Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) vinhome park 1, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 175 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

VINHOME PARK 1 – TP. HỒ CHÍ MINH
SVTH : TRẦN CƠNG GIÁNG SINH
SỐ THẺ SV: 110150228
LỚP: 15X1C

GVHD:

ThS. PHAN QUANG VINH
TS. ĐINH THỊ NHƯ THẢO

Đà Nẵng – Năm 2019
iv


MỤC LỤC

TÓM TẮT ....................................................................................................................... i
LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN .......................................................................................ii
CAM ĐOAN ..................................................................................................................iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG ............................................................................. x
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH .......................................... 2
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình ..................................................... 2
1.2. Đặc điểm, vị trí xây dựng....................................................................................... 2
1.2.1. Khái qt về vị trí xây dựng cơng trình ................................................................ 2
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên .............................................................................. 2
1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn ............................................................................ 3


1.3. Quy mơ và đặc điểm cơng trình ........................................................................... 3
1.4. Giải pháp thiết kế ................................................................................................... 3
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng .......................................................................................... 3
1.4.2. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng ......................................................... 3
1.4.3. Giải pháp hình khối và mặt đứng .......................................................................... 4
1.4.4. Giải pháp mặt cắt................................................................................................... 4
1.4.5. Các giải pháp kỹ thuật của cơng trình ................................................................... 5
1.4.6. Kết luận ................................................................................................................. 8
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 ............................................. 9
2.1. Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 4 ................................................................................. 9
2.2. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ơ sàn .................................................................. 9
2.3. Cấu tạo bản sàn .................................................................................................... 10
2.3.1 Chọn chiều dày sàn .............................................................................................. 10
2.3.2. Cấu tạo sàn .......................................................................................................... 11
2.3.3. Vật liệu ................................................................................................................ 11
2.4. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn .................................................................... 11
2.4.1. Tĩnh tải ................................................................................................................ 11
2.4.2. Hoạt tải ................................................................................................................ 13
2.4.3. Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn ........................................................................ 14
2.5. Xác định nội lực .................................................................................................... 15
2.5.1. Quan niệm tính tốn ............................................................................................ 15
v


2.5.2. Xác định nội lực trong bản kê bốn cạnh ..............................................................16
2.5.3. Xác định nội lực trong bản sàn loại dầm .............................................................17
2.6. Tính tốn cốt thép .................................................................................................17
2.6.1. Tính tốn cốt thép sàn..........................................................................................17
2.6.2. Chọn và bố trí cốt thép ........................................................................................20
2.7. Tính tốn cốt thép cho các ơ sàn .........................................................................20

2.7.1. Tính tốn cốt thép cho ô sàn S1...........................................................................20
2.7.2. Kết quả cốt thép cho các ơ sàn ............................................................................21
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG 4 .........................................22
3.1. Số liệu tính tốn ....................................................................................................22
3.2. Tính tốn bản thang nghiêng Ô1 .........................................................................24
3.2.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang .........................................................................24
3.2.2. Tính tốn nội lực cho bản Ơ1 ..............................................................................25
3.2.3. Tính tốn cốt thép cho bản Ơ1 ............................................................................25
3.3. Tính tốn bản chiếu nghỉ Ơ2 ................................................................................25
3.3.1. Tải trọng tác dụng lên bản Ơ2 ..............................................................................26
3.3.2. Tính tốn nội lực bản Ơ2......................................................................................26
3.3.3. Tính tốn cốt thép bản Ơ2 ....................................................................................27
3.4. Tính tốn cốn thang C1, C2 ..................................................................................27
3.4.1. Tải trọng tác dụng lên cốn thang .........................................................................27
3.4.2. Tính tốn nội lực cho cốn thang ..........................................................................27
3.4.3. Tính tốn cốt thép cho cốn thang ........................................................................28
3.5. Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN ............................................................................30
3.5.1. Tải trọng tác dụng lên dầm DCN ..........................................................................30
3.5.2. Tính tốn nội lực cho dầm DCN ...........................................................................30
3.5.3. Tính tốn cốt thép cho dầm DCN ..........................................................................31
3.6. Tính toán dầm chiếu tới DCT ...............................................................................33
3.6.1. Tải trọng tác dụng lên dầm DCT ...........................................................................33
3.6.2. Tính tốn nội lực cho dầm DCT............................................................................33
3.6.3. Tính tốn cốt thép cho dầm DCT ..........................................................................34
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN DẦM D1 TẦNG 4.........................................................35
4.1. Sơ đồ tính tốn dầm D1........................................................................................35
4.2. Tải trọng tác dụng lên dầm D1 ............................................................................35
4.2.1. Tĩnh tải .................................................................................................................35
4.2.2. Hoạt tải ................................................................................................................40
4.3. Sơ đồ tải trọng .......................................................................................................41

4.3.1. Tĩnh tải .................................................................................................................41
4.3.2. Hoạt tải ................................................................................................................41
vi


4.4. Xác định nội lực và tổ hợp nội lực dầm D1 ........................................................ 42
4.4.1. Xác định nội lực .................................................................................................. 42
4.4.2. Tổ hợp nội lực ..................................................................................................... 45
4.5. Tính tốn cốt thép ................................................................................................ 45
4.5.1. Tính tốn cốt thép dọc của dầm .......................................................................... 45
4.5.2. Tính tốn cốt thép đai của dầm ........................................................................... 48
4.5.3. Tính tốn cốt treo tại vị trí dầm phụ kê lên dầm D1 ........................................... 50
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN DẦM D2 TẦNG 4 ........................................................ 51
5.1. Sơ đồ tính tốn dầm D2 ....................................................................................... 51
5.2. Tải trọng tác dụng lên dầm D2 ........................................................................... 51
5.2.1. Tĩnh tải ................................................................................................................ 51
5.2.2. Hoạt tải ................................................................................................................ 56
5.3. Sơ đồ tải trọng ...................................................................................................... 57
5.3.1. Tĩnh tải ................................................................................................................ 57
5.3.2. Hoạt tải ................................................................................................................ 57
5.4. Xác đinh nội lực và tổ hợp nội lực ...................................................................... 58
5.4.1. Xác định nội lực .................................................................................................. 58
5.4.2. Tổ hợp nội lực ..................................................................................................... 60
5.5. Tính tốn cốt thép ................................................................................................ 60
5.5.1. Tính tốn cốt thép dọc của dầm .......................................................................... 60
5.5.2. Tính tốn cốt thép đai của dầm ........................................................................... 64
5.5.3. Tính tốn cốt thép treo tại vị trí dầm phụ kê lên dầm D2 ................................... 65
CHƯƠNG 6: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA CƠ BẢN
PHƯƠNG ÁN THI CÔNG TỔNG QT TỒN CƠNG TRÌNH ........................ 67
6.1. Đặc điểm chung .................................................................................................... 67

6.2. Công tác điều tra cơ bản ...................................................................................... 67
6.2.1. Điều kiện địa chất cơng trình .............................................................................. 67
6.2.2. Nguồn nước thi công ........................................................................................... 67
6.2.3. Nguồn điện thi công ............................................................................................ 67
6.2.4. Tình hình cung cấp vật tư .................................................................................... 67
6.2.5. Máy móc thi công ................................................................................................ 68
6.2.6. Nguồn nhân công ................................................................................................ 68
6.3. Phương án thi công tổng quát phần hầm ........................................................... 68
6.3.1. Giải phải tổng quát thi công phần ngầm ............................................................. 68
6.3.2. Phương án thi công đất - cọc khoan nhồi ............................................................ 69
6.4. Phương án thi công phần thân ............................................................................ 69
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN NGẦM ............................................ 71
7.1. Thiết kế biện pháp thi công cọc........................................................................... 71
vii


7.1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc khoan nhồi ....................................................71
7.1.2. Chọn máy thi cơng cọc ........................................................................................72
7.1.3. Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi ......................................................................73
7.1.4. Tính tốn nhân cơng, chọn máy thi cơng cọc cho tồn bộ cơng trình .................86
7.2. Thiết kế biện pháp thi cơng đào hố móng ..........................................................87
7.2.1. Thi công hạ cừ thép .............................................................................................87
7.2.2. Biện pháp thi công đào hố móng .........................................................................92
7.2.3. Tính tốn khối lượng đào đất ..............................................................................93
7.2.4. Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng .................................................94
7.2.5. Lựa chọn tổ máy và thợ thi cơng .........................................................................95
7.3. Thiết kế biện pháp thi cơng đài móng ................................................................ 99
7.3.1. Thiết kế ván khn đài móng ..............................................................................99
7.3.2. Tổ chức cơng tác thi cơng bê tơng tồn khối móng ..........................................101
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN ............................................106

8.1. Lựa chọn phương án ván khuôn, xà gồ, cột chống ..........................................106
8.2. Thiết kế ván khuôn cột .......................................................................................106
8.2.1. Sơ đồ cấu tạo ván khuôn cột ..............................................................................106
8.2.2. Lựa chọn thông số ván khuôn ...........................................................................107
8.2.3. Xác định tải trọng ..............................................................................................107
8.2.4. Tính tốn khoảng cách xà gồ đứng đỡ ván khn.............................................107
8.2.5. Tính tốn khoảng cách gơng..............................................................................108
8.2.6. Kiểm tra khoảng cách ti giằng ...........................................................................108
8.3. Thiết kế ván khuôn sàn ......................................................................................109
8.3.1. Sơ đồ cấu tạo ván khuôn sàn .............................................................................109
8.3.2. Lựa chọn thông số ván khuôn ...........................................................................109
8.3.3. Xác định tải trọng ..............................................................................................110
8.3.4. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1....................................................................110
8.3.5. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2....................................................................111
8.3.6. Kiểm tra khoảng cách cột chống đỡ xà gồ lớp 2 ...............................................111
8.3.7. Kiểm tra khả năng chịu lực của cột chống đứng ...............................................112
8.4. Thiết kế ván khuôn dầm trục 1 .........................................................................114
8.4.1. Tính tốn ván khn đáy dầm ...........................................................................115
8.4.2. Tính tốn ván khuôn thành dầm trục 1 ..............................................................117
8.5. Thiết kế ván khuôn dầm trục B.........................................................................119
8.5.1. Tính tốn ván khn đáy dầm ...........................................................................119
8.5.2. Tính tốn ván khn thành dầm trục B .............................................................122
8.6. Thiết kế ván khn dầm phụ .............................................................................124
8.6.1. Tính tốn ván khn đáy dầm ...........................................................................125
8.6.2. Tính tốn ván khn thành dầm phụ .................................................................127
viii


8.7. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ...................................................................... 128
8.7.1. Thiết kế ván khuôn phần bản thang .................................................................. 129

8.7.2. Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ ................................................................... 131
8.7.3. Thiết kế ván khn dầm chiếu nghỉ .................................................................. 131
8.8. Tính tốn ván khn vách thang máy .............................................................. 131
8.8.1. Lựa chọn thông số ván khn ........................................................................... 131
8.8.2. Tải trọng tác dụng ............................................................................................. 131
8.8.3. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 1 ................................................................... 131
8.8.4. Tính tốn khoảng cách xà gồ lớp 2 ................................................................... 132
8.8.5. Tính tốn khoảng cách các ti giằng ................................................................... 133
8.9. Tính tốn thiết kế hệ conson đỡ giàn giáo thi công ......................................... 134
8.9.1. Sơ đồ tính .......................................................................................................... 134
8.9.2. Tải trọng tác dụng ............................................................................................. 134
8.9.3. Xác định nội lực ................................................................................................ 135
8.9.4. Lựa chọn tiết diện xà gồ .................................................................................... 135
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ TỔ CHỨC CƠNG TÁC THI CƠNG CƠNG TRÌNH
..................................................................................................................................... 137
9.1. Các cơng tác chủ yếu .......................................................................................... 137
9.1.1. Công tác phần ngầm .......................................................................................... 137
9.1.2. Cơng tác phần thân ............................................................................................ 137
9.1.3. Cơng tác hồn thiện ........................................................................................... 138
9.2. Tính tốn khối lượng, nhu cầu nhân công, ca máy, thời gian thi công của các
công tác ....................................................................................................................... 138
9.2.1. Công tác phần ngầm .......................................................................................... 138
9.2.2. Công tác phần thân ............................................................................................ 140
9.2.3. Cơng tác hồn thiện ........................................................................................... 145
9.3. Tính tốn tổ đội nhân cơng, thời gian cho các công tác .................................. 146
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG ............................... 151
10.1. Tổ chức cung ứng vật tư .................................................................................. 151
10.1.1. Chọn vật liệu ................................................................................................... 151
10.1.2. Nguồn cung cấp vật liệu .................................................................................. 151
10.1.3. Xác định khối lượng vật liệu ........................................................................... 151

10.1.4. Xác định năng lực vận chuyển của xe ............................................................. 152
10.2. Thiết kế tổng mặt bằng thi công ..................................................................... 154
10.2.1. Lựa chọn thiết bị vận chuyển theo phương đứng ............................................ 154
10.2.2. Tính tốn kho bãi cơng trường ........................................................................ 157
10.2.3. Tính tốn nhà tạm ............................................................................................ 158
10.2.4. Tính tốn cấp điện, nước phục vụ cơng trình .................................................. 159
10.3. Thiết kế biện pháp an toàn và vệ sinh lao động: ........................................... 161
ix


10.3.1. Đào đất bằng máy ............................................................................................161
10.3.2. Đào đất thủ công ..............................................................................................162
10.3.3. An tồn lao động khi thi cơng cọc nhồi...........................................................162
10.3.4. Lắp dựng và tháo dở giàn giáo ........................................................................162
10.3.5. Công tác gia công và lắp dựng cốp pha ...........................................................162
10.3.6. Công tác gia công lắp dựng cốt thép ...............................................................163
10.3.7. Đổ và đầm bê tơng ...........................................................................................163
10.3.8. An tồn cẩu lắp vật liệu ...................................................................................163
10.3.9. An toàn lao động điện......................................................................................163
10.3.10. Vệ sinh lao động ............................................................................................164
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................165
PHỤ LỤC . .................................................................................................................168

DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1: Sơ đồ sàn tầng 4 .............................................................................................9
Hình 2. 2: Cấu tạo sàn tầng 4 .......................................................................................11
Hình 2. 3: Sơ đồ tính tốn của bản kê bốn cạnh ...........................................................16
Hình 3. 1: Mặt bằng và mặt cắt cầu thang bộ ...............................................................23
Hình 3. 2: Cấu tạo bản thang ........................................................................................24

Hình 3. 3: Sơ đồ tính tốn bản thang ............................................................................25
Hình 3. 4: Sơ đồ tính tốn của bản Ơ2 ..........................................................................26
Hình 3. 5: Sơ đồ tính tốn nơi lực cốn thang ................................................................ 28
Hình 3. 6: Sơ đồ tính và tải trọng, kết quả momen, lực cắt của DCN (kN, m) ...............31
Hình 3. 7: Sơ đồ tính và tải trọng, kết quả momen, lực cắt của DCT (kN, m) ...............34
Hình 4. 1: Sơ đồ tính dầm D1 ........................................................................................35
Hình 4. 2: Sơ đồ tải tác dụng từ sàn truyền vào dầm D1 ..............................................37
Hình 4. 3: Sơ đồ tĩnh tải của dầm D1............................................................................41
Hình 4. 4: Sơ đồ hoạt tải của dầm D1 ...........................................................................42
Hình 4. 5: Biểu đồ nội lực của dầm D1 .........................................................................44
Hình 5. 1: Sơ đồ tính dầm D2 ........................................................................................51
Hình 5. 2: Sơ đồ tải tác dụng từ sàn truyền vào dầm D2 ..............................................53
Hình 5. 3: Sơ đồ tĩnh tải dầm D2 ..................................................................................57
Hình 5. 4: Sơ đồ hoạt tải tác dụng lên dầm D2 .............................................................58
Hình 5. 5: Biểu đồ nội lực của dầm D2 .........................................................................60
x


Hình 7. 1: Mơ hình tính tốn Plaxis .............................................................................. 89
Hình 7. 2: Khai báo các giai đoạn thi công tường cừ................................................... 90
Hình 7. 3: Giai đoạn 1 ép cừ ......................................................................................... 91
Hình 7. 4: Giai đoạn 2 đào hố đào đến cao trình -4.9m và chất tải thi cơng ............... 91
Hình 7. 5: Sơ đồ tính tốn ván khn đài ..................................................................... 99
Hình 7. 6: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đài móng ................................................................ 100
Hình 7. 7: Sơ đồ tính và biểu đồ momen của xà gồ lớp 2 đài móng ........................... 101
Hình 7. 8: Sơ đồ phân chia thi cơng đài cọc ............................................................... 102
Hình 7. 9: Tiến độ thi cơng bê tơng móng đợt 1 ......................................................... 105
Hình 8. 1: Sơ đồ cấu tạo ván khn cột ...................................................................... 106
Hình 8. 2: Sơ đồ tính ván khn cột ............................................................................ 107
Hình 8. 3: Sơ đồ tính xà gồ đứng ................................................................................ 108

Hình 8. 4: Sơ đồ tính xà gồ gơng và biểu đồ momen (kN, m) ..................................... 109
Hình 8. 5: Sơ đồ tính ván khn sàn ........................................................................... 110
Hình 8. 6: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 sàn.......................................................................... 111
Hình 8. 7: Sơ đồ tính và biểu đồ momen xà gồ lớp 2 của sàn (kN, m) ....................... 112
Hình 8. 8: Phản lực gốc tựa cột chống sàn (kN)......................................................... 113
Hình 8. 9: Sơ đồ tính cột chống sàn ............................................................................ 113
Hình 8. 10: Sơ đồ cấu tạo ván khn dầm trục 1........................................................ 114
Hình 8. 11: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm trục 1 ...................................................... 115
Hình 8. 12: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm trục 1 ..................................................... 116
Hình 8. 13: Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 đáy dầm trục 1 ..................................................... 117
Hình 8. 14: Sơ đồ tính ván khn thành dầm trục 1 ................................................... 118
Hình 8. 15: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 thành dầm trục 1.................................................. 118
Hình 8. 16: Sơ đồ cấu tạo ván khn dầm trục B ....................................................... 119
Hình 8. 17: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm trục B ...................................................... 120
Hình 8. 18: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm B ............................................................ 121
Hình 8. 19: Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 đáy dầm trục B .................................................... 122
Hình 8. 20: Sơ đồ tính ván khn thành dầm trục B ................................................... 123
Hình 8. 21: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của dầm trục B .................................................... 124
Hình 8. 22: Sơ đồ cấu tạo ván khuôn dầm phụ ........................................................... 124
Hình 8. 23: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm phụ .......................................................... 125
Hình 8. 24: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 đáy dầm phụ ........................................................ 126
Hình 8. 25: Sơ đồ tính ván khn thành dầm phụ....................................................... 127
Hình 8. 26: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của dầm phụ ........................................................ 128
Hình 8. 27: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của bản thang ...................................................... 129
Hình 8. 28: Sơ đồ tính xà gồ lớp 1 của bản thang ...................................................... 130
Hình 8. 29: Sơ đồ tính ván khn của vách thang máy .............................................. 132
Hình 8. 30: Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp 1 của vách thang máy ..................................... 132
Hình 8. 31: Sơ đồ tính xà gồ lớp 2 của vách thang máy ............................................. 133
Hình 8. 32: Biểu đồ momen xà gồ lớp 2 của vách thang máy (kNm) ......................... 134
xi



Hình 8. 33: Sơ đồ tính dầm conson của giàn giáo ......................................................134
Hình 8. 34: Biểu đồ momen và phản lực gối tựa (kN,m).............................................135
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Phân loại các ô sàn......................................................................................10
Bảng 2. 2: Tải trọng các lớp sàn ...................................................................................12
Bảng 2. 3: Tỉnh tải sàn tầng 4 .......................................................................................13
Bảng 2. 4: Hoạt tải sàn tầng 4 ......................................................................................14
Bảng 2. 5: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô sàn ..................................................15
Bảng 3. 1: Tải trọng tác dụng ơ bản Ơ1........................................................................25
Bảng 3. 2: Kết quả nội lực và cốt thép ơ bản Ơ1 ..........................................................25
Bảng 3. 3: Tải trọng tác dụng vào ô bản Ô2 .................................................................26
Bảng 3. 4: Kết quả nội lực và cốt thép ơ bản Ơ2 ..........................................................27
Bảng 4. 1: Tĩnh tải phân bố sàn truyền vào dầm ..........................................................37
Bảng 4. 2: Tĩnh tải phân bố tác dụng vào dầm D1 .......................................................38
Bảng 4. 3: Tĩnh tải sàn chuyền vào dầm phụ ................................................................ 40
Bảng 4. 4: Tổng tải trọng tập trung dầm phụ truyền vào dầm D1 ................................ 40
Bảng 4. 5: Hoạt tải phân bố sàn chuyền vào dầm D1...................................................41
Bảng 5. 1: Tĩnh tải phân bố sàn truyền vào dầm D2 ....................................................53
Bảng 5. 2: Tổng tĩnh tải sàn truyền vào dầm D2 ..........................................................54
Bảng 5. 3: Tĩnh tải sàn truyền vào dầm phụ .................................................................55
Bảng 5. 4: Tĩnh tải tập trung dầm phụ truyền vào dầm D2 ..........................................56
Bảng 5. 5: Hoạt tải phân bố sàn truyền vào dầm D2 ....................................................56
Bảng 5. 6: Hoạt tải tập trung dầm phụ truyền vào dầm D2..........................................56
Bảng 7. 1: Thơng số hình học cừ larsen FSP-III ..........................................................88
Bảng 7. 2: Đặc trưng hình học trên 1m ngang cừ larsen FSP-III ................................ 88
Bảng 7. 3: Thông số nền đất ..........................................................................................90
Bảng 7. 4: Khối lượng bê tơng móng đợt 1 .................................................................102
Bảng 7. 5: Khối lượng cốt thép móng đợt 1 ................................................................103

Bảng 7. 6: Khối lượng ván khn móng đợt 1 ............................................................103
Bảng 7. 7: Hao phí nhân công định mức.....................................................................103
Bảng 7. 8: Khối lượng công tác và hao phí nhân cơng của các cơng đoạn ...............104
Bảng 7. 9: Tổ đội chun mơn thi cơng móng đợt 1....................................................104
Bảng 7. 10: Nhịp các dây chuyền thi cơng móng đợt 1 ...............................................105

xii


Bảng 9. 1: Khối lượng ván khuôn cột, tường BTCT ................................................... 138
Bảng 9. 2: Khối lượng bê tông cột, tường BTCT ........................................................ 139
Bảng 9. 3: Khối lượng cốt thép cột, tường BTCT ....................................................... 139
Bảng 9. 4: Hao phí nhân cơng (ca máy) của cột, tường BTCT tầng hầm .................. 139
Bảng 9. 5: Hao phí nhân cơng (ca máy) các cơng tác khác tầng hầm ....................... 139
Bảng 9. 6: Khối lượng ván khuôn phần thân .............................................................. 140
Bảng 9. 7: Khối lượng cốt thép phần thân .................................................................. 141
Bảng 9. 8: Khối lượng bê tơng phần thân ................................................................... 142
Bảng 9. 9: Hao phí nhân công (ca máy) phần thân .................................................... 143
Bảng 9. 10: Khối lượng và hao phí nhân cơng của cơng tác xây tường..................... 145
Bảng 9. 11: Khối lượng và hao phí nhân công của công tác trát ............................... 145
Bảng 9. 12: Khối lượng và hao phí nhân cơng của cơng tác láng nền ....................... 145
Bảng 9. 13: Khối lượng và hao phí nhân cơng của cơng tác đóng trần, lắp cửa ....... 146
Bảng 9. 14: Khối lượng và hao phí nhân công của công tác bả matit ....................... 146
Bảng 9. 15: Khối lượng và hao phí nhân cơng của cơng tác sơn ............................... 146
Bảng 9. 16: Thời gian và tổ đội thi công phần ngầm.................................................. 147
Bảng 9. 17: Thời gian và tổ đội công nhân thi công phần thân ................................. 148
Bảng 9. 18: Thời gian và tổ đội thi công phần hoàn thiện trong ................................ 149
Bảng 9. 19: Thời gian và tổ đội thi cơng phần hồn thiện ngồi ............................... 149
Bảng 10. 1: Khối lượng cát và xi măng ...................................................................... 151


xiii


Vinhome Park 1

MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu nhà ở, mua sắm của con người ngày càng nhiều.
Để đáp ứng nhu cầu đó, các trung tâm thương mại, căn hộ cao cấp được xây dựng nhiều
và ngày càng hiện đại, đẳng cấp hơn. Vinhome Park 1 là một trong số đó, tịa nhà ra đời
đáp ứng phần nào nhu cầu sống của người dân thành phố.
Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ thi công ngày phát triển không ngừng.
Với sự sáng tạo vộ hạn của con người, các vật liệu mới, công nghệ mới ngày càng nhiều
để đáp ứng quy mô của các công trình ngày một tăng. Tuy nhiên, một cơng nghệ mới ra
đời đều phải dựa trên nền tảng của các công nghệ sẵn có, từ đó phát triển, ngày càng tối
ưu hóa lên. Chính vì vậy sinh viên thực hiện đề tài thi cơng tịa nhà Vinhome Park 1 để
vận dụng, cũng cố các kiến thức đã học, hoàn thiện các kỹ năng sử dụng phần mềm làm
cơ sở cho công việc sau khi ra trường và nền tảng để học hỏi, tiếp thu các kiến thức mới.

SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

1


Vinhome Park 1

CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cơng trình
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu

vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đơi với chính
sách đổi mới, mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt
khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các cơng trình thấp tầng bằng
các cơng trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như
thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn.
TP.Hồ Chí Minh là một thành phố phát triển năng động, là đầu tàu kinh tế của của cả
nước. Quỹ đất ở của thành phố ngày một thu hẹp trong khi đó dân số đơ thị lại tăng rất
nhanh. Vì vậy việc xây dựng các chung cư để giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân,
đồng thời kết hợp làm các khu dịch vụ chính là chìa khóa để giải quyết các vấn đề trên.
Cơng trình Vinhome Park 1 thuộc loại hình chung cư cho người có thu nhập trung
bình và khá được xây dựng theo chủ trương phát triển dài hạn của thành phố, đáp ứng
nhu cầu an cư lạc nghiệp cho tầng lớp trung lưu ngay tại trung tâm đô thị. Công trình là
một điểm nhấn nâng cao vẻ mỹ quan của thành phố, thúc đẩy thành phố phát triển theo
hướng hiện đại.
1.2. Đặc điểm, vị trí xây dựng
1.2.1. Khái quát về vị trí xây dựng cơng trình
Khu đất xây nằm ở khu đơ thị mới Thủ Thiêm, Tp.Hồ Chí Minh. Đây là vị trí khá
thuận lợi và có tiềm năng phát triển kinh tế của thành phố hiện nay. Giáp ranh như sau:
Phía Bắc giáp với đường Lạc Long Quân, Phía Đơng giáp với đường Hai Bà Trưng,
Phía Nam giáp với khu quy hoạch chung và Tây giáp với khu đất trống.
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên
1.2.2.1. Nhiệt độ khơng khí
Nhiệt độ trung bình năm
Tháng có nhiệt độ cao nhất
Tháng có nhiệt độ thấp nhất

: 27.8 0C
: 29-320C ( tháng 7,8).
: 240C.


1.2.2.2. Mưa
Lượng mưa trung bình năm
Lượng mưa năm lớn nhất
Lượng mưa năm thấp nhất

: 2066 mm
: 3307 mm
: 1400 mm

1.2.2.3. Độ ẩm khơng khí
SV: Trần Cơng Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

2


Vinhome Park 1

Độ ẩm khơng khí trung bình năm

: 82-85%.

1.2.2.4. Nắng:
Số giờ nắng trung bình năm
: 2158 giờ / năm
Số giờ nắng trung bình tháng nhiều nhất : 248 giờ/ tháng
Số giờ nắng trung bình tháng ít nhất
: 120 giờ/tháng
1.2.2.5. Gió

Tốc độ gió trung bình

: 3.1 m/s

Thuộc khu vực gió

: IIA

1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn
Cao trình Mực nước ngầm: -3 (m) tùy thuộc vào mùa. Cấu tạo các lớp địa chất tại vị
trí đặt cơng trình như sau:
- Lớp A (Đất lấp : 1m).
- Lớp 1 (Sét pha : 3.5 m).
- Lớp 2 (Cát pha : 5 m).
- Lớp 3 (Cát hạt nhỏ và trung : 9.5m).
- Lớp 4 (Cát hạt thơ lẫn cuội ít sỏi : h=∞ ).
1.3. Quy mơ và đặc điểm cơng trình
Chiều cao cơng trình 55.8m. Loại cơng trình: chung cư. Cấp cơng trình: Cấp II (Phụ
lục 2 của thơng tư 03/2016/TT-BXD). Quy mơ cơng trình: 1 bán hầm, 14 tầng, 1 tầng
mái. Mục đích đầu tư: Phục vụ tái định cư cho dự án khu đơ thị mới. Tổng diện tích đất
2400m2. Tổng diện tích sàn xây dựng (khơng bao gồm tầng hầm) 20400m2
1.4. Giải pháp thiết kế
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng
Mặt bằng cơng trình được bố trí theo hình chữ nhật, với sảnh tầng ở giữa chia khối
chữ nhật làm hai phần đối xứng. Hệ thống giao thông của công trình gồm hai cầu thang
bộ (trong đó có một cầu thang bộ thốt hiểm) được bố trí ở trong vách cứng của cơng
trình, hai cầu thang máy tập trung ở trung tâm cơng trình điều này rất thích hợp với kết
cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong việc xử lý kết cấu.
1.4.2. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng
Các chức năng chính của tịa nhà được tính tốn thiết kế đảm bảo tiếp cận sử dụng và

liên hệ dễ dàng, sang trọng, giao thông được phân tách biệt nhưng đảm bảo tính liên
thơng khi cần thiết.Cơng trình được thiết kế kiên cố, giao thông phương đứng sử dụng
cụm thang máy, gồm tổng cộng 2 thang máy, ngoài ra cịn có hệ thống thang bộ để phục
vụ cho việc đi lại giữ các tầng gần nhau và thoát nạn khi có sự cố.
SV: Trần Cơng Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

3


Vinhome Park 1

- Tầng hầm : được thiết kế bố trí các khu để xe, kỹ thuật cơng trình.
- Tầng 1, 2: được thiết kế bố trí sảnh chung, siêu thị mini, căn hộ, khu vệ sinh, ram dốc
xuống tầng hầm.
Các căn hộ được thiết kế công năng rõ ràng, hợp lý gồm: phòng khách, phòng ăn,
phòng ngủ và bếp được lấy gió và thơng thống tự nhiên, các khu vệ sinh được bố trí
thành cụm gần hành lang giao thơng thuận tiện, giao thơng giữa các phịng gắn kết tạo
nên khơng gian ấm cúng cho các gia đình lưu trú.
1.4.3. Giải pháp hình khối và mặt đứng
- Hình khối cơng trình: là một trong những cơng trình lớn của Đà Nẵng, với hình khối
kiến trúc được thiết kế đơn giản vng vức, hình dáng cao vút, vươn thẳng lên khỏi tầng
kiến trúc cũ ở dưới thấp thể hiện một phong cách mạnh mẽ , hiện đại và bền vững của
cơng trình. Cơng trình sẽ tạo thành điểm nhấn và thúc đẩy sự phát triển theo hướng hiện
đại của thành phố. Từ trên cao ngơi nhà sẽ có thể ngắm tồn cảnh của thành phố.
- Mặt đứng của cơng trình: Mặt đứng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính nghệ thuật của
cơng trình. Khi nhìn từ xa thì ta chỉ cảm nhận tồn bộ cơng trình trên hình khối kiến
trúc, nhưng khi đến gần thì sự biểu hiện nghệ thuật chuyển sang mặt đứng. Cơng trình
được sử dụng và khai thác triệt để nét kiến trúc hiện đại với của kính và tường sơn màu.

Kiến trúc từ tầng 1 đến 14 được lập đi lập lại thể hiện sự đơn giản nhưng vẫn không tạo
ra sự nhàm chán. Tầng 1,2 được ngăn cách với mơi trường bên ngồi bằng kính, tạo nên
nét hiện đại và gần gũi với môi trường xung quanh nhưng vẫn ngăn cách được với khói
bụi của mơi trường bên ngồi.
1.4.4. Giải pháp mặt cắt
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện vệ sinh ánh sáng, thơng hơi thống gió cho
các phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:
- Tầng hầm cao 3.3m.
- Tầng 1, 2 cao 4.2m.
- Tầng 3-14 cao 3.6m.
- Tầng mái cao 4.2m.
Giao thơng theo phương đứng của cơng trình gồm thang máy và thang bộ được thiết
kế theo các nguyên tắc sau:
- Thang máy: Số thang máy phụ thuộc vào loại thang và lượng người phục vụ. Không
sử dụng thang máy làm lối thốt người khi có sự cố. Cơng trình có thang máy vẫn phải
bố trí thang bộ. Nếu cơng trình sử dụng thang máy làm phương tiện giao thơng đứng
chủ yếu thì số lượng thang máy chở người khơng ít hơn hai. Thang máy phải bố trí gần
lối vào cửa chính, buồng thang máy đủ rộng, có bố trí tay vịn, bảng điều khiển cho người
SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

4


Vinhome Park 1

tàn tật. Giếng thang máy không nên bố trí sát bên cạnh các phịng chính của cơng trình,
nếu khơng phải có biện pháp cách âm, cách chấn động.
- Thang bộ: Số lượng, vị trí và hình thức cầu thang phải đáp ứng yêu cầu sử dụng thuận

tiện và thốt người an tồn. Chiều rộng thơng thủy của cầu thang ngồi việc đáp ứng
quy định của quy phạm phịng cháy, còn phải dựa vào đặc trưng sử dụng của cơng trình.
Chiều cao một đợt thang khơng lớn hơn 1,8m và phải bố trí chiếu nghỉ. Chiều rộng chiếu
nghỉ khơng nhỏ hơn 1,2m. Chiều cao thơng thủy của phía trên và phía dưới chiếu nghỉ
cầu thang khơng nhỏ hơn 2m. Chiều cao thông thủy của vế thang không nhỏ hơn 2,2m.
Đường ống đổ rác được bố trí thẳng đứng, làm bằng vật liệu khơng cháy, khơng rị rỉ,
khơng có vật nhơ ra. Diện tích mặt cắt thơng thủy khơng được nhỏ hơn
0,5m x 0,5m. Cửa lấy rác phải đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh. Phương thức thu gom
và vận chuyển rác phải phù hợp với phương thức quản lý rác của thành phố.
Căn cứ vào tính chất sử dụng, qui mơ cơng trình và tải trọng chúng tơi sử dụng
phương án khung vách, cột dầm sàn toàn khối.
1.4.5. Các giải pháp kỹ thuật của cơng trình
1.4.5.1. Giải pháp kết cấu
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt
thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:
- Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những
cơng trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
- Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả năng
chịu lửa tốt.
- Dễ dàng tạo được hình dáng theo u cầu của kiến trúc.
Vì vậy cơng trình sử dụng vật liệu bêtơng cốt thép.
Ngồi ra, hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) được tạo ra tại khu vực cầu
thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các khu vực có
tường liên tục nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực cịn lại của ngơi
nhà. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường
hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ thống kết cấu này hệ thống
vách đóng vai trị chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu
tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hoá các cấu kiện,
giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc .


SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

5


Vinhome Park 1

Hệ kết cấu khung -giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại cơng trình cao tầng.
Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngơi nhà đến 40 tầng. Nếu cơng trình được
thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng,
cho vùng động đất cấp 9 là 20 tầng .
Chính vì các lý do trên mà sử dụng giải pháp hệ khung-vách bằng BTCT đổ toàn
khối. Hệ thống thang bộ, thang máy là lõi trung tâm đảm bảo sự bền vững, chắc chắn
cho cơng trình.
1.4.5.2. Hệ thống điện
Tuyến điện trung thế 15 KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của
cơng trình. Ngồi ra cịn có điện dự phịng cho cơng trình gồm 2 máy phát điện chạy
bằng Diesel cung cấp, máy phát điện này đặt tại phịng kỹ thuật thuộc tầng hầm của
cơng trình. Khi nguồn diện chính của cơng trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát
điện sẽ cung cấp điện cho những trường hợp sau:
+ Các hê thống phòng cháy, chữa cháy.
+ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
+ Các phòng làm việc ở các tầng.
+ Hệ thống máy tính trong tịa nhà cơng trình.
+ Biến áp điện và hệ thống cáp.
1.4.5.3. Hệ thống cấp nước
Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt sát

chân cơng trình.
Nước được bơm từ bể nước ngầm lên một bể nước trung gian được bố trí ở khoảng
giữa cơng trình. Nước từ bể này một phần đưa vào phục vụ cho các tầng ở bên dưới,
một một phần được tiếp tục bơm lên bể nước trên mái cơng trình có dung tích 70 m3.
Việc điều khiển q trình bơm hồn tồn tự động. Từ bể nước mái, qua hệ thống ống
dẫn được đưa đến các vi trí cần thiết của cơng trình.
1.4.5.4. Hệ thống thốt nước
Thoát nước mưa trên mái và nước mưa thoát ra từ lôgia các căn hộ bằng ống nhựa 
100. Số lượng ống được bố trí sao cho phù hợp với yêu cầu: một ống nước  100 có thể
phục vụ thốt nước một diện tích mái từ 70  120 m2.
Trên mặt bằng sân được đánh dốc để đưa nước mặt thốt ra đường ống rãnh có đúc
đoanh đậy lên trên.
1.4.5.5. Hệ thống thơng gió và chiếu sáng

SV: Trần Cơng Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

6


Vinhome Park 1

Các phòng ở, phòng làm việc, các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều tận
dụng hết khả năng chiếu sáng tự nhiên thông qua các cửa kính bố trí bên ngồi. Ngoại
trừ tầng hầm bắt buộc phải sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo, từ tầng trệt trở đi đều
tận dụng khả năng chiếu sáng tự nhiên. Việc bố trí các ơ cửa sổ vừa tận dụng được ánh
sáng mặt trời vừa không bị nắng buổi chiều chiếu vào tạo nên sự thuận tiện cho người
sử dụng. Mỗi căn hộ đều được tiếp xúc với môi trường xung quanh thông qua một lôgia,
đều này giúp người ở có cảm giác gần gũi với thiên nhiên, căn hộ được thơng gió và

chiếu sáng tự nhiên tốt hơn.
Ngồi hệ thống chiếu sáng tự nhiên thì chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho
có thể phủ hết được những điểm cần chiếu sáng, đáp ứng được nhu cầu của người sử
dụng.
1.4.5.6. Hệ thống chống sét và PCCC
a. Hệ thống chống sét
Được thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam “Chống sét cho cơng trình xây dựng” với
u cầu điện trở cho hệ thống chống sét đánh thẳng là R < 10 Ω. Vị trí và cao độ của thu
lôi đảm bảo đủ để bảo vệ những chi tiết xa nhất của cơng trình.
b. Hệ thống báo cháy
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và ở mỗi phịng, ở nơi cơng cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được
cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hỏa hoạn cho cơng
trình thơng qua hệ thống cứu hỏa.
c. Hệ thống cứu hỏa
- Nước: Được lấy từ bể nước mái xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu
phun nước được lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đươc nối với các hệ thống
cứu cháy khác như bình cứu cháy khơ tại các tầng, đèn báo các cửa thoát hiểm, đèn báo
khẩn cấp tại tất cả các tầng.
- Thang bộ: Cửa và lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăn ngừa khói xâm
nhập. Chiều rộng lối đi cầu thang khơng được nhỏ hơn 0,9m. Chiều rộng chiếu nghỉ cầu
thang không được nhỏ hơn chiều rộng lối đi cầu thang.Trong lồng thang bộ thốt hiểm
bố trí hệ thống điện chiếu sáng tự động, hệ thống thơng gió động lực cũng được thiết kế
để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt. 2 thang bộ được bố trí phân tán hai đầu
cơng trình.
- Hành lang, lối đi: hành lang, lối đi mỗi tầng được thiết kế đủ rộng để thốt người khi
có hỏa hoạn đồng thời khơng bố trí vật cản kiến trúc, không tổ chức nút thắt cổ chai,
SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo


7


Vinhome Park 1

khơng bố trí của kéo và khơng tổ chức bật cấp, tạo điều kiện cho người thoát hiểm thoát
ra khỏi nhà trong thời gian ngắn nhất.
- Cửa đi: cửa đi trên đường thốt nạn phải mở ra phía ngồi nhà. Khơng cho phép làm
cửa đẩy trên đường thốt nạn. Khoảng cách từ cửa đi xa nhất của bất kỳ gian phịng nào
đến lối thốt nạn gần nhất khơng nhỏ hơn 25 m. Chiều rộng tổng cộng của cửa thốt ra
ngồi hay của vế thang hoặc của lối đi trên đường thốt nạn được tính theo số người của
tầng đơng nhất ( khơng kể tầng một) được tính 1m cho 100 người.
1.4.6. Kết luận
Việc xây dựng Vinhome Park 1 là một việc làm cần thiết và có ý nghĩa trong việc
giải quyết chỗ ở cho người dân trong hoàn cảnh dân số tăng nhanh như hiện nay. Đồng
thời những cơng trình có tầm vóc như thế này sẽ thúc đẩy thành phố Hồ Chí Minh phát
triển theo hướng hiện đại, xứng đáng tầm vóc của một thành phố lớn, năng động như
hiện nay.

SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

8


Vinhome Park 1

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4


2.1. Sơ đồ phân chia ơ sàn tầng 4

F

E

D

D'

C'

C

B

A

1

2

2'

3

3'

4


5

Hình 2. 1: Sơ đồ sàn tầng 4
2.2. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ơ sàn
➢ Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì xem
là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy
cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
- Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

9


Vinhome Park 1

- Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1


Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2 - kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
sàn:
Bảng 2. 1: Phân loại các ơ sàn
Ơ sàn

l1

l2

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18

S19
S20
S21
S22

3.75
3.75
3.4
3.3
3.4
3.4
4.1
1.8
3.4
1.8
3.2
3.4
3.8
0.8
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.85
1.4
1.3

7.2
7.2

7.2
7.2
7.5
6.8
7.5
8.4
8.4
7.2
7.2
7.2
4
1.2
4.1
3.75
3.75
3.4
3.4
1.9
2.5
5.1

l2

l1

1.92
1.92
2.12
2.18
2.21

2
1.83
4.68
2.5
4
2.25
2.18
0.95
1.5
3.42
3.13
3.13
2.83
2.83
1.03
1.8
3.9

Liên kết
biên
3N, 1K
4N
4N
3N, 1K
3N, 1K
3N, 1K
4N
4N
2N, 2K
2N, 2K

3N, 1K
2N, 2K
4N
2N, 2K
3N, 1K
2N, 2K
3N, 2K
3N, 1K
2N, 2K
4N
3N, 1K
3N, 1K

Loại ô bản
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm

Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm

2.3. Cấu tạo bản sàn
2.3.1 Chọn chiều dày sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
hb =

D
.l (cm)
m

Điều kiện: hb ≥ hmin= 6 cm đối với sàn nhà dân dụng
Trong đó: l: là cạnh ngắn của ô bản.
SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

10


Vinhome Park 1

D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1
m = 3035 với bản loại dầm. m= 4045 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ơ lớn nhất

cho các ơ cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính tốn.
Đối với các bản loại dầm chọn m = 34
 hb =

1.1*3.4
=0.11 (m). (Sàn 3)
34

 hb =

1.1*1.2
=0.039 (m). (Sàn 15)
34

Đối với các bản loại kê 4 cạnh chọn m = 42 (Chọn Sàn 7 để xác định)
 hb =

1.1* 4.1
=0.108m
42

Vậy ta chọn thống nhất chọn chiều dày các ô bản là 11cm.
2.3.2. Cấu tạo sàn

Hình 2. 2: Cấu tạo sàn tầng 4
2.3.3. Vật liệu
- Bêtơng B25 có: Rb = 14,5(MPa) =145 daN/cm2,  = 2500 daN/m3
Rbk = 1,05(MPa) = Rbk=1,05 Mpa = 10,5 daN/cm2
- Cốt thép   8: dùng thép AI có: RS = RSC = 225(MPa) = 2250(daN/cm2).
- Cốt thép  > 8: dùng thép AII có: RS = RSC = 280(MPa) = 2800(daN/cm2).

- Với bê tông cấp độ bền B25: Tra bảng phụ lục 8 ( sách kết cấu BTCT phần
cấu kiện cơ bản) ta có:
+ Thép nhóm AI có : ξR= 0,618, αR= 0,427.
+ Thép nhóm AII có: ξR= 0,595, αR= 0,418.
2.4. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn
2.4.1. Tĩnh tải
Gồm: trọng lượng bản thân các lớp sàn và trọng lượng tường, cửa
2.4.1.1 Trọng lượng các lớp sàn
SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

11


Vinhome Park 1

Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (daN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/m2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:
(daN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số độ tin cậy tra theo TCVN 2737-1995.
: bề dày của sàn.
Bảng 2. 2: Tải trọng các lớp sàn
Lớp vật liệu

STT
1
2

3
4
5

Chiều dày

Trọng
lượng riêng

tc

g

3
2
(m)
(daN/m ) (daN/m )
Gạch Ceramic
0.01
2200
22
Vữa xi măng lót
0.03
1600
48
Bản BTCT
0.11
2500
275
Vữa trát trần

0.015
1600
24
Hệ thống thiết bị kỹ thuật ME & trần treo
30
Tổng cộng

tt

g

Hệ số n

2

1.1
1.3
1.1
1.3
1.3

(daN/m )
24.2
62.4
302.5
31.2
39
459.3

2.4.1.2. Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn

Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm. Tường ngăn xây
bằng gạch rỗng có  = 1500 (daN/m3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải trọng
đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó:
ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
g ttt− s =

nt .(S t − S c ). t . t + nc .S c . c
(daN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1.1; nc=1.3).
SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

12


Vinhome Park 1


 t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.

 t = 1500(daN/m3): trọng lượng riêng của tường (gạch rỗng).
 c = 25(daN/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Bảng 2. 3: Tỉnh tải sàn tầng 4
SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19
S20
S21
S22
Conson


Kích thước Diện tích

Kích thước tường

(mxm)
3.75x7.20
3.75x7.20
3.40x7.20
3.30x7.20
3.40x7.50
3.40x6.80
4.10x7.50
1.80x8.40
3.40x8.40
1.80x7.20
3.20x7.20
3.40x7.20
3.00x4.40
0.80x1.20
1.20x4.10
1.20x3.75
1.20x3.75
1.20x3.40
1.20x3.40
1.85x1.90
1.40x2.50
1.30x5.10
0.95x4.60


l(m)
9.2
0
0
8.4
10.7
8.95
8.95
0
7.05
3
0
8.65
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1.1
0

(m2)
27
27
24.48
23.76

25.5
23.12
30.75
15.12
28.56
12.96
23.04
24.48
13.2
0.96
4.92
4.5
4.5
4.08
4.08
3.515
3.5
6.63
4.37

h(m)
3.49
0
0
3.49
3.49
3.49
3.49
3.49
3.49

3.49
0
3.49
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3.49
0

St

Sc

(m2)
32.11
0.00
0.00
29.32
37.34
31.24
31.24
0.00
24.60
10.47

0.00
30.19
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
3.84
0.00

(m2)
2.55
0
0
2.55
1.5
2.25
2.25
0
0.75
1.5
0
2.55
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0

gttt-s

gstt

gtt

(daN/m2) (daN/m2) (daN/m2)
183.70
459.3
643.00
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
189.36
459.3
635.74
233.84
459.3

693.14
210.02
459.3
669.32
157.91
459.3
617.21
0.00
459.3
459.30
138.67
459.3
597.97
117.96
459.3
584.20
0.00
459.3
459.30
189.67
459.3
648.97
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3

459.30
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
0.00
459.3
459.30
95.54
459.3
554.84
0.00
459.3
459.30

2.4.2. Hoạt tải
Ta có ptt= n . ptc ( KN/m2)
+ ptc : Được lấy theo TCVN 2737-1995, tuỳ theo công năng sử dụng của ô sàn
+ n : Hệ số độ tin cậy. Với ptc < 2 (KN/m2) lấy n=1.3

Với ptc ≥ 2 (KN/m2) lấy n=1.2
Ở đây, ta không xét đến hệ số giảm tải. Xem ơ sàn chịu tồn bộ hoạt tải truyền vào.

SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

13


Vinhome Park 1

Bảng 2. 4: Hoạt tải sàn tầng 4
SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16

S17
S18
S19
S20
S21
S22
Conson

Loại Phòng
Phòng ngủ, WC
Phòng khách, ăn
Phòng khách, ăn
Phòng ngủ, WC
Phòng ngủ, WC, bếp
Phòng ngủ, WC, bếp
Phòng ngủ, WC
Hành lang
Phòng khách
Bếp, WC
Phòng khách, ăn
Phịng ngủ, WC
Hành lang
Lơ gia
Phịng ngủ
Phịng ngủ
Lơ gia
Lơ gia
Phịng ngủ
Bếp, WC
Hành lang

Phịng kỹ thuật
Ban cơng

HT tra
(daN/m2)
150
150
150
150
150
150
150
300
150
150
150
150
300
200
150
150
200
200
150
150
300
300
200

Hệ số n


ptt

1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.3
1.2
1.3
1.3

(daN/m2)
195
195
195
195
195
195
195
360
195
195

1.3
1.3
1.2
1.2

1.3
1.3
1.2
1.2
1.3
1.3
1.2
1.2
1.2

195
195
360
240
195
195
240
240
195
195
360
360
240

2.4.3. Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn

SV: Trần Công Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo


14


Vinhome Park 1

Bảng 2. 5: Tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô sàn
SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19
S20
S21
S22
Conson


Tĩnh tải g Hoạt tải p
2

Tổng

(daN/m ) (daN/m ) (daN/m2 )
643.00
195
838.00
459.30
195
654.30
459.30
195
654.30
635.74
195
830.74
693.14
195
888.14
669.32
195
864.32
617.21
195
812.21
459.30
360

819.30
597.97
195
792.97
584.20
195
779.20
459.30
648.97
459.30
459.30
459.30
459.30
459.30
459.30
459.30
459.30
459.30
554.84
459.30

2

195
195
360
240
195
195
240

240
195
195
360
360
240

654.30
843.97
819.30
699.30
654.30
654.30
699.30
699.30
654.30
654.30
819.30
914.84
699.30

2.5. Xác định nội lực
2.5.1. Quan niệm tính tốn
Với hệ lưới dầm đã bố trí, mặt bằng sàn được chia thành các ô sàn. Ta quan niệm các
ô sàn làm việc độc lập với nhau, tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây ra nội lực
trong các ô sàn lân cận. Nội lực các ô sàn được xác định theo sơ đồ đàn hồi. Tùy theo tỷ
số kích thước cạnh dài l2 và cạnh ngắn l1 của ô sàn mà ta phân loại ô sàn thành hai loại
sau:
Khi


l2
 2 - Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

Khi

l2
 2 - Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2 - kích thước theo phương cạnh dài.

SV: Trần Cơng Giáng Sinh

GV: ThS.Phan Quang Vinh – TS.Đinh Thị Như Thảo

15


×