Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

lien ket cong hoa tri

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÝnh chµo c¸c thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: H(Z=1), He(Z=2), N(Z=7), Ne(Z=10), Cl(Z=17). Câu 2: -Thế nào là liên kết ion? - Biểu diễn sự hình thành liên kết ion trong phân tử NaCl?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vậy đối với các chất tạo bởi các nguyên tử của cùng một nguyên tố ( H2 ; Cl2 ; N2…) hay những nguyên tố có tính chất gần giống nhau ( HCl ; CO2 …), các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau bằng cách nào ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành p/tử hiđro H2. H H. +. H. H→ H H. Công thức electron có bao nhiêu - Thay 2Hiđro dấu chấm (cặp e chung) bằng 1 lớpthức ngoài gạch ( - )electron ta có công cấu tạo: cùng? So với khí hiếm H –thiếu H mấy gần nhất electron? - Liên kết tạo thành do 1 cặp electron chung gọi là liên kết đơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành p/tử H2 b) Sự hình thành p/tử nitơN2. • N : 1s22s22p3 • Ne: 1s22s22p6. N + N → N N ↔N ≡ N. Để hình thành phân CT electron CTCT tử N2 mỗi nguyên tử nitơ góp bao nhiêu - Liên kết tạo thành do 3 cặp electron chung gọi là liêneletron? kết ba. - Ở điều kiện thường liên kết ba bền hơn liên kết đôi, đơn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành p/tử H2 b) Sự hình thành p/tử N2. Kết luận : -Liên kết CHT là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron Liên kết chung.. cộng hóa trị -Liên kết CHT không cực là liên kết mà trong Vậy liên kết: cộng là gì? đó cặp electron chung không bị lệch về phía hóa trị không nguyên tử có độ âm cực điện là lớnliên hơn. phân kết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử giống nhau. Sự hình thành đơn chất a) Sự hình thành p/tử H2 b) Sự hình thành p/tử N2 2/ Liên kết CHT hình thành giữa các nguyên tử khác nhau. Sự hình thành hợp chất a) Sự hình thành p/tử hiđroclorua (HCl). VD: Xét sự tạo thành p/tử HCl từ ng/tử H, Cl 1 1H : 1s Cl : 1s22s22p63s23p5. 17. H• + .. H. •• Cl : ••. ••.  H : Cl : ••. Cl. CT electron. CTCT : H - Cl. - LK CHT có cực là liên kết CHT trong đó cặp nào ChoThế biết cặpvềlà electron chung bị lệch phía nguyên tử có độ liênkết kết liên âm điệnelectron lớn hơn. - Liên kết lệch H – Clvề làphía liêncó kết CHT phân cực CHT tửcực? nào? =>phân nguyên tử HCl phân cực..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nitơ và Hiđro (Amoniac). H. H. N. NH3. H Click để xem hoạt ảnh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 1: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử Oxi (O2) Công thức electron:. Công thức cấu tạo:. O O O O.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 2: Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử nước (H2O) Công thức electron:. Công thức cấu tạo:. O H H O H H.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> STT. LK CHT không cực. LK CHT có cực. Là liên kết mà cặp e Là liên kết trong ĐN chung không lệch về đó cặp e chung phía nguyên tử nào. lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Bản chất. Góp chung electron. LK ion. Là lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu Nhường nhận electron.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1, 3, 4 SGK – trang 64.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×