Chung cư Tân Thịnh Lợi
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH:KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CHUN
NGÀNH: XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ
CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
CHUNG CƯ TÂN THỊNH LỢI
Người hướng dẫn: Th.S LÊ CAO TUẤN
Sinh viên thực hiện:
HUỲNH VĂN THỌ
Số thẻ sinh viên: 110140144
Lớp:
14X1B
Đà Nẵng,6./2019
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
1
Chung cư Tân Thịnh Lợi
MỞ ĐẦU
Q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, ngày càng nhiều nên cơng trình chung cư
mọc lên như một sự phát triển tất yếu. Theo đó trình độ kỹ thuật xây dựng ngày càng phát
triển, địi hỏi người làm xây dựng khơng ngừng tìm hiểu, nâng cao trình độ để đáp ứng
với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ.
Sau năm năm học tại nhà trường, đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết
để em hệ thống lại kiến thức đã được học. Đồng thời giúp em làm quen với cơng việc
thiết kế một cơng trình hồn chỉnh, dần trở thành một người kỹ sư thực thụ.
Nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp, em được giao đề tài: “CHUNG CƯ TÂN THỊNH
LỢI”. Trong giới hạn đồ án em được giao thiết kế:
Phần I: Kiến trúc: 10%. - Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Cao Tuấn
Phần II: Kết cấu: 60%.
- Giáo viên hướng dẫn: ThS. Lê Cao Tuấn
Phần III: Thi công: 30%. - Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phan Quang Vinh
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
2
Chung cư Tân Thịnh Lợi
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
Địa điểm:
Số 93 đường Nguyễn Văn Siêu,Quận Sơn Trà,Thành phố Đà Nẵng
1.1. Mục đích-yêu cầu của sự đầu tư:
Trong những năm gần đây, dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng
nhà ngày càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá
đất ngày càng leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng
nhà sinh sống đặc biệt là Cán bộ công nhân viên chức nhà nước và người có thu nhập thấp.
Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các Chung cư cao tầng là hợp lý
nhất.
Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư
của nước ngồi vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa
hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các khách sạn
cao tầng, các chung cư cao tầng… với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
ngày càng cao của mọi người dân.
Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những
đáp ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà cịn góp phần tích cực vào việc tạo
nên một bộ mặt mới cho Thành phố xứng đáng với khẩu hiệu : “Thành phố Đà Nẵng hiện
đại, văn minh, xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của khu vực
miền trung và Tây nguyên”.
Song song đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc
phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp dụng các kỹ thuật hiện đại, cơng
nghệ mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế, các phương pháp thi công hiện đại
của nước ngoài…Cao ốc Tân Thịnh Lợi là một chung cư cao cấp ra đời đúng lúc để đáp
ứng nhu cầu đó.
1.2. Phân khu chức năng:
Cơng trình bao gồm 1 tầng hầm,14 tầng lầu,1 tầng sân thượng và 1 tầng mái:
-
Tầng hầm: là nơi đậu xe máy và xe hơi
-
Tầng trệt: là nơi dành cho các hộ kinh doanh và sinh hoạt cộng đồng, và cũng là nơi
để xe.
-
Tầng lửng: Phòng quản lý và nhà trẻ của cao ốc
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
3
Chung cư Tân Thịnh Lợi
-
Các tầng từ tầng 1 – 12: Khu nhà ở cho các hộ dân cư.
-
Tầng sân thượng và tầng mái bố trí hệ thống nước phục vụ sinh hoạt cho tồn cơng
trình và hệ thống chống sét.
1.3. Đặc điểm khí hậu của thành phố Đà Nẵng:
- Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao và ít
biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp đan xen giữa khí hậu cận nhiệt đới ở
miền Bắc và nhiệt đới xavan ở miền Nam, với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía Nam.
Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khơ từ tháng 1 đến
tháng 8, thỉnh thoảng có những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài.
-Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,8 °C; cao nhất vào các tháng 6, 7, 8, trung
bình 28-30 °C; thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23 °C. Riêng vùng rừng
núi Bà Nà ở độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20 °C. Độ ẩm khơng khí
trung bình là 83,4%. Lượng mưa trung bình hàng năm là 2.153 mm; lượng mưa cao nhất
vào các tháng 9, 10, 11, trung bình 465 mm/tháng; thấp nhất vào các tháng 2, 3, 4, trung
bình 27 mm/tháng.[31] Số giờ nắng bình quân trong năm là 2.182 giờ; nhiều nhất là vào
tháng 5, 6, 7, trung bình 246 giờ/tháng; ít nhất là vào tháng 11, 12, 1, trung bình 121
giờ/tháng.
1.4. Giải pháp kiến trúc:
Kiến trúc của cơng trình thuộc dạng khu nhà ở cao tầng với khối trụ có chiều dài gần
tương đương so với chiều rộng, phù hợp với diện tích đất hạn hẹp của trung tâm thành phố
và để đảm bảo các yêu cầu phù hợp về cơng năng, đồng thời hài hồ về kiến trúc mỹ quan
của thành phố,…Nên giải pháp mặt bằng của cơng trình rất hợp lí.
Diện tích mặt bằng xây dựng là 29,1m×19,6m (1120 m2). Xung quanh cơng trình
được bố trí vành đai cây xanh và công viên tạo sự thông thống cho cơng trình. Chiều cao
tồn bộ cơng trình là H = 53,1 m .
Mặt bằng cơng trình ít thay đổi theo chiều cao tạo sự đơn giản trong kiến trúc. Biện
pháp lấy sáng tự nhiên cho khu vực hành lang và cầu thang là bố trí giếng trời. Các căn hộ
được bố trí nhiều cửa sổ và vách kính nên ánh sáng tràn ngập trong nhà tạo sự sảng khối
và khỏe mạnh cho người ở.
1.5. Giao thơng trong cơng trình:
1.5.1. Giao thơng đứng:
Giao thơng đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang máy và cầu thang bộ
hành nhằm liên hệ giao thông theo phương đứng và thốt hiểm khi có sự cố.
Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an
tồn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
4
Chung cư Tân Thịnh Lợi
khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi người
và khoảng cách an tồn để có thể thoát người nhanh nhất khi xảy ra sự cố.
1.5.2. Giao thông ngang:
Giải pháp lưu thông theo phương ngang trong mỗi tầng là hệ thống hành lang bao
quanh khu vực thang đứng nằm giữa mặt bằng tầng, đảm bảo lưu thơng ngắn gọn, tiện lợi
đến từng căn hộ. Ngồi ra cịn có sảnh, hiên dùng làm mối liên hệ giao thơng giữa các
phịng trong một căn hộ.
1.6. Các giải pháp khác:
1.6.1. Hệ thống điện:
Cơng trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện dự phịng có cơng suất 150KVA.
1.6.2. Hệ thống cấp nước:
Cơng trình sử dụng nguồn nước lấy từ hệ thống cấp nước Thành phố chứa vào bể
chứa trên mái,từ đây sẽ phân phối đi xuống các tầng của cơng trình theo các đường ống dẫn
nước chính.
1.6.3. Hệ thống thốt nước:
Nước mưa từ mái sẽ được thoát theo các lỗ thu nước chảy vào các ống thốt nước
mưa có đường kính =140mm đi xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ
được bố trí đường ống riêng. Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống ống dẫn để
đưa về bể xử lí nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung.
1.6.4. Chiếu sáng:
Các căn hộ, phịng làm việc, các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều được
chiếu sáng tự nhiên thơng qua các cửa kính bố trí bên ngồi.
Ngồi ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp ánh
sáng được cho những chỗ cần ánh sáng.
1.6.5. Thơng gió:
Ở các tầng đều có cửa sổ tạo sự thơng thống tự nhiên. Bên cạnh đó cơng trình cịn
có các khoảng trống thơng tầng nhằm tạo sự thơng thống thêm cho tịa nhà. Ở tầng thương
mại sử dụng hệ thống thơng thống nhân tạo bằng hệ thống máy lạnh trung tâm, quạt hút.
1.6.6. An tồn phịng cháy chữa cháy:
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi dễ xảy
ra sự cố như hệ thống điện gần thang máy.
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
5
Chung cư Tân Thịnh Lợi
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2
Các bước tính tốn sàn:
1. Mặt bằng phương án dầm và đánh số thứ tự các ô sàn.
2. Chọn sơ bộ chiều dày sàn.
3. Cấu tạo sàn tùy theo yêu cầu sử dụng.
4. Xác định tải trọng theo TCVN 2737- 1995.
5. Sơ đồ tính tốn của từng ơ bản.
6. Xác định nội lực.
7. Tính tốn và bố trí cốt thép.
Những khái niệm chung về sàn bê tông cốt thép
- Sàn là kết cấu chịu lực, đồng thời lại là vách cứng làm cho ngơi nhà có đủ độ cứng và
độ ổn định cần thiết theo phương ngang. Sàn và mái phải đảm bảo đầy đủ những yêu cầu
về độ cứng, cường độ của nhà phải thoả mãn những địi hỏi kiến trúc và cơng năng.
- Cường độ và độ cứng được kiểm tra bằng tính tốn khả năng chịu tải và biến dạng của
các cấu kiện sàn khi chịu uốn.
- Sàn cũng là kết cấu cùng tham gia chịu tải trọng ngang bởi vì trong mặt phẳng ngang
sàn có độ cứng khá lớn ( xem như tuyệt đối cứng theo phương ngang).
2.1. Mặt bằng sàn tầng 2:
E
D
C
B'
B
A
1
2
3
4
5
6
Hình 2.1.Mặt bằng sàn tầng 2
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
6
Chung cư Tân Thịnh Lợi
2.2. Chọn sơ bộ kích thước sàn:
Quan niệm tính tốn của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng
ngang , trong đó bề dày sàn phải đủ lớn để đảm bảo các điều kiện sau:
Tải trọng ngang truyền vào vách cứng thông qua sàn.
Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang ảnh hưởng đến cơng
năng của cơng trình.
Trên sàn, hệ tường ngăn khơng có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên
sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn.
Theo công thức:
Chọn chiều dày sàn theo nhịp:
- Chiều dày hb= ( 1 1 )l1 = ( 1 1 )4,8 = (0,096 ÷0,11) (m)
45
50
45
50
Chọn chiều dày sàn theo tải trọng:
- Chiều dày hb ( D )l1
m
Trong đó:
l1 : chiều dài phương cạnh ngắn.
D = 0,8 1,4: hệ số phụ thuộc hoạt tải sử dụng.
Chọn D = 0.8.
m = 30 35: bản loại dầm.
m = 40 45: bản kê bốn cạnh.
m = 40 45: bản consol.
Chọn m = 40.
=> hb ( 0.8 )4,8 = 0,096 (m)
40
Chọn thống nhất chiều dày cho các sàn phòng ở, khu vệ sinh, ban công, hành lang và
kho là 10 (cm)
2.3. Tải trọng sàn:
Tỉnh tải sàn gồm trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo sàn .
gi = . : trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i.
ni : hệ số độ tin cậy các lớp cấu tạo thứ i.
Tỉnh tải: g = gi . ni
Hoạt tải :
ptc : hoạt tải tiêu chuẩn (TCVN2737-1995).
npi : hệ số độ tin cậy hoạt tải.
2.3.1. Tĩnh tải:
Khi tính tải trọng tính tốn cho từng lớp vật liệu, ta áp dụng cơng thức sau:
gi = γi. δi. ni
Trong đó:
gi : trọng lượng tính tốn tải bản thân lớp i
γi : trọng lượng thể tích của vật liệu thứ i
δi : chiều dày của lớp vật liệu thứ i
ni : hệ số độ tin cậy lớp thứ i
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
7
Chung cư Tân Thịnh Lợi
Hình 2.2 Cấu tạo lớp sàn tầng 2
Gạch Ceramic δ=10 mm, γ =2000 daN/m3; n=1.2.
Vữa Ximăng δ =20 mm, γ =1800 daN/m3;
n=1.3.
BTCT δ =100 mm, γ =2500 daN/m3; n=1.1.
Vữa Trát δ =10 mm, γ =2000 daN/m3; n=1.3.
Vậy ta có:
gt = gi . ni = 0.01*2000*1.2 + 0.02*1800*1.3 + 0.10*2500*1.1 + 0.01*2000*1.3
gt = 371.8 daN/m2. .
2.3.2. Tải trọng do tường truyền lên sàn:
Tải trọng tường truyền lên sàn xem như là phân bố đều trên diện tích sàn, tính gần
đúng theo cơng thức sau:
l .h . .n
gtường= t t t (daN/m²).
l1 .l 2
Trong đó:
lt : chiều dài tường (m).
ht : chiều cao tường (m).
γt: trọng lượng riêng quy đổi của tường.
Tường 200: γt = 330 (daN/m²).
Tường 100: γt = 180 (daN/m²).
n: hệ số vượt tải.
* Kết quả: Nếu gt < 75 (daN/m2) thì lấy gt = 75 (daN/m2) để tính tốn.
Nếu gt >75 (daN/m2) thì lấy giá trị tính được để tính tốn.
Bảng 2.1 Tải trọng do tường truyền lên sàn.
Hê Số
Tải Quy
Kích Thước
Tường
Vượt
Tải Truyền
Đổi
Tải
Lên Sàn
Ô Sàn
l1
l2
lt
ht
(m)
(m)
(m)
(m) (daN/m²)
(daN/m²)
1
4,2
6,2
6,2
3,6
180
1,2
185,1
2
4,6
7,1
12,6
3,6
180
1,2
300
3
4,6
6,2
10,6
3,6
180
1,2
289,1
4
2,5
4,6
6,2
3,6
180
1,2
419,23
5
1,8
7,1
3,7
3,6
180
1,2
225,1
8
4,8
7,1
12,5
3,6
180
1,2
285,2
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
8
Chung cư Tân Thịnh Lợi
9
3
4,8
4,2
3,6
180
1,2
226,8
2.3.3. Hoạt tải:
Tra bảng theo TCVN 2737-1995 TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
Bảng 2.2 Bảng tính hoạt tải sàn.
ptc
n
(daN/m2)
Hệ số vượt tải
150
1.3
150
1.3
200
1.2
300
1.2
150
1.3
Ký Hiệu Ơ Sàn
Phịng ngủ
Ơ văn
Ban cơng
Hành lang
Vệ sinh
ptt
(daN/m2)
195
195
240
360
195
Mác bê tơng chọn B25 có cường độ kéo nén như sau:
Rbt = 10,5 (daN/cm²)
Rb = 145 (daN/cm²)
Thép AI (Ø 6và Ø 8, trịn trơn) có cường độ Ra = 2250 (daN/cm²)
AII (Ø ≥ 10, có gờ) có cường độ Ra = 2800 (daN/cm²).
2.4. Phân loại sàn:
- Căn cứ vào kích thước, tải trọng và sơ đồ tính của từng loại phòng mà ta chia mặt bằng
sàn thành 10 loại ô khác nhau đối với sàn tầng điển hình.
l
l
- Căn cứ vào tỷ số 2 ta chia bản sàn thành hai loại: ô bản dầm ( 2 >2) và ô bản kê bốn
l1
l1
l
cạnh ( 2 2).
l1
Bảng 2.3 Bảng phân loại ơ sàn
Ký Hiệu Ơ
L2
L1
Tỷ Số
Loại Ơ
Sàn
(m)
(m)
L2 /L1
Số Lượng
Bản
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
6,2
7,1
6,2
4,6
7,1
6,2
2,5
7,1
4,8
3,2
6,2
4,8
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
4,2
4,6
4,6
2,5
1,8
1,8
1,8
4,8
3,0
2,6
1,0
2,5
1,47
1,54
1,35
1,84
3,94
3,44
1,39
1,48
1,6
1,23
6,2
1,92
4
2
2
1
2
2
1
2
2
2
4
1
Bản Kê
Bản Kê
Bản Kê
Bản Kê
Bản Dầm
Bản Dầm
Bản Kê
Bản Kê
Bản Kê
Bản Kê
Bản Dầm
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
9
Chung cư Tân Thịnh Lợi
2.5. Tính tốn bản sàn:
2.5.1. Bản làm việc một phương:
l
Khi tỷ số 2 2 , thì có thể xem bản sàn chỉ làm việc một phương (theo phương cạnh
l1
ngắn) và truyền tải trọng trực tiếp lên cho dầm.
Để tính ơ bản dầm làm việc 1 phương ta :
- Cắt theo phương cạnh ngắn một dãi bản rộng 1m để tính với sơ đồ tính là dầm tùy theo
h
liên kết của hai cạnh ngắn. Khi sàn tựa lên dầm thoả điều kiện d 3 thì coi như sàn ngàm
hs
vào dầm, trái lại coi như sàn liên kết khớp với dầm hay để tự do.
Gồm các ơ bản sau: 5,6,11.
Chọn tính điển hình ơ số 5.
l
Xét tỉ số 2 = 7,1 = 3,94 > 2 => sàn làm việc một phương.
l1 1,8
• Xác định tải trọng:
Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 371,8 (daN/m²)
gtường=225,1 (daN/m²)
Hoạt tải: p = 360 (daN/m²)
Tải toàn phần: q = g+ gtường + p = 371,8+225,1+360=956,9
(daN/m²).
• Sơ đồ tính:
q
Da àm p hu ï
1 me ù
t
1
l /2
l
1
q l²/24
Da àm c hính
q l²/1 2
Hình 2.3 Sơ đồ tính sàn bản dầm
• Tính nội lực:
Cắt một dãy theo phương cạnh ngắn có bề rộng 1 mét để tính tốn.
- Moment tại nhịp: Mnh = 1 .q.l12 = 1 *956, 9 *1,82 = 129,18 (daNm).
- Moment tại gối: Mg =
24
24
1
1
*956, 9 *1,82 =
.q.l12 =
12
12
258,36 (daNm).
• Tính toán cốt thép:
- Tại nhịp: αm =
M nh
Rb .b.h02
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
10
Chung cư Tân Thịnh Lợi
Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100(cm).
12918
αm =
= 0,000284.
2
145*100 *8
ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,9998.
M nh
12918
Fa =
=
= 0,718 (cm²).
Ra . .h 0 2250 * 0.9998*8
- Tại gối: A =
Mg
Rb .b.h02
Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10– 2 = 8 (cm);
25836
αm =
= 0,0351
2
b = 100(cm).
145*100 *8
ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,982.
M nh
25836
Fa =
=
= 1,46 (cm²).
Ra . .h 0
2250*0, 982*8
Kết quả tính tốn thể hiện đầy đủ ở bảng 1.1 phụ lục 1
2.5.2. Bản làm việc hai phương:
Khi tỷ số
l2
< 2, thì xem bản sàn làm việc theo hai phương.
l1
Các ơ bản kê được tính như ơ bản đơn, không xét đến ảnh hưởng của các ô lân cận.
Tính ơ bản kê theo sơ đồ đàn hồi.
- Cắt bản theo phương cạnh ngắn với dãy có bề rộng b= 1(m) để tính.
- Tính là bản kê bốn cạnh đơn làm việc theo sơ đồ đàn hồi.
- Điều kiện liên kết ở 4 cạnh bản mà ta chọn ô bản tương ứng.
==> Các hệ số : mi1, mi2, ki1, ki2.
Trong đó:
mi1, mi2,ki1, ki2, phụ thuộc vào tỉ số l1/l2 và sơ đồ làm việc của sàn,ta thấy sàn làm
việc theo sơ đồ 9(4 cạnh ngàm). Các hệ số được tra trong sách Kết cấu BTCT phần cấu
kiện nhà cửa của thầy Võ Bá Tầm.
q =(gtt+ptt +gt)
P = q.l1.l2(kGm)
gtt,ptt:gt là tĩnh tải , hoạt tải và tải trọng tường qui đổi(kg/m2)
l1,l2:chiều dài cạnh theo phương cạnh ngắn,cạnh dài(m)
i:số thứ tự của ô bản(trường hợp này i=9).
Gồm các ô bản sau: 1,2,3,4,7,8,9,10,12.
Chọn tính điển hình ơ số 1.
l
Xét tỉ số 2 = 6, 2 = 1,47 < 2 => sàn làm việc hai phương.
l1 4, 2
• Xác định tải trọng:
Tải trọng gồm: Tỉnh tải: g = 371,8 (daN/m²)
Tải trọng tường: gtường = 185,1 (daN/m²)
Hoạt tải: p = 195 (daN/m²)
Tải toàn phần: q = (g + gt + p)l1.l2 = (371,8 + 185,1 + 195)*6,2*4,2
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
11
Chung cư Tân Thịnh Lợi
q = 19579,5 (daN/m²).
• Sơ đồ tính:
l1
q
M II
M II
l2
MI
M1
M2
M2
MI
M II
M II
q
MI
MI
M1
Hình 2.4 Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh
• Tính nội lực:
l
- Tỷ số 2 = 6, 2 = 1,47 tra sơ đồ 9 bảng 1.19 trang 34 Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu
l1 4, 2
Cơng Trình tác giả Vũ Mạnh Hùng.
Ta được: m91 = 0,0209; m92 = 0,0100; k91 = 0,0469; k92 = 0,0223
- Moment tại nhịp:
M1 = m91.q = 0,0202 * 19579,5 = 395,506 (daNm)
M2 = m92.q = 0,0100 * 19579,5 = 195,795 (daNm)
- Moment tại gối:
MI = k91.q = 0,0469 * 19579,5 = 918,278 (daNm)
MII = k92.q = 0,0223 * 19579,5 = 436,623 (daNm)
• Tính tốn cốt thép:
- Theo phương cạnh ngắn:
+ Tại nhịp: αm =
M nh
.Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100
Rb .b.h02
(cm).
αm =
39550, 6
= 0,0537; ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,9724
145*100 *82
M1
39550, 6
=
= 2,26 (cm²).
Ra . .h 0 2250*0, 9724*8
MI
+ Tại gối: αm =
.Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100 (cm).
Rb .b.h02
Fa =
αm =
91827,8
= 0,1248; ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,9331
145*100 *82
MI
91827,8
=
= 5,47 (cm²).
Ra . .h 0
2250*0, 9331*8
- Theo phương cạnh dài:
Fa =
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
12
Chung cư Tân Thịnh Lợi
+ Tại nhịp: αm =
M2
. Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b =
Rb .b.h02
100(cm).
αm =
19579, 5
= 0,0266 ; ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,9865
145*100 *82
M2
19579, 5
=
= 1,103 (cm²).
Ra . .h 0
2250*0, 9865*8
M II
+ Tại gối: αm =
. Chọn a = 2 (cm) => h0 = 10 – 2 = 8 (cm); b = 100
Rb .b.h02
Fa =
(cm).
αm =
Fa =
43662, 3
= 0,0593 ; ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,969
145*100 *82
M II
43662, 3
=
= 2,50 (cm²).
Ra . .h 0
2250*0, 969*8
Kết quả tính tốn thể hiện đầy đủ ở bảng 1.2 phụ lục
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn-Th.S Phan Quang Vinh
13
Chung cư Tân Thịnh Lợi
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC B’
3.1. Sơ đồ truyền tải:
3.1.1. Mặt bằng kết cấu dầm trục B’:
C
B'
B
1
2
3
5
4
6
Hình 3.1 Vị trí dầm B’
3.1.2. Sơ đồ truyền tải:
C
B'
B
1
2
3
4
5
6
Hình 3.2 Sơ đồ truyền tải lên dầm B'
3.1.3. Sơ đồ tính:
- Dầm trục B’ là dầm liên tục 5 nhịp,được kê lên các dầm chính nên liên kết tại đó
xem như các liên kết khớp.
- Sơ đồ tính tốn như sau:
1
2
3
4
5
6
Hình 3.3 Sơ đồ tính
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
14
Chung cư Tân Thịnh Lợi
3.2. Xác định kích thước tiết diện dầm và vật liệu:
3.2.1. Xác định kích thước tiết diện:
Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
1 1
1 2
hd = Ld ;
bd = hd
20 12
3 3
- Với dầm nhịp 7,1m, (gồm các dầm trục: 1-2;5-6)
1 1
1 1
hd = Ld = 7.1 = ( 0.355 0.59 ) m
20 12
20 12
Chọn hd = 0.5m, bd= 0.3m
- Với dầm nhịp 6.2m, (dầm trục 2-3;4-5)
1 1
1 1
hd = Ld = 6.2 = ( 0.31 0.52 ) m
20 12
20 12
Chọn hd = 0.5m, bd= 0.3m
- Với dầm nhịp 2.5m, (gồm dầm trục )
1 1
1 1
hd = Ld = 2.5 = ( 0.125 0.20 ) m
20 12
20 12
Chọn hd = 0.5m, bd= 0.3m
3.2.2. Chọn vật liệu:
-Bê tơng:
- Dùng bê tơng cấp độ bền B25 có : = 25KN/m3 ; Rb = 14,5MPa ;Rbt =
1,05MPa; Eb = 27x103MPa
- Cốt thép:
Thép AI: < 10 có:Rs =Rsc =225MPa ;Rsw = 175MPa
- Môđun đàn hồi: Es = 21x104MPa
Thép AII: 10 có: Rs =Rsc =280MPa; Rsw = 225MPa
- Môđun đàn hồi: Es = 21x104MPa.
3.3. Xác định tải trọng truyền lên dầm:
3.3.1. Nguyên tắc truyền tải:
- Nếu 2 bên đều có sàn thì tải trọng truyền lên dầm được cộng dồn.
- Để đơn giản hoá việc qui tải, mặt khác, thiên về an tồn, ta khơng trừ phần lỗ
cửa khi tính tốn tải trọng tường.
3.3.2. Tải trọng phân bố:
• Với ơ loại bản kê 4 cạnh
Tải trọng thẳng đứng từ sàn truyền vào dầm được xác định gần đúng theo diện truyền
tải như trên mặt bằng truyền tải (đường phân giác). Như vậy, tải trọng truyền từ bản
sàn vào dầm theo phương cạnh ngắn có dạng hình tam giác, theo phương cạnh dài có
dạng hình thang.
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
15
L1
Chung cư Tân Thịnh Lợi
L2
-
Hình 3.4 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm (bản 4 cạnh)
Tải trọng hình tam giác: qmax = 1 qs L1 - Quy về tải phân bố đều: qtd = 5 qmax
-
Tải trọng hình thang: qmax
-
Quy về tải phân bố đều: qtd = qmax (1 − 2 2 + 3 ) với =
2
1
= qs L1
2
8
L1
2 L2
L1
• Với ơ sàn loại bản dầm
Tải trọng truyền về cạnh dài của ơ bản, diện truyền tải hình chữ nhật.
L2
-
Hình 3.5 Tải trọng từ sàn truyền vào dầm (bản dầm)
Tải trọng truyền lên dầm
q=
1
qs L1
2
3.3.3. Tải trọng lên dầm phụ trục 1-2;5-6
• Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gd = ( hd − hs ) bd n b = ( 0.5 − 0.1) 0.31.2 2500 = 360 ( kG m)
- Trọng lượng tường trên dầm
( lt ht n t )
gt =
Ld
Trong đó:
lt: chiều dài đoạn tường trên dầm
ht: chiều cao tường
n: hệ số vượt tải
t: trọng lượng bản thân tường
Ld: chiều dài của dầm đang xét
( lt ht n t ) 7.1 3.6 1.2 330
→ gt =
Ld
=
7.1
= 1425.6 ( kG m )
- Do sàn truyền lên :
+ Ô S5(1.8x7.1m) là ơ bản dầm :
Có gs = 371.8 (kG/m)
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
16
Chung cư Tân Thịnh Lợi
g s l1 371.8 1.8
=
= 334.62 ( kG m )
2
2
→ g5 =
+ Ô S2(4.6x7.1m) là ô bản kê bốn cạnh :
Tải trọng truyền lên có dạng hình thang:
→ g2 =
g s l1 371.8 4.6
=
= 855.14 ( kG m )
2
2
Quy về tải tương đương :
(
)
g2td = g2 1 − 2 2 + 3 = 855.14 (1 − 2 0.322 + 0.323 ) = 708.03(kG / m)
- Do tường trên sàn truyền lên :
l h n
gt = t t t
L1 L2
+Ơ S5(1.8x7.1m):có lt=3.7m
l h n
3.7 3.6 1.2 180
→ gt = t t t =
= 225.13 ( kG m2 )
L1 L2
1.8 7.1
→ gttd =
gt L1 225.13 1.8
=
= 202.62 ( kG m )
2
2
+Ơ S2 (4.6x7.1m): có lt=12.6m
l h n 12.6 3.6 1.2 180
→ gt = t t t =
= 300 ( kG m2 )
L1 L2
4.6 7.1
(
)
→ gttd = gt 1 − 2 2 + 3 = 300 (1 − 2 0.322 + 0.323 ) = 248.39(kG / m)
- Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:
G1−2 = 360 + 1425.6 + 334.62 + 708.03 + 202.62 + 248.39 = 3279.26(kG / m)
• Hoạt tải:
- Hoạt tải trên ơ sàn S5(bản dầm)
Hoạt tải trên ô sàn S5 là Ps= 360 kG/m2
→ Ptd =
Ps l1 360 1.8
=
= 324 ( kG m )
2
2
- Hoạt tải trên ô sàn S2(bản kê bốn cạnh)
Hoạt tải trên ô sàn S2 là Ps= 195 kG/m2
→ Pmax =
Ps l1 195 4.1
=
= 399.75 ( kG m )
2
2
Tải dạng hình thang:
(
)
→ Ptd = Pmax 1 − 2 2 + 3 = 399.75 (1 − 2 0.322 + 0.323 ) = 330.98 ( kG m )
-
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm :
P1−2 = 324 + 330.98 = 654.98(kG / m)
3.3.4. Tải trọng lên dầm trục 2-3;4-5:
• Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gd = ( hd − hs ) bd n b = ( 0.5 − 0.1) 0.31.2 2500 = 360 ( kG m)
-
Trọng lượng tường trên dầm
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
17
Chung cư Tân Thịnh Lợi
gt =
( lt ht n t ) = 6.2 3.6 1.2 330 = 1425.6
Ld
6.2
( kG m )
Do sàn truyền lên :
+ Ô S6(1.8x6.2m) là ơ bản dầm :
Có gs = 371.8 (kG/m)
-
→ g6 =
g s l1 371.8 1.8
=
= 334.62 ( kG m )
2
2
+ Ơ S3(4.6x6.2m) là ơ bản kê bốn cạnh :
Tải trọng truyền lên có dạng hình thang:
→ g3 =
g s l1 371.8 4.6
=
= 855.14 ( kG m )
2
2
Quy về tải tương đương :
(
)
g3td = g3 1 − 2 2 + 3 = 855.14 (1 − 2 0.372 + 0.373 ) = 664.32(kG / m)
- Do tường trên sàn truyền lên :
l h n
gt = t t t
L1 L2
+Ơ S6(1.8x6.2m):khơng có tường
+Ơ S3 (4.6x6.2m): có lt=10.6m
l h n 10.6 3.6 1.2 180
→ gt = t t t =
= 289 ( kG m2 )
L1 L2
4.6 7.1
(
)
→ gttd = gt 1 − 2 2 + 3 = 289 (1 − 2 0.372 + 0.373 ) = 224.51(kG / m)
-
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:
G1−2 = 360 + 1425.6 + 334.62 + 664.32 + 224.51 = 3009.05(kG / m)
• Hoạt tải:
- Hoạt tải trên ơ sàn S6(bản dầm)
Hoạt tải trên ô sàn S6 là Ps= 360 kG/m2
→ Ptd =
Ps l1 360 1.8
=
= 324 ( kG m )
2
2
- Hoạt tải trên ô sàn S3(bản kê bốn cạnh)
Hoạt tải trên ô sàn S3 là Ps= 195 kG/m2
→ Pmax =
Ps l1 195 4.1
=
= 399.75 ( kG m )
2
2
Tải dạng hình thang:
(
)
→ Ptd = Pmax 1 − 2 2 + 3 = 399.75 (1 − 2 0.372 + 0.373 ) = 310.55 ( kG m )
-
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm :
P1−2 = 324 + 310.55 = 624.55(kG / m)
3.3.5. Tải trọng lên dầm trục 3-4:
• Tĩnh tải:
- Trọng lượng bản thân dầm:
gd = ( hd − hs ) bd n b = ( 0.5 − 0.1) 0.31.2 2500 = 360 ( kG m)
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
18
Chung cư Tân Thịnh Lợi
Trọng lượng tường trên dầm: không có tường
Do sàn truyền lên :
+ Ơ S7(1.8x2.5m) là ơ bản kê bốn cạnh :
Có gs = 371.8 (kG/m)
Tải trọng truyền lên có dạng hình thang:
-
→ g7 =
g s l1 371.8 1.8
=
= 334.62 ( kG m )
2
2
Quy về tải tương đương :
(
)
g7td = g7 1 − 2 2 + 3 = 334.62 (1 − 2 0.362 + 0.363 ) = 263.50(kG / m)
+ Ô S4(4.6x2.5m) là ô bản kê bốn cạnh :
Tải trọng truyền lên có dạng hình tam giác:
→ g4 =
g s l1 371.8 2.5
=
= 464.75 ( kG m )
2
2
Quy về tải tương đương :
g 4td =
5
5
g 4 = 464.75 = 290.47( kG / m)
8
8
- Do tường trên sàn truyền lên :
l h n
gt = t t t
L1 L2
+Ơ S7(1.8x2.5m):khơng có tường
+Ơ S4 (4.6x2.5m): có lt=6.2m
l h n
6.2 3.6 1.2 180
→ gt = t t t =
= 419.23 ( kG m2 )
L1 L2
2.5 4.6
→ gttd =
-
5
5
g t = 419.23 = 262.02( kG / m)
8
8
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:
G1−2 = 360 + 263.50 + 290.47 + 262.02 = 1175.99(kG / m)
• Hoạt tải:
- Hoạt tải trên ô sàn S7(bản kê bốn cạnh)
Hoạt tải trên ô sàn S7 là Ps= 360 kG/m2
→ Pmax =
Ps l1 360 1.8
=
= 324 ( kG m )
2
2
Tải trọng dạng hình thang đưa về tương đương:
Ptd = Pmax (1 − 2 2 + 3 ) = 324 (1 − 2 0.362 + 0.363 ) = 255.14(kG / m)
- Hoạt tải trên ô sàn S4(bản kê bốn cạnh)
Hoạt tải trên ô sàn S4 là Ps= 360 kG/m2
→ Pmax =
Ps l1 360 2.5
=
= 450 ( kG m )
2
2
Tải dạng hình tam giác:
→ Ptd =
-
5
5
Pmax = 450 = 281.25 ( kG m )
8
8
Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm :
P1−2 = 450 + 281.25 = 731.25(kG / m)
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
19
Chung cư Tân Thịnh Lợi
3.4. Sơ đồ tải trọng tổ hợp nội lực:
3.4.1. Sơ đồ tải trọng:
• Tĩnh tải:
Hình 3.6 Sơ đồ tĩnh tải truyền vào dầm B' (đơn vị:kN/m)
• Hoạt tải:
Hình 3.7 Sơ đồ hoạt tải truyền vào dầm B' (đơn vị:kN/m)
3.4.2. Tổ hợp nội lực:
- Do hoạt tải có tính chất bất kỳ (xuất hiện theo các quy luật khác nhau) => cần
tổ hợp để tìm ra những giá trị nguy hiểm nhất của nội lực do hoạt tải gây ra. Từ đó ta
tính tốn tiết diện
• Trường hợp 1 (Tĩnh tải chất đầy)
Hình 3.8 Tĩnh tải chất đầy (đơn vị :kN/m)
• Trường hợp 2 (Hoạt tải 1)
Hình 3.9 Hoạt tải nhịp 1 (đơn vị:kN/m)
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
20
Chung cư Tân Thịnh Lợi
• Trường hợp 3 (Hoạt tải 2)
Hình 3.10 Hoạt tải nhịp 2 (đơn vị:kN/m)
• Trường hợp 4 (Hoạt tải 3)
Hình 3.11 Hoạt tải nhịp 3(đơn vị:kN/m)
• Trường hợp 5 (Hoạt tải 4)
Hình 3.12 Hoạt tải nhịp 4 (đơn vị:kN/m)
• Trường hợp 6 (Hoạt tải 5)
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
21
Chung cư Tân Thịnh Lợi
-
Hình 3.13 Hoạt tải nhịp 5 (đơn vị:kN/m)
Tải trọng được tổ hợp bằng cách cộng tĩnh tải và các trường hợp hoạt tải. Từ đó
ta tìm được biểu đồ bao nội lực của dầm trục C.
Dùng phần mếm Sap 2000 để tính tốn ta có biểu đồ bao như sau:
Hình 3.14 Biểu đồ bao momen
Hình 3.15 Biểu đồ bao lực cắt
• Ta có bảng tổ hợp momen dầm:
Tiết
NHỊP diện
GT
N1
N2
N3
N4
Bảng 3.1 Bảng tổ hợp nội lực momen dầm
Trường hợp tải trọng (đơn vị KN.m)
TT
HT1
HT2
HT3
HT4
HT5
Mmin
Tổ hợp
Mmax
Mttoán
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
146,15
28,34
-5,22
0,19
-0,32
0,15
140,61
174,83
GP
-187,2 -23,90
-9,78
0,35
-0,61
0,28
-221,5
-186,6
GT
187,22 -23,90
50,22 -6,45
-9,78
0,35
-0,61
0,28
-0,67
1,14
-0,54
221,51
42,57
186,59
66,95
174,83
221,51
221,51
66,95
-1,54
2,63
-1,24
-67,32
-35,31
-67,32
-1,54
2,63
-1,24
-67,32
-35,31
-67,32
3,94
-9,80
4,61
-50,27
-23,60
-50,27
N
N
GP
-46,44
8,50
GT
-46,44
8,50
N
-34,81
2,66
15,60
18,10
18,10
-5,66
GP
-46,44
-1,24
2,63
-1,54
-18,10
8,50
-67,32
-35,31
-67,32
GT
-46,44
-1,24
2,63
-1,54
-18,10
8,50
-67,32
-35,31
-67,32
N
39,39
-0,42
0,89
-0,52
16,24
-8,94
29,51
56,52
56,52
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
22
Chung cư Tân Thịnh Lợi
GP
GT
N5
N
187,22
187,22
141,85
0,28
-0,61
0,35
-9,78
0,28
-0,61
0,35
-9,78
0,13
-0,28
0,17
0,00
0,00
0,00
0,00
GP
-4,56
23,90
23,90
29,94
221,51
221,51
137,01
186,59
186,59
172,09
221,51
221,51
172,09
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
3.5. Tính tốn cốt thép :
3.5.1. Tính tốn cốt thép dọc:
• Đối với momen dương:
Chọn nhịp 1 để tính tốn có M=174,83 KN.m
Tiết diện dầm :bxh=50x30cm
Giả sử chọn a=5cm, ho=h-a=50-5=45cm
Tính theo tiết diện hình chữ nhật
M
1748300
=
= 0, 250 < R = 0.429
Ta có : m =
2
Rbbh0 145 30 452
Cốt thép CII,B25 có R = 0.429
ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,85.
M nh
1748300
Fa =
=
= 16,32 (cm²).
Ra . .h 0 2800 * 0.85* 45
A 16.32 100
= 1.21% ≥ µmin = 0.1%
Hàm lượng cốt thép : µ% = s =
bh0
30 45
R
14.5
µmax = b R =
0.623 = 3, 23%
Rs
280
2
Bố trí thép cho tiết diện :3Ø22+2 Ø20 => Aschon = 17.69cm
• Đối với momen âm:
Chọn nhịp 1 để tính tốn có M=-221.51 KN.m
Tiết diện dầm :bxh=50x30cm
Giả sử chọn a=5cm, ho=h-a=50-5=45cm
Tính theo tiết diện hình chữ nhật
M
2215100
=
= 0,317 < R = 0.429
Ta có : m =
2
Rbbh0 145 30 452
Cốt thép CII,B25 có R = 0.429
ζ = 0.5(1 + 1 − 2m ) = 0,802.
Fa =
Mg
Ra . .h 0
=
2215100
= 21.92 (cm²).
2800 * 0.802 * 45
Hàm lượng cốt thép : µ% =
As 21.92 100
=
= 1.62% ≥ µmin = 0.1%
bh0
30 45
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
23
Chung cư Tân Thịnh Lợi
µmax =
Rb
14.5
R =
0.623 = 3, 23%
Rs
280
2
Bố trí thép cho tiết diện :6Ø22 => Aschon = 22.81cm
Tiến hành tính tốn tương tự các tiết diện cịn lại,ta có bảng sau:
Bảng 3.2 Bảng tính tốn cốt thép dầm
NHỊP
Tiết
diện
Cốt
thép
Trên
GT
N1
N
GP
Mttoán
b
(kN.m)
(cm)
0,00
30
Dưới
0,00
30
Trên
0,00
30
Dưới
174,83
30
Trên
-221,51
30
Dưới
0,00
30
Trên
-221,51
30
(cm2)
(%)
Chọn
thép
Asch
μBT
(cm2)
(%)
(cm)
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,25
0,85
16,32
1,2%
3Ø22+
2Ø20
17,69
1,31%
5
45
0,32
0,80
21,91
1,62%
6Ø22
22,81
1,69%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,32
0,80
21,91
1,62%
6Ø22
22,81
1,69%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,10
0,95
5,60
0,41%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,10
0,95
5,63
0,42%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,10
0,95
5,63
0,42%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,07
0,96
4,14
0,31%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,10
0,95
5,63
0,42%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,10
0,95
5,63
0,42%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,08
0,96
4,68
0,35%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,32
0,80
21,91
1,62%
6Ø22
22,81
1,69%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø20
6,28
0,47%
5
45
0,32
0,80
21,91
1,62%
6Ø22
22,81
1,69%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
50
Dưới
0,00
30
Trên
0,00
30
50
Dưới
66,95
30
Trên
-67,32
30
50
Dưới
0,00
30
Trên
-67,32
30
50
Dưới
0,00
30
Trên
-50,27
30
N
50
Dưới
0,00
30
Trên
-67,32
30
GP
50
Dưới
0,00
30
Trên
-67,32
30
GT
50
Dưới
0,00
30
Trên
0,00
30
N
50
Dưới
56,52
30
Trên
-221,51
30
GP
50
Dưới
0,00
30
Trên
-221,51
30
GT
N
μTT
(cm)
50
N
N5
(cm)
AsTT
ζ
50
GT
N4
ho
50
GP
N3
a
αm
GT
N2
h
50
Dưới
0,00
30
Trên
0,00
30
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
50
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
24
Chung cư Tân Thịnh Lợi
Dưới
172,09
30
Trên
0,00
30
GP
5
45
0,25
0,86
15,95
1,18%
3Ø22+
2Ø20
17,69
1,31%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
5
45
0,00
c.tạo
1,35
0,10%
2Ø22
7,60
0,56%
50
Dưới
0,00
30
3.5.2. Tính tốn cốt đai:
• Chọn đặc trưng vật liệu:
• Bêtơng: Cấp độ bền B25 có Rbt = 1,05 MPa; Eb = 27×103 MPa
Hệ số điều kiện làm việc b = 0,9 ;
• Thép: Nhóm CI cú Rsw = 175 MPa; Es = 21ì104 MPa
ã Tớnh toán:
Từ Sap2000,tiến hành xuất nội lực lực cắt và tổ hợp ta có được bảng sau:
Bảng 3.3 Bảng tổ hợp lực cắt dầm
NHỊP
N1
N2
Tiết
diện
Trường hợp tải trọng (đơn vị KN.m)
TT
HT1
HT2
HT3
HT4
GT
103,35
-19,89
1,38
-0,05
0,09
1/4N
-34,17
-7,49
1,38
-0,05
3/4N
86,90
14,22
1,38
GP
156,09
26,62
GT
127,61
1/4N
Tổ hợp
HT5
Qmin
Qmax
|Q|max
-0,04
123,32
101,88
123,32
0,09
-0,04
-41,74
-32,70
41,74
-0,05
0,09
-0,04
86,81
102,58
102,58
1,38
-0,05
0,09
-0,04
156,00
184,17
184,17
-5,23
-18,03
0,31
-0,52
0,25
151,39
127,06
151,39
-79,19
-5,23
-9,09
0,31
-0,52
0,25
-94,03
-78,64
94,03
3/4N
33,78
-5,23
11,77
0,31
-0,52
0,25
28,03
46,11
46,11
GP
82,20
-5,23
20,72
0,31
-0,52
0,25
76,45
103,47
103,47
GT
-19,39
3,90
-8,29
-9,14
8,29
-3,90
-40,71
-7,20
40,71
1/4N
-11,63
3,90
-8,29
-5,48
8,29
-3,90
-29,30
0,56
29,30
3/4N
11,63
3,90
-8,29
5,48
8,29
-3,90
-0,56
29,30
29,30
GP
19,39
3,90
-8,29
9,14
8,29
-3,90
7,20
40,71
40,71
GT
-82,20
-0,25
0,52
-0,31
5,23
103,47
-76,45
103,47
1/4N
-33,78
-0,25
0,52
-0,31
5,23
-46,11
-28,03
46,11
3/4N
79,19
-0,25
0,52
-0,31
9,09
5,23
78,64
94,03
94,03
GP
127,61
-0,25
0,52
-0,31
18,03
5,23
127,06
151,39
151,39
GT
156,09
0,04
-0,09
0,05
-1,38
-26,62
156,00
184,17
1/4N
-86,90
0,04
-0,09
0,05
-1,38
-14,22
184,17
102,58
-86,81
102,58
N3
N4
N5
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Thọ
20,72
11,77
Hướng dẫn:Th.S Lê Cao Tuấn – ThS.Phan Quang Vinh
25