Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiet 9 HH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 9 Tieát 9 Ng.d:. KHI NAØO THÌ AM+MB = AB. 1. MUÏC TIEÂU 1.1 Kiến thức : Học sinh hiểu được khi M nằm giữa A,B thì AM + MB = AB. 1.2 Kyõ naêng: *Nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác *Bước đầu tập suy luận dạng : “ Nếu có a+b = c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba.” 1.3 Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài. 2. NOÄI DUNG BAØI HOÏC Tính chất :” Nếu M nằm giữa AB thì AM + MB = AB “ và ngược lại 3 CHUAÅN BÒ : 3.1 GV: Bảng phụ vẽ điểm M nằm giữa AB và vẽ điểm M nằm ngoài AB 3.2 HS: Thực hiện đầy đủ dặn dò ở tiết 8. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A 3 6A 4 6A 5 6A6 4.2 Kieåm tra mieäng *HS1 Sửa bài 44 *HS2 Sửa bài 45 Keát quaû: * Saép xeáp AD>DC>BC>BA. * Hình 47 b có chu vi lớn hơn GV đánh giá cho điểm 2HS 4.3 Tieán trình baøi hoïc Như các em vừa thấy nếu điểm M nằm giữa AB thì ta có tổng 2 đoạn thẳng nhỏ sẽ bằng đoạn thẳng lớn. Điều này cũng tương tự như Nếu có a+b = c và biết hai trong ba số a,b,c thì suy ra số thứ ba.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS. Noäi dung. Hoạt động 1 Mục tiêu: HS hiểu khi M nằm giữa AB thì ta coù AM+MB=AB “Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB” a) Vẽ ba điểm A,B,C với B nằm giữa A,C.Giaûi thích caùch veõ ? b) Trên hình có những đoạn thẳng nào ? đọc tên ? c) Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ ? d) So sánh độ dài AB + BC với AC nhận xeùt ? Kết luận : Khi M nằm giữa A,C ta có đẳng thức nào ? * Gv: Veõ ba ñieåm thaúng haøng A,M,B bieát M không nằm giữa A,B đo AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB. Neâu nhaän xeùt ? *Vậy M nằm giữa A,B AM+MB=AB * Hs đọc Bt 47 SGK. 1/ Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thaúng AB ? AB + BC = AC AM + MC = AC AM + MB. AB. Nếu M không nằm giữa A,B thì : AM + MB AB. * Gv:Khi 3 ñieåm thaúng haøng ta caàn ño maáy đoạn thẳng mà biết được độ dài cả 3 đoạn thẳng ? (* Ta chỉ cần đo hai đoạn sẽ biết được độ dài của ba đoạn) Nhaän xeùt : SGK Tr 120 *Biết được AN + NB = AB ta kết luận gì về M nằm giữa A,B AM+MB=AB vị trí của N đối với A,B ?( * N nằm giữa A,B) 2/ Một vài dụng cụ để đo khoảng Hoạt động 2:“ Một vài dụng cụ để đo cách giữa hai điểm trên mặt đất : khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất” SGK.Tr120,121 Để đo độ dài của một đoạn thẳng hoặc Thước thẳng, thước cuộn….. khoảng cách giữa hai đoạn thẳng ta thường dùng những dụng cụ gì ? Ta dùng thước thẳng, thước cuộn….. Hoạt động 3: Bt Cho hình vẽ sau, hãy giải.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thích vì sao :AM + MN +NP + PB = AB A. M. N. A. * Hs laøm Bt 48 Tr 121. P. B. * Ta coù : @ N là một điểm của đoạn thẳng AB nên N nằm giữa A và B :AN + NB = AB @ M nằm giữa A và N :AM + MN = AN @P nằm giữa N vàB :NP + PB = NB Từ đó suy ra :AM + MN + NP + PB = AB. 4.4 Toång keát : * Haõy chæ ra ñieàu kieän nhaän bieát moät ñieåm coù nằm giữa hai điểm khác không ? * Bt :Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại * Vì AB + BC = AC (4+1=5) khi bieát : AB = 4 cm, AC = 5 cm, => B nằm giữa A và C BC = 1cm Bieát : AB=1,8 cm; AC=5,2cm ; BC= 4cm *AB+AC BC (vì 1,8+5,2 4) AB+BC AC (vì1,8+4 5,2) AC+BC AB (vì 5,2+4 1,8) Trong ba ñieåm naøy khoâng coù ñieåm nào nằm giữa hai điểm còn lại 4. 5 Hướng dẫn học tập: a) Đối với tiết học này *Hoïc baøi theo SGK *BTVN 46,49 SGK ; 44 47 SBT b) Đối với tiết học tiếp theo * chuẩn bị hết các bài tập đã cho * Xem trước bài 9 và trả lời câu hỏi : Khi nào thì A nằm giữa O và B ? 5 Phuï luïc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×