Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

giao an hoa 8 chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.35 KB, 107 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:…………... Ngày dạy………….:. Dạy lớp:8B. CHƯƠNG IV. OXI – KHÔNG KHÍ Tiết 34 – bài 24 :TÍNH CHẤT CỦA OXI 1. Mục tiêu : a.Về Kiến thức: Biết đợc: - TÝnh chÊt vËt lÝ cña oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong níc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ. - Tính chất hoá học của oxi : Oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu...), nhiều phi kim (S, P...) và hợp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cña oxi trong c¸c hîp chÊt thêng b»ng II. b. Về Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra đợc nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi. - Viết đợc các PTHH. - Tính đợc thể tích khí oxi (đktc) tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng. c. Về Thái độ: - Học sinh thêm yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị các thí nghiệm : + Thí nghiệm: quan sát tính chất vật lí của o xi. + Thí nghiệm : Đốt S, P trong o xi. - DC : đèn cồn, muôi sắt. - HC : 3 lọ chứa O2( đã thu sẵn), bột S, P, dây Fe, C. - Phiếu học tập b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài ở nhà 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không). * Đặt vấn đề : (1’) ....Một nhà sinh học nói rằng : ” Chúng ta có thể nhịn ăn trong vài ngày, song không thể nhịn thở trong vài phút. Quá trình hô hấp của con.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> người và sinh vật phải có oxi. Những hiểu biết về o xi sẽ giúp chúng ta rất nhiều trong đời sống, khoa học và sản xuất. Bài học hôm nay cô trò ta cùng nghiên cứu, tìm hiểu về tính chất của o xi... b. Dạy nội dung bài mới G ? ?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS KHHH của o xi được viết như thế - Kí hiệu hoá học : O nào ? NTK = ? - Nguyên tử khối : 16 Cho biết CTHH của đơn chất o - Công thức hoá học : O2 xi ? PTK = ? - PTK = 32 Trong tự nhiên o xi có ở đâu ?. Gv O xi là nguyên tố hoá học phổ biến nhất ( chiếm 49% khối lượng vỏ trái đất) ở dạng đơn chất, khí O2 có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, nguyên tố o xi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật, TV… Trước tiên ta xét tính chất vật lí I. Tính chất vật lý (10 ‘) của O2 1/ Quan sát Gv cho nhóm học sinh quan sát từng 2/ Trả lời câu hỏi lọ oxi 3/ Kết luận ? Em có nhận xét gì về màu sắc của Khí oxi là chất khí không màu, khí o xi? không mùi. ?. Hãy mở nút lọ đựng khí o xi,… nhận xét mùi của khí o xi ?. Gv Trong thực nghiệm người ta tính được 1 lít nước ở 200C hoà tan được 31ml khí O2… ?. Vậy oxi tan nhiều hay ít trong. - ít tan trong nước.. nước ? Hãy cho biết tỉ khối của O2 so với. HS : dO2/kk = 32/29 = 1,1 lần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ?. không khí ? Vậy khí o xi nặng hay nhẹ hơn. ?. không khí ?. - nặng hơn không khí.. Ngoài ra o xi còn có tính chất vật - Oxi hoá lỏng - 1830C và có màu xanh ?. lí nào khác ?. nhạt). Gọi 1 HS đọc kết luận về tính chất G. vật lí của O2.. G. giới thiệu xem Oxi có khả năng II- Tính chất hoá học (25 phút) phản ứng với phi kim hay không ? 1/ Tác dụng với Phi Kim Làm thí nghiệm : Đốt S trong o xi. G. - Đưa 1 muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn Quan sát, nhận xét hiện tượng ?. ?. HS : đọc bài. a. Với lưu huỳnh : * thí nghiệm : ( SGK) HS : S cháy trong không khí với nhọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.. Tiếp tục đưa S đang cháy vào lọ G. có chứa O2. Nhận xét hiện tượng xảy ra. So. ?. sánh hiện tượng S cháy trong O2 và S cháy trong o xi? Giới thiệu : chất khí đó là lưu. G. huỳnh đio xit ( SO2) ( hay còn gọi là khí sunfuzơ) Hãy viết PTPƯ xảy ra ?. ?. ngọn lửa màu xanh, sinh ra chất khí không màu. - Ptpư: S(r) + O2 (k). SO2 (K). b. Phốt pho tác dụng với oxi. Làm thí nghiệm : Đốt P đỏ trong. G. HS : S cháy trong O xi mãnh liệt hơn với. không khí và trong o xi. - Đưa muỗng sắt có chứa 1 lượng nhỏ P đỏ lên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?. * Thí nghiệm : (SGK).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ?. Tiếp tục đưa nhanh muôi P đang. G. cháy vào O2.. HS :. Nhận xét hiện tượng thí nghiệm ? ?. so sánh sự cháy của P trong không HS : P cháy mạnh trong o xi với ngọn lửa. ?. khí và trong o xi ?. sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột.. Bột đó là P2O5 ( đi photpho pentao xit) tan được trong nước  các em hãy viết PTPƯ vào vở G. - Ptpư: 4P + SO2. 2P2O5. Làm thí nghiệm cho học sinh quan sát - Lấy 1 đoạn dây sắt ( cuốn hình lò xo) đưa vào bình đựng o xi. Có thấy dấu hiệu của phản ứng. II. Tính chất hoá học : (32’) 1. Tác dụng với phi kim. hoá học không ?. 2. Tác dụng với kim loại.. Quấn vào đầu dây sắt 1 mẩu than. - Thí nghiệm (sgk). gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa O2. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra ? HS : Sắt không phản ứng với khí oxi khi chưa đốt nóng.. Các hạt nhỏ màu nâu đó là : o xit. HS : Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có. sắt từ ( Fe3O4). ngọn lửa, không có khói  tạo ra các hạt. Em hãy viết PTPƯ xảy ra ?. nhỏ nóng chảy màu nâu. Giới thiệu : o xi còn tác dụng. Phương trình hoá học :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> được với các hợp chất khác như. 3Fe + 2O2  Fe3O4. xenlulozơ, metan, butan... Khí Metan ( có trong khí bùn ao,. 3. Tác dụng với hợp chất.. khí bioga) phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành CO2 và H2O. đồng thời toả nhiều nhiệt.. t0. CH4(k) + 2O2(k)   CO2(k) + 2H2O(h). Hãy viết PTHH xảy ra ? Ngoài ra o xi còn tác dụng với nhiều hợp chất khác nữa các em sẽ được nghiên cứu kĩ hơn ở các lớp trên. * Lưu ý : Trong các hợp chất o xi luôn có hoá trị II.. * Kết luận : ( SGK/. Vậy em có kết luận gì về tính chất hoá học của o xi ? c. Củng cố - luyện tập (4’) ? Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi? ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng minh ho¹? H….. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(5’) Gv cho học sinh giải bài 4 sgk trên lớp, theo nhóm. a. nP = 12,4 gam mO2 = 0,53 gam 4P. +. SO2. ⃗ t0. 2P2O5. 4mol. 5 mol. 2 mol. 0,4 mol. 0,53 mol. 0,2 mol. Vậy oxi dư, P phản ứng hết. nO2. dư = 0,03 mol.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> b.. mP2O5. = 0,2 x 142 = 28,4 gam. - Làm BT: 5,3 SGK, 50% trong SBT ( tùy chọn) - Đọc trước phần sau. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 35 – bài 25. Dạy lớp:8B. SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP- ỨNG DỤNG CỦA OXI 1. Môc tiªu a.Về KiÕn thøc: Biết đợc: - Sù oxi ho¸ lµ sù t¸c dông cña oxi víi mét chÊt kh¸c. - Kh¸i niÖm ph¶n øng ho¸ hîp. - ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất. b.Về Kü n¨ng: - Xác định đợc có sự oxi hoá trong một số hiện tợng thực tế. - Nhận biết đợc một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp. c. Về Thái độ: - Gi¸o dục học sinh bảo vệ kim loại khỏi sự oxi ho¸ 2. ChuÈn bÞ của GV và HS : a.Chuẩn bị của GV: - Tranh vẽ : ứng dụng của o xi. - M¸y chiÕu b.Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài - T×m hiểu về ứng dụng của o xi 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y a. KiÓm tra bµi cò (5’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> C©u hái; Nªu tÝnh chÊt vËt lý vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi? §¸p ¸n: Oxi cã 2 tÝnh chÊt T/c vËt lý vµ tÝnh chÊt ho¸ häc * TÝnh chÊt vËt lý: - Lµ chÊt khÝ kh«ng mµu , kh«ng mïi, kh«ng vÞ, Ýt tan trong níc, nÆng h¬n kh«ng khÝ - Ho¸ láng - 183 C * TÝnh chÊt ho¸ häc - T¸c dông víi phi kim - T¸c dông víi kim lo¹i - T¸c dông víi hîp chÊt Đặt vấn đề: Khi học về tính chất của oxi chúng ta sẽ gặp một khái niệm mới đó là 'Sự oxi ho¸' . VËy sự oxi hoá là gì? vì sao khi nhốt một con dế vào lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con dế sẽ chết ? Để t×m hiÓu thầy cùng với các em đi nghiên cứu nội dung bài hôm nay. b. D¹y nội dung bµi míi: G. GV. GV. GV. GV GV GV. Hoạt động của Gv Hoạt động của HS §Ó t×m hiÓu ntn gäi lµ sù oxi ho¸ I. Sự oxi hoá(12’) thÇy cïng c¸c em nghiªn cøu phÇn *.VÝ dô thø nhÊt. - y/c HS gÊp s¸ch in l¹i -thÇy gi¸o chia mçi d·y thµnh mét nhãm - Yªu cÇu mçi nhãm lÊy 1VD vÒ phản ứng của oxi với đơn chất , 1 HS : lên bảng viết PTPƯ S(r) + O2 (k)  SO2 (k) VD vÒ ph¶n øng cña oxi víi hîp chÊt? CH4+ 2O2  CO2 + 2H2O Thêi gian th¶o luËn 2 phót -Y/c đại diện một nhóm lên bảng viết ph¬ng tr×nh ph¶n øng -Nhóm khác đứng tại chỗ nhận xét đọc phản ứng của nhóm mình ghi ra b¶ng phô ph©n tÝch Qua c¸c VD võa nªu Fe +O2 Sù oxi ho¸ s¾t.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CH4 + O2 GV. ?. G ?. ?. ? ? GV. GV. GV. Sù oxi hãa mªtan. T¬ng tù nh vËy nÕu gi¶ sö t«I cã chÊt A + O2 → Sù oxi ho¸ chÊt A qu¸ tr×nh nµy lµ sù oxi ho¸ chÊt A. vËy qua c¸c VD em hiÓu ntn lµ sù oxi ho¸ ?. Trong tù nhiªn cã x¶y ra sù oxi ho¸ em h·y lÊy 1 VD sù oxi ho¸ trong tù nhiªn? Gîi ý: em h·y lÊy 1 VD ph¶n øng cña chÊt t¸c dông víi oxi trong tù nhiªn. Hái thªm Sắt để lâu trong không khí em thấy cã hiÖn tîn g×? Tại sao sắt để lâu trong không khí l¹i bÞ gØ? S¾t bÞ gØ nh thÕ ngêi ta gäi lµ s¾t bÞ oxi ho¸. ChuyÓn ý: Khi nghiªn cøu tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi ta gÆp mét lo¹i ph¶n øng ho¸ học mới đó là phản ứng hoá hợp. §Ó biÕt ph¶n øng ho¸ hîp lµ g× th©y cïng víi c¸c em nghiªn cøu sang phÇn tiÕp theo Dïng m¸y chiÕu ®a ra bµi tËp ThÇy cã bµi tËp sau; Ph¬ng tr×nh ho¸ häc Sè Sè chÊt chÊt P¦ SP 4P +5O2→ 2P2O5 S + O2 → SO2 2Mg + O2 → 2MgO 4Fe(OH)2 +H2O + O2→. *.Định nghĩa. (SGK) Sù oxi ho¸ lµ sù t¸c dung cña oxi víi mét chÊt gäi lµ sù oxi ho¸.. HS : - đốt than củi , than đá ... -. HS: BÞ gØ HS : Do t¸c dông cña oxi.. II. Phản ứng hoá hợp.(14’). *.ThÝ dô.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ?. GV ?. GV GV GV ?. GV. Fe(OH)3 H·y cho biÕt sè chÊt ph¶n øng vµ sè chÊt s¶n phÈm trong nh÷ng ph¶n øng ho¸ häc sau ®©y ? Trong ph¶n øng ho¸ häc trªn lµ c¸c P¦HH kh¸c nhau . nhng trong ph¶n øng ho¸ häc nµy có điểm giống nhau đó là gì ? Gîi më - sè chÊt tham gia ph¶n øng lµ mÊy - Sè ch©t s¶n phÈm ghi b¶ng phô Gièng - Sè chÊt tham gia cã 2,3 Sè chÊt s¶n phÈm cã 1 chÊt Nh÷ng ph¶n øng nh thÕ nµy gäi lµ ph¶n øng ho¸ hîp Ph¶n øng ho¸ hîp lµ g×? *. Định nghĩa Ph¶n øng ho¸ hîp lµ ph¶n øng ho¸ ®a ra bµi tËp học trong đó chỉ có mộtt chất mới(sản ThÇy cã mét sè ph¶n øng ho¸ häc sau phẩm) đợc tạo thành từ hai hay nhiều t    a) S + O2 SO2 chÊt ban ®Çu. 0. 0. b). CH4 + O2.  t CO2 + H2O 0. t c) 2Mg + O2   2MgO d) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 t0. ? ?. GV ?. e) 3Fe + 2O2   Fe3O4 H·y chØ ra ®©u lµ ph¶n øng ho¸ hîp? v× sao? Trong c¸c ph¶n øng ho¸ häc trªn ph¶n øng nµo xÈy ra sù oxi ho¸? ë tiÕt tríc khi nghiªn cøu tÝnh chÊt ho¸ häc cña oxi muèn cho ph¶n øng ho¸ häc ( S + O2 ; P + O2; CH4 + O2 ) xÈy ra cÇn cã ®iÒu kiÖn g×? Nãi thªm:. HS tr¶ lêi -Ph¶n øng hãa hîp: a, c,e vì các phản ứng đó chỉ có một sản phÈm duy nh©t. - C¸c ph¶n øng x¶y ra sù oxi ho¸ : a,b,c,e. Hs: Cần có điều kiện nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV. GV. GV ?. GV. ? Gv GV GV. GV. ở nhiệt độ thờng phản ứng không xảy ra Muèn ph¶n øng x¶y ra ph¶i cÇn nâng nhiệt độ lên để khơi mào phản øng. Nhng khi ph¶n øng xÈy ra th× chóng ph¶n øng rÊt m¹nh vµ to¶ nhiÒu nhiÖt . Nh÷ng ph¶n øng nh thÕ nµy gäi lµ ph¶n øng to¶ nhiÖt ChuyÓn ý: Râ rµng oxi cã vai trß rÊt quan träng trong cuéc sèng cña chóng ta .§Ó t×m hiÓu nã râ h¬n thÇy cïng víi c¸c em nghiªn cøu phÇn tiÕp theo. - Chiếu sơ đồ ứng dụng SGK Qua quan sát trên sơ đồ trên bảng kÕt hîp víi h×nh SGK em h·y cho biÕt oxi cã c¸c øng dông nµo ? Nãi thªm: Oxi cã rÊt nhiÒu øng dông kh¸c nhau, nhng c¸c øng dông nµy thuéc vÒ hai lÜnh vùc c¬ b¶n §ã lµ c¸c lÜnh vùc nµo? Chèt ghi b¶ng → Y/C HS đọc phần ứng dụng trong SGK Nãi thªm -oxi đợc dùng trong quá trình đốt nhiªn liÖu khi c¸c chÊt ch¸y trong oxi to¶ rÊt nhiÒu nhiÖt . Ngoµi ra Oxi cÇn cho sù h« hÊp tÊt cả sinh vật trên trái đất , tuy nhiên nó đặc biệt cần thiết cho chúng ta khi lµm viÖc ë c¸c m«i trêng thiÕu oxi vµ khi c¬ thÓ kh«ng tù lÊy oxi trong kh«ng khÝ Ngoµi ra trong c¬ thÓ ngêi còng x¶y. III. ứng dụng của oxi( ). HS: liÖt kª c¸c øng dông. a. H« hÊp b.§èt nhiªn liÖu. HS: xÕp trªn trang.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> GV. GV ? ?. ra sù oxi ho¸ . Sù oxi ho¸ nµy diÔn ra liªn tôc trong suèt qu¸ tr×nh sèng sinh ra khÝ CO2 vµ n¨ng lîng Cho HS quan sát trên sơ đồ - Y/C HS đọc phần ứng dụng SGK Tại sao con dế để trong lọ đậy nút kÝn sau mét thêi gian con dÕ chÕt ? Qua bài em lắm đợc những kiến thøc c¬ b¶n nµo?. HS đọc ứng dụng SGK. Hs : Vì thiếu oxi để hô hấp HS th©u tãm kiÕn thøc bµi. c.Cñng cè , luyÖn tËp Dïng bµi tËp 1(SGK) Cñng cè Yªu HS hoµn thµnh bµi tËp ( 2 phót) GV đa ra đáp án đúng 1. Sù oxi ho¸ 2. mét chÊt míi 3. ChÊt ban ®Çu 4. Sù h« hÊp 5. §èt nhiªn liÖu Bµi tËp 2 Sgk Tr 87 HS đọc nội dung bài tập GV xác định hớng làm Hs t×m c¸c chÊt tham gia cho tõng ph¶n ng C¸c chÊt tham gia; C¸c chÊt s¶n phÈm S, Mg MgS S, Zn ZnS S, Fe FeS S , Al Al2S3 VD S + Mg → MgS d. Híng dÉn häc sinh tù häc ë nhµ - VÒ nhµ häc bµi theo n«i dung ghi - Lµm bµi tËp 4,5 SGK - Nghiªn cøu tríc bµi oxit Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:-------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 36 – bài 26 : OXIT. 1. Mục tiêu a.Về kiến thức. Biết đợc:. Dạy lớp:8B.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - §Þnh nghÜa oxit. - C¸ch gäi tªn oxit nãi chung, oxit cña kim lo¹i cã nhiÒu hãa trÞ, oxit cña phi kim cã nhiÒu hãa trÞ. - C¸ch lËp CTHH cña oxit. - KhaÝ niÖm oxit axit, oxit baz¬. b. Về kỹ năng. - Phân loại đợc oxit bazơ, oxit axit dựa vào CTHH của một số chất cụ thể. - Gọi đợc tên một số oxit theo công thức hoá học hoặc ngợc lại. - LËp CTHH oxit khi biÕt ho¸ trÞ cña nguyªn tè vµ ngîc l¹i biÕt CTHH cô thÓ, t×m ho¸ trÞ cña nguyªn tè. c.Về thái độ. - Học sinh yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a.Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài b. Chuẩn bị của HS: - Ôn lại bài 9 và bài 10 chương I. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: - Thế nào là phản ứng hoá hợp, sự oxi hoá một chất cho ví dụ ? - Trình bày ứng dụng của O2. * Đáp án: - Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất tạo thành từ hai hay nhiều chất tham gia 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  2Fe(OH)3 CaO + CO2 CaCO3 CaCO3 ⃗t 0 CaO + CO2 - ứng dụng của oxi: Oxi được dùng vào 2 lĩnh vực chủ yếu là: Sự đốt nhiên liệu. Sự hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Vào bài:(1’) Ôxít là gì ? có mấy loại ôxít, cách lập và gọi tên ôxít? Ta tìm hiểu bài hôm nay b. Dạy nội dung bài mới. GV ? GV ?. Gv ? Gv. Gv Gv ? Gv Gv. Gv. Hoạt động của GV Hoạt động của HS §Ó t×m hiÓu nh thÕ nµo lµ oxit thÇy cïng víi c¸c em N/c phÇn thø nhÊt I. Định nghĩa (7phút) H·y kÓ tªn 3 chÊt lµ oxit mµ em biÕt? Hs; KÓ 3 oxit Ghi VD lªn b¶ng *VD : CO 2 ; Fe3O4 ; SO2 ... Em cã nhËn xÐt g× vÒ thµnh phÇn nguyªn tè trong c¸c oxit trªn? HS: Gåm mét nguyªn tè oxi vµ mét nguyªn tè kh¸c. Nh÷ng c«ng thøc nh thÕ nµy gäi lµ oxit Em hiÓu oxÝt lµ g×? KÕt lu©n vÒ oxit → ghi b¶ng HS tr¶ lêi * §Þnh nghÜa: Oxit lµ hîp chÊt gåm hai ChuyÓn ý: nguyên tố trong đố có một Dựa vào đâu để lập đợc công thức oxit nguyªn tè lµ oxi. để tìm hiểu thầy cùng với các em → II. C«ng thøc Em hãy nhắc lại quy tắc hoá trị đối với hîp chÊt gåm hai nguyªn tè ho¸ häc ? HS nh¾c l¹i quy t¾c hãa trÞ §a ra mµn chiÕu vÒ quy t¾c ho¸ trÞ Trong công thức của oxit các em đã biết nã lµ hîp chÊt cña oxi víi mét nguyªn tè kh¸c. Gi¶ sö: - Ta đặt nguyên tố khác là M (hoá trị n) kÌm chØ sè lµ x. - Nguyªn tè oxi kÌm chØ sè lµ y → CT chung oxit lµ:. ?. M x nO y. Qua ®©y em rót ra kÕt luËn g× vÒ thµnh phÇn c«ng thøc hãa häc cña oxit.. M nO. CT chung oxit lµ: x y Trong đó: + M c¸c nguyªn tè ho¸ häc + x,y lµ chØ sè ho¸ trÞ cña nguyªn tè + n lµ ho¸ trÞ cña M.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> * kÕt luËn ( SGK) C«ng thøc hãa häc cña oxit M x Oy. gåm cã kÝ hiÖu cña oxi kÌm chØ sè y vµ kÝ hiÖu cña nguyªn tè kh¸c lµ M ( ho¸ trÞ n) kÌm theo chØ sè x cña nã theo đúng quy tắc hóa trị GV: VD : LËp c«ng thøc oxit t¹o bëi S ho¸ trÞ VI vµ oxi Gv Híng dÉn c¸ch gi¶i - viÕt c«ng thøc d¹ng chung : SxOy - Theo quy t¾c hãa trÞ :. II x y = n x x VD Hs:. x xVI = y x II GV . x 2 1   y 4 2 . x=1;y=2 VËy c«ng thøc oxit lµ: SO2 GV. GV. ? ? ?. bµi tËp: LËp c«ng thøc oxit cña c¸c nguyªn tè sau a. P ( V) vµ O b. Na vµ O ChuyÓn ý: Oxit cã rÊt nhiÒu lo¹i oxit . Nhng dùa vào đâu mà ngời ta phân loại chúng để t×m hiÓu thÇy cïng c¸c em N/c phÇn tiÕp theo ThÇy cã bµi tËp sau B µi tËp: Cho c«ng thøc ho¸ häc cña oxit sau CuO ; FeO ; SO2 ; P2O5 Em cã nhËn xÐt g× vÒ thµnh phÇn c«ng thøc oxit nµy? §øng tríc oxi lµ c¸c nguyªn tè nµo? Qua VD trªn theo em ngêi ta chia oxit ra lµm mÊy lo¹i ?. Hs lµm nhanh bµi tËp a. P2O5 b. Na2O. III. Ph©n lo¹i. HS : thÇnh phÇn: 2 nguyªn tè , 1 nguyªn tè lµ oxi. HS : Cu , Fe  Kim lo¹i. S, P. . Phi kim.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> GV. Gv. GV. GV. ? ? GV. GV ?. -Nh÷ng oxit phi kim t¬ng øng lµ mét axit → Oxit axit - Nh÷ng oxit kim lo¹i t¬ng øng lµ mét baz¬ → Oxit baz¬ Ghi b¶ng. oxit kim lo¹i - 2 lo¹i oxit phi kim. Gåm :2 lo¹i chÝnh - Oxit axit: Thêng lµ oxit cña PK vµ t¬ng øng víi mét axit VD: SO3 , P2O5.... - Oxit baz¬ : Lµ oxit cña kim lo¹i vµ t¬ng øng víi mé baz¬ VD : Na2O , CuO .... §a ra dÉn chøng *Oxit axit SO3 t¬ng øng víi axit sunfuric H2SO4 CO2 T¬ng øng víi axit cacbonic H2CO3 P2O5 T¬ng øng víi axit phètphoric H3PO4 Oxit baz¬ HS: quan s¸t Na2O T¬ng øng víi baz¬ natrihi®roxit NaOH CuO Tơng ứng với bazơ đồng hiđroxit Cu(OH)2 CaO T¬ng øng víi baz¬ Canxihi®roxit Ca(OH)2 Bµi tËp Cho c¸c oxit cã c«ng thøc ho¸ häc sau SO2 ; Na2O ; N2O5 ; K2O ; CuO , MgO Nh÷ng chÊt nµo lµ oxit baz¬ nh÷ng chÊt nµo lµ oxit axit? V× sao em cho CTHH trªn lµ oxit HS baz¬ ? oxit axit? - Oxit baz¬ :Na2O ,K2O ,CuO ,MgO ChuyÓn ý: - Oxit axit : SO2 , N2O5 Oxit có rất nhiều loại khác nhau để tiện cho nghiên cu ngời ta đã đặt cho mỗi mét oxit mét cµi tªn. §Ó t×m hiÓu c¸ch gäi tªn oxit nh thÕ nµo? ThÇy cã CTHH sau; CaO , NO IV. C¸ch gäi tªn..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV. GV. GV. C¸c em thêng gäi tªn 2 oxit nµy ntn? Đầu tiên các em đọc tên nguyên tố đứng trớc oxi đứng đằng sau ta đọc là oxit. Qua VD nµy em h·y ®a ra c«ng thøc chung để gọi tên oxit Bµi tËp Em h·y gäi tªn c¸c oxi sau; K2 O , MgO ,CuO , SO2 , FeO Có một số trờng hợp đặc biệt. HS : tr¶ lêi. Tªn oxit: Tªn nguyªn tè + oxit. - NÕu kim lo¹i cã nhiÒu ho¸ trÞ: Tªn goi: Tªn kim lo¹i ( kÌm theo ho¸ trÞ) + Oxit VD: FeO S¾t II oxit Fe2O3 S¾t III oxit. NÕu PK cã nhiÒu ho¸ trÞ Tªn gäi: Tªn PK (tiÒn tè chØ sè nguyªn tö PK) + Oxit ( kÌm theo tiÒn tè chØ nguyªn tö oxi). ?. Qua bài học hôm nay em lắm đợc nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n nµo?. Các tiền tố (tiếp đầu ngữ) để chỉ sè nguyªn tö 1; mono 4 ; Tetra 2 ; ®i 5; Pen ta 3 ; Tri VD CO C¸c bon mono oxit CO2 C¸c bon ®i oxit SO2 Lu huúnh ®ioxit SO3 Lu huúnh trioxit P2O3 §iphotpho trioxit P2O5 §i photpho pentaoxit.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> c. Củng cố - luyện tập (3’) TT. C«ng thøc ho¸ häc. 1 2 3. Tªn gäi. Oxit axit. Oxit baz¬. Fe2O3 N2O5 Bari oxit. 4. Nitr¬ ®ioxit Gv:Yêu cầu H làm bài tập 4 sgk/ 91. Hs...... d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:( 1’) - Học sinh đọc kết luận chung SGK. - Làm các bài tập còn lại SGK, SBT - Đọc trước bài sau. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy: TIẾT 37 – BÀI 27. Dạy lớp:8B. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1. Mục tiêu a.Về kiến thức. Biết đợc: - Ph¬ng ph¸p ®iÒu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiÖm (hai c¸ch thu khÝ oxi) vµ ®iÒu chÕ oxi trong c«ng nghiÖp. - Kh¸i niÖm ph¶n øng ph©n huû . b.Về kỹ năng. - Nhận biết đợc một số phản ứng cụ thể thuộc loại phản ứng phân hủy hay phản ứng hãa hîp. - Viết đợc các PTHH điều chế khí oxi từ KMnO4 và từ KClO3..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Tính thể tích khí oxi điều chế đợc (ở đktc) trong phòng thí nghiệm và trong công nghiÖp. c.Về thái độ. - Thêm yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh có nút nhám ( 2 lọ), bông - Hoá chất : KMnO4, KClO3, MnO2 b. Chuẩn bị của HS: - Đọc bài trước khi lên lớp 3. Tiến hành bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. (5’) ? Nêu định nghĩa oxít, phân loại oxít? Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi loại ? - Chữa bài tập số 4/sgk-91 * Đáp án : HS1 : - o xit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là o xi. - Dựa vào thành phần, người ta phâno xit thành 2 loại: + O xit bazơ : …. VD : CaO, Na2O... + o xit a xit :.... VD : CO2, SO2.... HS2 : Bài tập 4 - Những chất thuộc loại o xit bazơ : Fe2O3, CuO, CaO. - Những chất thuộc loại o xit a xit : SO3, N2O5, CO2 * Đặt vấn đề : (1’) Khí o xi có rất nhiều trong không khí, vậy có cách nào tách riêng được khí o xi từ không khí? Mặt khác, trong phòng thí nghiệm muốn có 1 lượng nhỏ khí o xi thì làm thế nào ?... Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải quyết vấn đề này. b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS I/ Điều chế O2 trong PTN: (12’). Gv:. Trong PTN người ta điều chế oxi từ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> những nguyên liệu nào ? cách điều chế ntn ?... ?. Trong PTN người ta dùng những nguyên 1/ Thí nghiệm liệu nào để điều chế O2?. G. Hướng dẫn hs cách lắp ráp DC- TN và cách * Nguyên liệu : KMnO4 và KClO3,… Cách tiến hành: SGK tiến hành điều chế O2 từ KMnO4…. ?. Làm thế nào để biết được đã có khí O2 sinh ra ?. HS : Đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm  que đóm bùng cháy. ?. Muốn có khí O2 để dùng ta làm như thế - Thu O2 theo 2 cách + Đẩy không khí nào ? + Đẩy nước. G. Gọi 2 hs lên thu khí O2 bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.. ?. Khi thu khí O2 bằng cách đẩy không khí ta phải để ống nghiệm ( hoặc lọ thu khí) HS : .. Phải để ngửa bình vì : O2 nặng hơn không khí ( dO2/kk = 32/ 29 ntn ? Vì sao ? = 1,1 lần) Ta có thể thu khí O2 bằng cách đẩy HS : Vì O2 là chất khí ít tan trong nước. nước. Vì sao ?. ?. 2 KClO3 G. ⃗ t 0 2KCl + 3O2. Viết sơ đồ phản ứng điều chế O2. và yêu cầu hs cân bằng PT. ?. Như vậy để điều chế O 2 trong PTN phải dựa trên nguyên tắc nào ?. HS : đi từ hỗn hợp giàu o xi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao. ?. Qua TN trên em hãy rút ra kết luận ?. Kết luận: SGK/93 II. Sản xuất O2 trong Công nghiệp: (10’).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ?. Trong CN người ta sx O2 đi từ nguyên * Nguyên liệu : Không khí hoặc nước liệu nào ? 1/ Sản xuất O2 từ không khí. ?. Nhắc lại thành phần của không khí chủ yếu là khí nào ?. G. HS : Khí N2, O2…. Muốn thu được O2 từ không khí, ta phaá tách riêng được O2 ra khỏi không khí .. ?. Vậy làm thế nào để thu được O2 từ - Hoá lỏng không khí, cho không khí lỏng bay hơi. Ban đầu thu được N2 (không khí ? 1960C); sau đó thu được O2 (- 1830C) 2/ Sản xuất O2 từ H2O - Điện phân nước trong các bình điện phân. ?. Nêu phương pháp sx O2 từ nước ?. G. Giới thiệu cách sx O2 từ nước.. 2 H2O. ?. Hãy viết PTPƯ cho quá trình trên ?. III. Phản ứng phân huỷ (10phút). ⃗ dp. 2H2 + O2. 1. Trả lời câu hỏi Ví dụ: ?. Tìm ra điểm giống nhau giữa các phản 2 KMnO4 CaCO3 ứng ?. ⃗ t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 ⃗ t0. CaO + CO2. 2/ Định nghĩa : (SGK) ?. Em hiểu thế nào là phản ứng phân huỷ ?. ?. So sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp ?. c. Củng cố, luyện tập : (6’).

<span class='text_page_counter'>(21)</span> BT1 : Hãy cho biết trong các phản ứng sau. Phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp. a, FeCl2 + Cl2 b, CuO + H2 c, KNO3 d, Fe(OH)3 e, CH4 + O2. t0 ----> FeCl3 t0 ----> Cu + H2O t0 ----> KNO2 + O2 t0 Fe2O3 + H2O ---> t0 ---> CO2 + H2O. Đáp án : Phản ứng hoá hợp : a Phản ứng phân huỷ : c,d BT2 : Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí O2 thu được sau phản ứng là 3,36l (đktc) GV : gọi 1 hs lên chữa bài. t0 Phương trình : 2 KClO3   KCl + 3 O2. =>. Thep PTPƯ. 2. 122,5 (g). Theo bài. mKClO3. m. KClO3. 3. 22,4 (lít) 3,36 (lít). 2.122,5 x3,36 12, 25( g ) 3 x 22, 4 =. d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(1’) - Học sinh đọc kết luận chung SGK. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/94 - Làm các bài tập còn lại SGK, SBT - Đọc trước bài sau. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 38 – BÀI 28 : KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY. 1. Mục tiêu a.Về kiến thức. Biết đợc: - Thµnh phÇn cña kh«ng khÝ theo thÓ tÝch vµ theo khèi lîng. - Sù « nhiÔm kh«ng khÝ vµ c¸ch b¶o vÖ kh«ng khÝ khái bÞ « nhiÔm. b. Về kỹ năng. - Phân biệt đợc sự oxi hoá chậm và sự cháy trong một số hiện tợng của đời sống vµ s¶n xuÊt. c. Về thái độ. - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Ống thuỷ tinh trụ (chia vạch), chậu nước, Pđ - Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm không khí b. Chuẩn bị của HS: - Đọc trước bài, Sưu tầm tranh ảnh về ô nhiễm không khí 3. Tiến hành bài dạy a. Kiểm tra bài cũ. (5’) * Câu hỏi: Phản ứng phân huỷ là gì ? cho ví dụ * Đáp án Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó có nhiều chất tạo thành từ một chất tham gia 2 KMnO4 ⃗t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 CaCO3. ⃗ t0. CaO + CO2. * Đặt vấn đề : (1’) .. Như các em đã biêt : không khí là hỗn hợp nhiều khí, vậy có cách nào để xác định thành phàn của không khí/ không khsi có liên quan gì đến sự cháy? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng cháy to hơn? Làm thêếnào đẻ dạp tắt được đám cháy ?.. Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời caâ hỏi đó... b. Dạy nội dung bài mới..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS I/ Thành phần của không khí. G Làm thí nghiệm : Đốt P đỏ ngoài không khí rồi đưa nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su ( H4.7/sgk)  hs quan sát * TN này nhằm mục đích xđ thành phần. (15phút) 1/ Thí nghiệm (SGK) a/ Thí nghiệm đốt P trong không khí. của không khí. Bằng cách đốt P đỏ. - Đặt ống thuỷ tinh không đáy vào chậu thuỷ tinh, trên thành ống có 6 vạch ngang cách đều nhau. - Rót nước vào chậu thuỷ tinh cho đến khi mực nước dâng lên tới vạch thứ nhất. ?. Vậy trong ống nghiệm còn lại mấy phần không khí ?. HS : Còn lại 5 phần không khí b/ Quan sát - P cháy, nước trong bình dâng lên 1 5. khoảng trống.. G Đốt P  đưa vào ống nghiệm.... ?. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?. HS : P đã tác dụng với o xi trong không khí  nước dâng lên. ?. Tại sao nước lại dâng lên trong ống ?. c/ Nhận xét Giải thích P đã tác dụng O2 làm giảm V O (Do tạo ra P2O5 tan trong H2O) 2. d/ Kết luận: SGK 2/ Ngoài O2, N2 không khí còn chứa chất nào khác ?(8phút) a/ Trả lời câu hỏi b/ Kết luận G Yêu cầu hs thảo luận nhóm (2’)  trả lời câu hỏi /sgk.96 ?. Theo em trong không khí còn có những. - Không khí còn chứa hơi nước, CO2,….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> chất gì ? tìm các dẫn chứng để chứng minh - Ngoài ra còn chứa khí hiếm, bụi khoảng 1%. G Gọi hs các nhóm báo cáo, nhận xét... ?. .. Tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa 1 ít hơi nước ?. ?. Tìm dẫn chứng CM trong không khí có CO2 ?. G Trong không khí khí CO2 chiếm 3/ vạn Vkk. Ta có thể nhận biết khí CO2 khi quan sát mặt nước trong hố vôi... G Ngoài ra trong không khí còn khí CO ?. HS : không khí là hỗn hợp nhiều chất khí.. chiếm 1 tỉ lệ rất nhỏ, các khí hiếm.... -TP theo thể tích của không khí là : 78%. Vậy em có kết luận gì về thành phần của. N2, 21 % O2 , 1% các khí khác ( khí. không khí ?. CO2, hơi nước, khí hiếm...) 3/ Bảo vệ không khí tránh ô. G Cho hs đọc thông tin I3/sgk.96  thảo luận nhiễm: (11’) nhóm... ?. Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại như thế nào ?. ?. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành, tránh ô nhiễm ?. HS : các nhóm báo cáo, trình bày ý kiến của nhóm... - Không khí ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, động vật, … CO2 gây hư kính .. G Yêu cầu các nhóm liên hệ với thực tế ở địa phương ? Liên hệ tới phần đọc thêm c. Củng cố, luyện tập : (4’). - Cần trồng rừng, chế tạo động cơ điện … để giữ cho không khí trong lành..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Nêu thành phần của không khí ? - Không khí bị ô nhiễm có thể gây ra tác hại gì ? Phải làm gì để bảo vệ không khí trong lành ? d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà :(1’) - Bài tập 1, 2 SGK/99 - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/94 - Học bài, làm bài tập 7 SGK/99 - Đọc trước phần II Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. Tiết 39 – BÀI 29 BÀI LUYỆN TẬP 5 1. Mục tiêu a. Về Kiến thức. - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản và các khái niệm hoá học trong chương IV về ôxi, không khí; tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần của oxit, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> b.Về Kỹ năng. - Rèn kĩ năng tính toán hoá học, viết PTPƯ - Rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, bước đầu vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống. c. Về Thái độ. - Giáo dục ý thức học tập của học sinh, hs thêm yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của GV và Hs : a. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, sgk b. Chuẩn bị của HS: - Học sinh ôn tập theo nội dung bài 29/Tr100 3. Tiến hành bài dạy a.Kiểm tra bài cũ. (kh«ng) * Đặt vấn đề : (1’) ( theo sgk) Bài học hôm nay giúp các em ôn tập lại  Nắm vững tính chất và điều chế khí o xi, thành phần của không khí định nghĩa và phân loại o xit, sự o xihoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ,... b. Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS I/ Kiến thức cần nhớ( 15’). GV Nhận xét khả năng hoạt động hoá học của O2 ?. O2 có ứng dụng quan trọng nào ?. ?. Nguyên liệu được dung điều chế O2 trong PTN cần đảm bảo đk gì ?. ?. Sự ôxi hoá là gì ? ?. Phân loại ôxít ?. Là 1đ/c phi kim hoạt động. ?. Thành phần theo tt của không. mạnh. ?. khí ? So sánh phản ứng hoá hợp và. ứng dụng : cho h2, đốt nhiên liệu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> phản ứng phân huỷ ?. Nguyên liệu điều chế O2 Khí O2. trong PTN, là hợp chất giầu O2 dễ phân huỷ Sản xuất O2 trong Công. nghiệp từ H2O, kk Là 1đ/c phi kim hoạt động mạnh ứng dụng : cho h2, đốt nl Khí O2 Nguyên liệu điều chế O 2 trong PTN, là hợp chất giầu oxi và dễ phân huỷ. Sản xuất O2 trong Công nghiệp từ H2O, kk II. Bài tập ( 25’) Bài 1: C + O2  CO2 2P + 5/2 O2  P2O5 2H2 + O2  2H2O 4Al + 3 O2  2Al2O3 Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm lần lượt 3 bài tập 1, 2, 3 Gv SGK (mỗi bài tập 2 phút) Gọi đại diện nhóm trình bày (có ?. thể viết lên bảng) Các phản ứng bài tập 1 thuộc loại phản ứng gì ?. Gv cho học sinh tóm tắt bài toán. Bài 2: Biện pháp để dập tắt sự cháy : làm đồng thời - Hạ thấp t 0 chất cháy xuống dới t0 cháy, cách li với O2 Bài 3: - Oxit bazơ : Na2O, MgO, Fe2O3 - Oxit axit: SO2, CO2, P2O5 Bài 8 100. a. V O (dktc)=0,1 .20 . 90 =2 , 222(l) 2. → n bO = 2. 2 ,222 =0 , 099(mo l)O2 22 , 4.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2 KMnO4 t⃗0 K 2 MnO4 + MnO2+ O2↑ 2 mol 1 mol x (mol)0 , 099 mol → x=0 , 198( mol) mKMnO =0 ,198 .158=31 ,3 (g). ? Gv. Nêu hướng giải ? gọi 1 học sinh lên bảng. 4. ¿ b .2 KClO3 → 2KCl+ 3O2 ↑ 2 mol 3 mol y 0 , 099 0 ,099 . 2 → mKClO = .122 , 5=8 ,101( g) . 3 3. Bài tập 5: a.. H2 + CuO ⃗t 0 Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 ⃗t 0 2Fe+ 3H2O. b.. (1) (2). Chất khử là: H2 Chất oxi hoá là: Fe2O3, CuO. Gv nhận xét, chấm điểm.. c.. nFe = 0,05 mol 6 − 2,8. nCu = 64. =0 , 05 mol. c. Củng cố, luyện tập : d. Hướng dẫn học ở nhà(4’) - Về nhà các em học sinh hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Đọc trước bài thực hành 4 (chuẩn bị kĩ cách tiến hành thí nghiệm) viết 1 phần thí nghiệm ra bản tường trình. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 40 : BÀI THỰC HÀNH 3 ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI. 1. Môc tiªu a.VÒ kiÕn thøc.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế O2 trong PTN, tính chất Vật lí (khí ít tan trong H2O, nặng hơn không khí ), tính chất hoá học của O2 (có tính ôxi hoá mạnh). b.VÒ kü n¨ng - Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ, thu khí O 2, nhận biết khí O2 ; tiến hành thí nghiệm đơn giản chứng minh tính chất hoá học của O2. c. Về thái độ HS yêu thích bộ môn. 2. ChuÈn bÞ của GV và HS : a. ChuÈn bÞ của GV: - Chuẩn bị 5 bộ dụng cụ, hoá chất thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, kẹp gỗ, chậu tt, muôi sắt, hoá chất: KMnO 4, S, que đóm. b. ChuÈn bÞ của HS: - Học sinh chuẩn bị trước lí thuyết ở nhà, viết một phần bản tường trình 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y a. KiÓm tra bµi cò (5’) GV : Kiểm tra 1 số kiến thức có liên quan tới bài thực hành. ? Trình bày phương pháp điều chế và cách thu khí o xi trong phòng thí nghiệm ? Viết PTPƯ điều chế từ KmnO4. ? Nêu tính chất hoá học của o xi? * Đáp án : HS1 : yêu cầu nêu được nguyên tắc điều chế O2 trong PTN , viết PTPư... HS2 : Nêu được 2 tính chất hoá học của O2 : TD với đơn chất KL, PK; TD với hợp chất * Đặt vấn đề : (1’) ...Các em đã nắm được TCVL , hoá học của o xi, cách điều chế o xi qua các tiết học trước. Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế o xi trong PTN, về tính chất vật lí, hoá học của o xi. Đồng thời rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí điều chế o xi và thu khí o xi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí và đẩy nước. b. D¹y nội dung bài míi :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Hoạt động của GV. Hoạt động của HS I. Tiến hành thí nghiệm : (23’) 1. Thí nghiệm 1 : Điều chế và thu. GV Hướng dẫn hs lắp ráp dụng cụ như. khí o xi. h4.6(a,b) - Hướng dẫn các nhóm thu khí o xi. ( sgk/102). bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. * Lưu ý học sinh : - ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng ống hơi thấp hơn đáy. - Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm ( hoặc lọ) thu. - Dùng đèn cồn nung nóng đều ống nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4. - Để biết khí o xi đã đầy ống nghiệm chưa dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm. - Sau khi làm xong thí nghiệm : Phải đưa hệ thống ống dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm ( đối với phương pháp thu bằng cách đẩy nước) G. Yêu cầu hs tiến hành thí nghiệm. ?. Quan sát, nhận xét hiện tượng xảy ra ? Viết PTHH ?. HS : ghi kết quả vào bản tường trình 2. Thí nghiệm 2 : Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong o.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> G. Hướng dẫn hs làm thí nghiệm :. xi.. - Cho vào muôi sắt 1 lượng nhỏ ( bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh.. - Cách tiến hành : sgk/103. - Đốt lưu huỳnh trong không khí. - Đưa nhanh muôi sắt có chứa S vào lọ đựng O2. ?. Nhận xét hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ ? HS : làm TN, ghi kết quả vào bản tường trình. G. Yêu cầu hs báo cáo ( viết tường. II. Tường trình : (10’). trình) theo mẫu sau : Tên thí nghiệm. Cách tiến hành. hiện tượng qs. giải thích - viết. được. PTHH. 1....................... 2......................... c. Kết thúc giờ thực hành : (5’) - GV : yêu cầu hs thu dọn và rửa dụng cụ. - Nhận xét ý thức, thái độ và kết quả thực hành của các nhóm. d. Hướng dẫn học tự học bài ở nhà.(1’) - Hoàn thành nốt tường trình theo mẫu. - Chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra 1 tiết + ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức chương 4. + Làm các bài tập đã cho trong sgk Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 41 : BÀI KIỂM TRA 3 1. Mục tiêu bài kiểm tra : a. Về kiến thức : - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hs trong chương IV, củng cố kiến thức các chương đã học. b. Về kĩ năng : - Rèn kĩ năng tư duy tổng hợp, phân tích, viết CTCT, PTHH, tính theo PTHH. c. Về thái độ : - Giáo dục đức tính nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. 2. Nội dung đề: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nội dung kiến thức Chương 4: Oxi - không khí. Số câu hỏi Số điểm. Chương 5: Hiđro Nước Số câu hỏi Số điểm. Nhận biết. - Thành phần không khí - tác hại không khí -cách bảo vệ không khí Câu 1 2đ - Hoàn thành PTHH - Nêu tính chất ứng dụng H2 Câu 3,4 3đ. MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu Vận dụng. Vận dụng ở mức cao hơn. Cộng. - Biết phương pháp điều chế khí oxi và viết PTHH. Câu 2. 2 câu. 1đ. 3đ(30%). 2 câu 3đ(30%).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chương 6: Dung dịch. - Biết tính nồng độ phần trăm của dd. - Biết dựa vào PTHH tìm m , V ở dữ kiện đã cho. Câu 5. Câu 6. 2 câu. 3đ. 4đ(40%). 1 Câu 3đ(30%). 6 câu 10đ(100%). Số câu hỏi Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. 3 Câu 5đ(50%). 1 Câu 1đ(10%). 1đ 1 câu 1đ(10%). * §Ò bµi: Câu1( 2đ) Nêu thành phần không khí? Không khí bị ô nhiễm gây tác hại gì? Chúng ta phải làm gì để bảo về không khí trong lành? Câu 2 ( 1đ) Viết phương trình hoá học điều chế khí O2 từ nguyên liệu KClO3 Câu 3 (2đ) Em hãy nêu tính chất và ứng dụng của hiđrô. Câu 4(1đ) Hoàn thành phương trình phản ứng hoá học sau a. H2 + Ag2O → …….+ ……… b.H2. + Fe2O3 → ………+ ………. Câu 5 (1đ) Hoà tan 25 (g) NaCl vào 50 (g) H2O . Hãy tính nồng độ phần trăm (C%)của dung dịch. Câu 6: (3 đ) Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí Hiđro. Hãy: a. Viết phương trình phản ứng hóa học b. Tính số gam đồng kim loại thu được? c. Tính thể tích khí Hiđro (đktc) cần dùng? (Cho biết: Cu = 64 ; O = 16 ; H = 1 ) ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Câu 1(2đ) Thành phần không khí: 78% N2 ; 21 O2 ; 1% khí khác ( CO2 , hơi nước , khí hiếm…) 1đ * Tác hại : - Không khí bị ô nhiễm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người, Đv….. CO2 gây hiệu ứng nhà kính…. 0,5đ * Biện pháp; - Trồng rừng , chế tạo đọng cơ điện… 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2 (1đ) Phương trình hoá học: 0 2 KClO3  t  2 KCl  3O2. Câu 3 (2đ) * Tính chất vật lý: 0,5đ - Là chất khí không màu , không mùi, không vị -Là khí nhẹ nhất * Tính chất hoá học 1đ - tác dụng với oxi 2 H 2  O2  to 2 H 2O. - Tác dụng với CuO 0 H 2  CuO  t  Cu  H 2O. * Ứng dụng. 0,5đ - Làm nhiên liệu - SX Amoniăc , phân bón - Khử một số oxit kim loại - Bơm vào kinh khí cầu Câu 4 (1đ) 0 H 2  Ag 2O  t  2 Ag  H 2O 0 3H 2  Fe2O3  t  2 Fe  3H 2O. Câu 5 (1đ) mdd mct  mdm 25  50 75( g )  C% . mct 25 .100  .100 30% mdd 5. Câu 6: (3đ) t a.Ta có PTPƯ: H2 + CuO   Cu + Theo đầu bài ta có số mol của đồng (II) oxit: o. H2O 1đ. 48 0, 6(mol ) 80 nCuO 0, 6(mol ). nCuO . b. Theo PTHH ta có: nCu Vậy khối lượng kim loại đồng thu được là: mCu n.M 0, 6.64 38, 4( gam) nH 2 nCuO 0, 6(mol ). c. Theo PTHH ta có: Vậy thể tích khí Hiđro cần dùng cho phản ứng là:. 1đ. 1đ. VH 2 n.22, 4 0,6.22, 4 13, 44(lit ). 4.Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra ................................................................................................................................... .... .....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: D¹y líp:8B Chương V: HIĐRÔ - NƯỚC TIẾT 42 – BÀI 31 : TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRÔ 1. Môc tiªu a. VÒ kiÕn thøc - Học sinh nắm được tính chất vật lí của H2, biết được H2 là chất khí, nhẹ nhất trong các khí. - Học sinh biết được H2 tác dụng được với ôxi, phản úng này toả nhiều nhiệt, biết được hỗn hợp H2, O2 là hỗn hợp nổ. - Học sinh biết cách đốt cháy H 2 trong không khí, biết cách thử H 2 nguyên chất và quy tắc an toàn khi đốt cháy H2. b. VÒ kü n¨ng - Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, viết PTHH c.Về thái độ - Giáo dục đức tính cẩn thận, làm việc khoa học. 2. ChuÈn bÞ của GV và HS : a. ChuÈn bÞ của GV: - Giáo viên chuẩn bị sẵn một ống nghiệm chứa H2, túi bóng chứa H2 - Dụng cụ điều chế H2 (bình kíp đơn giản), dung dịch HCl, Zn viên cốc thuỷ tinh, một bình O2 (100 ml) b. ChuÈn bÞ của HS: - Nghiªn cøu bµi 3. TiÕn tr×nh bµi d¹y a. KiÓm tra bµi cò( không kiểm tra) * Vào bài: Giáo viên giới thiệu về chương V. Nghiên cứu cụ thể về H2 có những tính chất và ứng dụng gì ? b. D¹y bµi míi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> ?. Hoạt động của GV Em hãy cho biết KHHH và NTK của (2’) Hiđrô ?. Hoạt động của HS. - Kí hiệu hoá học : - Nguyên tử khối : 1 đ.v.C. ?. Cho biết CTHH của đơn chất H2 và - Công thức hoá học : H2. PTK ?. - Phân tử khối : 2. GV Như vậy các em đã biết H rất quan trọng trong đời sống và sản xuất. Vậy H có những tính chất vật lí nào ?. I/ Tính chất vật lí (15 phút). GV Cho hs quan sát lọ đựng khí H2. Em hãy nhận xét về trạng thái tồn tại, ? màu sắc... của khí H2?. - Là chất khí không màu, không mùi, không vị.. GV Tiếp tục cho quan sát quả bóng bay đã bơm đầy khí H2… ?. Qs quả bóng bay em có nhận xét gì ? Hs : quả bóng bay lên. ?. Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì ? - Nhẹ nhất trong các chất khí.. ?. Hãy tính tỉ khối của hiđrô so với không khí và cho biết H2 nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần?. HS : H2 nhẹ hơn không khí ( dH2/kk = 2. 15 GV Nhờ tính chất nhẹ hơn không khí, mà 29 lần) người ta thường bơm khí hiđrô vào. những quả bóng bay và thả lên trời vào những ngày lễ, tết…Bom vào kinh khí cầu làm cho nó bay lên cao… GV Bằng thực nghiệm người ta đã tính.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> được 1 lít nước ở 150C hoà tan được 20ml khí H2 ?. Vậy tính tan trong nước của khí H 2 là như thế nào ?. - Tan rất ít trong nước.. GV Cũng như O, H là chất khí khó hoá lỏng, nhiệt độ hoá lỏng – 2690C. Ngoài ra H cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt. ?. Hãy rút ra kết luận về tính chất vật lí của H2?. GV Yêu cầu các nhóm thảo luận 1’ trả lời câu hỏi. ?. So sánh tính chất vật lí của O2 và H2?. HS : Giống nhau : Khác nhau :....... II/ Tính chât hoá học(20’) 1/ Tác dụng với O2. GV H tác dụng với oxi hay H hoá hợp với oxi. Nói cách khác, có nghĩa là H cháy trong oxi. Vậy H cháy trong oxi như thế nào, ta tiến hành thí nghiệm sau :. a. Thí nghiệm.( Sgk). GV Giới thiệu DC điều chế H2. - Tiến hành đ/c H2. yêu cầu hs quan sát TN. - Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của H2  châm lửa đốt khí H2 ở đàu ống vuốt nhọn. ?. Nhận xét màu của ngọn lửa H2? HS : H2 cháy với ngọn lửa màu xanh. GV Đưa ngọn lửa H2 đang cháy vào lọ đựng mờ. khí o xi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ?. Nhận xét hiện tượng ? HS : H2 cháy mạnh hơn, trên thành lọ. GV Úp ngược cốc thuỷ tinh lên ngọn lửa H 2 xuất hiện những giọt nước nhỏ. đang cháy ?. Nhận xét hiện tượng xảy ra ? HS : cũng có những giọt nước nhỏ tạo. ?. Vậy các em hãy rút ra kết luạn từ TN ra ở thành cốc. trên và viết PTPƯ ? - Hiđrô tác dụng với oxi, sinh ra nước : 2H2 + O2 ⃗t 0 2 H2O c/ Chú ý. GV H2 cháy trong không khí tạo ra hơi Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ mạnh nước, đồng thời toả nhiệt, ngọn lửa H 2 nhất ở tỉ lệ. V H :V O =2 :1 2. 2. về thể. cháy trong o xi có thể đạt tới 20000C  tích. vì vậy người ta dùng H2 làm nguyên  Trước khi làm thí nghiệm với H2 liệu cho đèn xì o xi – hiđrô để hàn cắt cần thử trước. kim loại - Hiđrô có lẫn tạp chất, hay có lẩn o xi thì sẽ gây nổ. Hỗn hợp khí H 2 và khí O2 gọi là hỗn hợp nổ. ?. Vậy tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khí cháy lại gây tiếng nổ ?. GV Giới thiệu : Nếu trộn khí H2 với khí O2 theo tỉ lệ về thể tíchlà 2:1 thì khi đốt, hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh. Do đó ta phải thận trọng trước khi đốt H2. - Sự nổ xảy ra như thế nào .........( bài đọc thêm/sgk) GV Như vậy, để tránh hiện tượng gây nổ khi đốt khí H2 ta phải thử độ tinh khiết.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> của H2 bằng cách : Sau khi điều chế khí H2, chờ 1 t cho không khí và tạp chát thoát ra khỏi thiết bị điều chế  đốt đầu ống dãn khí. Nếu có tiếng nổ nhỏ hoặc không có tiếng nổ là khí H2 đã tinh khiết. ?. Tại sao khi đốt H2 ngay ở đầu ống dẫn khí lại không gây ra tiếng nổ mạnh ?. GV Lưu ý hs : Khi đốt khí H2.... c. Củng cố, luyện tập : (7’) Bài tập 1 : Đốt cháy 2,8 lít khí H2 sinh ra nước. a. Viết PTPƯ ? b. Tính thể tích và khối lượng o xi cần dùng cho thí nghiệm trên. c. Tính khối lượng nước thu được ? ( thể tích các khí đo ở đktc) GV : - Gọi 1 hs lên làm bài tập. - Yêu cầu các hs khác làm vào vở bài tạp  chấm vở 1 số hs Đáp án : a. 2H2 + O2 ⃗t 0 2 H2O 2,8 0,125(mol ) 22, 4 = H2. n. 0,125 0, 0625(mol ) 2 = H2. b. Theo PTPƯ : nO2= ½ n.  VO2 = 0,0625 x 22,4 = 1,4 ( lít). mO2 = n. M = 0,0625x 32 = 2 (g) c. Theo PTPư : nH2O = nH2 = 0,125(mol)  mH2O = n.M = 0,125 x 18 = 2,25 (g) GV : - Hỏi em nào có cách giải khác không ? - Hướng dẫn hs tính theo cách nhanh hơn..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Theo PTPư :. nH2 / nO2 = 2/1  VH2 / VO2 = 2/1.  VO2 = V. 2,8 1, 4 ( lít) H2 /2 = 2. ( Đối với các chất khí ( ử cùng đktc) tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol) d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(1’) - Về nhà các em học sinh đọc phần đọc thêm -Xem tiếp H2 cò tính chất hoá học nào khác và có ứng dụng gì Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:8B TIẾT 43 – BÀI 31 :TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO ( TIẾP THEO) 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức : - Học sinh biết được khí hiđro có tính khử . Nó có thể khử được nguyên tố oxi cả ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt. - Hs biết được hiđro có nhiều ứng dụng chủ yếu là do tính nhẹ, tính khử và phản úng toả nhiều nhiệt khi cháy. b. Về kĩ năng :.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ; tiến hành thí nghiệm khử CuO bằng H2, kĩ năng quan sát, phân tích so sánh. c. Về thái độ : Hs yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV : - Chuẩn bị 5 bộ dụng cụ, hoá chất thí nghiệm: ống nghiệm, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, kẹp gỗ, CuO; Zn, dd HCl b. Chuẩn bị của HS : - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy : a .Kiểm tra bài cũ(5 phút) * Câu hỏi: ? Trình bày thí nghiệm đốt hiđrô trong không khí, nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng . * Đáp án: Nhận xét hiện tượng và giải thích - H2 cháy mạnh hơn khí có ngọn lửa màu xanh nhạt. Khi cho H2 vào trong bình O2 hiđro cháy mạnh (2000 0 C) Xuất hiện những giọt nước do: 2H2 + O2 ⃗t 0 2 H2O * Đặt vấn đề : (1’) .................Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem ngoài tính chất TD với o xi ra, H2 còn có tính chất hoá học nào khác nữa. H 2 còn có ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất... 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV ?. Hoạt động của HS 2/ Tác dụng với CuO(20 phút). Dự đoán hiđro có tác dụng với CuO không?. GV. hướng dẫn học sinh các tiến hành thí nghiệm ?. a. Thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Dẫn luồng khí hiđro vào ống nghiệm chứa CuO đốt nóng GV Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng, giải thích. b. Nhận xét hiện tượng và giải GV. Chú ý: bột CuO phải được đun nóng thích trước một thời gian rồi mới dẫn luồng - Bột đồng oxit màu đen chuyển dần khí hiđro đi qua.. sang màu đỏ - có những giọt nước đọng lại trên. GV. theo dõi hoạt động của các nhóm. thành ống nghiệm.. uốn nắn thao tác thí nghiệm cho học sinh nếu cần. GV Cho đại diện nhóm học sinh báo cáo. Nhóm khác nhận xét. GV. nhận xét tổng kết.. ?. Trong phản ứng hoá học trên chất nào đã chiếm oxi của CuO. GV Gv giới thiệu Hiđro có tính khử ( gọi là. c. giải thích. H2 + CuO ⃗t 0 Cu + H2O. chất khử) ?. vậy khí hiđro có thể khử được nguyên Vậy nguyên tố hiđro có tính khử. tố oxi ở những dạng nào?. GV Gv cho học sinh đọc kết luận SGK. ?. Hs quan sát tranh vẽ, rút ra nhận xét 3. kết luận: SGK III. ứng dụng(10 phút) ứng dụng của oxi - Dùng làm nhiên liệu. GV. bổ sung. - SX amoniăc, phân bón - Khử một số oxit kim loại - Bơm vào khí cầu....

<span class='text_page_counter'>(43)</span> c. Củng cố, luyện tập : (8’) Bài tập 1 : Hãy chọn PTHH mà em cho là đúng. Giải thích sự lựa chọn : t0. a, 2H + Ag2O. 2Ag + H2O. b, H2 + AgO. t0. Ag + H2O. c, H2 + Ag2O. t0. 2Ag + H2O t0 Ag + 2 H2O. d, 2H2 + AgO2. Đáp án : c Bài tập 2 : Khử 48 gam đồng II o xit bằng khí H2. Hãy tính : a. Số gam đồng kim loại thu được. b. Thể tích khí H2 ( ở đktc) cần dùng. GV : - Yêu cầu hs đọc đề bài và tìm cách giải. - HD hs giải bài tập. - Gọi hs lên làm bài tập và yêu cầu hs dưới lớp làm vào vở bài tập d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(1’) - Đọc KL chung. - GV hướng dẫn bài 6 sgk - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp:8B TIẾT 44 – BÀI 32 : PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh biết được chất chiếm oxi là chất khử, chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hoá. Biết được sự khử và sự oxi hoá..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Hiểu được phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. Học sinh nhận biết được phản ứng oxi hoá khử, chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá trong một phản ứng hoá học. b. Về kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích so sánh. c. Về thái độ: HS yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: Phiếu học tập b. Chuẩn bị của HS: Ôn lại khái niệm về sự OXH, phản ứng của H2 với CuO 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Bài 1 sgk tr. 109(5 phút) * Đáp án: Các phương trình phản ứng:. Fe2O3 + 3 H2 HgO PbO. + +. H2 H2. to t. o o. t. 2 Fe + 3 H2O Hg + Pb +. H2O H2O. * Đặt vần đề : (2’) ? Hãy nhắc lại khải niệm : Sự oxi hoá 1 chất là gì ? HS : Sự oxi hoá 1 chất là sự TD của chất đó với o xi... GV : ở tiết trước , trong PƯHH của H2 với CuO. Các em đã biết hiđrô chiếm O của CuO  H2 có tính khử và PƯHH trên được gọi là phản ứng o xi hoá - khử. Vậy : thế nào là phản ứng o xi hoá khử ? thế nào là chất khử, chất o xi hoá....

<span class='text_page_counter'>(45)</span> b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV GV Phản ứng OXH – K là 1 loại phản ứng. Hoạt động của HS. hoá học rát phổ biến trong tự nhiên và có tầm quan trọng trong đời sống- sản xuất. Vậy để hiêểuđược phản ứng OXH – K là gì ? Ta cần tìm hiểu xem thế nào là sự khử, sự o xi hoá, chất khử, chất o xi hoá. I. Sự khử - Sự oxi hoá.(10’). GV Sử dụng PTPƯ giữa H2 và CuO ở nhiệt 1. Sự khử. Ví dụ: độ cao và các phản ứng BT1/sgk.109.. ?. H2 + CuO  Cu + H2O. H2 + CuO ⃗t 0 Cu + H2O. H2 + HgO  Hg + H2O. Trong phản ứng trên đã diễn a sự khử. Trong các phản ứng trên, H2 đã thể CuO hiện tính chất gì ? ( tính khử). GV. Trong các phản ứng trên đã diễn ra sự khử các oxit.. ?. Vậy sự khử là gì?. ?. Sự oxi hoá là gì?. Kết luận: Sự khử là sự tách oxi ra khỏi một chất.. GV Cho VD? GV. có thể cho học sinh liên hệ đến sự oxi 2/ Sự oxi hoá: sắt trong thực tế và cho học sinh xác định sự khử, sự oxi hoá.. Sự oxi hoá là sự kết hợp của một chất với oxi. VD trong phản ứng hoá học trên đã diễn ra sự oxi hoá H2 tạo thành nước.. ?. Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá trong phản ứng hoá học trên?. II. Chất khử phút). Chất oxi hoá.(10.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> GV Gv có thể cho học sinh lấy thêm vd. ?. * Chất khử là chất chiếm oxi của. Cho biết trong phản ứng trên thì đã chất khác. diễn ra sự khử chất nào, chất nào Đóng * Chất oxi hoá là chất nhường oxi vai trò là chất khử.. GV. cho chất khác.. có thể hỏi ngược lại với sự oxi hoá và chất oxi hoá.. GV. các phản ứng hoá học trên được gọi là phản ứng oxi hoá khử.. ?. Thế nào là phản ứng oxi hoá khử ?. GV. giới thiệu thêm một số phản ứng oxi hoá khử.. III. Phản ứng oxi hoá - khử.(7 phút) vd: sgk. đọc sgk KL: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học diễn ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.. IV. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hoá khử.(5 phút) sgk c. Củng cố, luyện tập : (5’) GV : - NHắc lại các khái niệm : Sự khử, sự o xi hoá, chất khử, chất o xi hoá? - Định nghĩa phản ứng o xi hoá khử. - Cho hs làm bài tập1/sgk.113 Đáp án : B,C,E d. Hướng dẫn học sinh tự học bài ở nhà:(1’) - Đọc KL chung. - Đọc thêm sgk tr.112. Làm bài tập 2 sgk - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 45 – BÀI 33 : ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRÔ - PHẢN ỨNG THẾ. 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức : - Học sinh hiểu được phương pháp cụ thể nguyên liệu. - Phương pháp điều chế H2 trong phòng thi nghiệm. - Biết được phương pháp điều chế H2 trong công nghiệp. b. Về kĩ năng : - Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ; tiến hành thí nghiệm khử CuO bằng H 2, kĩ năng quan sát, phân tích so sánh. c. Về thái độ : HS yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV : - Chuẩn bị 5 bộ dụng cụ, hoá chất thí nghiệm: ống nghiệm, dụng cụ đc H 2, đèn cồn, nút cao su, ống dẫn, giá sắt, kẹp sắt, kẹp gỗ, Zn, dd HCl; bình thu H2 b. Chuẩn bị của HS : - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy : a. Kiểm tra bài cũ(5 phút) * Câu hỏi: Bài tập 3 sgk tr.113 * Đáp án: Các phương trình hoá học:.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> to. 2 Fe. +. to. 3 Fe. to. + 4 H2O. 2 MgO +. Fe2O3 + 3 CO Fe3O4 + 4 H2 CO2. + 2 Mg. 3 CO2 C. Các phản ứng trên đều là phản ứng oxi hoá- khử, vì trong phản ứng đồng thời diễn ra sự oxi hoá và sự khử * Đặt vấn đề : (1’) … Trong PTN và trong công nghiệp nhiều khi người ta cần dùng khí hiđrô. Vậy làm thế nào để điều chế được khí hiđrô ? phản ứng điều chế hiđrô trong PTN thuộc loại phản ứng nào? b. Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động cuả HS I. Điều chế khí hiđrô: 1. Trong phòng thí nghiệm (15’). GV ?. Trước tiên ta xét TN điều chế H2.. a. Thí nghiệm :. Muốn điều chế H2 trong PTN cần phải có những nguyên liệu nào ? * Nguyên liệu : - Một số kim loại: Zn(hoặc Al). - Dung dịch axit; HCl( hoặc H2SO4).. ?. Điều chế H2 trong PTN cần dựa vào nguyên tắc nào ?. GV. * Phương pháp điều chế : cho kim loại tác dụng với dung dịch axit. * Cách tiến hành : (sgk). Hướng dẫn học sinh các nhóm tiến hành lắp dụng cụ và điều chế hiđrô trong PTN ( như hình 5.4/sgk) - Cho 1 vài mảnh Zn vào ống nghiệm và rót 2-3ml dung dịch HCl vào ống nghiệm. Đậy ống nghiệm bằng nút cao su…. b. Nhận xét :.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> ?. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?. HS ; có các bọt khí xuất hiện trên bề mặt mẳnh Zn rồi thoát ra khỏi chất lỏng, mảnh Zn tan dần.. GV. Khí thoát ra có làm cho than hồng bùng cháy không ?. GV. yêu cầu hs đưa que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí H2.. HS : khí thoát ra cháy trong không khí. ?. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?. với ngọn lửa xanh nhạt.. GV. đó là khí hiđrô. - Yêu cầu hs nhỏ 1-2 giọt dung dịch trong ống nghiệm lên mặt kính đồng hồ, đem cô cạn.. ?. HS : thu được chất rắn màu trắng…. Nhận xét hiện tượng ? thông báo : Đó là kẽm clorua có. GV. CTHH : ZNCl2. Vậy em hãy viết PTPƯ điều chế H2. ?. trong PTN? Thông báo : để điều chế H2 ngoài ra. GV. ta có thể thay kim loại Zn bằng các kim loại khác như : Al, Fe,.. thay dung dịch HCl bằng dung dịch H2SO4 loãng. - Nếu muốn điều chế H2 với lượng lớn ta có thể dụng dụng cụ điều chế như H5.5/sgk.. Phương trình phản ứng : Zn(r) + HCl(dd)  ZnCl2(dd) + H2(k).

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Giới thiệu theo /sgk.115. GV. - Giới thiệu về cấu tạo và nguyên tắc. c. Cách thu khí :. hoạt động bình kíp ở phần đọc. - Đẩy nước.. thêm/sgk.116. - Đẩy không khí.. Có thể thu khí H2 bằng mấy cách. ?. Đó là những cách nào ?. HS : - Giống nhau : Đều có thể thu bằng. Cách thu khí H2 giống và khác cách ?. thu khí o xi ntn? Vì sao?. cách đẩy nứơc và đẩy không khí. - Khác nhau : + Khí H2 khi thu bằng cách đẩy khí ta phải úp ngược bình ( còn O2 thu ngửa bình) HS: H2 nhẹ hơn không khí…. Tại sao phải thu khí H2 bằng cách. 2. Trong công nghiệp: (7’). úp bình? ?. G : Cho hs quan sát tranh vẽ : điều chế H2 trong công nghiệp. GV. Trong công nghiệp người ta điều chế H2 bằng cách nào ?. ?. - Người ta điều chế H2 bằng cách : + Điện phân nước. + Dùng than khử hơi nước. + Diều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ.. VD :. GV. §iÖn ph©n. Cho hs quan sát sơ đồ điện phân. 2H2O. 2 H 2 + O2. nước.. II. Phản ứng thế là gì ?(11’).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Hãy viết PTPƯ điều chế H2 bằng ?. phương pháp điện phân nước? HS ; hoàn thành bài tập Cho hs làm bài tập sau :. GV. ? Viết các phương trình phản ứng. ?. sau :. * VD : Fe + 2 HCl 2 Al + 6 HCl 2 Al + 3 H2SO4. a. Fe + d d HCl b. Al + d d HCl. ?. c. Al d d H2SO4 loãng. HS ;. Trong các phản ứng trên : các. * Định nghĩa : (sgk). nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của a xit? Các phản ứng hoá học trên được gọi là phản ứng thế .. GV. Vậy phản ứng thế là gì ?. ?. G : Cho hs làm bài tập sau : GV. Hãy hoàn thành các PTPƯ sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại. ?. nào ? a, P2O5 + H2O ---> b, Cu + AgNO3 ---> c, Mg(OH)2 ---> d, Na2O + H2O ---> ---> e. Zn + H2SO4. H3PO4 Ag + Cu(NO3)2 MgO + H2O NaOH ZnSO4 + H2. yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở. H2 + FeCl2 2 AlCl3 + 3 H2 Al2(SO4)3 + 3 H2. ..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> GV. c. Củng cố, luyện tập : (5’) - Trình bày cách điều chế H2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp? - Nêu định nghĩa phản ứng thế ? GV : Cho hs làm bài tập 1/sgk.117 Đáp án : a,c d. Hướng dÉn häc sinh học bµi ở nhà:(1 phút) - Đọc KL chung. Viết các phương trình phản ứng thế sau: Fe + H2SO4  Mg + AgNO3  Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy: TIẾT 46 – BÀI 34 : BÀI LUYỆN TẬP 6. Dạy lớp:8B. 1. Mục tiêu : a. Về kiến thức : - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm hoá học về tính chất vật lí ( tính nhẹ) , tính chất hoá học ( chủ yếu là tính khử) của hiđro, các ứng dụng của tính chất trên. HS biết cách so sánh các tính chất và cách điều chế hiđro và oxi. - Biết và hiểu khái niệm phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, củng cố các khái niệm liên quan.Hs nhận biết được từng loại phản ứng . b. Về kỹ năng. - Rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ về tính chất hoá học của H 2, các PƯ điều chế H2,... - Tiếp tục rèn kĩ năng làm bài tập tính theo PTHH. c. Về thái độ : Hs yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Bảng phụ, phiếu học tập.. b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị bài ở nhà. 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ( Không kiểm tra) * Vào bài : (1’) ... Để nắm vững và hiểu biết thêm về các tính chất của hiđrô cũng như cách điều chế hiđrô, phản ứng thế, phản ứng o XH khử, sự o xi hoá , sự khử, chất o xi hoá, chất khử... Cô trò ta cùng hệ thống lại các kiến thức đã học qua bài luyện tập 6... b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV G. Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ.(15’). Nêu các yêu cầu ra phiếu học tập. Chia học sinh ra 2 nhóm thảo luận 2 vấn đề. Khí H2:. Gv HD học sinh hoạt động. (I) Gv Đại diện học sinh của nhóm báo. - Khả năng hoạt động hoá học . - ứng dụng - Điều chế trong PTN. cáo.. -Cách thu H2. Báo cáo - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV. * Phản ứng thế:. nhận xét, chấm điểm. (II) * Phản ứng oxi hoá khử. (Sự khử, sự oxi hoá; chất khử, chất oxi. Gv Yêu cầu H làm các bài tập sgk. hoá) II. Bài tập:(27’). Gv. gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 5,6. Bài tập 5:. ....... a.. Gv Yêu cầu H dưới lớp làm bài tập 5,6.. H2 + CuO ⃗t 0 Cu + H2O. 3H2 + Fe2O3 ⃗t 0 2Fe+ 3H2O. Dưới lớp tự làm, đối chiếu với bài b.. Chất khử là: H2. (1) (2).

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Gv của bạn nhận xét.. Chất oxi hoá là: Fe2O3, CuO. Theo dõi, giúp đỡ học sinh dưới lớp Gv hoàn thành bài tập.. c.. nFe = 0,05 mol 6 − 2,8. Nhận xét chấm điểm.. nCu = 64. =0 , 05 mol. Theo (1) nH2 = nCu = 0,05 mol Theo (2) nH2 = 1,5nFe = 0,075 mol. Gv Có thể cho học sinh nhận xét cách giải từng loại bài tập trên Ghi nhận nội dung bài tập 5,6. ånH2 = 0,125 mol VH2 đktc = 0,125 x 22,4 = 2.8 lit Bài tập 6: a. Phương trình phản ứng. Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2. Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 b.Ba kim loại có cùng khối lượng là m gam. Theo (1) nH2 = nZn = m:65 Theo (2) nH = 1,5 nAl = 1,5.m :27 mol Theo (3) nH2 = nFe = m:56 mol Vậy Nhôm sẽ cho H2 nhiều nhất, còn kẽm cho ít nhất. c. Tương tự Khối lượng nhôm cần ít nhất. c. Củng cố - luyện tập (Không) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Hoàn thiện các bài tập vào vở, GV nhắc nhở học sinh ôn tập - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Chuẩn bị cho tiết học sau thực hành. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : --------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------………………………………………………………………………………….. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 47 : BÀI THỰC HÀNH 4 Điều chế - Thu khí hidro và thử tính chất của khí hidro 1. Mục tiêu a. VÒ kiến thức: - Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro. b. VÒ kỹ năng: - Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế và thu khí hiđro, biết tiến hành thí nghiệm với hiđrô ( kiểm tra độ tinh khiết của hiđro, đốt cháy, khử CuO) c.VÒ thái độ: - H yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị cho các nhóm học sinh 4 bộ đồ dùng điều chế hiđro ( ống thuỷ tinh cong; 4 đèn cồn; ống thuỷ tinh vuốt nhọn; kẹp, giá thí nghiệm . Hoá chất dd HCl; Zn viên; CuO. b. Chuẩn bị của HS: - Học sinh chuẩn bị một phần bản têng trình ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra).

<span class='text_page_counter'>(56)</span> b. Dạy nội dung bài mới. 1. Hướng dẫn lí thuyết. (15’) GV cho học sinh nêu mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm , Gv lưu ý học sinh trong từng thí nghiệm . Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ dd HCl và Zn.. Đốt cháy hiđro trong không khí. * Các tiến hành: SGK * Hiện tượng: Zn tan trong dd HCl, sủi bọt khí, khí sinh ra đốt cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt, toả nhiệt. Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 2H2 + O2 ⃗t 0 2H2O.  Lưu ý: Cần thử dộ tinh khiết của hiđro trớc khi đốt. Thí nghiệm 2. Thu khí hiđro bằng cách đảy không khí. * Cách tiến hành: SGK * Hiện tượng: Thu hiđro và đốt thử, còn tiếng nổ, khí hd còn lẫn kk. * Lưu ý: Không được thử đốt trực tiếp lên đầu ống vuốt nhọn ở bình điều chế khí hiđro ( có thể nổ mạnh, nguy hiểm) Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước hoặc đẩy kk ( để úp ống nghiệm) Thí nghiệm 3: khí hiđro khử CuO. * Cách tiến hành: SGK * Hiện tượng: CuO từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ, có những giọt nước đọng lại ở phần lạnh của ống thuỷ tinh cong. * Giải thích: ở nhiệt độ cao khí hiđro đã khử đồng oxit tạo ra đồng và nước. H2 + CuO ⃗t 0 Cu + H2 Lưu ý: Có thể úp thoát khí hiđro sẽ thấy đọng lại những giọt nước nhỏ. Lượng CuO lấy vừa phải (1/2 thìa sắt)..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> GV có thể minh hoạ cách tiến hành bằng hình vẽ lên bảng. 2. Tiến hành thí nghiệm. (20’) Gv cho từng nhóm học sinh tiến hành các thí nghiệm đã hướng dẫn, ghi lại hiện tượng, giải thích hiện tượng. GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm. c .Kết thúc(8’) - GV nhận xét buổi thực hành, cho đại diện 1 nhóm học sinh lên báo cáo và làm thí nghiệm. Cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét. - Hs thu rọn PTN d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(2’) - Hoàn thiện bản tường trình. - Gv nhắc nhở học sinh ôn tập giờ sau kiểm tra 45 phút. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------............................................................................................................ Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. Tiết 48 – BÀI 36: NƯỚC 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Qua phương pháp thực nghiệm học sinh biết và hiểu được thành phần hoá học của nước gồm 2 nguyên tử hiđro và oxi. Chúng hoá hợp với nhau tỉ lệ thể tích là 2 phần khí hiđro, một phần khí oxi. b. Kỹ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh. c. Thái độ. 2. Chuẩn bị a. GV: - Bình điện phân nước, H2SO4, diêm, sơ đồ tổng hợp nước. b. HS - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Đặt vấn đề : ().

<span class='text_page_counter'>(58)</span> .... Nước là hợp chất rất quan trọng và phổ biến trong đời sống của chúng ta. Nước có thành phần và tính chất như thế nào? Nước có vai trò gì trong đời sống và sản rxuất... Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó... b.Dạy nội dung bài mới ? ? GV G. ? GV. ?. Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Hãy cho biết những nguyên tố nào I. Thành phần hoá học của nước. có trong thành phần của nước ? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ HS : H và O nào về thể tích và khối lượng ? Để giải đáp các câu hỏi này ta làm HS : Tỉ lệ là 2:1 2 thí nghiẹm sau ... 1. Sự phân huỷ nước.(15’) Lắp đặt thiết bị điện phân nước ( có a. Thí nghiệm : Điện phân nước (sgk) pha thêm dung dịch H2SO4 để làm tăng độ dẫn điện của nước) - Yêu cầu hs quan sát và nhận xét hiện tượng… Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước có hiệ n tượng gì xảy ra ? HS : trên bề mặt 2 điện cực xuất hiện nhiều bọt khí Các khí này tích tụ trong 2 đầu ống b. Nhận xét nghiệm thu A và B. Tại cực âm - Khi có dòng điện một chiều đi qua ( ống nghiệm A) có khí H2 sinh ra nước, trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra và tại cực dương ( ống nghiệm B) khí Hiđrô và oxi. có khí O2 sinh ra. Em có nhận xét gì về thể tích của H HS : và O sinh ra ở 2 điện cực ? - Thể tích hiđrô bằng 2 lần thể tích khí oxi.. ?. Viết phương trình phản ứng xảy ra?. 2H2O. ⃗ dp. 2H2 + O2 . 2. Sự tổng hợp nước.(15’) a. Thí nghiệm : Đốt tia lửa điện ( sgk ). Gv. Cho hs quan sát hình vẽ 5.11/sgk. - Mô tả thí nghiệm tổng hợp nước. ?. Thể tích khí H2 và O2 nạp vào ống thuỷ tinh hình trụ lúc đầu là bao nhiêu ? khác nhau hay bằng nhau ? b.Nhận xét.. G. Khi đốt chấy hỗn hợp H2 và O2 bằng.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ?. ? G ? ? G. ? ? G. tia lửa điện có hiện tượng gì xảy ra ? Mực nước trong ống nghiệm dâng HS : hỗn hợp H2 và O2 sẽ nổ, mực nước lên có đầy không ? trong ống nghiệm dâng lên HS : mực nước dâng lên tới vạch số 1 Vậy khí H2 và O2 có phản ứng hết rồi dừng lại không ? Đưa tàn đóm vào phần khí còn lại Có hiện tượng gì xảy ra ? Vậy khí còn dư là khí nào ? chiếm V bằng bao nhiêu ? Qua quan sát thí nghiệm em có HS : Khí oxi chiếm thể tích 1/4 nhận xét gì về tỉ lệ thể tích giữa khí H2 và O2 khi chúng hoá hợp với nhau ? - Khi đốt bằng tia lửa điện, khí hiđro đã hoá hợp với khí oxi theo tỉ lệ 2:1 về thể tích. Có thể tích được thành phần khối 2H2 + O2 ⃗t 0 2 H2O lượng của các nguyên tố H và O 2 ( mol) 1 mol trong nước được không ? 4g 32 g Vậy tỉ lệ khối lượng của các 3. Kết luận.(10’) nguyên tố H và O trong nước là - Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên bao nhiêu ? tố H, O chúng hoá hợp với nhau theo: Giới thiệu : Nếu dùng + Tỉ lệ về thể tích là 2:1 +Tỉ lệ khối lượng là 1:8 ( cứ 2 nguyên tử H với 1 nguyên tử O). c. Củng cố - luyện tập (3’). Gv: Yêu cầu H làm bài tập 1 sgk. H...... Gv: NHận xét - sửa sai. d. Hướng dẫn học sinh tự hoc ở nhà:(1’) - Hs làm bài tập 1,2 sgk để củng cố. - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Đọc trước phần sau Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. Tiết 49 – BÀI 36: NƯỚC (Tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Học sinh biết và hiểu tính chất vật lí, tính chất hoá học của nước: hoà tan được nhiều chất; tác dụng được một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và khí hiđro; tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ; tác dụng với một số oxit axit tạo thành axit. - Học sinh hiểu và viết được phơng trình hoá học thể hiện tính chất của nước. b. Kỹ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, viết phơng trình hoá học . c. Thái độ - Học sinh biết những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và các biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm 2. Chuẩn bị a. GV: - Hoá chất: Na; CaO; H2O; quỳ tím; P2O5. Dụng cụ thí nghiệm .. b. HS. - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: ? Nêu thành phần hoá học của nước. Dự vào những thí nghiệm nào có thể xác định được thành phần định tính, định lượng của nước. * Đáp án: - Nước là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố H, O chúng hoá hợp với nhau theo: + Tỉ lệ về thể tích là 2:1 +Tỉ lệ khối lượng là 1:8 ( cứ 2 nguyên tử H với 1 nguyên tử O) - Căn cứ vào thí nghiệm sự phân huỷ nước và thí nghiệm về sự tổng hợp nước mà ta có được kết luận như trên. b. Dạy nội dung bài mới * Vào bài (1’): Nước có những tính chất vật lí và hoá học như thế nào? thực trạng nguồn nước tự nhiên hiện nay ra sao? Cách bảo vệ nguồn nước? *Nội dung: Hoạt đông của thầy - trò Nội dung II. Tính chất của nước ? Nhận xét tính chất vật lí của nước? 1. Tính chất vật lí..(10’) Hs Khác nhận xét, bổ sung Gv Bổ sung (nếu cần) - Là chất lỏng không màu -t0nc= 00 C; t0s= 1000 C - D = 1 g/ml - Hoà tan được nhiều chất Gv.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> H ? H. Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm theo nhóm. Làm thí nghiệm Lấy 1-2 giọt dung dịch thu được đem cô cạn Nhận xét hiện tượng xảy ra? : Mẩu Na nóng chảy thành giọt chạy trên mặt nước, đồng thời có khí thoát lên. Phản ứng toả nhiều nhiệt. dung dịch thu được cô cạn được chất rắn màu trắng là NaOH. 2.Tính chất hoá học.(20’) a.Tác dụng với kim loại. * Thí nghiệm: cho một mẩu Na vào nước. * Hiện tượng. GV khí tạo thành cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh nhạt ( khí hiđro) chất ? rắn sau cô cạn là NaOH. H ........ ? Viết phương trình phản ứng xảy ra? * Giải thích: (Giữ lại dung dịch, sau đó nhúng quỳ phương trình phản ứng. H tím) 2Na + 2 H2O  2NaOH + H2 Gv ........ Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm . Chú ý lấy một lượng CaO nhỏ, làm thí H nghiệm cẩn thận. Ghi lại hiện tượng, giải thích viết GV phương trình phản ứng. H Nhận xét - kết luận. H làm việc nhóm. H Đại diện báo cáo kết quả Khác nhận xét bổ sung, GV chỉnh lí.. GV Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .. b. Tác dụng với một số oxit bazơ. Làm việc nhóm. Đại diện báo cáo kết quả Khác nhận xét bổ sung, GV chỉnh lí... * Thí nghiệm. Cho một mẩu CaO vào bát sứ, nhỏ từ từ nước vào. Quan sát hiện tợng xảy ra.. Nước lọc khi nhúng quỳ tím vào làm quỳ tím đổi màu xanh, những dung dịch đó gọi là dung dịch bazơ (kiềm) Một số oxit bazơ khác như Na2O; BaO; K2O...cũng phản ứng với nước tạo thành. * Nhận xét. - CaO tan tạo ra chất nhão, toả nhiều nhiệt. - Phương trình phản ứng.. H H GV.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> bazơ.. CaO + H2O  Ca(OH)2. c. Tác dụng với oxit axit. Gv - Thí nghiệm: Yêu cầu H làm TN - Hiện tượng: P2O5 tan trong nước; Cho P2O5 hoà tan vào nước, nhúng quỳ dung dịch thu được là quỳ tím hoá tím vào dung dịch thu được. đỏ. - Do nước phản ứng với P 2O5 tạo thành dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ. P2O5 + 3H2O  2H3PO4. - Nước cũng tác dụng với nhiều oxit axit khác tạo thành axit tơng ứng. III. Vai trò của nước trong đời sống sản xuất. Chống ô nhiễm H nguồn nước như thế nào? (5’’) ? Đọc và thảo luận nội dung sgk. ? Vai trò của nguồn nước. HọcSGK ? Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước Cách bảo vệ nguồn nước; bản thân em Gv đã là gì? HD H các nhóm HĐ. Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - nhóm H khác nhận xét - bổ sung. Gv ........ Yêu cầu H học SGK c.Củng cố - luyện tập (3’) Gv: Yêu cầu H làm bài tập 3 sgk. H...... Gv: Nhận xét - sửa sai. d. Hướng dẫn học tự học ở nhà:(2’) - ? Làm thế nào để nhận biết ra 3 gói bột màu trắng mất nhãn: CaO; P 2O5; NaCl. Giải thích, viết phương trình phản ứng. - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Đọc trước bài sau Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy: TIẾT 50 – BÀI 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI. Dạy lớp:8B.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1. Mục tiêu a. Kiến thức - Học sinh biết và hiểu cách phân loại các axit, bazơ theo thành phần hoá học và cách gọi tên chúng. - Củng cố các kiến thức đã học về các phân loại các oxit, CTHH, tên gọi. - Học sinh đọc được các CTHH của axit, bazơ và viết được khi nghe đọc. b. Kỹ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, viết phương trình hoá học . c. Về thái độ : HS yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV : Máy chiếu, bảng phụ, phiếu học tập. b. Chuẩn bị của HS : Ôn lại kiến thức về o xit, hoá trị,... 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ(4’) Câu hỏi: ? Hãy viết CTHH của 2 oxit axit; 2 oxit bazơ em biết? * Đáp án: - Hai công thức oxit axit: SO2, CO2, P2O5 - Hai công thức oxit bazơ CaO, CuO, Na2O * Vào bài : (1’) Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là o xit. Trong các hợp chất vô cơ còn có các loại hợp chất khác: A xit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào ? có công thức hoá học và tên gọi ra sao? được phân loại như thế nào ?... b.Dạy nội dung bài mới.. ?. Hoạt động của GV Lấy các vd khác về axit mà em biết. Hoạt động của HS I. Axit(20’) 1. Khái niệm..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> ?. Nhận xét thành phần hoá học của axit,. a. Trả lời câu hỏi b. Nhận xét:. tìm ra điểm giống nhau giữa chúng.. Trong phân tử axit có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. c. Kết luận. SGK. ?. Thử định nghĩa axit? 2. Công thức hoá học chung:. ?. Công thức tổng quát của axit có thể đặt như thế nào?. GV. HnX - Trong đó: X là gốc axit, n là. cho học sinh áp dụng hoàn thành bảng. CTHH của. hoá trị của gốc axit.. Số nguyên tử Gốc axit, hoá. axit. H. trị. HCl 2H. =SO4 ºPO4 Cho học sinh tìm hiểu SGK, tự lấy vd. Gv ?. Người ta phân axit ra làm mấy loại? đó là những loại nào?. GV. Giới thiệu quy tắc gọi tên, học sinh áp dụng.. 3. Phân loại - 2 loại - axit có oxi ở gốc axit - axit không có oxi ở gốc axit . 4. Tên gọi. Gv Gọi một vài học sinh đọc tên các axit đã a. axit không có oxi có trên bảng. Tên axit = Axit + tên phi kim + hiđric Tên axit axit clohidric axit. CTHH Tên gốc HCl -Cl Clorua H2S =S Sunfua.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> sunfuhiddric b. axit có oxi Gv Gọi một vài học sinh đọc tên các axit đã - axit có nhiều oxi Tên = axit + tên phi kim +ic có trên bảng. - axit có ít oxi Tên = axit + tên phi kim + ơ. II. Bazơ(15’) 1. Khái niệm, CTHH. Gv Yêu cầu H quan sát CTHH của các bazơ a. Trả lời câu hỏi trên bảng. Tên axit axit sunfuric axit photphoric axit photphorơ axit sunfurơ. b. Nhận xét. CTHH Tên gốc H2SO4 =SO4 sunfat - Phân tử bazơ có 1 nguyên tử kim H3PO4 ºPO4photpha loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm t -OH ( nhóm hiđroxit) H3PO3 ºPO3photphit 2. CT hoá học chung: H2SO3 =SO3 sunfit M(OH)n n là hoá trị của kim loại M.. ?. Nhận xét thành phần hoá học của các 3. Tên gọi bazơ có gì giống nhau Tên bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị nều kim loại đó nhiều hoá trị). ?. Lấy thêm CTHH của các bazơ khác. + hiđroxit. CTTQ của bazơ. Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit Ca(OH)2 Canxi hiđroxit 4. Phân loại - 2 loại - Bazơ tan (kiềm): NaOH; KOH;. cho học sinh đọc tên các bazơ đã biết GV GV. rồi suy ra tổng quát cách gọi tên gọi 2 học sinh lên bảng viết CTHH của 2 bazơ do GV đọc tên.. Ca(OH)2 -Bazơ. không. Mg(OH)2.... tan:. Fe(OH)2,.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> c. Củng cố - luyện tập.(3’) Gv: Yêu cầu H làm bài tập 3 sgk. H...... Gv: Nhận xét - sửa sai. d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2’) ? Gọi tên các chất, phân loại các chất sau: HNO3; KOH - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Đọc trước phần sau Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 51 – BÀI 37 : AXIT - BAZƠ - MUỐI (Tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Học sinh biết và hiểu định nghĩa muối; cách phân loại và tên gọi của muối; củng cố kiến thức về axit, bazơ. - Biết đọc một số CTHH của muối và viết dợc khi nghe đọc..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, đọc và viết CTHH. c. Thái độ. - H yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài. b. Chuẩn bị của HS: - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (4’) * Câu hỏi: ? Gọi tên các chất, phân loại các chất sau: HNO 3; KOH; H2SO4; Mg(OH)2; HCl. *Đáp án: HNO3 Axit nitric KOH Kali hiđroxit H2SO4 Axit sunfuric Mg(OH)2 Magie hiđroxit HCl Axit Clohiđric * Vào bài (1’): ? Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử axit bằng các nguyên tử kim loại ta được hợp chất gọi là gì? b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS III. Muối 1. Khái niệm.(7’). Gv. hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi a. Trả lời câu hỏi SGK b. Nhận xét: thảo luận nhóm.. Thành phần của muối gồm có kim loại. Gv Đại diện học sinh báo cáo kết quả. học lk với gốc axit. sinh khác nhận xét, bổ sung. rút ra kết luận..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> đọc kết luận: sgk c. Kết luận. SGK ?. Để lập được CTHH của muối cần biết điều gì?. 2. Công thức hoá học (8’). Cho học sinh áp dụng lập CTHH của - Cần biết tên kim loại và tên, hoá trị một số muối khi biết tên kim loại và gốc axit tạo muối gốc axit. …….. ?. Nhìn vào CTHH của một số muối trên bảng em có thể đa ra cách phân loại. Ví dụ: kim loại Na Ca. gốc axit =CO3 -NO3. CTHH Na2CO3 Ca(NO3)2. muối? 3. Phân loại(10’) Gv. chỉnh lí.. * Có 2 loại: - Muối axit: Là muối vẫn còn nguyên tử H ở gốc axit có khả năng thay thế băng nguyên tử kim loại. VD: KHCO3 - Muối trung hoà: Là muối không còn nguyên tử H ở gốc axit có khả năng. Gv Cho học sinh gọi tên một số muối quen thay thế băng nguyên tử kim loại. thuộc rồi suy ra cách gọi tổng quát.. VD:Na2CO3. 4. Tên gọi (10’). Tên muối = tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại nhiều hoá tri) + tên gốc axit Ví dụ: KHCO3. Kali hiđro cacbonat..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Ca(NO3)2. Canxi cacbonat. c. Củng cố - luyện tập (Không) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(5’) - Cho học sinh chơi trò chơi: Chia học sinh làm 2 đội. + Cách chơi: Cho học sinh đội này đọc tên của 1 axit , 1 bazơ, hay một muối bất kì; yêu cầu đội kia phải thảo luận nhanh chóng ghi lại CTHH của hợp chất. + Phần thứ hai: Đọc tên của muối , học sinh đội kia thảo luận nhanh chóng ghi lại CTHH, viết CTHH của bazơ ứng với kim loại, axit ứng với gốc axit. - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Đọc trước bài sau Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------………………………………………………………………….. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 52 – BÀI 38 : BÀI LUYỆN TẬP 7 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Học sinh được củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khái niệm về: Thành phần hoá học của nước, các tính chất hoá học của nước. Hs hiểu định nghĩa, cách phân loại, gọi tên các loại hợp chất axit, bazơ, muối. Củng cố cách tính theo CTHH và phương trình hoá học. b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, đọc và viết CTHH, viết phương trình phản ứng. c. Thái độ: - Học sinh yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> 2. Chuẩn bị của Gv và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài b. Chuẩn bị của HS: - Học sinh chuẩn bị bài ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài: (1’). Bài hôm nay giúp các em nhớ lại và nắm vững thành phần hoá học của nước, tính chất hoá học của nước. Định nghĩa, công thức, phân loại, tên gọi của axit, bazơ,muối. b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Gv. Hoạt động của HS I. Kiến thức cần nhớ (15’). Cho học sinh làm việc cá nhân, hoặc thảo luận trong 7 phút, nghiên cứu lại những nội dung Gv đề ra. Gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng báo cáo 3 vấn đề trên. Nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chấm - Thành phần hoá học của nước. điểm. + Thành phần định tính + Thành phần định lượng - Tính chất của nước. + Tác dụng với kim loại. +Tác dụng với 1 số oxit bazơ tạo thành kiềm + Tác dụng với oxit axit tạo thành axit tương ứng. - Định nghĩa, công thức, phân loại,. GV chia học sinh làm 2 dãy.. tên gọi của axit, bazơ, muối. II. Bài tập.(27’).

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Dãy 1 chuẩn bị bài tập 1;3. Bài1: a.. -Dãy 2 chuẩn bị bài tập 4,5. 2K + 2 H2O  2KOH + H2 2Na + 2 H2O  2NaOH + H2. Gọi 4 đại diện của 2 dãy lên bảng. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 b. Các phản ứng hoá học trên thuộc. dưới lớp lần lượt đối chiếu với bài của loại phản ứng thế. mình, nhận xét .. Bài 3: CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2; Ca3(PO4)2; Na2HPO4;. Gv. nhận xét, rút kinh nghiệm từng loại bài.. NaH2PO4 Bài 4: Đặt CTTQ của hợp chất là:. Với bài tập 4 học sinh có thể giải theo nhiều cách khác nhau. MxOy Khối lượng của kim loại trong hợp chất là: mM = 160.70: 120 = 112 gam. Khối lượng oxi trong 1 mol oxit là: mO = 48 gam  Số mol nguyên tử nguyên tố O trong 1 mol hợp chất là: nO = 48: 16 = 3 mol MxO3 = 160  MM = x. MM = 112  x= 2 và MM = 56(Fe). ?. Để tính khối lượng muối tạo thành ta tính như thế nào .. vậy CTHH của oxit là: Fe2O3 sắt III oxit Bài 5.. Chú ý tính số mol chất sản phẩm theo số mol chất phản ứng hết.. nH2SO4 = 0,5 mol nAl2O3  0,59 mol Phương trình hoá học Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Theo phương trình và bài ra ta có: Để phản ứng với 0,5 mol H2SO4 cần 05/3 mol Al2O3 vậy Al2O3 d, axit hết. Khối lượng Al2O3 d là: 60 −. 0,5 . 102=43gam . 3. c.Củng cố - luyện tập (Không) d. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:(2’) - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. -Chuẩn bị bài sau thực hành, mỗi H mang một ít vôi sống. - Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------……………………………………………………………………… Ngày soạn:. Ngày dạy: TIẾT 53: BÀI THỰC HÀNH 5 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC. 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Học sinh được củng cố, nắm vững tính chất hoá học của nước. b. Kỹ năng.. Dạy lớp:8B.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Rèn luyện kĩ năng tiến hành một số thí nghiệm của nước tác dụng với Na; CaO; P2O5, các biện pháp an toàn thí nghiệm. 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị cho các nhóm học sinh 4 bộ đồ dùng thí nghiệm , giấy lọc, nút cao su, captun, cốc thuỷ tinh, Na; CaO; P; nước; quỳ tím, đèn cồn. b. Chuẩn bị của HS: - Chuẩn bị một phần bản tường trình ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ.(không) b. Dạy nội dung bài mới. 1. Hướng dẫn lí thuyết.(15’) GV cho học sinh nêu mục đích, cách tiến hành các thí nghiệm , Gv lu ý học sinh trong từng thí nghiệm . Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na * Các tiến hành: SGK * Hiện tượng: Mẩu Na nóng chảy chạy nhanh trên mặt nước, có khí không màu tạo thành. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 * Lưu ý:Mẩu Na bằng hạt đỗ xanh, làm cẩn thận với Na, kiểm tra trước khi rửa dụng cụ xem còn d Na không. Thí nghiệm 2. Nước tác dụng với CaO * Cách tiến hành: SGK * Hiện tượng: CaO từ từ tạo thành chất nhão, toả nhiều nhiệt, nhỏ dung dịch PP vào thấy chuyển màu hồng., làm quỳ tím hoá xanh. CaO + H2O Ca(OH)2 * Lưu ý:Láy lượng vôi số không quá nhiều, nước nhỏ từ từ. Thí nghiệm 3: Nước tác dụng với P2O5. * Cách tiến hành: SGK * Hiện tượng: dung dịch thu được làm quỳ tím hoá đỏ. 4P + 5O2  2P2O5.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 3H2O + P2O5  2H3PO4 Dung dịch axit làm quỳ tím hoá đỏ. * Lưu ý:Tránh để khói P2O5 thoát ra phòng thí nghiệm nhiều. Cần kiểm tra độ khít của thí nghiệm trước. 2.Học sinh tiến hành thí nghiệm.(20’) -GV theo dõi uỗn năn thao tác cho học sinh . -Sau khi tiến hành xong thí nghiệm , gv gọi đại diện một , hai học sinh lên biểu diễn lại thí nghiệm , hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng. c. Kết thúc.(7’) - GV: nhận xét buổi thực hành - Học sinh thu dọn phòng thí nghiệm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.(3’) - Hoàn thành bản tường trình. Chuẩn bị trước bài sau Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------....................................................................................................................... Ngày soạn:……………... Ngày dạy: ………………. Dạy lớp:8B. Tiết 54: BÀI KIỂM TRA 4 1. Mục tiêu bài kiểm tra. - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong chương V ( các kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hoá học của hiđro, điều chế và ứng dụng của khí hiđro). Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về các khái niệm, các loại phản ứng đã học. Học sinh vận dụng để giải các bài tập, viết phương trình hoá học. - Tiếp tục rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng, tính theo phương trình hoá học. - Giáo dục đức tính cẩn thận, kiên trì, nghiêm túc..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 2. Nội dung đề. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng. Tổng Điểm. TNKQ. Tự. TNKQ. luận Điều chế Hiđrô. Tự. TNKQ. luận. Câu 1. Câu 3. Câu 2. 1điểm. 1,5. 0.5. điểm. điểm. Phản ứng. Câu 4. Oxi hoá-khử. 3điểm. 1 điểm. 1.5điểm. 3 điểm. 3 điểm. 3 điểm. Hiđrô- Nước Điểm * §Ò bµi:. Tự luận. 0.5điểm. Câu 5. 4 điểm. 4 điểm 4 điểm. 10điểm. A PhÇn tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) C©u 1(1. ®iÓm) §iÒn CTHH cña nh÷ng chÊt thÝch hîp vµo chç trèng (......) và hoàn thành các PTHH theo sơ đồ sau: a/ Zn (r) + ....... .........> ZnCl2 (dd) + H2 (k) b/ H2O (l) .........> ......... + O2 (k) c/ CO2(k) + ....... .........> MgO(r) + C (r) d/ Al(r) + H2SO4(lo·ng) .........> Al2(SO4) (dd) + ...... Câu 2( 0,5 điểm) H·y khoanh tròn vào ý trả lời đúng cho biÕt nh÷ng ph¶n øng ho¸ học trên, phản ứng nào đợc dùng để điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm? 1.a 2.b 3.c 4.d Câu 3(1.5 điểm)Hãy trọn những từ thích hợp để điền vào chỗ trống -Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa………………và ……………..,trong đó ……………..của đơn chất thay thế nguyên tử của một………………..khác trong hợp chất -Phản ứng oxi-hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự………………….và sự…………….. B/ PhÇn tù luËn: (7 ®iÓm) C©u 4: (3 ®iÓm) a/ ThÕ nµo lµ chÊt khö? ThÕ nµo lµ chÊt oxi ho¸?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> b/ VÝ dô cho sau ®©y: 3 H2(k) + Fe2O3 3H2O(h) + 2Fe(r) Hãy biểu diễn 2 quá trình sự khử và sự oxi hóa ở phơng trình trên bằng sơ đồ. c/ ThÕ nµo lµ ph¶n øng oxi hãa - khö? C©u 5: (4 ®iÓm) Khử 21,7 (g) thuỷ ngân (II) Oxit (HgO) bằng khí Hiđro thu đợc thuỷ ngân (Hg) vµ níc. a/ ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. b/ Tính khối lợng thuỷ ngân thu đợc. c/ TÝnh sè mol vµ thÓ tÝch khÝ Hi®ro (®ktc) cÇn dïng. (BiÕt H = 1; 0 =16; Hg = 201) 3/ §¸p ¸n - BiÓu ®iÓm: A. PhÇn tr¾c nghiÖm: (3 ®iÓm) C©u 1: (1 ®iÓm) a/ Zn(r )  HCl (dd )  ZnCl2 (dd )  H 2 (k ). (0,25 ®iÓm). DF b/ 2 H 2O(l )   2 H 2 (k )  O2 (k ). (0,25 ®iÓm). 0. t c/ CO2 (k )  2Mg (r )   2MgO(r )  C (r ). (0,25 ®iÓm). d/ 2 Al (r )  3H 2 SO4 (l )  Al2 ( SO4 )3 (dd )  3H 2 (k ). (0,25 ®iÓm). Cõu 2 (0.5điểm) Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm 1.a 4.d. (0,25 ®iÓm) (0,25 ®iÓm). Câu 3 (1,5điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm -Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất ,trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất -Phản ứng oxi-hoá-khử là phản ứng hoá học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sử khử B. PhÇn tù luËn: (7 ®iÓm) C©u 4: (3 ®iÓm) a/ ChÊt chiÕm oxi cña chÊt kh¸c lµ chÊt chÊt khö ChÊt nhêng oxi cho chÊt kh¸c lµ chÊt oxi hãa b/ Sù oxi hãa H2 3 H2(k) + Fe2O3. 3H2O(h) + 2Fe(r). (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm). (1 ®iÓm).

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Sù khö Fe2O3 c/ Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự khö vµ sù oxi hãa. (1 ®iÓm) C©u 5: ( 4 ®iÓm) a, ViÕt PTHH x¶y ra. PbO(r) + H2(k) Pb(r) + H2O(h) - Sè mol HgO cã trong 21,7(g) lµ: n. mHgO M HgO. . 21, 7 0,1(mol ) 217. Theo PT: Cø 1 mol HgO tham gia ph¶n øng t¹o ra 1 mol Hg Theo bµi ra 0,1 0,1 mol b, Tính khối lợng Pb thu đợc. mHg = 0,1 x 201 = 20,1 (g) c, Sè mol cña H2 nHgO = nH2 = 0,1 (mol) - ThÓ tÝch khÝ H2 ë ®ktc lµ VH2 = 0,1 x 22,4 = 2,24 (l). (1®iÓm). (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (1 ®iÓm) (0,5 ®iÓm) (0,5 ®iÓm). 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn:. Ngày dạy: CHƯƠNG VI - DUNG DỊCH TIẾT 55 – BÀI 40 : DUNG DỊCH. 1. Mục tiêu a. Kiến thức.. Dạy lớp:8B.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Học sinh hiểu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch , dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hòa. các biện pháp thúc đẩy sự hoà tan chất rắn được nhanh, biết cách pha một dung dịch bão hoà. b. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh. c. Thái độ. - HS biết được cách pha chế dung dịch ntn 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của GV: - Đường ăn, dầu ăn, nước, xăng, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. b. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài 3.Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài : (1’) ....Trong đời sống hàng ngày hoặc trong thí nghiệm hoá học các em thường hoà tan nhiều chất như đường, muối.. trong nước. Như vậy là ta được dung dịch đường, muối,... Và để tìm hiểu về dung dịch, cô trò ta cùng nghiên cứu sang chương mới... Ở chương này các em sẽ tìm hiểu và nắm được dung dịch là gì? độ tan là gì?...Bài học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiêểuvề dung dịch... b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV G. Hoạt động của HS I. Dung môi - chất tan – dung dịch :. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (15’) 1: + Cho 1 thìa đường vào 1 cốc nước, khuấy nhẹ ( cốc 1). + Cho 1 ít giấm ăn vào 1 cốc nước khác (cốc 2) ?. Nhận xét hiện tượng xảy ra ?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HS : + Cốc 1 : Đường tan trong nước  dung dịch nước đường. + Cốc 2 : Giấm ăn hoà tan vào trong Như vậy, qua TN ta được nước nước  dung dịch giấm ăn G. đường, nước giấm đều là chất lỏng đồng nhất không phân biệt được đâu là đường, giấm ăn, đâu là nước. Hãy xác định đâu là chất tan, đâu là. ?. dung môi, dung dịch ? HS : + Cốc 1 : Đường là chất tan, nước là dung môi, nước đường là dung dịch. + Cốc 2 : Giấm ăn là chất tan, nước là dung môi, nước giấm là dung dịch.. G. Trong đời sống, trong PTN hoá 2. Kết luận - sgk học,… nước là dung môi của rất nhiều chất : ( R, L, K) nhưng liệu nước có phải là dung môi của tất cả các chất hay không ?.... (Học SGK). - Cho HS làm TN 2 : + Cho 1 thìa dàu ăn vào cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu hoả , khuấy nhẹ. Nhận xét hiện tượng xảy ra ? ? HS : + Cốc 1 : Nước không hoà tan được dầu ăn….

<span class='text_page_counter'>(80)</span> + Cốc 2 : Dầu hoả hoà tan được dầu ăn Vậy em hãy cho biết dung môi và tạo thành hỗn hợp đồng nhát. ?. chất tan ở thí nghiệm trên ? HS : Dầu ăn là chát tan, dầu hoả là dung Qua TN hãy cho biết nước có phải môi. ?. là dung môi của tất cả các chất không? ( không) Vậy qua các thí nghiệm trên em. ?. hãy rút ra kết luận về dung môi, chất tan, dung dịch ? - Dung môi : là chất có khả năng hoà tan chất khác để tạo thành dung dịch. - Chất tan : là chất bị hoà tan trong dung môi. - Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của Thế nào là dung dịch đồng nhất ?. dung môi và chất tan.. ? HS : dung dịch đồng nhất là dung dịch không phân biệt được dung môi và chất Yêu cầu H làm bài tập. G. Trong các trường hợp sau trường hợp nào tạo thành dung dịch: - Lấy muối ăn hoà vào nước - Lấy đá vôi hoà vào nước - lấy nước hoà tan vào nước Hãy giải thích tại sao.. G. Cho cả đường; muối ăn, bột chanh. Gv vào cốc nước có tạo thành dung dịch không? Nếu có thì hãy xác định đâu là chất tan; đâu là dung. tan.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> môi. II. Dung dịch bão hoà, chưa bão hoà HD học sinh tiếp tục làm thí (12’) G. nghiệm: - Cho đường vào cốc nước, khuấy nhẹ, vừa cho, vừa khuấy… Nhận xét hiện tượng?. ? HS : Lúc đầu dung dịch vẫn có thể hoà tan thêm đường ( dung dịch lúc này gọi là dung dịch chưa bão hoà); đến một lúc nào đó dung dịch không thể hoà tan thêm Khi dung dịch vẫn còn có thể hoà đường nữa . G. tan thêm chất tan, ta gọi là dung dịch chưa bão hoà. Còn dung dịch không thể hoà tan thêm được chất tan  gọi là dung dịch bão hoà. Vậy thế nào là dung dịch chưa bão. ?. hoà và dung dịch bão hoà ? Ở một nhiệt độ xác định : - Dung dịch chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan. - Dung dịch bão hoà là dung dịch Lưu ý : 1 dung dịch gọi là bão hoà. G. hay chưa bão hoà phải luôn gắn với một nhiệt độ xác định. VD : cốc dung dịch đường bão hoà ở nhiệt độ phòng nhưng sẽ chưa bão hoà ở nhiệt độ 500C. Cũng vậy,. không thể hoà tan thêm chất tan..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> cốc dung dịch đường chưa bão hoà ở nhiệt độ phòng sẽ trở thành bão hoà ở nhiệt độ thấp hơn. III. Làm thế nào để hoà tan chất rắn HD các nhóm làm thí nghiệm, theo G. tan nhanh trong nước? (13’). các bước sau : Cho vào mỗi cốc ( có chứa 25ml nước) + Cốc 1 : Để yên. + Cốc 2 : Khuấy đều + Cốc 3 : Đun nóng + Cốc 4 : Muối ăn đã nghiền nhỏ. Quan sát hiện tượng, ghi lại nhận. ?. xét …? Gọi các nhóm báo cáo. G. HS : + Cốc 1 : Muố tan chậm. + Cốc 4 : Muối tan nhanh hơn cốc 1 + Cốc 2,3 : muối tan nhanh hơn cốc 1,4 Vậy muốn cho quá trình hoà tan. ?. chất rắn trong nước được nhanh hơn ta cần thực hiện những biện pháp nào?. Muốn qúa trình hoà tan chát rắn trong nước xảy ra nhanh hơn, ta cần thực. ? ?. Vì sao khi khuấy dung dịch quá. hiện các biện pháp sau :. trình hoà tan nhanh hơn?. - Khuấy dung dịch. Vì sao khi đun nóng quá trình hoà. - Đun nóng dung dịch. tan nhanh ?. - Nghiền nhỏ chất rắn.. Vì sao những biện pháp trên lại có ?. tác dụng thúc đẩy nhanh quá trình hoà tan chất rắn trong nước?.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> HS : ... Các biện pháp trên nhằm tăng sự va chạm bề mặt của chất rắn đối với các phân tử nước ( phân tử dung môi.) c. Củng cố - luyện tập (3’) Gv: Yêu cầu H làm bài tập 5,6 sgk. H: Đáp án :. 5.a ; 6.D. ( Lưu ý BT 5 : - Nếu VR < VH2O - Nếu VR > VH2O - Nếu VR = VH2O.  câu a đúng  câu b đúng  câu c đúng. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Đọc kết luận chung sgk - Dùng BT 4;5 sgk để củng cố. - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Chuẩn bị bài sau .. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 56 – BÀI 41 : ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Học sinh có thể nhận biết được chất tan và chất không tan trong nước. Học sinh hiểu được độ tan trong nước của một chất, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan, biết được tính tan của một số axit, bazơ , muối. b. Kỹ năng..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh, kĩ năng làm thí nghiệm. c. Thái độ : HS say mê học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS . a. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, ống nghiệm, tấm kính, đèn cồn - Hoá chất: NaCl; đá vôi; nước - Bảng tính tan của một số axit, bazơ, muối b. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu bài. 3. Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ ( 4’) *Câu hỏi: học sinh trả lời câu hỏi 1+3 sgk * Đáp án: Lúc đầu dung dịch vẫn có thể hoà tan thêm đường ( dung dịch lúc này gọi là dung dịch chưa bão hoà); đến một lúc nào đó dung dịch không thể hoà tan thêm đường nữa ( dung dịch lúc này gọi là dung dịch bão hoà) * Vào bài : (1’) ... Các em đã biết , ở 1 nhiệt độ nhất định khác nhua bị hoà tan nhiều hay ít khác nhau. Đối với một chất nhất định, ở nhiệt độ khác nhau nhưng cũng hoà tan nhiều hay ít khác nhau. Để có thể xác định được lượng chất tan này chúng ta cùng tìm hiêểuđộ tan của chất... b.Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV GV. Hướng dẫn học sinh tiến hành thí. Hoạt động của HS I. Chất tan và chất không tan (10’). nghiệm theo nhóm. Hướng dẫn HS làm G. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả -. HS : Làm TN.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> nhóm khác nhận xét - bổ sung. G. Nhận xét - kết luận. HS : Báo cáo - nhóm khác nhận xét - bổ sung.. ?. Hãy nêu nhận xét về tính tan của canxi cacbonat trong nước?. G. Đại diện học sinh báo cáo, học sinh khác nhận xét.. ?. Qua hai thí nghiệm trên em có nhận * Nhận xét: Đá vôi không tan trong xét điều gì? nước, muối ăn tan tốt trong nước. G. Treo bảng tính tan. ?. Nhận xét tính tan của một số axit, muối (10’) bazơ, muối ?. Gv. .......... ?. Nhận xét - kết luận. II. Tính tan của một số axit, bazơ,. - Tất cả các axit đều tan trừ H2SiO3 - Hầu hết các bazơ đều không tan trừ NaOH, KOH, Ca(OH)2; Ba(OH)2.. - Tất cả các muối của Na; K; NO 3 đều tan.... G. Để biểu thị độ tan của một chất 3. Độ tan của một số chất trong nước trong nước (dung môi) ở một nhiệt (16’) độ nào đó người ta dùng khái niệm a. Định nghĩa - sgk độ tan. GV. cho học sinh đọc ĐN sgk Cho vd?. b. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ. Thường nhiệt độ tăng thì độ tan. GV. cho học sinh quan sát sơ đồ độ tan cũng tăng của một số chất - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Gv. Cho biết độ tan của chất rắn, chất độ và áp suất. khi nhiệt độ tăng hoặc áp khí phụ thuộc vào yếu tố nào?. suất giảm thì độ tan cũng giảm. c. Củng cố - luyện tập (3’) Gv: Yêu cầu H làm bài tập 2 sgk. H...... Gv: Nhận xét - sửa sai. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(1’) - Đọc kết luận chung sgk - Dùng BT 4;5 sgk để củng cố. - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. -Chuẩn bị bài sau . Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 57,58 – BÀI 42,43 : NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. PHA CHẾ DUNG DỊCH 1. Mục tiêu. a. Kiến thức - Học sinh biết được ý nghĩa của nồng độ phần trăm, nhớ được công thức. b. Kỹ năng. - Học sinh biết vận dụng công thức để tính nồng độ của dung dịch, tính khối lượng chất tan, khối lượng dung môi, khối lượng dung dịch. c. Thái độ : HS yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS ..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> a. Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu bài. b. Chuẩn bị của HS - Học sinh đọc trước bào ở nhà. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: học sinh lên làm bài tập 5 sgk/ 142 Đáp án: Độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18oC là: S. 53 .100 21, 2( gam) 250. * Vào bài;(1’) 2 cốc với cùng một lượng nước như nhau, cốc 1 cho 1 thìa đường, cốc 2 hai thìa, cốc nào sẽ có nồng độ lớn hơn? Vậy nồng độ dung dịch là gì? b. Dạy nội dung bài mới G. Hoạt động của GV Cho Học sinh đọc định nghĩa. Hoạt động của HS I. Nồng độ phần trăm của dung dịch: (34’). ?. Công thức liên quan đến những đại lượng nào ?. * Đinh nghĩa: Sgk * Công thức:. ?. Muốn tìm C% của dung dịch cần biết điều gì ?. GV. Chép ví dụ 1 lên bảng. C% . m CT 100% m dd. mct: : khối lượng chất tan mdd: khối lượng dung dịch. GV. Cho học sinh thảo luận nhóm:. mdd: mct + mdm. Cho:. * Các ví dụ (20 phút) mct =. Ví dụ 1: Tìm nồng độ % của dung. mdm =. dịch. Vậy: mdd = ? C% = ?. Hoà tan 15 (g) NaCl vào 45(g) H2O. Tính C% của dung dịch ? Giải:.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> mdd = 45 + 15 = 60 (g) ?. Muốn tính khối lượng chất tan ta cần biết điều gì?. GV. Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, học sinh dưới lớp tự làm sau đó đối chiếu, nhận xét.. mct = 15 (g) C% . 15 100%  25% 60. Ví dụ 2: Tính khối lượng chất tan Tính khối lượng H2SO4 150 (g) dung dung H2SO4 14% Giải:. ?. Làm thế nào để tính được khối lượng. m H2SO4 . dung dịch? Khối lượng dung môi ? GV. Hướng dẫn cho học sinh giải bài toán. HS. : Lên bảng làm bài tập. GV: Cho nhận xét đánh giá. 14 150  21 100 gam. Ví dụ 3 : Tính khối lượng dd, khối lượng dung môi. Hoà tan 50 (g) đường vào nước  dung dịch 25% . Tính : a. Khối lượng dung dịch thu được b. Khối lượng dung môi cần dùng Giải 100 50 m dd   200(g) 25 a. b.. m dm (H2O)  200  50 150(g). c. Củng cố - luyện tập (4’) Gv: Yêu cầu H làm bài tập 2 sgk. H...... Gv: Nhận xét - sửa sai. d. Hướng dẫnhọc sinh tự học ở nhà (1’) - Yêu cầu học sinh ghi nhớ công thức - Dùng bài tập 1 SGK để củng cố. - Làm các bài tập còn lại SGK (Bài tập 7, 6b, 5) - Đọc trước phần nồng độ mol. Rót kinh nghiÖm.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 59 – BÀI 42,43 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH. PHA CHẾ DUNG DỊCH(Tiếp theo)) 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch , dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hòa. các biện pháp thúc đẩy sự hoà tan chất rắn được nhanh, biết cách pha một dung dịch bão hoà. b. Kỹ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích so sánh. c. Thái độ : HS yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS . a. Chuẩn bị của GV Đường ăn, dầu ăn, nước, xăng, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh. b. Chuẩn bị của HS. - Nghiên cứu bài. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài(1'): Hoà tan muối; đường; dầu ăn vào nước, trường hợp nào tạo thành dung dịch ? Vậy dung dịch là gì? b Dạy nội dung bài mới:. G. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: khái niệm về nồng độ mol của dd II. Nồng độ mol của dung dịch.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Đọc khái niệm về nồng độ mol của dd ?. 1. Khái niệm (10’). Từ khái niệm HS nêu công thức tính nồng độ mol và giải thích ý nghĩa của các đại lượng. G Nhận xét - kết luận. - Nồng độ mol của dd cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dd - Công thức tính: CM = n:V. G. n: số mol chất tan V: là thể tích dung dịch biểu thị. G. bằng lít HĐ 2: Luyện tập. 2. Các ví dụ (29’). Giáo viên đưa ra ví dụ1: ?. đọc và xác định các đại lượng đã cho. ?. Xác định các đại lưọng cần tìm. 200ml dd có hoà tan 16 g CuSO4 .. Giáo viên hướng dẫn HS dựa vào công. Tính nồng độ mol của dd.. thức tính để tìm các đại lượng cần tìm. - Số mol CuSO4 có trong dung. G. Tính Số mol CuSO4 có trong dung dịch ?. Tính Nồng độ mol của dd CuSO4 dựa vào công thức tính nồng độ mol. G. CM = 4 : 5 = 0,8 MVD 1: Trong. dịch: 16 : 160 = 0,1 (mol) - Nồng độ mol của dd CuSO4: 0,1 ; 0,2 = 0,5M. Giáo viên đưa ra ví dụ 2 Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định các ?. đại lượng đã cho trong bài Xác định các đại lượng cần tìm. VD 2: Trộn 2 lit dd đường 0,5M với. ?. ……….. 3 lít dd đường 1M. Tính nồng độ mol. ?. Giáo viên hướng dẫn HS cách tìm các. của dd đường sau khi trộn. đại lượng cần tìm dựa vào công thức tính nồng độ mol G. Bài giải: - Số mol đường có trong dd 1:.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> G. Tính số mol đường có trong từng dd ? ……... 0,5  2 = 1 (mol) -. Số mol đường có trong dd 2:. Tính thể tích dd đường sau khi trộn ?. 1  3 = 3 (mol). Tính nồng độ mol của dd đường sau - Thể tích dd đường sau khi trộn : khi trộn? ……. Nhận xét - kết luận. V = 2 +3 = 5 (lít) - Nồng độ mol của dd đường sau khi trộn:. Yêu cầu H đọc kết luận chung SGK c. Củng cố - luyện tập (3’) Gv: Yêu cầu H làm bài tập 5 sgk. Gv: Nhận xét - sửa sai. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2’) - Đọc kết luận chung sgk - Dùng BT 4;5 sgk để củng cố. - VN làm các bài tập sgk; 50% số bài trong sbt. - Chuẩn bị bài sau . - Đọc trước bài pha chế dung dịch. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:----------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: TIẾT 60 – BÀI 44 : BÀI LUYỆN TẬP 8. Dạy lớp:8B. 1. Mục tiêu a. Kiến thức - HS biết tính toán và pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau b. Kỹ năng. Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, kĩ năng cân đo hóa chất trong phòng thí nghiệm . c. Thái độ : HS ssay mê học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS . a. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: ccốc thủy tinh, ống thủy tinh chia độ, cân thí nghiệm , đũa thủy tinh, giá thí nghiệm - Hóa chất : đường trắng khô, NaCl khô , nước cất b. Chuẩn bị của HS - Nghiên cứu bài. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) Hoà tan muối; đường; dầu ăn vào nước, trường hợp nào tạo thành dung dịch ? Vậy dung dịch là gì? b. Dạy nội dung bài mới G. Hoạt đông của GV HĐ 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong. Hoạt động của HS. chương 4,5 ?. ?. I. Các kiến thức cơ bản cần nhớ. nhắc lại tính chất hóa học của oxi. (15’). Cách điều chế và thu khí oxi trong. 1. Chương 4: oxi – không khí. phòng thí nghiệm. -. Tính chất hóa học của oxi. -. Điều chế và thu khí oxi. Chương 5: Hiđro, nước. -. Phản ứng phân hủy. nêu lại tính chất hóa học của hiđro,. 2.Chương 5: Hiđro, nước. cách điều chế và thu khí hiđro trong.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> ? ? G. phòng thí nghiệm. -. Tính chất của hiđro. nhắc lại tính chất hóa học của nước. -. Điều chế hiđro- Phản ứng thế. -. Tính chất của nước, vai trò của. Nêu vai trò của nước đối với con người. nước. và sinh vật. -. Axit, bazơ, muối. Thành phần, phân loạivà cách gọi tên axit, bazơ, muối. G. HĐ 2: Bài tập Bài tập 1:. II.Bài tập (25’). HS đọc bài tập 1 căn cứ vào các dữ kiện. ?. đã cho và chọn chất phù hợp. Bài tập 1: một oxit của phot pho có. nêu suy nghĩ của mình để chọn công. thành phần % của P bằng 43,66%.. thức đúng. Biết ptk của oxit bằng 142. Công thức hóa học của oxit đó là. G ?. Bài tập 2: Có 4 bình đựng riêng biệt các. A. P2O5 ;. B. P2O3. khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro,. C. PO2 ;. D. P2O4. khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận. Bài tập 2:. biết các khí trong mỗi lọ. Giải thích và. -. viết phương trình hóa học nếu có. nhận ra khí cacbonic. gợi ý, hướng dẫn nêu cách nhận biết từng khí. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O -. G. các muối sau đây: Kaliclorua; canxi nitrat; đồng sunfat; natri sunfit; natri nitrat; canxi photphat Gọi 2 HS lên bảng viết công thức hóa học của các muối HS khác nhận xét, bổ sung. Thử bằng tàn đóm đỏ nhận ra. khí oxi -. Bài tập 3:Viét công thức hóa học của. Sục các khí vào nước vôi trong. Đốt cháy 2 khí còn lại nhận ra. hiđro cháy với ngọn lửa xanh mờ, không khí cháy bình thường Bài tập 3: Kaliclorua: KCl Canxi nitrat: Ca(NO3)2 Đồng sunfat: CuSO4 Natri sunfit: Na2SO3 Natri nitrat:. NaNO3.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Canxi photphat: Ca3(PO4)2. a. Củng cố - luyện tập (3’) Gv: yêu cầu H làm bài tập 4 sgk H: làm bài tập. Gv: Nhận xét - sửa sai d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1’) - Học bài cũ - Làm các dạng bài tập đã chữa - Chuẩn bị trước bài thực hành. - Nghiên cứu trước nội dung bài thực hành. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------……………………………………………………….. Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 61: BÀI THỰC HÀNH 6 PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ 1 Mục tiêu a. Kiến thức - HS biết tính toán và pha chế những dd đơn giản theo nồng độ khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> b. Kỹ năng - Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng tính toán, kĩ năng cân đo hóa chất trong phòng thí nghiệm . c. Thái độ : HS yêu thích bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS . a. Chuẩn bị của GV: - Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống thủy tinh chia độ, cân thí nghiệm , đũa thủy tinh, giá thí nghiệm - Hóa chất : đường trắng khô, NaCl khô , nước cất b. Chuẩn bị của HS. - Nghiên cứu bài. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài(1’): Hoà tan muối; đường; dầu ăn vào nước, trường hợp nào tạo thành dung dịch ? Vậy dung dịch là gì? b. Dạy nội dung bài mới G. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Thực hành pha chế dung dịch I. Pha chế các dd (38’). G. Giáo viên đưa ra nội dung của bài thực hành. Hãy tính toán và pha chế các dd sau:. Yêu cầu pha chế các dd với nồng độ 50g dd đường có nồng độ 15% 100 ml dd NaCl có nồng độ 0,2M cho trước 50g dd đường 5% từ dd đường có nồng độ 15% ?. nêu các bước tiến hành pha chế dung Hướng dẫn : 1.Thực hành 1: dịch Các nhóm HS tiến hành tính toán để Phần tính toán : Khối lượng đường cần dùng pha chế dd 1. ?. các nhóm báo cáo kết quả tính toán 15  50 :100 = 7,5 (g) Khối lượng nước cần dùng:.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> để pha chế dung dịch theo yêu cầu ?. các nhóm nêu cách tiến hành pha Phần thực hành chế dung dịch. G. Cân 7,5 g đường cho vào cốc có dung tích. Giáo viên cho HS thực hành pha chế 100 ml, khuấy đều với 42,5 g nước được dd đã tính toán. G. 50 – 7,5 = 4,5 (g). dd đường 15%. Giáo viên theo dõi các thao tác thực 2. Thực hành 2 hành pha chế và uốn nắn. Phần tính toán Số mol NaCl cần dùng:. ?. tiến hành làm thực hành với nội. 0,2  100 : 1000 = 0,02 (mol). dung 2: Pha chế 100 ml dd NaCl có Có khối lượng là: 58,5  0,02 = 1,17g nồng độ 0,2M ?. các nhóm tiến hành tính toán khối Cân 1,17 g NaCl cho vào cốc, đổ thêm lượng NaCl cần dùng để pha chế. ?. Phần thực hành nước đến vạch 100 ml, khuấy đều được. nêu cách tiến hành thí nghiệm pha 100 ml dd NaCl 0,2M chế dd vừa tính toán. G. Giáo viên bổ sung 3. Thực hành 3. ?. các nhóm tiến hành pha chế dd vừa Phần tính toán tính toán. ?. Khối lượng đường có trong 50 g dd. các nhóm tính toán các đại lượng cần đường 5% là: tìm theo yêu cầu bài thực hành pha 5  50 : 100 = 2,5 (g) chế. Khối lượng dd đường 15% 100  2,5 :15 = 16,7 g. ?. Báo cáo kết quả tính toán về khối Khối lượng nước cần dùng là: lượng đường cần lấy, khối lượng 50 – 16,7 = 33,3 (g) nước cần cho sự pha chế. Phần thực hành Cân 16,7 g dd đường 15% vào cốc có dung tích 100 ml. Thêm 33,3 g nước vào. ?. nêu cách pha chế dd theo yêu cầu. cốc, khuấy đều, được 50 g dd đường 5%.. các nhóm tiến hành pha chế dd theo II. Tường trình cách tính toán.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> G. Yêu cầu H về làm tường trình lấy điểm kiểm tra 1 tiết c. Kết thúc thực hành (5’) - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm - HS các nhóm thu dọn phòng thực hành, vệ sinh và rửa dụng cụ d. Hướng dẫn H học bài ở nhà (1’). - Ôn tập lại toàn bộ nội dung bài từ học kỳ II. - Giờ sua ôn tập học kỳ II.. - Làm bài tường trình nộp lấy điểm kiểm tra 1 tiết. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------..................................................................................... Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 62 : ÔN TẬP HỌC KÌ II 1. Mục tiêu a. Kiến thức. - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong các chương 4, 5, 6 b. Kỹ năng - Rèn kĩ năng làm một số bài tập về tính theo phương trình hóa học và bài tập về nồng độ dung dịch - HS nắm vững kiến thức để làm bài tập c. Thái độ :.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> HS yêu thích học tập bộ môn 2. Chuẩn bị của GV và HS : a. Chuẩn bị của Gv - Một số bài tập , bản trong, đèn chiếu b. Chuẩn bị của HS. - Ôn tâp lại toàn bộ nội dung kiến thức học kỳ II 3. Tiến trình bài dạy a, Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài (1’) Hoà tan muối; đường; dầu ăn vào nước, trường hợp nào tạo thành dung dịch ? Vậy dung dịch là gì? b. Dạy nội dung bài mới G. Hoạt động của GV HĐ 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương 4,5. ?. Hoạt động của HS I. Các kiến thức cơ bản cần nhớ (15’). nhắc lại tính chất hóa học của oxi Cách điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm. 1. Chương 4: oxi – không khí 2. Tính chất hóa học của oxi. Chương 5: Hiđro, nước ?. nêu lại tính chất hóa học của hiđro,. 3. Điều chế và thu khí oxi - Phản ứng phân hủy. cách điều chế và thu khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?. nhắc lại tính chất hóa học của nước. 2.Chương 5: Hiđro, nước - Tính chất của hiđro - Điều chế hiđro- Phản ứng thế. ?. Nêu vai trò của nước đối với con người và sinh vật. ?. Thành phần, phân loạivà cách gọi tên axit, bazơ, muối HĐ 2: Bài tập. G. Bài tập 1:. - Tính chất của nước, vai trò của nước - Axit, bazơ, muối.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> ?. đọc bài tập 1 căn cứ vào các dữ kiện đã II.Bài tập (27’) cho và chọn chất phù hợp. ?. nêu suy nghĩ của mình để chọn công Bài tập 1: thức đúng. Một oxit của phot pho có thành phần % của P bằng 43,66%. Biết ptk của oxit bằng 142. Công thức hóa học của oxit đó là. G. A. P2O5 ;. B. P2O3. C. PO2 ;. D. P2O4. Bài tập 2: Có 4 bình đựng riêng biệt các Bài tập 2: khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro,. Sục các khí vào nước vôi trong. khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết nhận ra khí cacbonic các khí trong mỗi lọ. Giải thích và viết CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O phương trình hóa học nếu có. - Thử bằng tàn đóm đỏ nhận ra khí oxi - Đốt cháy 2 khí còn lại nhận ra. ? G. nêu cách nhận biết từng khí Bài tập 3:Viết công thức hóa học của các muối sau đây: Kaliclorua; canxi nitrat; đồng sunfat; natri sunfit; natri nitrat;. G. canxi photphat Gọi 2 HS lên bảng viết công thức hóa học của các muối. c. Củng cố - luyện tập (không) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’). hiđro cháy với ngọn lửa xanh mờ, không khí cháy bình thường Bài tập 3: Kaliclorua: KCl Canxi nitrat: Ca(NO3)2 Đồng sunfat: CuSO4 Natri sunfit: Na2SO3 Natri nitrat:. NaNO3. Canxi photphat: Ca3(PO4)2.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Ôn lại các kiến thức về lí thuyết đã được hướng dẫn Làm các dạng bài tập 2,3,5,6 SGK Chuẩn bị bài ôn tập tiết 2 Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------............................................................................................................... Ngày soạn:. Ngày dạy:. Dạy lớp:8B. TIẾT 63 : ÔN TẬP HỌC KÌ II (TIẾP THEO) 1. Mục tiêu . a. Kiến thức. - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong các chương 4, 5, 6. b. Kỹ năng - Rèn kĩ năng làm một số bài tập về tính theo phương trình hóa học và bài tập về nồng độ dung dịch - HS nắm vững kiến thức để làm bài tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV. - Một số bài tập , bản trong, đèn chiếu. b. Chuẩn bị của HS. - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương 4, 5, 6..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ (không) * Vào bài: (1’) Hoà tan muối; đường; dầu ăn vào nước, trường hợp nào tạo thành dung dịch ? Vậy dung dịch là gì? b.Dạy nội dung bài mới G. Hoạt động của GV HĐ 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản cần nhớ nhắc lại khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch. ?. Khái niệm về nồng độ % và nồng độ mol Các công thức tính nồng độ % và nồng. ? ?. độ mol. Khái niệm : dung môi, chất tan, dung dịch 1.. Nồng độ dung dịch. 4.. Nồng độ phần trăm. 5.. Nồng độ mol. 2.. Độ tan. 3.. Pha chế dung dịch. Khái niệm về độ tan. 6.. Tính toán. Các bước pha chế dung dịch theo nồng. 7.. Cách pha chế. G độ cho trước G. Hoạt động của HS I.Kiến thức cần nhớ (15’). II. Bài tập (25’). HĐ 2: Luyện tập. Bài tập 1:. Bài tập 1:. Khối lượng muối có trong dd ban. Làm bay hơi 300 g nước ra khỏi 700 g. đầu. dd muối 12% nhận thấy có 5 g muối tách. 12  700 : 100 = 84 (g). ra khỏi dd bão hòa. Hãy xác định nồng. Khối lượng muối có trong dd bão. độ % của dd muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên. hòa 84 – 5 = 79 (g) Khối lượng dd muối sau khi làm. ?. đọc đề bài giáo viên đưa ra Xác định các đại lượng đã cho và các. G đại lượng cần tìm trong bài tập Giáo viên hướng dẫn HS làm bài tập G. tính toán các đại lượng Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1. bay hơi nước là: 700 – (500 +5 ) = 395 (g) Nồng độ % của dd bão hòa 79 : 395  10% = 20%.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> G. khác làm vào vở và nhận xét bài làm. Bài tập 2:. của bạn Bài tập 2:Hãy tính toán và trình bày. Tính toán : Tìm số mol H2SO4 cần để pha chế. cách pha chế 0,5 lít dd H2SO4 nồng độ. 1  500 : 1000 = 0,5 (mol). 1M từ dd H2SO4 98% , khối lượng riêng. Có khối lượng là: 98  0,5 = 49. là 1,84 g/ml đọc đề bài , xác định các đai lượng cần G tìm để pha chế. (g) Tìm khối lượng dd H2SO4 98% có chứa 49 g H2SO4. tiến hành tính toán. 100  49 : 98 = 50(g). 2 HS lên bảng trình bày. Vdd = 50 : 1,84 = 27,2 (ml). khác trình bày vào vở và nhận xét. Pha chế :. Giáo viên bổ sung và rút kinh nghiệm. Đổ khoảng 400ml nước cất và. cách trình bày của 2 HS ?. cốc chia độ có dung tích 1 lít . Rót từ từ 27,2 ml H2SO4 98% vào cốc, khuấy đều. Thêm dần nước cất vào. Nêu cách pha chế dd đã được tính toán cho đủ 500 ml được 500 ml dd .............. H2SO4 1M. c. Củng cố - luyện tập (không) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’) - Học bài và làm bài tập 42. 7 và 44.5 sbt - Xem lại nội dung ôn tập và các bài tập để kiểm tra học kì - Giờ sau kiểm tra học kỳ II. Rót kinh nghiÖm * Thêi gian toµn bµi : -------------------------------------------------------------------------* Thêi gian tõng phÇn: ------------------------------------------------------------------------* Néi dung:--------------------------------------------------------------------------------------* Ph¬ng ph¸p:---------------------------------------------------------------------------------.........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(103)</span> `. Ngày soạn:. Ngày kiểm tra:. Dạy lớp:8B. TIẾT 64 : BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II I. Mục tiêu đề kiểm tra: 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Tính chất hóa học của oxi, điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. - Chủ đề 2: oxit, loại phản ứng hóa học. - Chủ đề 3: Dung dịch và nồng độ dung dịch. - Chủ đề 4: Viết phương trình hóa học - Chủ đề 5: Bài toán định lượng tính theo phương trình hóa học. 2. Kĩ năng: - Giải bài tập trắc nghiệm khách quan. - Viết phương trình hóa học và phân loại chất. - Tính nồng độ dung dịch, thể tích chất khí (ở đktc) và khối lượng chất theo phương trình hóa học. 3. Thái độ - Học sinh có cái nhìn tổng quát hơn về kiến thức hóa học của mình từ đó có ý thức học tập, rèn luyện hơn đối bộ môn hóa. - Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc trong kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> II. Hình thức đề kiểm tra Kết hợp hai hình thức: TNKQ (30%) và TL (70%) III. Ma trận đề kiểm tra:. Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức. Nhận biết. TN 1. oxi - không khí. Số câu Số điểm 2. oxit, loại phản ứng hóa học.. TL. Thông hiểu. TN. TL. Vận dụng. TN. TL. Vận dụng ở mức cao hơn. TN. TL. - Biết phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 1 0,5 đ. Số câu Số điểm 3. Hidro, nước, phản ứng thế, phân loại hợp chất bazo Số câu Số điểm 4. Dung dịch và - Biết xác định nồng độ dung dịch. chất tan, dung môi Số câu 1 Số điểm 0,5 đ 5. Viết phương trình hóa học Số câu Số điểm 6. Bài toán định lượng tính theo phương trình hóa - Biết viết PTHH học. Cộng. 1 0,5 đ (5%) - Biết nhận ra chất khử, chất oxi hóa. 1 0,5 đ - Biết xác định được hợp chất bazo 2 1đ. 1 0,5 đ (5%) - Tính thể tích khí H2 (đktc) 1 0,5 đ - Biết tính nồng độ C%, CM. 1 0,5 đ. 3 1,5 đ (15%). 1 0,5 đ. - Viết được các PTHH cơ bản 1 2,0. 3 1,5 đ (10%) 1 2 đ (20%). - Tính lượng chất tham gia phản ứng và thể tích chất khí tạo. - Tách chất ra khỏi hỗn hợp.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> thành ở đktc Số câu Số điểm Tổng hợp chung Số câu Số điểm. 1 1đ. 1 2,0 đ. 2 1đ. 1 1đ. 3 1,5 đ. 1 2,0. 2 1đ. 1 2đ. Tổng số câu Tổng số điểm Tổng %. 2 câu 1 điểm 10%. 1 câu 1 điểm 10%. 3 câu 1,5 đ 15%. 1 câu 2 điểm 20%. 2 câu 1 điểm 10%. 1 câu 2 điểm 20%. 1 1đ. 3 4 đ (40%). 1 0,5 đ. 1 1đ. 15 10đ. 1 câu 0,5 đ 5%. 1 câu 1 điểm 10%. 12 câu 1 0điểm 100%. ĐỀ BÀI ; Phần A. Trắc nghiệm(3 điểm) Câu I. Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C hoặc D trong các câu sau: 1. Sự oxi hoá chậm là: A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt. B. Sự oxi hoá mà không phát sáng. C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng.. D. Sự tự bốc cháy.. 2. Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng thế ? A. CO2 + Ca(OH)2. t0. CaCO3 + H2O. B. CaO + H2O. t0. Ca(OH)2 C. 2KMnO4 t0 H2O. K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CuO + H2. t0. Cu +. 0. t 3. Cho phản ứng oxi hoá khử sau: CuO + H2   Cu + H2O. Chỉ ra chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng trên:. A. CuO chất oxi hoá, H2 chất khử.. B. CuO chất khử, H2 chất oxi hoá.. C. H2O chất khử, CuO chất oxi hoá.. D. H2 chất khử, Cu chất oxi hoá.. 4. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là: A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít 5. Nhóm các chất nào sau đây đều là bazơ ? A. NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaCl. B. Ca(OH)2, Al2O3, H2SO4, NaOH. C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2. D. NaOH, Ca(OH)2, MgO, K2O. 6. Khi hòa tan NaCl vào nước thì A. NaCl là dung môi. C. nước là chất tan. Phần B. Tự luận: (7 điểm) Câu II. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:. B. nước là dung dịch. D. NaCl là chất tan..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> KClO3 (1) O2 (2) Fe3O4 (3) Fe (4) FeSO4 Câu III. Khử hoàn toàn một hợp chất sắt(III) oxit bằng một lượng khí cacbon oxit (dư) nung nóng. Thu được khí cacbon đioxit và 33,6 gam sắt. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính lượng sắt(III) oxit cần dùng và thể tích khí cacbon đioxit sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn. c. Làm thế nào để thu khí cacbon đioxit tinh khiết có trong hỗn hợp khí cacbon oxit và cacbon đioxit. Cho biết: Fe= 56; O= 16; H =1; C= 12; Cu =64; Zn =65; Cl= 35,5. D. Câu. Nội dung hướng dẫn chấm Lựa chon đáp án đúng nhất trong các câu: 1. Đáp án đúng : ý C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng 2. Đáp án đúng : ý D. CuO + H2 t0 Cu + H2O 3. Đáp án đúng : ý A. CuO chất oxi hoá, H2 chất khử. Câu I 4. (4 5. Đáp án đúng : ý C. Mg(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2 điểm) 6. Đáp án đúng : ý D. NaCl là chất tan.. Câu II (2 điểm). KClO3 (1) O2 (2) Fe3O4 (3) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 2O2 + 3Fe -> Fe3O4 Fe3O4 + 4H2 -> 3 Fe + 4H2O Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2. Fe. (4). 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm. FeSO4. a. Viết PTHH: Fe2O3 + 3H2 t0 2 Fe + 3 H2O (*) Câu b. – Số mol Fe = 0,6 mol III - Theo PTHH (*) ta có: (4 Số mol Fe2O3 = ½ số mol Fe = 0,3 mol. điểm) => Khối lượng Fe2O3 cần dùng là: 160 . 0,3 = 48 gam. Số mol H2 = 15 số mol Fe = 0,45 mol. => Thể tích khí H2 ở đktc là: 0,45 . 22,4 = 10,08 lít c. - Dẫn hỗn hợp khí trên qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 có phản ứng, CO không phản ứng. - Lọc lấy kết tủa đem nung nóng tới khối lượng không đổi(trong điều kiện không có không khí) ta thu được CO2. PTHH: CO + Ca(OH)2 -> Khong phản ứng. CO + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O CaCO3 t0 CaO + CO2 4. Đánh giá nhận xét sau khi chấm bài kiểm tra :. Điểm. 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 1, 0 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm.

<span class='text_page_counter'>(107)</span>

<span class='text_page_counter'>(108)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×