Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.68 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 2 Tiết: 3. Ngày soạn: 22/8/20.. Ngày dạy: 23/8/20... Bài 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I.. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung của thực vật. - Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật. 2. Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, so sánh - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn và yêu thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh : một khu rừng, một vườn cây,sa mạc, hồ nước… 2.Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài ở nhà. - Kẻ bảng trang 11 vào tập. - Sưu tầm các loại tranh ảnh, hoạ báo, bìa lịch… có vẽ hoặc chụp ảnh các loài thực vật sống ở các môi trường khác nhau. - Ôn lại các kiến thức về quang hợp trong sách “ Tự nhiên và xã hội” ở Tiểu học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : Nhiệm vụ của Sinh học là gì?( 5') Yêu cầu: Nghiên cứu hình thái, cấu tạo, đời sống cũng như sự đa dạng của sinh vật nói chung và của thực vật nói riêng để sử dụng hợp lí, phát triển và bảo vệ chúng phục vụ đời sống con người là nhiệm vụ của Sinh học cũng như Thực vật học. 3. Bài mới : ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT Mở bài: Như SGK ( 2') Hoạt động chính: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật ( 12') Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu HS quan sát 1. Sự đa dạng và H.3.1, H.3.2, H.3.3, H.3.4 phong phú của thực SGK, các tranh ảnh và vật: Thực vật sống ở hình vẽ các em tự sưu - Nhóm trưởng hướng dẫn mọi nơi trên trái đất. tầm. nhóm trao đổi nội dung câu Chúng rất đa dạng và - Yêu cầu HS thảo luận.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nhóm theo các câu hỏi SGK. - Hỏi: +Qua bảng trên, em có nhận xét gì về thế giới sinh vật? ( Gợi ý: Nhận xét về nơi sống, kích thước? Vai trò đối với con người?...) + Sự phong phú về môi trường sống, kích thước, khả năng di chuyển của sinh vật nói lên điều gì? + Giới sinh vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? ( Gợi ý: mặt có lợi và có hại).. hỏi trong SGK, chỉ định 1 bạn thích nghi với môi làm thư kí, ghi nội dung câu trường sống. trả lời của nhóm. Yêu cầu: + Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất, ở mọi miền khí hậu: từ hàn đới, ôn đới, nhiệt đới, mọi loại địa hình: đồng bằng, đồi núi, trung du… + Ở đồng bằng: lúa, ngô, khoai… Đồi núi: lim, thông, trắc… Ao, hồ: sen, súng, rau muống nước… Sa mạc: xương rồng, cỏ lạc đà… + Nhiệt đới, đồng bằng thực vật phong phú nhất, khu vực hàn đới, sa mạc ít phong phú hơn. + Ví dụ: Đinh, lim, sến, táu… - Từ đó yêu cầu HS rút ra +Cây sống trên mặt nước có rễ kết luận về sự đa dạng ngắn, thân xốp. của thế giới thực vật. - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Em có nhận xét gì về thực vật? - Yêu cầu HS đọc phần thông tin trang 11 SGK.. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật ( 18') Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Yêu cầu HS làm bài tập mục trang 11 - HS làm vào trong vở. SGK thêm vào cột nơi sống - Gọi 1 vài HS lên hoàn thành trên bảng. - Quan sát hiện tượng sau: + Lấy roi đánh con chó, con chó vừa chạy vừa sủa, quật vào cây, cây vẫn đứng im. + Khi trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ, sau 1 thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. - Yêu cầu HS đọc phần thông tin trang 11 SGK. - Yêu cầu HS rút ra đặc điểm chung của thực vật. - Yêu cầu 1-2 HS đọc phần kết luận đóng khung trong SGK. IV.. 2. Đặc điểm chung của thực vật: Tự tổng hợp chất hữu cơ. Phần lớn không có khả năng di chuyển Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.. - HS nhận xét: + Động vật có khả năng di chuyển, thực vật không có khả năng di chuyển. + Thực vật phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.. ĐÁNH GIÁ : ( 5') Cho HS làm bài tập trong SGK. V. DẶN DÒ: (2') - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục em có biết. - Xem trước bài tiếp theo. VI. RUÙT KINH NGHIEÄM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>