Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong on tap vat ly 12 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.49 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>§Ò C¬ng ¤n TËp HK1-VËt LÝ 12. Bài 1. Một con lắc lò xo gồm vật có m = 100g gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 100 N/m. Người ta kéo m lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ. a/ Tìm chu kì dao động. b/ Viết phương trình dao động. Chọn t=0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. c/ Tìm cơ năng. Bài 2. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos (4 t   / 6)cm . Hãy tính. a/ Biên độ, chu kì, pha ban đầu. b/ Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng và vị trí có li độ x = - 2cm. c/ Tìm tốc độ trung bình trên đoạn khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên. Câu 3. Con lắc lò xo gồm vật m = 0,1kg, lò xo k = 10 N/m dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cost (cm) a/ Xác định biên độ, tần số góc, pha ban đầu và chu kỳ của dao động. b/ Xác định vận tốc và gia tốc của hòn bi tại thời điểm t =  / 30 (s). c/ Tính cơ năng của con lắc và xác định li độ mà tại đó thế năng bằng 1/ 3 động năng. Câu 4. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 10cm. Vật có vận tốc cực đại v max=1,2m/s và cơ năng W=1J. Hãy xác định: a/ Độ cứng của lò xo và khối lượng của vật. b/ Tần số và chu kỳ dao động. c/ Vận tốc của vật tại lúc động năng bằng 1/3 thế năng. Câu 5. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Biết độ cứng của lò xo là k =50 N/m; lấy g =10 m/s2. a/ Khi hệ cân bằng lò xo giãn 2cm. Xác định khối lượng m của vật nặng và tần số dao động riêng của con lắc. b/ Kéo vật m xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 3cm rồi buông nhẹ. Chọn trục toạ độ thẳng đứng, gốc toạ độ tại VTCB, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc buông m, hãy lập phương trình dao động của con lắc. c/ Tính vận tốc và gia tốc của vật nặng khi qua vị trí cân bằng. Câu 6. Con lắc đơn gồm vật có khối lượng m = 50g, chiều dài l = 1m dao động tại nơi có gia tốc trọng 2 0 trường là g= 9,8 m/s . Góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là 10 . a/ Tính chu kỳ dao động của con lắc? b/ Tính cơ năng của con lắc, với mốc thế năng trọng trường chọn ở vị trí cân bằng của m. Câu 7. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước 2 nguồn kết hợp S 1; S2 cách động với f=20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,3m/s. a/ Xác định  . b/ Tại M cách S1,S2 lần lượt 20cm và 26cm dao động với biên độ thế nào? c/ Trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại?. nhau 10cm dao. Câu 8. Một sợi dây dài AB =5m nằm trên mặt phẳng ngang. Đầu A dao động theo phương thẳng đứng với phương trình x=30.cos  t (mm) tạo ra sóng truyền trên dây với tốc độ 1m/s. Coi biên độ sóng không giảm trong quá trình truyền đi. a/ Xác định biên độ, tần số góc, chu kỳ của sóng và bước sóng. b/ Viết phương trình sóng tới tại điểm M là trung điểm của AB. c/ Biết hai đầu A và B đều cố định. Trên dây có hiện tượng sóng dừng không? Vì sao? Nếu có, hãy xác định số bụng sóng trên dây. Bài 9. Sóng tại nguồn O có dạng u=3cos  t (mm). Vận tốc truyền sóng v=20cm/s a/ Xác định chu kì và bước sóng. b/ Viết phương trình sóng tại M cách O một đoạn 5cm. c/ Điểm gần nhất dao động ngược pha với O cách O một đoạn bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 10. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng 20cm/s. Điểm M trên mặt nước cách A, B lần lượt 16cm và 20cm. a/ Xác định bước sóng. b/ Điểm M nằm trên đường dao động cực đại hay đứng yên. c/ Giữa M và dường trung trực của AB có mấy đường dao động cực đại. d/ Trả lời các câu a, b, c nếu hai nguồn dao động ngược pha; vuông pha. Câu 11. Trên mặt chất lỏng xảy ra hiện tượng giao thoa sang của hai nguồn đồng bộ có tần số f =50Hz. Tại điểm M cách nguồn S1 một khoảng 20cm và cách nguồn S2 một khoảng 28cm có vân cực đại thứ 2 (kể từ trung trực của S1S2) đi qua. Tính tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng. Bài 12. Dây AB dài 50cm có hai đầu cố định. Sóng truyền trên dây có tần số f = 20Hz, tốc độ truyền sóng v = 10cm/s. a/ Tính bước sóng. b/ Xác định số bụng, số nút khi có sóng dừng. 1 H Bài 13. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp( cuộn cảm thuần). R = 40  , L = 2 , C = 1 F 2000 . Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 100 2 cos 100 t (V ) . a/ Tìm ZL, ZC, Z. b/ Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch. c/ Thay R bằng R’. Tìm R’ để công suất tiêu thụ toàn mạch lớn nhất. L A. R. M. A Bài 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: u AB 120 2 cos100t (V); K C 10  3 R = 20 (); C = 2 (F); cuộn dây thuần cảm; điện trở ampe kế bằng 0. 1/ Khóa K đóng: a/ Xác định dung kháng của tụ điện, tổng trở của mạch và số chỉ của ampe kế. b/ Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch. 2/ Khóa K mở thì công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại. Xác định độ tự cảm L. Viết biểu thức i, u AM lúc đó 0,3 10 3 Câu 15. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết: R=20 ; L=  H; C=  F;. dòng điện trong mạch có biểu thức: i = 2 cos100  t (A). a/ Tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở và hiệu điện thế hiệu dụng của đoạn mạch. b/ Viết biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. c/ Để cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch thì cần mắc với tụ C một tụ có C1 bằng bao nhiêu và mắc như thế nào?. B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×