Tải bản đầy đủ (.pdf) (161 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) chung cư cao tầng mỹ phước 2, quận bình thạnh, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 161 trang )

CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2
Q.BÌNH THẠNH, TP. HỒ CHÍ MINH

GV HƯỚNG DẪN: TS. LÊ ANH TUẤN
TS. PHẠM MỸ
SVTH: HOÀNG VĂN THIỆN
SỐ THẺ SINH VIÊN: 110150240
LỚP: 15X1C

Đà nẵng – Năm 2019

SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

1


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

TÓM TẮT
Tên đề tài: CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2 .Q.BÌNH THẠNH
TP HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện: HỒNG VĂN THIỆN
Số thẻ sinh viên:



110150240

Lớp: 15X1C.

Với nhiệm vụ đồ án được giao, sinh viên thực hiện các nội dung sau:
❖ Phần kiến trúc: 10%.
1. Đọc hiểu, nắm bắt kiến trúc tổng thể của công trình.
2. Chỉnh sửa một số bản vẽ kiến trúc.
❖ Phần kết cấu: 60%.
1. Tính tốn Sàn tầng 4.
2. Tính tốn Cầu thang bộ tầng 4.
3. Tính tốn khung trục 2.
4. Tính tốn móng khung trục 2.
❖ Phần thi cơng: 30%.
1.
Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm.
Thiết kế biện pháp thi công hạ cọc, lập tiến độ chi tiết cho 1 đài móng.
Thi cơng đào đất hố móng.
Tính tốn thiết kế ván khn 1 đài móng.
-

Lập tiến độ thi cơng bê tơng móng theo phương pháp dây chuyền.

2.
Tính tốn thiết kế ván khuôn phần thân gồm: cột, dầm, sàn, cầu thang
bộ, (Tính cho 1 ơ sàn điển hình và 1 cầu thang bộ đã tính kết cấu).

SVTH : HỒNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C


GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

2


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở tất cả các
nghành, các lĩnh vực và đang đứng trước nhiều cơ hội mới, thách thức mới khi tham gia
WTO. Nghành xây dựng có vai trị rất quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Sự phồn vinh của nghành là nhịp cầu
đưa đất nước đến một giai đoạn phát triển mới.
Trong suốt quá trình 4,5 năm học, đồ án tốt nghiệp là một trong số các chỉ tiêu
nhằm đấnh giá khả năng học tập, nghiên cứu và học hỏi của sinh viên. Qua đồ án tốt
nghiệp này, em đã có dịp tổng hợp lại tồn bộ kiến thức của mình một cách hệ thống,
cũng như bước đầu đi vào thiết kế một cơng trình thực sự. Đó là những cơng việc hết
sức cần thiết và là hành trang chính yếu của em trước khi ra trường.
Bản thân em hoàn thành được đồ án tốt nghiệp này là nhờ sự giúp đỡ hết sức tận
tình của các thầy cô giáo trong khoa xây dựng DD &CN, đặc biệt là sự hướng dẫn tận
tình trong suốt thời gian làm đồ án của các thầy giáo:
Ts. Lê Anh Tuấn
Ts. Phạm Mỹ
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do hạn chế về mặc kiến thức cũng như hạn chế về
mặc thời gian, trong quá trình làm đồ án chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót. Rất
mong nhận được sự thơng cảm và các ý kiến đóng góp của q thầy cơ.
Đà Nẵng, ngày

tháng


năm 2019.

Sinh viên thực hiện

Hồng Văn Thiện

SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

3


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 .ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH .................................................................................... 1
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư: ...................................................................................................... 1
1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng: ................................................ 1
1.2.1 Vị trí xây dựng cơng trình và đặc điểm: ........................................................................... 1
1.2.2. Điều kiện tự nhiên: .......................................................................................................... 1
1.3. Nội dung và quy mô đầu tư: ............................................................................................... 2
1.3.1 Nội dung: .......................................................................................................................... 2
1.3.2 Quy mô đầu tư: ................................................................................................................. 2
1.4. Các giải pháp thiết kế: ........................................................................................................ 2
1.4.1. Giải pháp kiến trúc: ......................................................................................................... 3
1.4.2. Giải pháp kết cấu: ............................................................................................................ 3
1.4.3.Các giải pháp kỹ thuật khác:............................................................................................. 4
1.5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật: .............................................................................. 5
1.6. Kết luận: ............................................................................................................................. 5

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 4 ................................................................................... 6
2.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn: ...................................................................... 6
2.1.1Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm: ................................................................................ 6
2.1.2. Chiều dày bản sàn hb: ...................................................................................................... 6
2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn: ............................................................................ 8
2.2.1. Tĩnh tải:............................................................................................................................ 8
2.2.2. Hoạt tải: ......................................................................................................................... 10
2.3. Phân loại ô bản: ................................................................................................................ 12
2.4. Xác định nội lực : ............................................................................................................. 12
2.4.1. Nội lực trong sàn bản dầm: (Ô S1,S2,S3,S6,S7,S9,S10,S11) ...................................... 13
2.4.2. Nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh : (các ơ bản cịn lại). ................................................... 13
2.5. Tính cốt thép: .................................................................................................................... 14
2.5.1. Tính tốn với ơ sàn chi tiết : .......................................................................................... 15
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN VÀ CẤU TẠO CẦU THANG TẦNG 4-5 ..................................... 21
3.1. Số liệu tính tốn: ............................................................................................................... 21
3.1.1 Bê tông:........................................................................................................................... 21
3.1.2 Cốt thép: ......................................................................................................................... 21
3.2.Mặt bằng cầu thang: .......................................................................................................... 21
3.2.1. Mặt bằng, mặt cắt cầu thang: ......................................................................................... 21
3.2.2 Cấu tạo: ........................................................................................................................... 22
3.3. Tính tốn bản thang : ........................................................................................................ 23
3.3.1 Thông số bản thang......................................................................................................... 23
3.3.2. Tải trọng tác dụng: ......................................................................................................... 23
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

4



CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

3.3.3. Tính nội lực bản thang : ................................................................................................. 23
3.3.4. Tính cốt thép bản thang : .............................................................................................. 26
3.4 Tính tốn dầm chiếu tới ..................................................................................................... 27
3.4.1. Xác định tải trọng .......................................................................................................... 27
3.4.2. Xác định nội lực dầm chiếu tới...................................................................................... 28
3.4.3. Tính tốn cốt thép dầm chiếu tới DCT .......................................................................... 29
CHƯƠNG 4:TÍNH TỐN KẾT CẤU KHUNG KHƠNG GIAN .............................................. 32
4.1. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện khung: ............................................................................ 32
4.1.1.Sơ bộ chọn kích thước cấu kiện. ..................................................................................... 32
4.1.2.Chọn sơ bộ tiết diện dầm: ............................................................................................... 33
4.1.3.Chọn sơ bộ tiết diện vách: .............................................................................................. 33
4.2. Tải trọng tác dụng lên cơng trình: .................................................................................... 34
4.2.1. Tải trọng đứng: .............................................................................................................. 34
4.2.2. Tải trọng ngang:............................................................................................................. 39
4.3. Tổ hợp nội lực khung : .................................................................................................... 48
4.3.1.Các trường hợp tải trọng :............................................................................................... 48
4.4. TÍNH TỐN CỐT THÉP KHUNG TRỤC 2: ................................................................. 50
4.4.1.Vật liệu: .......................................................................................................................... 51
4.4.2. Tính tốn dầm: ............................................................................................................... 51
4.4.3. Tính tốn cột: ................................................................................................................. 56
4.5. Tính Tốn Chi Tiết Khung Trục 2: ................................................................................... 59
4.5.1.Tính tốn cốt thép dọc dầm khung trục 2: ...................................................................... 59
4.5.2.Tính tốn cốt thép đai dầm khung trục 2: ....................................................................... 61
4.5.3.Tính tốn cốt treo chịu lực tập trung: ............................................................................. 63
4.5.4.Tính tốn cốt thép cốt: .................................................................................................... 64
4.6. Bố trí cốt thép khung: ....................................................................................................... 67
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2 .................................................................. 71
5.1. Đánh giá điều kiện địa chất cơng trình và lựa chọn giải pháp móng: .............................. 71

5.1.1. Đặc điểm địa tầng và tính chất cơ lý của đất : .............................................................. 71
5.1.2.Điều kiện địa chất, thuỷ văn: .......................................................................................... 74
5.1.3 Giải pháp cọc khoan nhồi: .............................................................................................. 74
5.1.4. Thiết kế cọc khoan nhồi: ............................................................................................... 74
5.1.5 Các giả thiết tính tốn: .................................................................................................... 74
5.1.6. Xác định tải trọng truyền xuống: ................................................................................... 75
5.2. Tính móng cọc khoan nhồi dưới chân cột C1, C4 ............................................................ 75
5.2.1.Tính tốn móng M1: ....................................................................................................... 75
5.2.2. Xác định sức chịu tải của cọc: ....................................................................................... 78
5.2.3. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ........................................................................ 81
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

5


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

5.2.4 Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi .......................................................................... 84
5.2.5. Tính tốn và cấu tạo đài cọc .......................................................................................... 86
5.3. Tính cọc khoan nhồi dưới chân cột c2, c3 : ...................................................................... 90
5.3.1. Tính tốn móng M2 ....................................................................................................... 90
5.3.2. Xác định sức chịu tải của cọc: ....................................................................................... 91
5.3.3.Kiểm tra sức chịu tải của cọc: ........................................................................................ 92
5.3.4. Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc: ....................................................................... 93
5.3.5 Kiểm tra lún cho móng cọc khoan nhồi .......................................................................... 96
5.3.6. Tính tốn và cấu tạo đài cọc .......................................................................................... 98
CHƯƠNG 6: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ CHỨC THI
CƠNG CƠNG TRÌNH ............................................................................................................... 103

6.1. Kết cầu và quy mơ cơng trình ......................................................................................... 103
6.2. Vị trí địa lý cơng trình .................................................................................................... 103
6.2.1.Thuận lợi:...................................................................................................................... 103
6.2.2.Khó khăn: ..................................................................................................................... 104
6.3. Hệ thống điện nước ........................................................................................................ 104
6.4. Điều kiện địa chất thủy văn ............................................................................................ 104
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG CHO PHẦN NGẦM ............................... 105
7.1. Thi cơng cọc khoan nhồi ................................................................................................ 105
7.1.1. Phương pháp thi công tổng quát: ................................................................................. 105
7.2. Thiết kế biện pháp thi công và tổ chức thi công cọc khoan nhồi ................................... 105
7.2.1. Khái niệm về cọc khoan nhồi: ..................................................................................... 105
7.2.2. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi: ....................................................... 105
7.2.3.Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi: ............................................................... 108
7.3 Thi công tường vây và đào đất móng: ............................................................................. 117
7.3.1. Thi cơng tường cừ chắn đất: ........................................................................................ 117
7.3.2. Tính tốn cừ thép (cừ Larsen) ..................................................................................... 118
7.3.3 Kiểm tra khả năng chịu lực của mặt cắt ngang cừ:....................................................... 120
7.3.4 Chọn cần trục phối hợp với máy thi công hạ cừ ........................................................... 121
7.4.Biện pháp thi công đào đất .............................................................................................. 121
7.4.1 Chọn biện pháp thi cơng: .............................................................................................. 121
7.4.2. Tính khối lượng đất đào .............................................................................................. 121
7.4.3. Tính khối lượng đất đào. ............................................................................................. 123
7.4.4. Lựa chọn tổ hợp máy thi công ..................................................................................... 124
7.4.5.Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất: ............................................................ 126
7.4.6.Chọn xe vận chuyển đất đắp: ........................................................................................ 127
7.4.7. Thiết kế tuyến di chuyển khi thi cơng đất ................................................................... 127
7.5. Thi cơng bêtơng móng .................................................................................................... 127
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ


6


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

7.5.1. Sơ đồ đài móng và giằng móng: .................................................................................. 127
7.6 Thiết kế ván khn đài móng: ........................................................................................ 127
7.6.1. Yêu cầu kĩ thuật: .......................................................................................................... 128
7.6.2. Tính tốn ván khn đài móng : .................................................................................. 129
7.6.3.Tổ hợp ván khn Đài móng M1: ................................................................................ 130
7.7. Tổ chức thi cơng bê tơng đài móng: ............................................................................... 132
7.7.1. Chia phân đoạn công tác .............................................................................................. 132
7.7.2.Khối lượng công tác của các phân đoạn: ...................................................................... 133
7.7.3. Lập tiến độ thi cơng đài móng : ................................................................................... 133
7.7.4. Tính nhịp cơng tác của dây chuyền bộ phận ............................................................... 134
7.8.Tính thời gian thực hiện cơng tác khác ........................................................................... 136
7.8.1. Cơng tác bê tơng giằng móng : .................................................................................... 136
7.8.2.Công tác thi công sàn tầng hầm .................................................................................... 136
7.8.3. Công tác đầm: .............................................................................................................. 136
7.8.4. Khối lượng đất đắp đợt 1 : ........................................................................................... 136
CHƯƠNG 8:THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG CHO PHẦN THÂN ................................. 138
8.1. Lựa chọn phương tiện phục vụ thi công ......................................................................... 138
8.1.1. Chọn ván khuôn: .......................................................................................................... 138
8.1.2. Chọn cây chống dầm sàn: ............................................................................................ 139
8.1.3. Phương tiện vận chuyển lên cao. ................................................................................. 139
8.1.4.Chọn cần trục tháp : ...................................................................................................... 139
8.2. Thiết kế ván khuôn sàn. .................................................................................................. 141
8.2.1.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn. .......................................................................... 141
8.3. Thiết kế ván khuôn cột ................................................................................................... 143

8.3.1.Tổ hợp ván khuôn : ....................................................................................................... 143
8.3.2 Tính tốn khoảng cách gơng:........................................................................................ 143
8.4. TÍNH VÁN KHN DẦM ........................................................................................... 145
8.4.1. Tổ hợp ván khn: ....................................................................................................... 145
8.4.2. Tính tốn khoảng cách cột chống ................................................................................ 145
8.5. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ. ................................................................................... 147
8.5.1. Tính ván khn bản thang: .......................................................................................... 147
8.5.2 Thiết kế ván khuôn bản chiếu nghỉ ............................................................................... 149

SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

7


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

DANH MỤC HÌNH ẢNH& BẢNG
Hình2.1 Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình ................................................................................ 7
Hình2.2 Cấu tạo ơ bản khơng có lớp BT chống thấm ............................................................... 8
Hình2.3 Cấu tạo ơ bản có lớp BT chống thấm .......................................................................... 8
Hình 2.4 Sơ đồ tính bản loại dầm ............................................................................................ 13
Hình 2.5 : Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh .................................................................................. 14
Hình 3.1: Mặt bằng cầu thang tầng 4-5 ................................................................................... 21
Hình 3.2: Mặt cắt cầu thang..................................................................................................... 22
Hình 3.3: Cấu tạo bản thang. ................................................................................................... 22
Hình 3.4: Sơ đồ tính tốn và tải trọng vế 1 .............................................................................. 24
Hình3.5 Sơ đồ tính tốn và tải trọng vế 2 ................................................................................ 24
Hình 3.6: Kết quả momen vế 1 xuất ra từ Sap2000 đơn vị kN.m ........................................... 24

Hình 3.7: Kết quả momen vế 2 xuất ra từ Sap2000 đơn vị kN ............................................... 25
Hình 3.8: Kết quả lực cắt vế 1 xuất ra từ Sap2000 đơn vị kN ................................................. 25
Hình 3.9: Kết quả lực cắt vế 2 xuất ra từ Sap2000 đơn vị kN ................................................. 25
Hình 3.10: Phản lực vế 1 xuất ra từ Sap2000 đơn vị kN ......................................................... 26
Hình 3.11: Phản lực vế 2 xuất ra từ Sap2000 đơn vị kN ......................................................... 26
Hình 3.12: Sơ đồ tính tốn DCT .............................................................................................. 28
Hình 3.13 Kết quả momen DCT(kN.m) .................................................................................. 28
Hình 3.14 Kết quả lực cắt DCT (kN) ...................................................................................... 29
Hình 4.1 Mặt bằng bể nước mái .............................................................................................. 38
Hình 4.2. Sơ đồ tính thanh cơng xơn có hữu hạn điểm tập trung khối lượng ......................... 42
Hình 4.3 Mơ hình khung khơng gian ....................................................................................... 44
Hình 4.4 Khung trục 2 ............................................................................................................. 50
Hình 4.5 Sơ đồ bố trí cơt treo .................................................................................................. 56
Hình 4.6 Mặt cắt dầm tầng 4 ................................................................................................... 59
Hình 4.7 Phần tử khunh trong Etab ......................................................................................... 67
Hình 5.1 Sơ bộ móng ............................................................................................................... 76
Hình 5.2 Mặt bằng bố trí cọc ................................................................................................... 79
Hình 5.3 Diện tích đáy móng khối quy ước ............................................................................ 82
Hình 5.4. Biểu đồ phân bố ứng xuất do trọng lương bản thân và do ứng suất phụ thêm ........ 86
Hình 5.5 Tháp chọc thủng ....................................................................................................... 87
Hình 5.6: Tháp chọc thủng 45 o ............................................................................................... 88
Hình 5.7 Sơ đồ tính tốn móng M1 ......................................................................................... 88
Hình 5.8. Diện tích đáy móng khối quy ước ........................................................................... 94
Hình 5.9. Biểu đồ phân bố ứng xuất do trọng lương bản thân và do ứng suất phụ thêm ........ 98
Hình 5.10. Tháp chọc thủng .................................................................................................... 99
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

8



CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

Hình 5.11 Tháp chọc thủng 45o ............................................................................................. 100
Hình 5.12 . Sơ đồ tính tốn móng M2 ................................................................................... 100
Hình 5.13 Mặt bằng bố trí móng ........................................................................................... 102
Hình 7.1: Mặt bằng thi cơng cọc khoan nhồi ........................................................................ 116
Hình 7.2: Đặc trưng hình học của cừ thép (Chương 7-Phụ lục A,Tr.13) .............................. 118
Hình 7.3: Sơ đồ tính tốn cừ thép (Chương 7-Phụ lục A) .................................................... 119
Hình 7.5: Sơ đồ di chuyển máy đào ...................................................................................... 121
Hình 7.6 Sơ đồ mặt bằng móng (Chương 7-Phụ lục A,Tr.14) .............................................. 127
Hình 7.7 Sơ đồ ván khn được tính như dầm liên tục. ....................................................... 129
Hình 7.8. Sơ đồ ván khn được tính như dầm đơn giản. .................................................... 129
Hình 7.9 Ván khn đài móng M1 ........................................................................................ 130
Hình 7.10 Mặt bằng phân đoạn thi cơng đài móng ............................................................... 132
Hình 8.1 Ván khn sàn tầng điển hình(Chương 8-Phụ lục A) ............................................ 141
Hình 8.2 Ván khn cột (Chương 8-Phụ lục A) .................................................................... 143
Hình 8.3 Ván khn dầm (Chương 8-Phụ lục A) .................................................................. 145
Hình 8.4 Ván khn cầu thang bộ (Chương 8-Phụ lục A) .................................................... 147
Bảng 2.1: Bảng chọn kích thước dầm ....................................................................................... 6
Bảng 2.2 Tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau : (Chương 2-Phụ lục A,Tr.1) ..... 8
Bảng 2.3 Tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau: (Chương 2-Phụ lục A,Tr.1). ..... 8
Bảng 2.5 Hoạt tải sàn tầng điển hình (Chương 2-Phục lục A,Tr2) ......................................... 12
Bảng 2.6: Bảng phân lọai ơ bản:............................................................................................. 12
Bảng 3.1 Tính tốn tải trọng trên cầu thang (Chương 3-Phụ lục A,Tr.3) ............................... 23
Bảng 3.2 Tính toán tải trọng trên bản chiếu nghỉ (Chương 3-Phụ lục A,Tr.3) ....................... 23
Bảng 4.1 Sơ bộ tiết diện cột..................................................................................................... 32
Bảng 4.2 Tải trọng các lớp cấu tạo sàn (Chương 4-Phụ lục A ,Tr.4) ..................................... 34
Bảng 4.3: Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn sân thượng(Chương 4-Phụ lục A,Tr.4) ............... 34

Bảng 4.4 Tải trọng tường, cửa quy về phân bố đều trên các ô sàn tầng 1(Chương 4-Phụ lục
A,Tr.5) ..................................................................................................................................... 35
Bảng 4.5.Tải trọng tường, cửa quy về phân bố đều trên các ô sàn tầng 2-15(Chương 4-Phụ
lục A,Tr.5) ............................................................................................................................... 35
Bảng 4.6 Tổng tĩnh tải phân bố khai báo trên các ô sàn tầng 1(Chương 4-Phụ lục A,Tr.6) ... 35
Bảng 4.7 Tổng tĩnh tải phân bố khai báo trên các ô sàn tầng 2-15(Chương 4-Phụ lục A,Tr.6)
................................................................................................................................................. 35
Bảng 4.8 Bảng tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm tầng1(Chương 4-Phụ lục A) ........... 36
Bảng 4.9 Bảng tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm tầng2-15(Chương 4-Phụ lục A) ..... 36
Bảng 4.10. Tổng hoạt tải phân bố khai báo trên các ô sàn tầng 1 (Chương 4-Phụ lục A,Tr.9)
................................................................................................................................................. 38
Bảng 4.11.Tổng hoạt tải phân bố khai báo trên các ô sàn tầng 2- 15(Chương 4-Phụ lục
A,Tr.9) ..................................................................................................................................... 38
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

9


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

Bảng 4.12 Tĩnh tải các lớp cấu tạo bể nước mái (Chương 4-Phụ lục A) ................................ 39
Bảng 4.13 (Chương 4-Phụ lục A) ........................................................................................... 39
Bảng 4.14. Tải trọng gió tĩnh theo phương OX ....................................................................... 41
Bảng 4.15. Tải trọng gió tĩnh theo phương OY ....................................................................... 41
Bảng 4.16 Giá trị tần số dao động cơng trình theo phương X ................................................. 42
Bảng 4.17 Giá trị tần số dao động cơng trình theo phương Y ................................................. 43
Bảng 4.18 Hệ số động lực  i .................................................................................................. 45
Bảng 4.13 Thành phần gió động theo phương X mode 1 ........................................................ 47

Bảng 4.14 Thành phần gió động theo phương Y mode 1 ........................................................ 47
Bảng 4.15 Xác định phương tính tốn của cột ........................................................................ 57
Bảng 4.16 Giá trị độ mảnh....................................................................................................... 59
Bảng 5.1. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất: ................................................................................. 71
Bảng 5.2. Đánh giá độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng e (TCVN 9362-2012) (Chương 5-Phụ
Lục A,Tr.11) ............................................................................................................................ 71
Bảng 5.3. Phân loại đất rời theo độ no nước G (TCVN 9362-2012) (Chương 5-Phụ Lục
A,Tr.11) ................................................................................................................................... 71
Bảng 5.4. Đánh giá trạng thái của đất dính (TCVN 9362-2012) (Chương 5-Phụ Lục A) ..... 72
Bảng 5.5. Đánh giá trạng thái vật lý của đất (Chương 5-Phụ Lục A,Tr.11)............................ 72
Bảng 5.6 Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M1(móng chân cột C1,C4) .................................. 76
Bảng 5.7. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1. Đơn vị kN-m ............................................. 76
Bảng 5.8. Kết quả tính tốn (Chương 5-Phụ lục A) ................................................................ 81
Bảng 5.9. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính tốn.................................................................... 82
Bảng 5.10. Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ................................................................. 85
Bảng 5.11. Độ lún từng lớp ..................................................................................................... 85
Bảng 5.12. Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2. Đơn vị kN-m.............................................. 90
Bảng 5.13. Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2. Đơn vị kN-m ........................................... 90
Bảng 5.14. Kết quả tính tốn ................................................................................................... 93
Bảng 5.15. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính tốn.................................................................. 94
Bảng 5.16. Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ................................................................. 97
Bảng 5.17. Độ lún từng lớp ..................................................................................................... 97
Bảng 7.1: Thời gian thi công (Chương 7-Phụ lục A,Tr.12) .................................................. 116
Bảng 7.2: Đặc trưng hình học của cừ thép (Chương 7-Phụ lục A,Tr.12) .............................. 118
Bảng 7.3 Khối lượng đào đất bằng thủ công thực tế ............................................................. 123
Bảng 7.4: Catalog ván khuôn thép của nhà sản xuất (Chương 7-Phụ lục A) ........................ 129
Bảng 7.5: Thống kê ván khn cho 1 đài móng M1( Chương 7-Phụ lục A) ........................ 130
Bảng 7.7 Khối lượng bê tông đài móng(Chương 7-Phụ lục A,Tr.16) ................................... 133
Bảng 7.8 Khối lượng ván khuôn đài (Chương 7-Phụ lục A,Tr.17) ....................................... 133
Bảng 7.9 Khối lượng cơt thép đài móng (Chương -Phụ lục A,Tr.17) ................................... 133

Bảng 7.10 Khối lượng hao phí trên cùng phân đoạn(Chương 7-Phụ lục A) ......................... 134
Bảng 7.11 Hao phí nhân cơng cho từng công việc (Đài cọc)(Chương 7-Phụ lục A) ............ 134
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

10


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

Bảng 7.12 Khối lượng công tác thi công đài( Chương 7-Phụ lục A) .................................... 134
Bảng 7.13 Phân công tổ đội chuyên môn .............................................................................. 134
Bảng 7.14 Nhịp của các dây chuyền trên các phân đoạn ..................................................... 135
Bảng 7.15: Khối lượng bê tơng giàng móng (Chương 1-Phụ lục B) ..................................... 136

SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

11


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

CHƯƠNG 1 .ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư:
Trong một vài năm trở lại đây, cùng với sự đi lên của nền kinh tế nước nhà,
thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố có tốc độ phát triển rất nhanh về

kinh tế cũng như về khoa học kỹ thuật. Nhờ chính sách mở cửa, đổi mới đất nước mà
tình hình đầu tư của nước ngồi vào thị trường này ngày càng rộng mở, đã mở ra một
triển vọng thật nhiều hứa hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các tòa nhà cao tầng dùng
làm văn phòng làm việc, nhà ở ... với chất lượng cao. Có thể nói sự xuất hiện ngày càng
nhiều nhà cao tầng trong các thành phố không những đáp ứng được nhu cầu cấp bách về
nhà ở do sự tăng nhanh dân số trong khi diện tích đất sử dụng ngày càng thu hẹp, cũng
như cần thay thế các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư đã xuống cấp, mà cịn góp
phần tích cực vào việc tạo nên một bộ mặt mới của thành phố: Một thành phố hiện đại,
văn minh. Xứng đáng là trung tâm số 1 về kinh tế, khoa học kỹ thuật của cả nước. Bên
cạnh đó, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã góp phần tích cực vào việc phát triển
ngành xây dựng ở thành phố và cả nước thông qua việc áp dụng các kỹ thuật, cơng nghệ
mới trong tính tốn, thi cơng và xử lý thực tế. Chính vì thế mà nhà Chung Cư Cao Tầng
Mỹ Phước 2 Q.Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh ra đời đã tạo được qui mô lớn cho cơ sở
hạ tầng, cũng như cảnh quan đẹp ở nước ta.
Cơng trình được xây dựng tại vị trí thống và đẹp, tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự
hài hoà, hợp lý và nhân bản cho tổng thể khu chung cư xung quanh.
1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện tự nhiên của khu đất xây dựng:
1.2.1 Vị trí xây dựng cơng trình và đặc điểm:
Cơng trình Chung Cư Cao Tầng Mỹ Phước 2 thuộc khu nhà ở cao tầng Phường 2
Quận Bình Thạnh TP Hồ Chí Minh do Tổng Cơng Ty Xây Dựng Số 1, Công Ty Xây
Dựng Số 5 làm chủ đầu tư.
Đây là một trong những cơng trình lớn ở TP.Hồ Chí Minh với chức năng chính là nhà ở.
1.2.2. Điều kiện tự nhiên:
Thành phố Hồ Chí Minh nắm trong vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với các đặc
trưng của vùng khí hậu miền Nam Bộ , chia thành 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 .
+ Mùa khô từ đầu tháng 11 và kết thúc vào tháng 4 năm sau .
- Các yếu tố khí tượng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 260C .
SVTH : HỒNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C


GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

1


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 220C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 300C.
+Lượng mưa trung bình : 1000- 1800 mm/năm.
+ Độ ẩm tương đối trung bình : 78% .
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô : 70 -80% .
+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa : 80 -90% .
+ Số giờ nắng trung bình khá cao, ngay trong mùa mưa cũng có trên 4giờ/ngày,
vào mùa khơ là trên 8giờ /ngày.
- Hướng gió chính thay đổi theo mùa :
+ Vào mùa khơ, gió chủ đạo từ hướng Bắc chuyển dần sang Đông, Đông Nam và
Nam
+ Vào mùa mưa, gió chủ đạo theo hướng Tây-Nam và Tây .
+ Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lón nhất là tháng 8 (34%),nhỏ
nhất là tháng 4 (14%) . Tốc độ gió trung bình 1,4÷1,6m/s. Hầu như khơng có gió bão,
gió giật và gió xốy thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).
- Thủy triều tương đối ổn định ít xảy ra hiện tương đột biến về dòng nước. Hầu như
khơng có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng .
-Các điều kiện địa chất thủy văn.
Cao trình Mực nước ngầm: -3.7 (m) tùy thuộc vào mùa. Cấu tạo các lớp địa chất tại vị trí
đặt cơng trình như sau:
-Lớp 1 (Cát mịn : 4.5 m).
-Lớp 2 (Cát buị : 5.0 m).

-Lớp 3 (Á sét
: 12.0 m).
-Lớp 4 (Cát vừa : 16.0 m).
-Lớp 5 (Sét
: 8.0 m).
-Lớp 6 (Á sét
: 7.5 m).
1.3. Nội dung và quy mô đầu tư:
1.3.1 Nội dung:
Cơng trình được đầu tư xây dựng với chức năng chủ yếu là nhà ở, nhằm phục vụ
nhu cầu nhà ở cho các hộ gia đình.
Cơng trình là đặc trưng điển hình của q trình đơ thị hố theo xu hướng hiện đại.
1.3.2 Quy mơ đầu tư:
Cơng trình thuộc loại cơng trình lớn ở Tp Hồ Chí Minh, gồm 17 tầng sử dụng trong
đó có một tầng hầm và tầng KT ( tầng 17) bố trí các phịng kỹ thuật, máy móc, điều
hồ.. cơng trình có tổng chiều cao là 65,00 (m) kể từ mặt dất tự nhiên và tầng hầm ở cốt
-1.80m so với mặt đất ( cốt ±0.00 là mặt đất tự nhiên ).
1.4. Các giải pháp thiết kế:
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

2


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

1.4.1. Giải pháp kiến trúc:
1. Giải pháp thiết kế quy hoạch mặt bằng tổng thể:
Mặt bằng khu đất xây dựng hình vng, cơng trình xây dựng là một khối hình

vng bố trí ở giữa. Mặt bằng tổng thể với 2 lối vào, một lối vào chính và 1 lối vào phụ.
Cây xanh được trồng phần lớn xung quanh cơng trình phần tiếp giáp với các trục đường
giao thơng, có bãi đổ xe, hoa cỏ, sân vui chơi.
2. Giải pháp thiết kế mặt bằng:
Mặt bằng cơng trình được tổ chức như sau:
+ Tầng hầm có chiều cao 3,0m với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước,
máy phát điện. Ngồi ra cịn bố trí một số kho phụ, phịng bảo vệ, phịng kỹ thuật điện,
nước, chữa cháy. Hệ thống xử lý nước thải được đặt ở góc của tầng hầm + Tầng 1 chiều
cao tầng là 3,9m dùng làm phòng sinh hoạt chung, nhà trẻ, phòng quản lý chung cư và
là nơi đón khách vào .
+ Tầng 2 - 15 chiều cao tầng 3,9m là các căn hộ dân cư. Trong các phịng bố trí như
sau :
Căn hộ loại 1: có diện tích sử dụng là 70 m2, gồm có: 1 phịng khách, 1 phòng
ngủ, bếp và khu vệ sinh, 1 ban cơng .
Căn hộ loại 2:có diện tích sử dụng là 100 m2, gồm có: 2 phịng ngủ, bếp và khu
vệ sinh, 1 ban công ,1 sân phơi .
+Tầng 16 là tầng sân thượng, cốt sàn ở cao độ +59.70m có lan can cho dân cư sinh sống
trong toà nhà ngắm cảnh, giải lao,...
+ Tầng 17 là tầng kỹ thuật, cốt sàn ở cao độ +62.10 m so với cốt 0.00, trên tầng này đặt
bể nước mái, phòng máy.
3. Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Cơng trình với hình khối kiến trúc được thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các
khối lớn kết hợp với kính và màu sơn tạo nên sự hồnh tráng của cơng trình.
4. Thiết kế mặt cắt:
Nhằm thể hiện nội dung bên trong cơng trình, kích thước cấu kiện cơ bản, cơng năng
của các phịng.
1.4.2. Giải pháp kết cấu:
Cơng trình có mặt bằng hình vng đối xứng theo hai phương, bước cột không đều
nhau, lõi cứng ở gần tâm cơng trình do đó cột chịu lực được chọn là tiết diện hình vng
vừa đảo bảo kiến trúc vừa đảo bảo kết cấu cho cơng trình.Về mặt kiến trúc với hình dạng

mặt bằng vng việc chọn tiết diện đã tạo ra khơng gian thống mát tạo vẻ chắc chắn bề
ngồi của cơng trình. Về mặt kết cấu việc chọn tiết diện hình vng làm cho độ cứng
theo hai phương là tương tự như nhau như vậy cơng trình làm việc theo hai phương là
SVTH : HỒNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

3


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

như nhau . Tiết diện cột có thay đổi kích thước theo chiều cao phù hợp kết cấu (Xem
phần kết cấu).
Cơng trình được thiết kế theo kết cấu khung bê tông cốt thép đổ tồn khối, chiều cao
các tầng điển hình 3,9 m với ơ sàn lớn nhất có kích thước theo hai phương là nhịp
4,5x9,0m, giải pháp kết cấu bê tông đưa ra là dùng hệ sàn sườn cho tất cả các tầng, chỉ
bố trí dầm bo xung quanh.
1.4.3.Các giải pháp kỹ thuật khác:
1. Hệ thống điện:
Cơng trình sử dụng điện được cung cấp từ hai nguồn: lưới điện thành phố và máy
phát điện riêng có cơng suất 150KVA (kèm thêm 1 máy biến áp, tất cả được đặt dưới
tầng hầm để tránh gây tiếng ồn và độ rung làm ảnh hưởng sinh hoạt). Toàn bộ đường
dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi công). Hệ thống cấp
điện chính đi trong các hộp kỹ thuật và phải bảo đảm an tồn khơng đi qua các khu vực
ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi cần sữa chữa. ở mỗi tầng đều có lắp đặt hệ thống an
tồn điện: hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 80A được bố trí theo tầng và theo khu
vực (đảm bảo an tồn phịng chống cháy nổ).
Khi nguồn điện chính của cơng trình bị mất vì bất kỳ một lý do gì, máy phát điện sẽ
cung cấp điện cho những trường hợp sau:

-Các hệ thống phòng cháy, chữa cháy
-Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ
2. Hệ thống cấp thoát nước:
+ Hệ thống cấp nước sinh hoạt:
-Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố được nhận vào bể ngầm đặt tại tầng
hầm cơng trình.
-Nước được bơm lên bể nước trên mái cơng trình có dung tích 34,5 m3. Việc điều khiển
q trình bơm được thực hiện hồn tồn tự động.
-Nước từ bồn trên trên phòng kỹ thuật theo các đường ống chảy đến vị trí cần thiết của
cơng trình.
+Hệ thống thốt nước và xử lý nước thải cơng trình:
Nước mưa trên mái cơng trình, trên ban cơng, lơgia, nước thải của sinh hoạt được thu
vào sênô và đưa về bể xử lý nước thải, sau khi xử lý nước thoát và đưa ra ống thoát
chung của thành phố.
3. Hệ thống chiếu sáng:
Các phịng ở, các hệ thống giao thơng chính trên các tầng đều được tận dụng hết
khả năng chiếu sáng tự nhiên thơng qua các cửa kính bố trí bên ngồi.
Mặt khác cơng trình có giếng thơng tầng ở cầu thang bộ lấy ánh sáng từ trên nhà xuống,
tạo ra một khơng gian thống mát, xung quanh giếng có bố trí các lan can cầu thang cao
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

4


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

1,3 m để phân cách, đồng thời tạo cảm giác có ánh sáng tự nhiên cho người sinh hoạt
trong khu vực.

Ngoài ra chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể phủ hết được những điểm
cần chiếu sáng.
4. Hệ thống điện lạnh và thơng gió:
Sử dụng hệ thống điều hồ khơng khí trung tâm được xử lý và làm lạnh theo hệ thống
đường ống chạy theo cầu thang theo phương thẳng đứng, và chạy trong trần theo phương
ngang phân bố đến các vị trí tiêu thụ.
5. Hệ thống phịng cháy, chữa cháy:
+Hệ thống báo cháy:
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng, ở nơi cơng cộng
của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện có
cháy, phịng quản lý, phịng bảo vệ nhận tín hiệu để kịp thời kiểm sốt và khống chế hoả
hoạn cho cơng trình.
+Hệ thống cứu hoả:
*Nước: Được lấy từ bể nước xuống, sử dụng máy bơm xăng lưu động. Các đầu
phun nước được lắp đặt ở các tầng theo khoảng cách thường 3m/1 cái và được nối với
các hệ thống cứu cháy khác như bình cứu cháy khơ tại các tầng, đèn báo các cửa thoát
hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.
*Thang bộ: Trong lồng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thơng gió động
lực cũng được thiết kế để hút gió ra khỏi buồng thang máy chống ngạt.
6. Hệ thống thoát rác:
Rác thải được chứa ở gian rác được bố trí ở các tầng và sẽ có bộ phận đưa rác ra
ngồi. Kích thước gian rác là 0,6m x 2,0m. Gian rác được thiết kế kín đáo, kỹ càng để
tránh làm bốc mùi gây ơ nhiễm.
1.5. Tính tốn các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
Tổng diện tích sàn: 770.62m2
Diện tích sử dụng : 699,74 m2
Hệ số sử dụng : K1 = 699,74/770,62 = 0,9.
1.6. Kết luận:
Qua đánh giá về mặt thẫm mỹ kiến trúc, khả thi về mặt kết cấu và sự phù hợp của
các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cơng trình, cũng như ý nghĩa về mặt kinh tế xã hội mà cơng

trình đem lại. Cho thấy việc xây dựng cơng trình là hồn tồn hợp lí và hết sức cần thiết
về nhu cầu nhà ở hiện tại cũng như trong tương lai.

SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

5


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 4

2.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn:
2.1.1Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm:
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp:
hd =

1
. ld
md

Trong đó:
• l d - nhịp dầm đang xét;
• md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung v ti trng.
ã md = 8ữ12 vi dm chớnh.
ã md = 12÷20 với dầm phụ.
Chiều rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng: (0,3÷0,5)hd
Để thuận tiện thi cơng, chọn hd và bd là bội số của 50 mm. Kích thước tiết diện dầm

chọn sơ bộ theo bảng sau:
Bảng 2.1: Bảng chọn kích thước dầm
Chiều
dài

Kích thước
tiết diện

Chiều
dài

Kích thước
tiết diện

ld(m)

bdxhd(mm)

ld(m)

bdxhd(cm)

D1

9,0

300x500

D9


9,0

400x800

D2

9,0

300x500

D10

9,0

400x800

D3

10,2

400x800

D11

4.0

200x400

D4


9,0

400x800

D12

4,0

200x400

D5

9,0

400x500

D13

9,0

250x500

D6

9,9

400x800

D14


9,0

250x500

D7

10,2

400x800

D15

10,2

300x600

D8

10,2

400x800

D16

9,0

300x600

Số hiệu
dầm


Số hiệu
dầm

2.1.2. Chiều dày bản sàn hb:
Chiều dày bản sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Sơ bộ xác định chiều
dày hb theo biểu thức:
hb =

D
.l
m

Trong đó:
SVTH : HỒNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

6


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

- Bản loại dầm lấy m = 30÷35 và l là nhịp của bản (cạnh bản theo phương chịu
lực).
- Bản kê 4 cạnh lấy m = 40÷50 và l = l1. Chọn m bé với bản đơn kê tự do và m
lớn với bản kê liên tục.
- Bản consol lấy m = 10÷18.
- D = 0.8÷1.4 phụ thuộc vào tải trọng.
Chọn hb là số nguyên theo cm, đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo hb ≥hmin.Đối với sàn

nhà dân dụng hmin= 6cm.
Đối với các bản loại dầm ( các ô sàn S1,S2,S3,S6,S7,S9,S10,S11 ) chọn m = 30.
 hb =

1
.2,2 = 0,073m .
30

Đối với các bản loại kê 4 cạnh ( các ô sàn S4,S5,S8,12 chọn m = 45.
 hb =

1
.4,5 = 0,1m
45

Vậy ta chọn thống nhất chiều dày các ô bản là 11 cm.

Hình2.1 Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình

SVTH : HỒNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

7


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

2.2. Xác định tải trọng tác dụng lên bản sàn:
2.2.1. Tĩnh tải:

1. Với các ô bản không có lớp bêtông chống thấm:

GẠCH CERAMIC, γ = 2000daN/m3 , n=1.1
VỮA LÓT , γ = 1600daN/m3 , n=1.3
BẢN BTCT, γ = 2500daN/m3, n=1.1
VỮA TRÁT TRẦN , γ = 1600daN/m3, n=1.3
Hình2.2 Cấu tạo ơ bản khơng có lớp BT chống thấm
Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (kN/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/cm2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó:

(kN/cm3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.

Bảng 2.2 Tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau : (Chương 2-Phụ lục A,Tr.1)
2. Với các ơ bản có lớp bêtơng chống thấm:

GẠCH CERAMIC, γ = 2000daN/m3 , n=1.1
VỮA LÓT , γ = 1600daN/m3 , n=1.3
BT CHỐNG THẤM, γ = 2000daN/m3, n=1.3
BẢN BTCT, γ = 2500daN/m3, n=1.1
VỮA TRÁT TRẦN , γ = 1600daN/m3, n=1.3
Hình2.3 Cấu tạo ơ bản có lớp BT chống thấm
Bảng 2.3 Tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau: (Chương 2-Phụ lục A,Tr.1).
3. Tải trọng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:
Tải phân bố do kết cấu bao che gây ra trên sàn :
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ


8


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

+ Trọng lượng tường ngăn trên ô bản nào được qui về thành tải trọng phân bố
trên ơ bản đó. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành tải trọng phân bố
truyền vào dầm.
- Chiều cao tường được xác định: ht=H-hds.
Trong đó: ht - chiều cao tường..
H – chiều cao tầng nhà.
Hds- chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng .
-

Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
g ttt− s =

nt .(S t − S c ). t . t + nc .S c . c
(kN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2)- diện tích bao quanh tường.
Sc(m2)- diện tích cửa.
nt,nc- hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.( nt=1.1; nc=1.3).
 t (m)- chiều dày của mảng tường.
 t (kN/m3)- trọng lượng riêng của tường .

 c (kN/m2)- trọng lượng của 1m2 cửa.


Si- diện tích ơ sàn đang tính tốn.
 t = 15(kN / m3 ) Trọng lượng riêng của tường (khối xây gạch lỗ)

 c = 0.25(kN / m 2 ) Trọng lượng của 1m2 cửa kính khung gỗ

Lần lượt tính tốn với các ơ sàn S1 ---- > S12
Tính ơ S1 và S4 ( các ơ cịn lại đơn giản , ta lập bảng kết quả )

Ô sàn S4:
- Tường 100: Cao 3,8m
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

9


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

Chiều dài l = (2100+4100+1600+2950) =12050 mm =12,05m
- Tường 200: Cao 3,8m
Chiều dài l = (1600+2550) =4150mm = 4,15m
Cửa đi: làm bằng nhơm kính. Kích thước: 800x2700(mm) và 700x2700 (mm)
→ Diện tích cửa trên ô sàn S4: Sc = (0,8 + 0,7 )x2,7 = 4,05 m2
→ Diện tích tường trên ơ sàn S4: (Quy đổi về tường 100 )
St =( 12,05+4,15x2)x3,8= 77,33m2
Diện tích ơ sàn S4: S4= 4,5x9,0 = 40,50m2
Tải trọng tường tác dụng lên ô sàn S4:
gttt− s =


nt .( St − Sc ). t . t + nc .Sc . c 1,1.(77,33 − 4, 05).0,1.15 + 1,3.4, 05.0, 25
=
= 3, 02(k N / m2 )
Si
40,50

Ô sàn S5:
- Tường 200: Cao 3,8m
Chiều dài l = 4400mm = 4,40m
→ Diện tích cửa trên ơ sàn S5: Sc = 0 m2
→ Diện tích tường trên ô sàn S5: St =4,4x3,8= 16,72m2
Diện tích ô sàn S5: S5= 4,5x9,0 = 40,50m2
Tải trọng tường tác dụng lên ô sàn S5:
gttt− s =

nt .( St − Sc ). t . t + nc .Sc . c 1,1.(16, 72 − 0).0, 2.15 + 0
=
= 1,36(k N / m2 )
Si
40,50

Bảng 2.4 Tĩnh tải sàn tầng điển hình tầng 4 (Chương 2-Phụ lục A,Tr.1)
2.2.2. Hoạt tải:
Cơng trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào
mỗi loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân
với hệ số vượt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn:
ptt = n.ptc (N/m2).
Trong đó: ptt : hoạt tải tính tốn.
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C


GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

10


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

ptc: tải trọng tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 TCXDVN - 1995, phụ thuộc vào
cơng năng cụ thể các phịng.
n: hệ số tin cậy về tải trọng của hoạt tải.
Theo điều 4.3.3 TCVN 2737 – 1995: Hệ số tin cậy đối với tải trọng phân bố đều trên sàn
và cầu thang lấy bằng 1,3 khi tải trọng tiêu chuẩn nhỏ hơn 200 daN/m2, bằng 1,2 khi tải
trọng tiêu chuẩn lớn hơn hoặc bằng 200 daN/m2. Hệ số tin cậy đối với tải trọng do các
khối lượng các vách ngăn tạm thời lấy theo điều 3.2.
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt
tải để tính tốn.
Bởi vì xác suất xuất hiện đồng thời tải trọng sử dụng ở tất cả các sàn giảm khi tăng
số tầng nhà, nên tất cả các tiêu chuẩn thiết kế đều qui định các hệ số giảm tải khi tính
tốn các cấu kiện thẳng đứng chịu lực.
Tiêu chuẩn thiết kế "tải trọng và tác động" TCVN-2737-95 của Việt Nam qui định
việc giảm tải trọng tạm thời trên sàn nhà phụ thuộc vào số tầng nhà và diện tích sàn
đang tính , các qui định cụ thể như sau :
- Khi tính dầm chính, dầm phụ,bản sàn, cột và móng, tải trọng tồn phần trong
bảng 3 TCVN-2737-95 được phép giảm như sau:
- Đối với các phòng ở nêu ở các mục 1,2,3,4,5 ( phòng ngủ , phòng ăn , phòng
bếp ) nhân với hệ số A1 (khi A>A1=9 m2) :
A1=0,4+

0,6

A / A1

(1)

Trong đó : A-diện chịu tải, tính bằng m2.
1- Đối với phịng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 (ban cơng ,logia ) nhân với hệ số A2
(khi A>A2=36 m2):
A2=0,5+

0,5
A / A2

(2)

2 - Khi xác định lực dọc để tính cột , tường và mép chịu tải trọng từ 2 sàn trở lên ,
giá trị tải trọng được phép giảm bằng cách nhân với hệ số  n:
-Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 trong bảng 3:
 − 0,4
 n1=0,4+ A1
(3)
n

- Đối với các

phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3:
 − 0,5
 n2=0,5+ A2
(5)
n


A1, A2 đã xác định theo (1),(2).
n-Số sàn đặt kể trên tiết diện đang xét cần kể đến khi tính tốn tải trọng.
Với cơng trình đang tính, để đơn giản tính tốn và thiên về an tồn ta khơng xét đến
sự giảm tải khi tính sàn tầng điển hình.
Trong đó:

SVTH : HỒNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

11


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

Bảng 2.5 Hoạt tải sàn tầng điển hình (Chương 2-Phục lục A,Tr2)
2.3. Phân loại ơ bản:
* Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì xem
là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt
thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm.
- Khi

l2
 2 : bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

- Khi

l2

 2 : bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó:

l1- kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2- kích thước theo phương cạnh dài.

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
bản sau:
Bảng 2.6: Bảng phân lọai ô bản:
gtt

ptt

qtt

(kg/m2)

(kg/m2)

(kg/m2)

2N+2K

5.60

1.95

7.55


Bản dầm

3N+1K

5.52

2.40

7.92

3.75

Bản dầm

2N+2K

4.36

2.40

6.76

9.0

2

BK 4 cạnh

4N


7.77

1.33

9.10

4.5

9.0

2

BK 4 cạnh

4N

5.73

1.33

7.06

S6

1.2

4.5

3.75


Bản dầm

2N+2K

4.36

1.95

6.31

S7

2.5

9.0

3.36

Bản dầm

2N+2K

4.78

1.52

6.30

S8


2.3

4.0

1.74

BK 4 cạnh

4N

4.36

3.60

7.96

S9

2.3

9.0

3.91

Bản dầm

4N

4.36


3.60

7.96

S10

0.85

4.4

5.18

Bản dầm

4N

4.36

3.60

7.96

S11

0.7

4.0

5.71


Bản dầm

3N+1K

4.36

3.60

7.96

S12

2.8

4.0

1.43

BK 4 cạnh

3N+1K

7.66

1.83

9.49



Hiệu

Cạnh
ngắn l1

Cạnh
dài l2

l2/ l1

Loại Ô
bản

Loại LK

S1

0.9

9.0

10

Bản dầm

S2

1.2

9.0


7.5

S3

1.2

4.5

S4

4.5

S5

2.4. Xác định nội lực :
Các giả thiết gần đúng dùng để tính tốn:
- Các ơ bản được tính như các ơ bản đơn, khơng xét đến ảnh hưởng của các ơ bản kế
cận.
- Tính bản theo sơ đồ đàn hồi. Các kích thước ơ bản được lấy từ trục dầm này đến trục
dầm kia.
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

12


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2


2.4.1. Nội lực trong sàn bản dầm: (Ô S1,S2,S3,S6,S7,S9,S10,S11)
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
- Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm.
q = (g+p).1m (kG/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà có các sơ đồ tính đối với dầm.
1m
L1
L1
L2

q.l2
8

L1
3.L1
8

q.l2
12

q.l2
12
q.l2
24

9.q.l2
1 28

Hình 2.4 Sơ đồ tính bản loại dầm
2.4.2. Nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh : (các ơ bản cịn lại).

Cắt 1 dải bản rộng 1m theo hai phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính nội lực cho ơ
bản.
Dựa vào bảng phân loại ơ sàn Bảng 1.5 Ta có các trường hợp bản kê 4 cạnh sau

Sơ đồ 8

SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

Sơ đồ 9

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

13


CHUNG CƯ CAO TẦNG MỸ PHƯỚC 2

MI

M1

M I'

M2

l1
Mômen theo phương cạnh ngắn

l2


M II'

M II

Mơmen theo phương cạnh

Hình 2.5 : Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng quát.
- Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= α1.q.l1.l2. (daN.m/m).
M2= α2.q.l1.l2. (daN.m/m).
- Moment âm lớn nhất ở trên gối :
MI= β1.q.l1.l2. (daN.m/m).(hoặc M’I)
MII= β2.q.l1.l2. (daN.m/m). (hoặc M’II).
Trong đó :
α1 ; α2 ; β1 ; β2 : hệ số tra bảng phụ thuộc liên kết bản và l1/l2.
2.5. Tính cốt thép:
* Vật liệu :
- Dùng bê tông cấp độ bền B25, Rb = 14,5MPa;
- Cốt thép Ø ≤ 8 dùng CI,AI có Rs = Rsc = 225 MPa
- Cốt thép Ø > 8 dùng CII,AII có Rs = Rsc = 280 Mpa
* Tính tốn :
- Chọn a, tính h0 = hb - a;
- Cốt thép được tính tốn với dãi bản có bề rộng b = 1m và được tính tốn như cấu
kiện chịu uốn.

- Tính :
R =
R  
1 + s 1 − 

 sc ,u  1,1 
Trong đó:

ω - đặc trưng biến dạng của vùng bê tơng chịu nén
ω = α - 0,008Rb
ở đây: α = 0,85 đối với bê tông nặng
σsc,u - ứng suất giới hạn của cốt thép trong vùng bêtơng chịu nén
+ Tính αR αR=ξR(1-0,5ξR);
SVTH : HOÀNG VĂN THIỆN . LỚP 15X1C

GVHD:TS. LÊ ANH TUẤN-TS PHẠM MỸ

14


×