Tải bản đầy đủ (.pdf) (204 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) văn phòng làm việc công ty toàn thịnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.23 MB, 204 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CƠNG NGHIỆP
*

VĂN PHỊNG LÀM VIỆC CƠNG TY TOÀN THỊNH

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH LONG

Đà Nẵng – Năm 2019


TĨM TẮT
Tên đề tài: VĂN PHỊNG LÀM VIỆC CƠNG TY TOÀN THỊNH
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THÀNH LONG
Số thẻ SV: 110140122
Lớp: 14X1B
Đề tài bao gồm 9 chƣơng đƣợc trình bày trong 3 phần:
− Phần 1 - phần kiến trúc: gồm 1 chƣơng: chƣơng 1.
− Phần 2 - phần kết câu:

gồm 3 chƣơng: từ chƣơng 2 - chƣơng 4.

− Phần 3 - phần thi công: gồm 7 chƣơng: từ chƣơng 5 - chƣơng 11.
Phần 1: giới thiệu về những đặc điểm kiến trúc của cơng trình nhƣ:
− Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhên khu vực xây dựng.
− Quy mơ cơng trình.
− Giải pháp kiến trúc.
− Giải pháp kỹ thuật.
− Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kĩ thuật.
Phần 2: giới thiệu về giải pháp và tính tốn kết cấu của cơng trình,


− Thiết kế sàn tầng điển hình (tầng 5).
− Thiết kế cầu thang bộ điển hình .
− Thiết kế dầm trục A và dầm trục B.
Phần 3: Trình bày giải pháp thiết kế kĩ thuật thi công và tổ chức thi công
− Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi.
− Thiết kế biện pháp thi công đào đất và bê tơng móng.
− Thiết kế biện pháp thi công phần thân.
− Lập tổng tiến độ thi công công trình.
− Lập biểu đồ dự trữ và vận chuyển vật tƣ.
− Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
− Lập biện pháp an toàn lao động.


LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam hiện nay là một quốc gia có tốc độ phát triển nhanh bắt kịp với xu hƣớng
phát triển của thế giới đặc biệt nhu cầu xây dựng các nhà cao tầng tăng cao để đáp ứng
xã hội đặc biệt ở các thành phố và đô thị lớn. Trong đó, việc xây các cao ốc văn
phịng, trung tâm thƣơng mại rất đƣợc đẩy mạnh. Cùng với nhu cầu tăng thì trình độ kĩ
thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những ngƣời làm xây dựng phải khơng
ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công
nghệ.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bƣớc đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức
đã đƣợc học ở nhà trƣờng sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu
làm quen với công việc thiết kế một cơng trình hồn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho
công việc sau này.
Với nhiệm vụ đƣợc giao, thiết kế đề tài: “VĂN PHỊNG LÀM VIỆC CƠNG TY
TỒN THỊNH ”. Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I: Kiến trúc: 10%.- Giáo viên hƣớng dẫn: TS. MAI CHÁNH TRUNG
Phần II: Kết cấu: 30%. - Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. VƢƠNG LÊ THẮNG
Phần III: Thi công: 60%. - Giáo viên hƣớng dẫn: TS. MAI CHÁNH TRUNG

Trong quá trình thiết kế, tính tốn, tuy đã có nhiều cố gắng, nhƣng do kiến thức cịn
hạn chế, và chƣa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em
kính mong đƣợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cơ để em có thể hồn thiện hơn đề tài
này.


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời tri ân và biết ơn sâu sắc đến Thầy - Tiến sĩ Mai Chánh
Trung, cùng với Thầy - Thạc sĩ Vƣơng Lê Thắng, là những ngƣời hƣớng dẫn đã tận
tình chỉ bảo, động viên, khích lệ em trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện đề tài.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công
Nghiệp, Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt tình giảng dạy và tạo
mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn tới
các thầy trong Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo, bạn bè, đã tạo mọi điều kiện tốt nhất
cho em đƣợc học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Một lần nữa em xin cảm ơn!


CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số
liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy
định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung
thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chƣa từng
đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Long



MỤC LỤC

PHẦN
ĐẦU…......................................................................................................... 1

MỞ

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH ................................................................... 2
1.1. Vị trí, đặc điểm khu đất xây dựng ........................................................................ 2
1.2 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................... 2
1.3 Quy mơ cơng trình ................................................................................................... 4
1.4 Các giải pháp thiết kế. ............................................................................................. 4

1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng ........................................................... 4
1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt bằng ........................................................................ 4
1.4.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng ........................................................................ 5
1.4.4 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu .......................................................... 5
1.5 Các giải pháp kĩ thuật khác… .............................................................................. 6
1.5.1 Hệ thống điện ............................................................................................... 6
1.5.2 Hệ thống cấp nƣớc ...................................................................................... 6
1.5.3 Hệ thống thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa .................................................... 6
1.5.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng .................................................................. 6
1.5.5 Hệ thống thu gom rác thải .......................................................................... 6
1.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy................................................................. 6
1.5.7 Hệ thống điện lạnh ...................................................................................... 7
1.5.8 Hệ thống thông tin liên lạc .......................................................................... 7
1.5.9 Vệ sinh môi trƣờng ................................................................................... 7
1.5.10 Hệ thống chống sét .................................................................................... 7
1.6 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật ................................................................. 7
1.6.1 Mật độ xây dựng .......................................................................................... 7

1.6.2 Hệ số sử dụng ............................................................................................... 7
1.7 Kết Luận ................................................................................................................... 8
CHƢƠNG 2 TÍNH TỐN BẢN SÀN ......................................................................... 9
2.1 Sơ đồ hệ dầm sàn .................................................................................................... 9
2.2 Lựa chọn vật liệu .................................................................................................... 9
2.3 Sơ bộ tiết diện ........................................................................................................ 10
2.4 Xác định tải trọng .................................................................................................. 10
2.4.1 Tĩnh tải ....................................................................................................... 10


2.4.2 Hoạt tải ....................................................................................................... 12
2.4.2 Tổng tải trọng tính tốn ............................................................................ 13
2.5 Xác định nội lực trong các ô sàn ................................................................. 13
2.5.1 Nội lực trong ô sàn bản dầm ................................................................... 14
2.5.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh ...................................................................... 14
2.5.3 Nội lực trong các ơ sàn .............................................................................. 15
2.6 Tính tốn cốt thép cho các ơ sàn .......................................................................... 16
2.6.1 Tính thép momen dƣơng ........................................................................... 16
2.6.2 Tính thép momen dƣơng ........................................................................... 17
CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ............................................................ 19
3.1 Mặt bằng cầu thang .............................................................................................. 19
3.2 Lựa chọn vật liệu ................................................................................................... 19
3.3 Cấu tạo cầu thang .................................................................................................. 19
3.4 Xác định tải trọng .................................................................................................. 20
3.4.1 Tĩnh tải ....................................................................................................... 20
3.4.2 Hoạt tải ....................................................................................................... 20
3.4.3 Tổng tải trọng tác dụng ............................................................................. 21
3.5 Xác định nội lực và tính tốn cốt thép ................................................................. 21
3.5.1 Bản thang ................................................................................................... 21
3.5.2 Bản chiếu nghỉ ........................................................................................ 22

3.5.3. Tính cốn thang .......................................................................................... 23
3.5.4. Tính dầm chiếu nghỉ................................................................................. 25
CHƢƠNG 4 THIẾT KẾ DẦM TRỤC A VÀ B ....................................................... 28
4.1 Sơ đồ tính ............................................................................................................... 28
4.2 Lựa chọn vật liệu ................................................................................................... 28
4.3 Chọn sơ bộ tiết diện dầm ............................................................................. 28
4.4 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm .................................................................. 28
4.4.1 Tĩnh tải ...................................................................................................... 28
4.4.1.1. Trọng lƣợng bản thân dầm ................................................................... 29
4.4.1.2 Tĩnh tải từ sàn (q2d) ............................................................................... 29
4.4.1.3 Tĩnh tải từ tƣờng lên dầm (qt-d ) ............................................................. 31
4.4.1.4 Tổng tải trọng tác dụng lên dầm ............................................................ 31
4.4.2 Hoạt tải ...................................................................................................... 32
4.5 Xác định nội lực trong dầm .................................................................................. 32
4.5.1 Dầm trục B ..................................................................................................... 32
4.6 Tính tốn cốt thép .................................................................................................. 36


4.6.1 Tính Cốt thép dọc ...................................................................................... 36
4.6.2.1 Tính tốn cốt thép dọc chịu mơ men âm ................................................ 36
4.6.2.2 Tính tốn cốt thép dọc chịu mơ men dƣơng .......................................... 37
4.6.2 Tính toán cốt thép đai ................................................................................ 38
CHƢƠNG 5 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC
THI CÔNG CÔNG TRÌNH ........................................................................................ 39
5.1 Đặc điểm chung ...................................................................................................... 39
5.2 Cơng tác khảo sát cơ bản ...................................................................................... 39
5.2.1 Địa chất cơng trình .................................................................................... 39
5.2.2 Nguồn nƣớc ............................................................................................... 39
5.2.3 Nguồn điện ................................................................................................. 39
5.2.4 Tình hình cung cấp vật tƣ, thiết bị .............................................................. 39

5.2.5 Nguồn nhân công .................................................................................... 40
5.3 Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm ............................................................. 40
5.4 Lựa chọn giải pháp thi công phần thân ............................................................... 42
CHƢƠNG 6 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT THI CƠNG PHẦN NGẦM .. 44
6.1 Thi cơng cọc khoan nhồi ....................................................................................... 44
6.1.1 Lựa chọn công nghệ thi công .................................................................... 44
6.1.1.1 Phƣơng pháp thi công sử dụng ống vách............................................... 44
6.1.1.2 Phƣơng pháp thi cơng phản tuần hồn(khoan thổi rửa) ...................... 44
6.1.1.3 Phƣơng pháp thi cơng tuần hồn(Gầu xoay với dung dịch giữ vách) .. 44
6.1.1.4 Lựa chọn phƣơng pháp thi cơng cho cơng trình ................................... 45
6.2 Cơng tác chuẩn bị .................................................................................................. 45
6.2.1 Máy thi công............................................................................................... 45
6.3 Các bƣớc tiến hành thi công cọc khoan nhồi ...................................................... 47
6.4 Công tác chuẩn bị trƣớc khi thi công .................................................................. 48
6.5 Công tác định vị tim cọc ........................................................................................ 49
6.6 Công tác hạ ống vách............................................................................................. 50
6.7 Công tác khoan tạo lỗ ............................................................................................ 52
6.8 Công tác thổi rửa hố khoan .................................................................................. 56
6.9 Công tác chuẩn bị và hạ cốt thép ......................................................................... 58
6.10 Công tác đổ bê tông ............................................................................................. 60
6.11 Rút ống vách ......................................................................................................... 62
6.12 Công tác thu dọn mặt bằng và bảo quản cọc .................................................... 62
6.13 Công tác kiểm tra, nghiệm thu cọc..................................................................... 62
6.13.1 Kiểm tra trong giai đoạn thi công ........................................................... 63


6.13.2 Kiểm tra sau khi thi công ........................................................................ 63
6.14 Công tác phá đầu cọc........................................................................................... 65
6.14 Các sự cố có thể xảy ra khi thi công cọc khoan nhồi ........................................ 66
6.14.1 Sụp vách hố đào ....................................................................................... 66

6.14.2 Sự cố trồi lồng thép khi đổ bê tông ......................................................... 67
6.14.3 Mất dung dịch giữ vách ........................................................................... 68
6.14.4 Các khuyết tật trong bê tông cọc ............................................................. 68
6.14.5 Hiện tƣợng tắc bê tông khi đổ.................................................................... 69
6.14.6 Khối lƣợng bê tơng ít hoặc nhiều hơn so với tính tốn ......................... 70
6.14.7 Nghiêng lệch hố ........................................................................................... 70
6.14.8 Khơng rút đƣợc ống vách lên.................................................................. 71
6.15 Tính tồn nhân cơng, máy móc thi cơng cọc khoan nhồi ................................. 71
6.15.1 Số lƣợng công nhân thi công cọc trong 1 ca ............................................ 71
6.15.2 Tính tốn chọn máy bơm bê tơng và xe vận chuyển bê tông ................. 71
6.16 Thi công tƣờng chắn đất..................................................................................... 74
6.12.1 Mơ hình tính tốn bằng phần mềm Plaxis 8.2 ....................................... 74
6.12.2 Chọn mơ hình tính tốn .......................................................................... 75
6.12.3 Các yêu cầu đối với máy ép cừ ................................................................... 81
6.12.4 Công tác ép cừ .......................................................................................... 81
6.17 Thi công đào đất .................................................................................................. 83
6.17.1 Biện pháp thi công đào đất ...................................................................... 83
6.17.2 Tính khối lƣợng cơng tác đào đất ......................................................... 84
a. Khối lƣợng đất đào bằng cơ giới ................................................................. 84
b. Khối lƣợng đào đất bằng thủ cơng ................................................................ 84
c. Tính hao phí cho cơng tác đào đất ................................................................. 85
6.18 Lựa chọn phƣơng án và tính tốn ván khn cho 1 đài móng ....................... 86
6.18.1 Chọn phƣơng án ván khn đài móng ................................................... 86
6.18.2 Tính tốn ván khn đài móng M1 ........................................................ 86
CHƢƠNG 7 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ....................... 90
7.1 Lựa chọn ván khuôn và kết cấu chống đỡ. .......................................................... 90
7.1.1 Ván khuôn .................................................................................................. 90
a, Ván khuôn gỗ ...................................................................................................... 90
b, Ván khuôn kim loại ........................................................................................ 90
c, Ván khuôn hỗn hợp thép gỗ .............................................................................. 90

d, Ván khuôn nhựa ............................................................................................. 90
e,Ván khuôn bêtông cốt thép .............................................................................. 90


f, Ván khuôn gỗ ép (phủ Film) ........................................................................ 90
7.1.3 Hệ giáo chống ............................................................................................ 93
7.2 Thiết kế ván khuôn sàn ô S2 tầng điển hình tầng. .............................................. 95
7.2.1 Vị trí ơ sàn trên mặt bằng .......................................................................... 95
7.2.2 Tải trọng ..................................................................................................... 95
7.2.3 Thiết kế ván khuôn sàn ............................................................................. 96
7.2.4 Thiết kế xà gồ lớp 1 ....................................................................................... 97
7.2.5 Kiểm tra sự làm việc của xà gồ lớp 2 ........................................................... 98
7.3 Thiết kế ván khn dầm D1 trục B. ..................................................................... 99
7.3.1 Tính tốn ván đáy dầm, xà gồ đáy dầm ................................................. 100
7.3.2 Tính tốn ván thành dầm .........................................................................105
7.4 Thiết kế ván khuôn cột và gông cột: ..................................................................105
7.4.1 Tải trọng ....................................................................................................105
7.4.2 Kiểm tra sự làm việc của ván khuôn cột ..................................................105
7.4.3 Kiểm tra sự làm việc của xà gồ dọc (kiểm tra khoảng cách các gông cột).
.....................................................................................................................................106
7. 5 Thiết kế ván khuôn cầu thang tầng điển hình. ................................................108
7.5.1.1 Tải trọng .................................................................................................108
7.5.1 Bản chiếu nghỉ..........................................................................................113
7.6 Thiết kế ván khn lõi thang mấy tầng điển hình. ...........................................113
7.6.1 Tải trọng ....................................................................................................113
7.6.2 Kiểm tra sự làm việc của ván khuôn lõi thang máy ................................114
7.6.3 Kiểm tra sự làm việc của xà gồ ngang ................................................... 115
7.6.4 Tính tốn thanh giằng (xuyên ty) ............................................................116
CHƢƠNG 8 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG ..........................117
8.1 Thiết kế biện pháp tổ chức các cơng tác chủ yếu ..............................................117

8.1.1 Mục đích cơng tác thiết kế và tổ chức thi công ....................................... 117
Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi cơng ............117
8.1.3 Lựa chọn phƣơng án thi cơng cơng trình ...............................................118
8.1.4 Lập tiến độ thi cơng ..................................................................................119
8.1.5 Chọn mơ hình kế hoạch tiến độ thi cơng tồn cơng trình ......................121
8.2 Danh mục công việc theo công nghệ thi công....................................................122
8.2.1 Công tác phần ngầm .................................................................................122
8.2.2 Công tác phần thân ..................................................................................122
8.2.3 Công tác hồn thiện ..................................................................................123
8.3 Thi cơng cọc khoan nhồi .....................................................................................123


8.3.1 Tính khối lƣợng thi cơng cọc khoan nhồi ................................................123
8.3.2 Khối lƣợng vật liệu chế tạo cọc và số xe vận chuyển ............................. 123
8.3.3 Tính khối lƣợng cơng tác và xe vận chuyển đất khi thi công cọc khoan

nhồi 124
8.4 Thi công cừ Larsen ................................................................................... 125
8.5 Thi công đào đất...................................................................................................125
8.5.1 Khối lƣợng đất đào bằng cơ giới ..............................................................125
8.5.2 Khối lƣợng đào đất bằng thủ cơng...........................................................125
8.5.3 Tính hao phí cho cơng tác đào đất ...........................................................125
8.5.4 Xác định số ô tô vận chuyển .....................................................................126
8.6 Thi cơng đài móng ...............................................................................................127
8.7 Thi cơng phần thân ..............................................................................................129
8.8 Tính tốn khối lƣợng và nhu cầu nhân cơng, ca máy cho các cơng tác hồn
thiện.............................................................................................................................139
8.9 Đánh gia tổng tiến độ..........................................................................................146
CHƢƠNG 9 LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG, SỬ DỤNG VÀ
DỰ TRỮ VẬT TƢ .....................................................................................................147

9.1. Lập kế hoạch cung ứng và dự trữ vật liệu........................................................147
9.2. Xác định năng lực vận chuyển của xe ...............................................................149
CHƢƠNG 10 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG.....................................................151
10.1. Phƣơng án thiết kế tổng mặt bằng ..................................................................151
10.2. Lập tổng mặt bằng thi công .............................................................................159
Chƣơng 11: AN TỒN LAO ĐỘNG .......................................................................161
11.1 An tồn lao động trong thi cơng đào đất .........................................................161
11.2 An tồn lao động khi thi cơng cọc khoan nhồi ................................................162
11.3 An tồn lao động khi thi công bê tông cốt thép...............................................162


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Bảng 2.1 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn văn phòng, hành lang, ban công
Bảng 2.2 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn vệ sinh.
Bảng 2.3 Tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn
Bảng 2.4 Bảng tính hoạt tải sàn
Bảng 2.5 Bảng tính hoạt tải từng ơ sàn
Bảng 2.6 Bảng tính hoạt tải từng ô sàn
Bảng 3.1 Tổng tải trọng tác dụng lên cầu thang
Bảng 3.2 Cốt thép ô bản chiếu nghỉ cầu thang
Bảng 4.1 Tĩnh tải sàn tác dụng lên dầm
Bảng 4.2 Tổng tĩnh tải tác dụng lên dầm
Bảng 4.3 Hoạt tải tác dụng lên dầm
Bảng 4.4 Tổ hợp mô men M
Bảng 4.5 Tổ hợp lực cắt Q
Bảng 5.1 So sánh phƣơng án thi công hợp lý
Bảng 6.1 Thông số kĩ thuật máy khoan 5800H
Bảng 6.2 Thông số kĩ thuật máy trộn Bentonite
Bảng 6.3 Thông số kĩ thuật búa rung ICE416

Bảng 6.4 Chỉ số của dung dịch Bentonite trƣớc khi dùng để khoan
Bảng 6.5 Kiểm tra các thông số lỗ khoan theo TCVN 9365-2012
Bảng 6.5 Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông
Bảng 6.5 Thông số kĩ thuật của máy cắt bê tông
Bảng 6.6 Bảng tốc độ khoan theo từng loại đất
Bảng 6.7 Q trình thi cơng cọc khoan nhồi
Bảng 6.8 Thơng số cừ larsen FSP
Bảng 6.9 Góc dốc alpha
Bảng 7.1. Thông số ván khuôn
Bảng 7.2. Thông số xà gồ
Bảng 8.1 Bảng tính tốn khối lƣợng
Bảng 8.2 Bảng thống kê khối lƣợng công tác của các phân đoạn thi công đài móng
Bảng 8.3 Bảng chọn nhịp cơng tác của các phân đoạn thi cơng đài móng
Bảng 8.4 Hàm lƣợng cốt thép đối với từng loại cấu kiện
Bảng 8.5 Chi phí nhân công các cấu kiện trong công tác ván khuôn:
Bảng 8.6 Tơng hợp chi phí lao động cơng tác ván khn-cốt thép-đổ bê tông:
Bảng 8.7 Chọn nhịp cho công tác ván khn ,cốt thép,bê tơng
Bảng 8.8 Tính tốn khối lƣợng xây tƣờng
Bảng 8.9 Hao phí và nhịp cơng tác xây tƣờng
Bảng 8.10 Công tác trát tƣờng,cột vách lỏi,cầu thang trong
Bảng 8.11 Công tác lát gạch sàn 600x600
Bảng 8.12 Công tác ốp đá phịng vệ sinh cao 1,8m:
Bảng 8.13 Cơng tác trát ngồi
Bảng 8.14 Cơng tác lắp dựng cửa
Bảng 8.15 Cơng tác bả matic tƣờng trong


Bảng 8.16 Công tác sơn tƣờng trong bằng sơn
Bảng 8.17 Cơng tác bả matic tƣờng ngồi
Bảng 8.18 Cơng tác bả matic tƣờng ngoài

Bảng 9.1 Khối lƣợng cát, xi măng dùng trong các công việc
Bảng 9.2 Cƣờng độ sử dụng cát, xi măng hang ngày

Hình 2.1 Sơ đồ chia ơ sàn
Hình 2.2 Sơ đồ tính sàn
Hình 2.3 Các liên kết của dạng sơ đồ tính
Hình 2.4 Nội lực bản kê bốn cạnh
Hình 3.1 Mặt bằng bố trí kiến trúc cầu thang
Hình 3.2 Cốn thang
Hình 3.3 Biểu đồ momen và lực cắt
Hình 3.4 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ
Hình 4.1. Sơ đồ tính dầm trục A
Hình 4.2 Sơ đồ tính dầm trục B
Hình 4.3 Sơ đồ truyền tải từ sàn lên dầm
Hình 4.4 Sơ đồ truyền tải của ơ bản loại dầm
Hình 4.5 Sơ đồ truyền tải của ô bản kê 4 cạnh
Hình 4.6 Cách qui đổi các diện truyền tải về dạng phân bố đều
Hình 6.1 Máy khoan 5800H
Hình 6.2 Cần trục MKG-16 tay cần dài L=18,5m
Hình 6.3 Quá trình thi cơng cọc khoan nhồi
Hình 6.4 Định vị máy
Hình 6.5 Ống vách
Hình 6.6 Cấu tạo mũi khoan
Hình 6.7 Thổi rửa hố khoan
Hình 6.8 Sơ đồ tuẩn hồn dung dịch giữ thành hố khoan
Hình 6.9 Chi tiết cốt thép cọc
Hình 6.10 Quả rọi
Hình 6.11 Phƣơng pháp siêu âm
Hình 6.12 Xe trộn bê tơng
Hình 6.13 Khai báo lớp đất

Hình 6.14 Mơ hình Plaxis
Hình 6.15 Mơ phỏng các giai đoạn thi cơng
Hình 6.16 Hố đào bị sập khi khơng có tƣờng cừ
Hình 6.17 Hố đào đảm bảo ổn định nhờ tƣờng cừ
Hình 6.18 Mái dốc
Hình 6.19 Tính thể tích đất đào


Hình 6.20 Ván khn đài móng
Hình 6.21 Ván khn đài móng
Hình 6.22 Sơ đồ tính ván khn đài móng
Hình 6.22 Sơ đồ tính sƣờn đứng
Hình 6.22 Phân bố momen trên gơng cổ
Hình 7.1. Thanh chống đứng
Hình 7.2. Đầu tang thanh chống
Hình 7.3. Nêm chống đà biên, nêm chống đà giữa
Hình 7.4. Vị trí ơ sàn S2 tầng điển hình
Hình 7.5. Sơ đồ tính ván khn
Hình 7.6. Khoảng cách xà gồ lớp 1
Hình 7.7. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1
Hình 7.8. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2
Hình 7.9. Sơ đồ tính ván khn đáy dầm
Hình 7.10. Ván khn dầm D1 trục B tầng điển hình
Hình 7.11. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm
Hình 7.12. Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 đáy dầm
Hình 7.13. Ván khn cột tầng điển hình
Hình 7.14. Sơ đồ tính xà gồ lớp 1
Hình 7.15. Ván khn cầu thang tầng điển hình
Hình 7.16. Sơ đồ tính ván khn lõi thang máy
Hình 8.1 Biểu đồ tiến độ thi cơng bêtơng đài móng

Hình 10.1 Bố trí cần trục tháp


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

PHẦN MỞ ĐẦU

Thực hiện đồ án tốt nghiệp nhằm mục đích củng cố và hệ thống lại một cách sâu sắc,
đầy đủ toàn bộ lí thuyết đã học trong suốt q trình học tập, tạo cho sinh tính tự giác
nghiên cứu, tìm hiểu chuyên sâu những kiến thức đã học trên ghế nhà trƣờng cũng nhƣ
mở rộng phạm vi nghiên cứu những vấn đề chƣa đƣợc tiếp thu trên ghế nhà trƣờng.
Qua 5 năm học tại Khoa Xây dựng dân dụng & công nghiệp Trƣờng Đại học Bách Khoa
Đà Nẵng, dƣới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng nhƣ sự nỗ lực của bản
thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức chun ngành để có thể trở thành một
ngƣời kĩ sƣ tham gia xây dựng đất nƣớc.
Thực hiện đồ án tốt nghiệp giúp sinh viên sẽ đƣợc hệ thống lại kiến thức, có nền tảng
chun mơm vững chắc để sau khi tốt nghiệp, có thể làm tốt mọi vị trí trong lĩnh vực
xây dựng.
Sinh viên nghiên cứu đề tài độc lập dƣới sự hƣớng dẫn của các giáo viên phụ trách.
Phạm vi nghiên cứu không hạn chế nhƣng đặc biệt chú trọng trong phạm vi chuyên
môn đã đƣợc học.
Đồ án tốt nghiệp có cấu trúc nhƣ sau:
Đề tài bao gồm 11 chƣơng đƣợc trình bày trong 3 phần:
− Phần 1 - phần kiến trúc: chƣơng 1: giới thiệu về những đặc điểm kiến trúc của
cơng trình.
− Phần 2 - phần kết câu:
từ chƣơng 2 - chƣơng 4: giới thiệu về giải pháp và tính
tốn kết cấu của cơng trình
− Phần 3 - phần thi cơng: từ chƣơng 5 - chƣơng 11: Trình bày giải pháp thiết kế
kĩ thuật thi công, tổ chức thi công và an toàn lao động.


SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

1


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Chƣơng 1: GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH

Sự cần thiết phải đầu tƣ cơng trình
Hiện nay, Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, đơ thị hóa
nha, đất đai đô thị ngày càng hạn hẹp trong khi nhu cầu xây dựng các văn phòng cho
thuê, trụ sở, chung cƣ là vô cùng lớn.
Nắm bắt đƣợc điều này, nhiều chủ đầu tƣ đã chủ động xây dựng văn phòng làm việc
cao tầng nhằm tận dụng tốt quỹ đất nhƣng vẫn đáp ứng nhu cầu về chỗ làm việc, nhất
là các khu vực trung tâm thành phố Đà Nẵng.
Mặt khác với xu hƣớng hội nhập, cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nƣớc hoà nhập
với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tƣ xây dựng các cơng trình nhà ở cao tầng
thay thế các cơng trình thấp tầng, các khu dân cƣ đã xuống cấp là rất cần thiết, góp phần
tích cực vào việc tạo nên bộ mặt hiện đại, văn minh cho thành phố, chứng minh cho sự
phát triển của đất nƣớc.
Tòa nhà “Văn phòng làm việc cơng ty Tồn Thịnh” ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của
các cơng ty, đơn vị cần văn phịng làm việc, đặt trụ sở, chi nhánh.
1.1. Vị trí, đặc điểm khu đất xây dựng
Vị trí:
− Tên cơng trình: Văn phịng làm việc Cơng ty Tồn Thịnh.
− Địa điểm: Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng.

− Phía Bắc: Giáp đất quy hoạch.
− Phía Nam: Giáp khu dân cƣ.
− Phía Đơng: Giáp đƣờng 2 tháng 9.
− Phía Tây: Giáp khu dân cƣ.

Đặc điểm:
Tịa nhà “Văn phịng làm việc Cơng ty Tồn Thịnh” là cơng ty Tồn Thịnh làm việc
tại chi nhánh Đà Nẵng cũng nhƣ nơi cho thuê các căn hộ; văn phịng đại diện của các
cơng ty chƣa có trụ sở làm việc tại thành phố Đà Nắng. Tòa nhà đƣợc thiết kế đảm bảo
các yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh mơi
trƣờng, phịng cháy chữa cháy. Mặt bằng các tầng đƣợc bố trí hợp lý, đảm bảo đáp ứng
dây chuyền cơng năng sử dụng.
1.2 Điều kiện tự nhiên:
Khí hậu
SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

2


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, chỉ có 2 mùa là mùa mƣa và mùa
khơ.Nhiệt độ trung bình năm 25,4 độ C. Mùa đơng nhiệt độ vùng đồng bằng có thể
xuống dƣới 20 độ C. Độ ẩm trung bình trong khơng khí đạt 84%. Lƣợng mƣa trung
bình 2000-2500mm, nhƣng phấn bố không đều theo thời gian và không gian, mƣa ở
miền núi nhiều hơn đồng bằng, mƣa tập trung vào các tháng 9 - 12, chiếm 80% lƣợng
mƣa cả năm; mùa mƣa trùng với mùa bão, nên các cơn bão đổ vào miền Trung thƣờng
gây ra lở đất, lũ quét ở các huyện trung du miền núi và gây ngập lũ ở các vùng ven sông.

Mùa mƣa : từ tháng 8 đến tháng 12
Nhiệt độ trung bình : 25,6oC
Nhiệt độ thấp nhất : 21,2oC
Nhiệt độ cao nhất : 29,2oC
Lƣợng mƣa trung bình : 2.504,57mm
Lƣợng mƣa cao nhất :550-1000 mm
Lƣợng mƣa thấp nhất :23-40 mm
Độ ẩm tƣơng đối trung bình :83,4%
Độ ẩm tƣơng đối thấp nhất : 76,67-77,33%
Độ ẩm tƣơng đối cao nhất : 85,67-87,67%
Mùa khô : từ tháng 1 đến tháng 7
Nhiệt độ trung bình : 23oC
Nhiệt độ cao nhất : 30oC
Gió :
Thịnh hành trong mùa khơ :
Gió Đơng Nam :chiếm 30% - 40%
Gió Đơng :chiếm 20% - 30%
Thịnh hành trong mùa mƣa :
Gió Tây Nam : chiếm 66%
Hƣớng gói Tây Nam và Đơng Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
Địa chất
Địa chất cơng trình thuộc lớp đất trung bình, bao gồm các lớp:
Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể
Lớp cát trung màu xám đen, xám xanh, trạng thái bão hòa, kết cấu đến chặt vừa.
Lớp sét màu xám xanh trạng thái dẻo cứng.
Lớp cát mịn, màu xám xanh trạng thái bão hòa, kết cấu xốp.
Lớp cát sỏi sạn, màu xám vàng trạng thái bão hòa, kết cấu chặt dày

SVTH: Nguyễn Thành Long


GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

3


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Lớp đá phiến, phong hóa mạnh đến hồn tồn.
Lớp cát pha lẫn dăm sạn, màu xám vàng trạng thái cứng.
Lớp sỏi sạn thạch anh, màu xám trắng đến xám vàng, trạng thái bão hịa, kết cấu chặt
Lớp đá phiến, phong hóa mạnh đến trung bình.
1.3 Quy mơ cơng trình
Cơng trình là loại cơng trình dân dụng đƣợc thiết kế với quy mơ: 1 tầng hầm (chiều
cao tầng là 3m), 12 tầng nỗi (chiều cao mỗi tầng là 3,3m; 3,6m; 4m) và tầng áp mái
(chiều cao tầng 4,15m).
Mặt đất tự nhiên có cao độ -1.100m so với cao độ mặt sàn tầng 1 (±0,000m). Chiều cao
cơng trình là 48.350m tính từ cao độ ±0,000m.
Cơng trình tọa lạc trong khn viên rộng 2526m2 với diện tích xây dựng là 563m2,
phần cịn lại bố trí lối đi quanh cơng trình.
Cơng trình thực hiện hai chức năng chính bao gồm:


Văn phịng cho th.

− Văn phịng làm việc của cơng ty Tồn Thịnh
− Căn hộ cho th.
1.4 Các giải pháp thiết kế.
1.4.1 Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng.
Các cơng trình hạ tầng phục vụ cho cơng trình cần bố trí và có giải pháp kỹ thuật trong
phạn vi giới hạn đƣờng đỏ đã giới hạn, đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trƣờng và cảnh

quan cho khu vực.
Liên hệ giữa các bộ phận phục vụ với nhau theo phƣơng ngang và phƣơng đứng. Tuân
thủ hệ số chiếm đất cũng nhƣ thiết kế hoàn chỉnh hệ thống kỹ thuật sân đƣờng.
Tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên của khu đất đó là gần trục đƣờng giao thơng chính
và các khu vực xung quanh.
Hình khối kiến trúc cơng trình đáp ứng phù hợp với yêu cầu sử dụng, tiêu chuẩn diện
tích, tận dụng chiếu sáng và thơng thống tự nhiên.
Có chú ý kết hợp các tiêu chuẩn khoa học tiên tiến nhƣ các điều kiện vệ sinh và phịng
cháy chữa cháy.
Giao thơng nội bộ đƣợc bố trí hài hịa, giao thơng đối ngoại thuận tiện cho khác đến
giao dịch. Tổng mặt bằng hợp lý, tận dụng hƣớng gió chủ đạo cho các phòng ban.
1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt bằng.
Đối với cơng trình này do khn đất là hình chữ nhật nên ta chọn mặt bằng hình chữ
nhật tuy nhiên có thay đối theo hiện trạng thực tế của khu đất.
SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

4


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Diện tích phịng và cửa đƣợc bố trí theo u cầu thốt ngƣời là: cứ 50 ngƣời thì bố trí
một cửa đi, ngƣời ngồi xa nhất so với cửa không quá 25 m, một luồng ngƣời chạy ra
khỏi phịng có bề rộng nhỏ nhất là 0,6 m.
Ta bố trí 1 cửa đi chính ra vào và cửa đi vào các phòng chức năng bên trong. Loại cửa
sử dụng là cửa đơn từ 0,85m đến 1m.
Mỗi tầng đều bố trí khu vệ sinh tập trung và cách biệt. Giữa các phòng và các tầng đƣợc
liên hệ với nhau bằng phƣơng tiện giao thông theo phƣơng ngang: hành lang và theo

phƣơng đứng là thang máy, cầu thang bộ
Tại mỗi tầng cho thuê văn phòng đƣợc thiết kế trống nhằm tạo điều kiên thuận lợi cho
các doanh nghiệp, tổ chức khi vào thuê văn phòng.
Các hành lang và sảnh tầng rộng rãi đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại và thốt hiểm cho
cơng trình .
Phƣơng tiện giao thông thẳng đứng đƣợc thực hiện bởi 2 cầu thang bộ và khu vực cầu
thang máy.Ta bố trí cầu thang máy ở giữa và 2 cầu thang bộ liền sát với các thang máy
nhằm đảm bảo thoát ngƣời khi thang máy có sự cố.
Nhƣ vậy, với mặt bằng đƣợc bố trí gọn và hợp lí, hệ thống cầu thang rõ ràng, thuận
tiện cho việc đi lại và thoát ngƣời khi có sự cố. Các phịng làm việc, quan lí đƣợc bố trí
phù hợp với chức năng làm việc vừa dễ quản lý, bảo vệ phù hợp hợp với tính chất của
cơng trình.

1.4.3 Giải pháp thiết kế mặt đứng.
Cơng trình đƣợc thiết kế theo phong cách hiện đại, hình khối đơn giản, tạo sự hịa hợp
với các khơng gian kiến trúc lân cận. Mặt trƣớc của cơng trình đƣợc thiết sử dụng diện
tích lớn là kính, với mặt kính là những ô cửa rộng nhằm đảm bảo chiếu sáng tự nhiên
cho ngôi nhà. Chất liệu bề mặt đƣợc sử dụng một cách đơn giản nhƣng vẫn tạo toát lên
đƣợc nét đẹp riêng và sự sang trọng. Không gian trong nhà đƣợc tổ chức thành các
phòng liên hệ chặt chẽ với các hành lang, các cầu thang bộ và thang máy tạo ra các nút
giao thông thuận tiện trong sử dụng.
1.4.4 Giải pháp thiết kế mặt cắt và kết cấu.
Ta chọn kết cấu khung bê tông cốt thép kết hợp với lõi cứng thang máy bê tông cốt
thép là kết cấu chịu lực chính của cơng trình.
Cơng trình đƣợc thiết kế với 1 tầng hầm và 12 tầng nổi, tƣờng bao che, mái bằng phía
trên có chống thấm, chống nóng theo đúng qui phạm.
Các đƣờng ống kỹ thuật đƣợc bố trí phía dƣới sàn, đóng trần để che lại.
Cốt khu vệ sinh thấp hơn cốt bên ngoài 5 cm để tránh cho nƣớc khỏi chảy ra ngoài.
Dầm sàn mái đổ bê tơng tồn khối.
Tƣờng bao che xây gạch

SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

5


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Móng của cơng trình là móng cọc khoan nhồi.
Các giải pháp kĩ thuật khác
1.5.1 Hệ thống điện:
Cơng trình đƣợc lấy điện từ nguồn điện cao thế thuộc Trạm biến áp hiện có trên địa
bàn. Toàn bộ hệ thống điện đƣợc đi trần và âm tƣờng. Hệ thống cấp điện chính đi trong
các hộp kỹ thuật phải đảm bảo an tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ƣớt, tạo điều kiện
dễ dàng khi sửa chữa. Hệ thống ngắt điện tự động bố trí theo tầng và theo khu vực đảm
bảo an toàn khi có sự cố xảy ra.

1.5.2 Hệ thống cấp nƣớc
Cơng trình đƣợc cấp nƣớc từ mạng lƣới phân phối hiện có của khu vực dọc theo trục
đƣờng 2 tháng 9. Các đƣờng ống đứng qua các tầng đều đƣợc bọc trong hộp gen, đi
ngầm trong hộp kỹ thuật. Các đƣờng ống cứu hỏa chính đƣợc bố trí ở mỗi tầng.
Cơng trình có 2 bể chứa nƣớc đặt tại tầng mái, nhằm cấp nƣớc cho tồn cơng trình
bên dƣới và dự trữ một lƣợng nƣớc đáng kể đề phòng khi hệ thống cấp nƣớc của thành
phố có sự cố, cũng nhƣ dự trữ nƣớc dùng cho chữa cháy khi có hỏa hoạn xảy ra.
1.5.3 Hệ thống thoát nƣớc thải và nƣớc mƣa
Nƣớc mƣa từ mái sẽ theo các lỗ thu nƣớc chảy vào các ống thoát nƣớc mƣa chảy
xuống dƣới. Riêng hệ thống thốt nƣớc thải sẽ đƣợc bố trí đƣờng ống riêng. Nƣớc thải
từ các tầng sẽ đƣợc tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng hầm.
Toàn bộ hệ thống nƣớc thải và nƣớc mƣa sau khi đƣợc xử lý đảm bảo các Tiêu

chuẩn vệ sinh môi trƣờng đô thị sẽ đƣợc đƣa vào hệ thống thốt nƣớc của thành phố.
1.5.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng
Các phòng trên các tầng đều đƣợc chiếu sáng tự nhiên thơng qua hệ thống các cửa
sổ và vách kính. Ngoài ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng đƣợc bố trí sao cho vấn
đề chiếu sáng của cơng trình đƣợc đảm bảo tốt nhất.
Ở các tầng đều có hệ thống thơng gió nhân tạo bằng điều hịa tạo ra một môi trƣờng
làm việc mát mẻ và hiện đại.
1.5.5 Hệ thống thu gom rác thải
Rác thải ở mỗi tầng đƣợc đổ vào gen rác đƣa xuống gian rác, gian rác đƣợc bố tríở tầng
hầm và có bộ phận đƣa rác ra ngồi. Gian rác đƣợc thiết kế kín đáo, kỹcàng để tránh
làm bốc mùi gây ô nhiễm môi trƣờng.
1.5.6 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các thiết bị cứu hỏa và đƣờng ống nƣớc dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi dễ
xảy ra sự cố nhƣ hệ thống điện, thang máy. Hệ thống phịng cháy chữa cháy an tồn và
hiện đại, kết nối với hệ thống phòng cháy chữa cháy trung tâm thành phố. Mỗi tầng
đều có hệ thống chữa cháy và báo cháy tự động.
SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

6


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Thang bộ có bố trí 2 cửa kín để khói khơng vào đƣợc, dùng làm cầu thang thoát hiểm,
đảm bảo thoát ngƣời nhanh, an tồn khi có sự cố xảy ra.
Tại thang bố bố trí đƣờng ống hút khói và đƣờng ống tăng áp để ngăn khơng cho khí
độc tràn vào cầu thang nơi thoát hiểm khi gặp sự cố.


1.5.7 Hệ thống điện lạnh
Cơng trình đƣợc bố trí điều hịa nhiệt độ cho từng phịng.
Đảm bảo cho nhiệt độ trong nhà ln đƣợc ổn định, mát mẻ vào mùa hè, ấm áp vào
mùa đơng.
1.5.8 Hệ thống thơng tin liên lạc
Cơng trình đƣợc thiết kế điện thoại nội bộ giữa các bộ phận trong cơng trình. Điện
thoại liên tỉnh, quốc tế cũng đƣợc lắp đặt.
Có bộ phận thơng tin, bƣa điện do bộ phận tiếp tân tiếp nhận và đảm nhiệm.
Tại các điểm công cộng cịn bố trí máy tính đƣợc trang bị sẵn mạng internet phục vụ.
1.5.9 Vệ sinh môi trƣờng
Để giữ vệ sinh mơi trƣờng, giải quyết tình trạng ứ đọng nƣớc thì phải thiết kế hệ thống
thốt nƣớc xung quanh cơng trình.
Nƣớc thải của cơng trình đƣợc đƣa vào hệ thống thốt nƣớc của Thành Phố đảm bảo
khơng bị rị rit.
Sàn tầng hầm đƣợc thiết kế với độ dốc 1% để dẫn nƣớc về các mƣơng và đƣa về hố
ga.
Rác thải hàng ngày đƣợc công ty môi trƣờng và đô thị thu gom, dùng xe vận chuyển
đến bãi rác của thành phố.
1.5.10 Hệ thống chống sét
Sử dụng hệ thống thu sét đƣợc lắp đặt ở tầng mái và hệ thống dây nối đất bằng đồng
đƣợc thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ.
1.6 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật
Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây dựng
và hệ số sử dụng đất theo TCXDVN 323:2004 “Nhà ở cao tầng và tiêu chuẩn thiết
kế”.
1.6.1 Mật độ xây dựng
Ko là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện tích
xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
K o=


Smai

=

Sdat

563

.100% = 22, 28%

2526

1.6.2 Hệ số sử dụng
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

7


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Hsd =

Ssan = 4294 = 1, 69
Sdat

2526


1.7 Kết Luận
Cơng trình Văn phịng làm việc Cơng ty Tồn Thịnh đƣợc thiết kế, xây dựng đảm
bảo đúng các yêu cầu kỹ thuật, mỹ quan. Cũng nhƣ tuân thủ đúng tiêu chuẩn xây dựng
đƣợc ban hành.
Công trình hồn thành sẽ giúp giải quyết đƣợc một phần nhu cầu diện tích mặt
bằng đƣợc sử làm văn phịng, căn hộ của thành phố Đà Nẵng . Góp phần xây dựng đô
thị với diện mạo hiện đại với điểm nhấn là các cơng trình cao tầng.

SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

8


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Chƣơng 2: TÍNH TOÁN BẢN SÀN

2.1 Sơ đồ hệ dầm sàn
Dựa vào mặt bằng kiến trúc, ta có thể bố trí mặt bằng hệ dầm sàn nhƣ hình vẽ:

2000

2000
600

7000

6100


300

Hình 2.1 Sơ đồ chia ô sàn
2.2 Lựa chọn vật liệu
- Bêtông B25 có: Rb = 14,5(MPa) = 145 (daN/cm2 ).
Rbt = 1,05 (MPa) = 10,5 (daN/cm2 )

SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

9

22200

22200

4555

8000

200

3245

300

200


5200

4650

2230

2500

450

250

250

1000

18150


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

- Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (daN/cm2 ).
- Cốt thép  ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (daN/cm2 ).
2.3 Sơ bộ tiết diện
Chọn chiều dày bản sàn theo cơng thức: hs =

D.L1
≥ hmin
m


Trong đó: + L1: Là cạnh ngắn của ô bản ( cạnh theo phƣơng chịu lực).
+ D = 0,8  1,4: Hệ số phụ thuộc vào tải trọng.
+ m : Hệ số phụ thuộc vào loại bản.
m = 30  35: Với bản loại dầm.
m = 40  45: Với bản kê 4 cạnh.
m = 10 ÷ 18: Với bản conxon.
Chiều dày của bản phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo: hs ≥ hmin =60mm đối với sàn nhà
dân dụng ( Theo TCXDVN 356 – 2005).
Ta chọn chiều dày sàn là: hs = 150 mm
2.4 Xác định tải trọng

2.4.1 Tĩnh tải

- Tĩnh tải sàn bao gồm trọng lƣợng bản thân của bản BTCT, các lớp cấu tạo, trọng
lƣợng bản thân tƣờng ngăn, cửa, lan can, hệ thống kỹ thuật treo trên trần ... nằm trên
sàn.
-Trọng lƣợng của các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc sàn, ta có:
gtc = . (kN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính toán.
 (kN/m3): trọng lƣợng riêng của vật liệu.
 (mm): chiều dày của lớp cấu tạo sàn.
n: hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995.
Bảng 2.1 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn văn phịng, hành lang, ban cơng.
Cấu tạo các lớp
sàn

Chiều dày
(cm)
1
4

1.5

Lớp gạch lót nền
Lớp vữa lót gạch
Lớp vữa trát trần
Hệ thống kĩ thuật
Sàn BTCT
15
Tổng tĩnh tải sàn
SVTH: Nguyễn Thành Long

Trọng lƣợng
riêng
(kN/m3)
20
18
18
25

Tiêu
chuẩn
(kN/m2)
0.20
0.72
0.27
0.30
3.75
5.24

Hệ số Tính tốn

n
1.1
1.3
1.3
1.1
1.1

(kN/m2)
0.22
0.94
0.35
0.33
4.13
5.96

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

10


Văn Phịng Làm Việc Cơng Ty Tồn Thịnh

Bảng 2.2 Tải trọng của các lớp cấu tạo sàn vệ sinh.
Cấu tạo các lớp sàn
Lớp gạch lót nền

Chiều
dày
(cm)
2


Trọng lƣợng
riêng
(kN/m3)
20

Tiêu
chuẩn
(kN/m2)
0.40

5

18

1.5

18

Lớp vữa lót, chống thấm tạo
dốc
Lớp vữa trát trần
Hệ thống kĩ thuật
Sàn BTCT

15
Tổng tĩnh tải sàn

25


Hệ số

Tính tốn

n
1.1

(kN/m2)
0.44

0.90

1.3

1.17

0.27
0.30
3.75
5.62

1.3
1.1
1.1

0.35
0.33
4.13
6.42


Do khơng dùng hệ dầm đỡ tƣờng nên khi xác định tải trọng tác dụng lên ô sàn ta phải
kể thêm trọng lƣợng tƣờng ngăn, tải này đƣợc quy về tải phân bố đều trên toàn bộ ô
sàn.
Công thức quy đổi tải tƣờng: gttt = bt x Ht x lt x t x nt /S (daN/m2).
Trong đó:
bt: bề rộng tƣờng (m).
Ht: chiều cao tƣờng (m).
lt : chiều dài tƣờng (m).
t : trọng lƣợng riêng của tƣờng xây (daN/m3).
S: diện tích ơ sàn có tƣờng (m2).
nt: hệ số vƣợt tải.
Ô S5:
gttt = (0,1 x 3,15 x 4,80 x 1800 x 1,2) /26 = 125 (daN/m2).
Ô S6:
gttt = ((0,1 x 3,15 x 4,60 x 1800 x 1,2)+(0,2 x 3,15 x 8,70 x 1800 x1,2)) /26
= 480 (daN/m2)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn: gtt
= gtts + gttt (daN/m2

SVTH: Nguyễn Thành Long

GVHD : TS. Mai Chánh Trung – ThS. Vƣơng Lê Thắng

).

11


×