. - Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số.. TG. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV - Bảng phụ bài 1: Thực hiện phép tính: 1 1 a. + 8 2 11 b. +1 12. Hoạt động của HS - Làm bài 1: Lần lượt 6 học sinh lên bảng làm. Các học sinh còn lại làm bài vào vở.. Nội dung a ( a , b ∈ Z , b ≠0 ) - Ta gọi b là một phân số. Trong đó a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số. - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu: a b a+ b + = m m m - Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. - Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử và mẫu nhân mẫu. - Muốn chia hai phân số ta nhân số bị chia với nghịch đảo của số chia. Nội dung Bài 1. Thực hiện phép tính: 1 1 1+ 4 5 a. + = = 8 2 8 8 11 11 b . + 1= +1 12 12 11+12 23 ¿ = 12 12.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5 3 c. − 6 5 1 1 d. − 6 15 15 34 e. ⋅ 17 35 5 7 g. : 6 12 Theo dõi HS làm và sửa sai kịp thời. - Làm bài 2: Tìm x biết: 3 1 a) x − = 4 2 1 3 b) x= + 2 4 x 5 19 = − c) 5 6 30 Để tìm x ta sẽ áp dụng quy tắc chuyển vế. Gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.. TG. 5 3 5 .5 − 3. 6 7 c. − = = 6 5 5 .6 30 1 1 15 − 6 9 1 d. − = = = 6 15 90 90 10 15 34 3 2 6 e. ⋅ = ⋅ = 17 35 1 7 7 5 7 5 12 5 2 g. : = ⋅ = ⋅ 6 12 6 7 1 7 10 10 ¿ = 7 7 Bài 2. Tìm x biết: 3 1 a) x − = - Làm bài 2: 4 2 Khi chuyển một số hạng từ vế 1 3 2+3 5 ⇔ x= + = = này sang vế kia của một đẳng 2 4 4 4 thức ta phải đổi dấu số hạng 1 3 2+3 5 = b) x= + = đó. 2 4 4 4 x 5 19 = − c) 5 6 30 x 25− 19 6 1 ⇔ = = = 5 30 30 5 1 ⇔ x = ⋅5=1 5. 4. Củng cố: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS nhắc lại các quy tắc Lần lượt từng HS đứng cộng hai phân số cùng mẫu, tại chỗ trả lời. không cùng mẫu. - Nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số. - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. 5. Dặn dò: - Ôn tập lại các kiến thức đã học về phân số. - Xem và làm lại các bài tập đã giải.. Ngày soạn: Tuần:. Nội dung. Ngày dạy: Tiết 6. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM: - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 6. Nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng tính toán một cách nhanh chống. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. B. DỤNG CỤ: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập. - HS: SGK, ôn tập lại các kiến thức về phân số. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nhắc lại kiến thức về Lắng nghe và đứng tại - Ta gọi a phân số. chỗ trả lời. ( a , b ∈ Z , b ≠0 ) là b một phân số. Trong đó a là tử số (tử), b là mẫu số - Muốn cộng hai phân (mẫu) của phân số. số cùng mẫu ta làm như - Muốn cộng hai phân số thế nào? cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu: a b a+ b + = - Muốn cộng hai phân m m m số không cùng mẫu ta - Muốn cộng hai phân số làm như thế nào? không cùng mẫu ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ - Nêu quy tắc nhân, chia nguyên mẫu chung. hai phân số. - Muốn nhân hai phân số ta lấy tử nhân tử và mẫu nhân mẫu. - Muốn chia hai phân số ta nhân số bị chia với nghịch đảo của số chia. 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Bảng phụ bài 1: - Làm bài 1: Bài 1. Thực hiện phép tính: 1 1 1 − 4 −3 Thực hiện phép tính: Lần lượt 6 học sinh a. − = = 1 1 lên bảng làm. Các 8 2 8 8 a. − học sinh còn lại làm −11 −11 8 2 b. − ( − 1 )= +1 −11 bài vào vở. 12 12 b. −(− 1) 12 −11+12 1 ¿ = 12 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3 5 c. − 5 6 −1 1 d. − 6 15 15 34 e. ⋅ − 17 35 5 −7 g. : 6 12 Theo dõi HS làm và sửa sai kịp thời. - Làm bài 2: Tìm x biết: 3 1 a) x − = 4 2 −1 3 + b) x= 2 4 x 5 − 19 = + c) 5 6 30 Để tìm x ta sẽ áp dụng quy tắc chuyển vế. Gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.. TG. - Làm bài 2: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.. 3 5 3 .6 − 5 .5 −7 c. − = = 5 6 5 .6 30 −1 1 −15 −16 − 31 d. − = = 6 15 240 240 15 34 3 2 6 −6 e. ⋅ = ⋅ = = − 17 35 −1 7 −7 7 5 −7 5 12 5 2 g. : = ⋅ = ⋅ 6 12 6 − 7 1 −7 10 −10 ¿ = −7 7 Bài 2. Tìm x biết: 3 1 a) x − = 4 2 1 3 2+3 5 ⇔ x= + = = 2 4 4 4 −1 3 −2+3 1 + = = b) x= 2 4 4 4 x 5 − 19 = + c) 5 6 30 x 25− 19 6 1 ⇔ = = = 5 30 30 5 1 ⇔ x = ⋅5=1 5. 4. Củng cố: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi HS nhắc lại các Lần lượt từng HS đứng quy tắc cộng hai phân tại chỗ trả lời. số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Nhắc lại quy tắc nhân, chia phân số. - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. 5. Dặn dò: - Ôn tập lại các kiến thức đã học về phân số. - Xem và làm lại các bài tập đã giải.. Ngày soạn: Tuần:. Nội dung. Ngày dạy: Tiết 7. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 6. Nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng tính toán một cách nhanh chống. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. B. DỤNG CỤ: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập. - HS: SGK, ôn tập lại các kiến thức về phân số. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi 4 HS lên làm - Làm bài 1: Bài 1. Thực hiện phép tính: 3 − 7 13 3 7 13 3 − 7 13 3 7 13 bài 1: Thực hiện a. − − = + + a. − − = + + phép tính: 5 10 − 20 5 10 20 5 10 − 20 5 10 20 3 − 7 13 3 . 4+7 . 2+13 39 3 . 4+7 . 2+13 39 a. − − ¿ = ¿ = 5 10 − 20 20 20 20 20 1 − 1 1 −1 1 −1 1 −1 1 −1 1 −1 b. + + − b. + + − b. + + − 2 3 4 6 2 3 4 6 2 3 4 6 2 5 14 2 2 1 1 1 1 6 − 4+ 3+ 1 1 1 1 1 6 − 4+ 3+ 1 c. + ⋅ = + ¿ − + + = ¿ − + + = 7 7 25 7 5 2 3 4 6 6 2 3 4 6 6 4 2 4 6 6 d. : ⋅ ¿ =1 ¿ =1 7 5 7 6 6 2 5 14 2 2 2 5 14 2 2 (Bảng phụ) c. + ⋅ = + c. + ⋅ = + 7 7 25 7 5 7 7 25 7 5 2 . 5+2. 7 10+14 24 2 . 5+2. 7 10+14 24 ¿ = = ¿ = = 35 35 35 35 35 35 4 2 4 4 8 4 2 4 4 8 d. : ⋅ = : d. : ⋅ = : 7 5 7 7 35 7 5 7 7 35 4 35 5 4 35 5 ¿ ⋅ = ¿ ⋅ = 7 8 2 7 8 2 - Làm bài 2: Bài 2. Tìm x biết: 2 5 2 5 + x= + x= a) a) - Cho HS làm bài 2: 3 6 3 6 2 5 + x= 5 2 5−4 5 2 5−4 a) ⇔ x= − = ⇔ x= − = 3 6 6 3 6 6 3 6 4 b) 3 − x= 1 1 ⇔ x= ⇔ x= 3 6 6 4 4 ⋅ x= 4 4 c) 5 7 b) 3 − x= b) 3 − x= 3 3 3 1 : x= 4 9−4 4 9−4 d) ⇔ x=3 − = ⇔ x=3 − = 4 2 3 3 3 3 5 5 ⇔ x= ⇔ x= 3 3. ( ). ( ). ( ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4 4 ⋅ x= 5 7 4 4 4 5 ⇔ x= : = ⋅ 7 5 7 4 5 ⇔ x= 7 3 1 : x= d) 4 2 3 1 3 2 ⇔ x= : = ⋅ 4 2 4 1 6 3 ⇔ x= = 4 2 c). TG. 4 4 ⋅ x= 5 7 4 4 4 5 ⇔ x= : = ⋅ 7 5 7 4 5 ⇔ x= 7 3 1 : x= d) 4 2 3 1 3 2 ⇔ x= : = ⋅ 4 2 4 1 6 3 ⇔ x= = 4 2 c). 4. Củng cố: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi HS nhắc lại các quy Lần lượt từng HS nhắc lại. tắc cộng, trừ, nhân chia phân số. 5. Dặn dò: - Xem và làm lại các bài tập đã làm. - Ôn tập lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.. Ngày soạn: Tuần:. Ngày dạy: Tiết 8. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM: - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 6. Nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng tính toán một cách nhanh chống. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. B. DỤNG CỤ: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập. - HS: SGK, ôn tập lại các kiến thức về phân số..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS a b Gọi HS nhắc lại các quy + Với x= , y= tắc cộng, trừ, nhân, chia m m số hữu tỉ. ( a , b , m∈ Z , m> 0 ) a b a+b x + y= + = m m m a b a−b x − y= − = m m m + Với a c x= , y= , y ≠ 0 b d a c a.c x . y= ⋅ = b d b .d a c a d a. d x: y= : = ⋅ = b d b c b.c TG. Nội dung a b + Với x= , y= m m ( a , b , m∈ Z , m> 0 ) a b a+b x + y= + = m m m a b a−b x − y= − = m m m + Với a c x= , y= , y ≠ 0 b d a c a.c x . y= ⋅ = b d b .d a c a d a. d x: y= : = ⋅ = b d b c b.c. 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Bảng phụ bài 1: - Làm bài 1: Bài 1. Tính: −1 −1 − 52− 39 − 91 −1 −1 − 52− 39 − 91 Tính: a. + = = a. + = = −1 −1 39 52 39 .52 2028 39 52 39 .52 2028 a. + − 6 −12 −2 − 3 − 6 −12 −2 − 3 39 52 b. + = + b. + = + − 6 −12 9 16 3 4 9 16 3 4 b. + 9 16 − 8− 9 −17 − 8− 9 −17 ¿ = ¿ = −2 − 3 12 12 12 12 c. − 5 11 −2 − 3 − 2 3 −2 − 3 − 2 3 c. − = + c. − = + −34 74 5 11 5 11 5 11 5 11 d. ⋅ 37 − 85 − 22+15 − 7 − 22+15 − 7 ¿ = ¿ = − 5 −7 55 55 55 55 e. : 9 18 −34 74 34 2 −34 74 34 2 d. ⋅ = ⋅ d. ⋅ = ⋅ 37 − 85 1 85 37 − 85 1 85 34 .2 68 4 34 .2 68 4 ¿ = = ¿ = = 1 . 85 85 5 1 . 85 85 5 − 5 −7 −5 18 − 5 −7 −5 18 e. : = ⋅ e. : = ⋅ 9 18 9 −7 9 18 9 −7 5 2 10 5 2 10 ¿ ⋅ = ¿ ⋅ = 1 7 7 1 7 7 - Làm bài 2: Bài 2. Tìm x, biết: 11 2 2 11 2 2 − +x = − +x = a) a) - Cho HS làm bài 2: 12 5 3 12 5 3 Tìm x ∈ Q , biết rằng:. ( ). ( ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2 11 2 11− 8 ⇔ +x= − = 5 12 3 12 2 3 1 ⇔ +x= = 5 12 4 3 1 2 + : x= b) 1 2 5 −8 4 4 5 ⇔ x= − = 4 5 20 Gọi HS nhắc lại quy −3 tắc chuyển vế trong Q. ⇔ x= 20 3 1 2 + : x= b) 4 4 5 1 2 3 8 − 15 : x= − = 4 5 4 20 1 −7 : x= 4 20 1 −7 1 20 −5 ⇒ x= : = ⋅ = 4 20 4 −7 7 a). TG. 11 2 2 − +x = 12 5 3. ( ). 2 11 2 11− 8 ⇔ +x= − = 5 12 3 12 2 3 1 ⇔ +x= = 5 12 4 1 2 5 −8 ⇔ x= − = 4 5 20 −3 ⇔ x= 20 3 1 2 + : x= b) 4 4 5 1 2 3 8 − 15 :x= − = 4 5 4 20 1 −7 : x= 4 20 1 −7 1 20 −5 ⇒ x= : = ⋅ = 4 20 4 −7 7. 4. Củng cồ: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Gọi HS nhắc lại các quy Nhắc lại. tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. 5. Dặn dò: - Học thuộc các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Xem lại các bài tập đã làm.. Ngày soạn: Tuần:. Ngày dạy: Tiết 9. THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ. A. YÊU CẨU TRỌNG TÂM: - Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức lớp 6. Nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Rèn luyện kĩ năng tính toán một cách nhanh chống. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. B. DỤNG CỤ: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, hệ thống bài tập. - HS: SGK, ôn tập lại các kiến thức về phân số. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Gọi hai HS lên làm bài 1: - Làm bài 1: Bài 1. Tính: Tính:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ( −23 + 37 ): 45 −1 4 4 b .( + ⋅ 3 7) 3. ( −32 + 37 ) : 45 −14 +9 4 ¿( ): 5 21. a.. − 5 4 − 5 5 − 25 : = ⋅ = 21 5 21 4 84 −1 4 4 b. + ⋅ 3 7 3 −7 +12 4 5 4 ¿ ⋅ = ⋅ 21 3 21 3 20 ¿ 63 - Làm bài 2: −3 21 ⋅ x= a) 5 10 21 −3 21 5 ⇔ x= : = ⋅ 10 5 10 −3 −7 ⇔ x= 2 3 31 b) x : =−1 8 33 3 − 64 ⇔x: = 8 33 −64 3 −8 ⇔ x= ⋅ = 33 8 11 ¿. (. (. - Hai HS lên làm bài 2: −3 21 ⋅ x= a) 5 10 3 31 b) x : =−1 8 33. TG. ( −32 + 37 ) : 45 −14 +9 4 ¿( ): 5 21. a.. ). ). a.. − 5 4 − 5 5 − 25 : = ⋅ = 21 5 21 4 84 −1 4 4 b. + ⋅ 3 7 3 −7 +12 4 5 4 ¿ ⋅ = ⋅ 21 3 21 3 20 ¿ 63 Bài 2. Tìm x ∈ Q , biết rằng: −3 21 ⋅ x= a) 5 10 21 −3 21 5 ⇔ x= : = ⋅ 10 5 10 −3 −7 ⇔ x= 2 3 31 b) x : =−1 8 33 3 − 64 ⇔x: = 8 33 −64 3 −8 ⇔ x= ⋅ = 33 8 11 ¿. (. (. ). ). 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Bảng phụ bài 1: - Làm bài tập: Bài 1. Tính: ¿ ¿ 5 5 a ¿ . 4 :2 5 5 41 41 41 18 5 5 41 41 41 18 9 18 a 4 : 2 = : ¿= ⋅ a=2¿ 4 : 2 = : ¿= ⋅ =2¿ 9 18 9 18 9 41 9 18 9 18 9 41 ¿ ¿ ¿ 2 3 3 3 49 3 b − ¿ c ¿ . + ¿ d ¿ . 2 ⋅ ¿3 4 − 3 1 3 2 3 12+15 3 4 − 27 3 1 49 3 3 37 12+ 193 386 5 4 b 33 −7 = = ¿ c ¿ b. + − = = = =¿ d ¿ . ¿ c ¿⋅. =+ =¿ 193 386 386 386 51934 386 20 38620 386 33 75 11 4 20 - Bảng phụ bài 2: x ∈ Q Làm bài 2: Bài 2. Tìm , biết 1 −1 + x= a) 1 −1 rằng: 4 3 + x= a) 1 −1 4 3 −3 5 + x= a) +x= b) −1 3 − 4 −3 4 3 7 8 ⇔ x= − = −1 3 − 4 −3 3 4 12 4 2 1 ⇔ x= − = ⋅ x− = c) 3 4 12 −7 7 3 5 ⇔ x= −7 12 2 −1 ⇔ x= : x= d) −3 5 12 5 4 +x= b) −3 5 7 8 +x= b) 7 8.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5 3 35+24 ⇔ x= + = 8 7 56 59 ⇔ x= 56 4 2 1 ⋅x− = c) 7 3 5 4 1 2 3+10 ⇔ ⋅ x= + = 7 5 3 15 4 13 ⇔ ⋅ x= 7 15 13 4 13 7 ⇔ x= : = ⋅ 15 7 15 4 92 ⇔ x= 60 2 −1 : x= d) 5 4 2 −1 2 4 ⇔ x= : = ⋅ 5 4 5 −1 −8 ⇔ x= 5. 5 3 35+24 ⇔ x= + = 8 7 56 59 ⇔ x= 56 4 2 1 ⋅x− = c) 7 3 5 4 1 2 3+10 ⇔ ⋅ x= + = 7 5 3 15 4 13 ⇔ ⋅ x= 7 15 13 4 13 7 ⇔ x= : = ⋅ 15 7 15 4 92 ⇔ x= 60 2 −1 : x= d) 5 4 2 −1 2 4 ⇔ x= : = ⋅ 5 4 5 −1 −8 ⇔ x= 5. 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - Học thuộc các quy tắc về cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Xem lại các bài tập đã làm. - Ôn tập lại các khái niệm về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Ngày soạn: Tuaàn:. Ngaøy daïy: Tieát 10: KIEÅM TRA 45’. A.YEÂU CAÀU TROÏNG TAÂM 1. Kiến thức: Nắm được các vấn đề về cộng, trừ, nhâ, chia số nguyên và phân số. 2. Kĩ naêng: Rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ: Hình thành tư duy lập luận cho học sinh. B. DUÏNG CUÏ DAÏY HOÏC GV: Sgk, phấn, thước kẻ. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà. C. NỘI DUNG KIỂM TRA: MA TRẬN ĐỀ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Cộng, trừ, Thưc hiện các Tính chất nhân, chia số phép tính đơn a.( b + c) = nguyên giản. a.b + a.c Số câu 2 1 3 Số điểm -Tỉ lệ 1 10% 1 2 20% 10% 2. Cộng, trừ, Thưc hiện các Giải được bài Vận dụng các nhân, chia phép tính đơn toán tìm x kiến thức để phân số giản – tìm x giải bài toán tìm x Số câu 2 2 1 5 Số điểm -Tỉ lệ 2 20% 2 1 5 50% 20% 10% 3. Số đối, số Biết tìm số đối, nghịch đảo. số nghịch đảo Số câu 2 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Số điểm -Tỉ lệ 1 4. Góc. Số câu Số điểm -Tỉ lệ Tổng số câu 6 Tổng số điểm 4. 10%. 40%. 1. 3 3. Vận dụng tính chất ^ y<xO ^z xO thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz – hệ thức ^ y+yO ^ z=x O ^z xO để giài các bài tập đơn giản. 1 2 20% 1 1 30% 2 30% 1. Trường THCS Tân Công Sính Họ và tên HS:……………….. 10%. 1 2 11 10. KIỂM TRA MỘT TIẾT Môn: Toán - Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề). Điểm. Đề: Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính: a. 45 - 23 b. 58 + 156 4 6 + c. 5 5 1 4 − d. 3 3 e. 56 . 10 – 10 . 36 Câu 2: (4 điểm) Tìm x biết: 2 17 a. x+ = 5 5 3 7 b. 2 x + = 2 2 3 1 − x= c. 4 2 Câu 3: (1 điểm) a. Tìm số đối của các số sau: 2; -6. b. Tìm số nghịch đảo của các phân số sau:. Nhận xét của GV. −1 4 ; 7 5. 10%. 20% 100%.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4: (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao ^ y=300 , x O ^ t=600 . xO. cho. a) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) Tính số đo. ^t . yO HẾT. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. Câu a. 45 – 23 = 22 1. HƯỚNG DẪN CHẤM. Điểm 0,5 0,5. b. 58 + 156 = 214 4 6 4+ 6 10 + = = =2 5 5 5 5 1 4 1 − 4 −3 − = = =− 1 d. 3 3 3 3 e. 56 . 10 – 10 . 36 = 10 . (56 – 36) = 10 . 20 = 200 17 2 17 −2 15 = =3 a. x= − = 5 5 5 5 7 3 7−3 4 = =2 b. 2 x = − = 2 2 2 2 x=1 3 1 3 2 1 c. x= − = − = 4 2 4 4 4 a. Số đối của các số 2; -6 là -2 và 6.. 1,0. c.. 2. 3. 1,0 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0. −1 4 ; 7 5 a. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot. b. Số nghịch đảo của các phân số. 4. Vì. ^ y=300 , x O ^ t=600 , 300 < 600. xO. b. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot.. là -7 và. 0,5 0,5. 5 4. (0,5điểm) (0,5điểm). t y. (0,5điểm). ^ t=x O ^ y + y Ot ^ xO ^ ^ − xO ^ y=60 0 −30 0=300 ⇒ y Ot=x Ot O. (0,5điểm) x.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ngày soạn: Tuần:. Ngày dạy: Tiết 11. LÀM TRÒN SỐ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được qui ước làm tròn số. Biết ý nghĩa của việc làm trịn số. 2. Kĩ naêng: Vận dụng thành thạo các quy tắc làm tròn số. 3. Thái độ: Thấy được sự viết gọn của số. II. Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng. HS: SGK, máy tính bỏ túi, thứơc thẳng. III. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NOÄI DUNG 123,46 Phát biểu qui ước làm Phát biểu qui ước làm tròn 123,456 45,62174 45,62 8’ troøn soá? soá 234,9876 234,99 123,46 Haõy laøm baøi tập sau: Làm 123,456 45,62174 45,62 tròn các số sau đến chữ số 234,9876 234,99 thập phân thức hai: 123,456 45,62174 234,9876 3. Dạy bài mới: TG HOẠT ĐỘNG GV 1. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ ba: a. 3,59776 b. 12,254356 c. 68,456196 d. 123,4976. HOẠT ĐỘNG HS 1. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ ba: a. 3,59776 3,598 b. 12,254356 12,254 c. 68,456196 68,456 d. 123,4976 123,498. 2. Tính giá trị của các biểu. 2. Tính giá trị của các biểu. NOÄI DUNG 1. Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ ba: a. 3,59776 3,598 b. 12,254356 12,254 c. 68,456196 68,456 d. 123,4976 123,498 2. Tính giá trị của các.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> thức sau (làm tròn đến hàng đơn vị) bằng hai cách: Cách 1: Làm tròn các số trước rồi thực hiện phép tính. Cách 2: Thực hiện phép tính rồi mới làm tròn kết quả. a. 11,26 – 21,05 + 30,19 b. 10,92 . 25,5 c. 78,19 : 12,69. thức sau (làm tròn đến hàng đơn vị) bằng hai cách: Cách 1: Làm tròn các số trước rồi thực hiện phép tính. a. 11,26 – 21,05 + 30,19 11 – 21 + 30 20 b. 10,92 . 25,5 11 . 26 286 c. 78,19 : 12,69 78 : 13 6 Cách 2: Thực hiện phép tính rồi mới làm tròn kết quả. a. 11,26 – 21,05 + 30,19 = 20,4 20 b. 10,92 . 25,5 = 278,46 278 c. 78,19 : 12,69 6,1615445232 6. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: 1’ Học lại các khái niệm và xem lại các bài tập đã làm.. biểu thức sau (làm tròn đến hàng đơn vị) bằng hai cách: Cách 1: Làm tròn các số trước rồi thực hiện phép tính. a. 11,26 – 21,05 + 30,19 11 – 21 + 30 20 b. 10,92 . 25,5 11 . 26 286 c. 78,19 : 12,69 78 : 13 6 Cách 2: Thực hiện phép tính rồi mới làm tròn kết quả. a. 11,26 – 21,05 + 30,19 = 20,4 20 b. 10,92 . 25,5 = 278,46 278 c. 78,19 : 12,69 6,1615445232 6.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn: Tuần:. Ngày dạy: Tiết 13. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. A. YÊU CẦU TRỌNG TÂM - Nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau. - Biết tìm các cạnh, góc bằng nhau của hai tam giác bằng nhau. B. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, êke, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng, êke. C. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Δ ABC= Δ A’B’C’ Phát biểu định nghĩa hai Hai tam giác bằng nhau tam giác bằng nhau và là hai tam giác có các nếu: ¿ viết kí hiệu. cạnh tương ứng bằng AB= A ' B '; AC=A ' C ';BC=B ' C ' nhau và các góc tương ^ ^ ^ A= A '; \{ B ứng bằng nhau. ^ '; \{ C ^ ¿B ¿{ ¿ 3. Dạy bài mới: TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Bài 1. Cho hình vẽ: Bài 1. Tính được số đo các Bài 1. Xét Δ ABC : 0 ^ ^ C=180 ^ cạnh BC, các góc A, D, E, A+ B+ F. ⇒^ A +700 +50 0=1800 Δ ABC Xét : ⇒^ A=1800 − 700 −500 0 ^ ^ ^ A+ B+ C=180 ⇒^ A=600 0 0 0 ^ ⇒ A +70 +50 =180 Δ ABC = Ta có: ⇒^ A=1800 − 700 −500 Δ DEF 0 ⇒^ A=600 ⇒^ D= ^ A=60 Ta có: Δ ABC = Δ ⇒ BC = EF = 3 DEF.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 0 ⇒^ D= ^ A=60 ⇒ BC = EF = 3 Bài 2. MN = DE NP = EF MP = DF. Biết Δ ABC = Δ DEF Hãy cho biết có thể tính được số đo các cạnh, các góc nào trong hai tam giác đó. Hãy tính số đo của chúng Bài 3. Δ ABC = Δ Bài 2. Cho Δ MNP = DEF có: Δ DEF. hãy kể tên các AB = DE = 3cm cạnh bằng nhau và các góc AC = DF = 7cm bằng nhau trong hai tam BC = EF = 6cm giác đó. Chu vi của tam giác ABC: Bài 3. Cho Δ ABC = AB + BC + AC = 3 + 6 + 7 Δ DEF, có AB = 3cm, = 16 (cm) BC = 6cm, DF = 7cm. Chu vi của tam giác DEF: Hãy tính các cạnh còn lại DE + EF + DF = 3 + 6 +7 trong hai tam giác, tính = 16 (cm) chu vi của hai tam giác đó Nhận xét: Hai tam giác và nêu nhận xét. bằng nhau có chu vi bằng nhau. 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Xem và làm lại các bài tập đã sửa. Xem lại bài đại lượng tỉ lệ thuận.. Bài 2. MN = DE NP = EF MP = DF Δ ABC = Δ DEF có: AB = DE = 3cm AC = DF = 7cm BC = EF = 6cm Chu vi của tam giác ABC: AB + BC + AC = 3 + 6 + 7 = 16 (cm) Chu vi của tam giác DEF: DE + EF + DF = 3 + 6 +7 = 16 (cm) Nhận xét: Hai tam giác bằng nhau có chu vi bằng nhau.. Bài 3..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×