Tải bản đầy đủ (.pdf) (247 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) chung cư thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.18 MB, 247 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
*

CHUNG CƢ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THẾ CÔNG

Đà Nẵng – Năm 2020


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh

TĨM TẮT
Tên đề tài: CHUNG CƢ TP. HỒ CHÍ MINH
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THẾ CÔNG
Số thẻ SV: 110.140.0099
Lớp: 14X1B
Trong những thập niên gần đây, kết cấu nhà cao tầng luôn là xu hƣớng của tồn cầu. Ở Việt
Nam hiện đã có một số cơng trình cao tầng với kiến trúc, kết cấu, và biện pháp thi công khác
nhau. Nhận thấy sự phát triển của nhà cao tầng, em xin chọn đề tài: Thiết kế, tính tốn thi
cơng cơng trình “Chung cư TP.Hồ Chí Minh ”.
Nội dung của đồ án:

Phần Thuyết Minh:
+ Kiến Trúc (10%): Thể hiện tổng quan kiến trúc, cấu tạo của cơng trình.
+ Kết Cấu (60%): Trình bày cách tính tốn, thiết kế các cấu kiện sàn, cầu thang, dầm phụ,
khung, móng.
+ Thi Cơng (30%): Trình bày biện pháp thi cơng cọc ép, biện pháp thi công đào đất và bê
tông móng, lập tiến độ phần ngầm, thi cơng phần thân.



Phần Bản Vẽ:
+ Kiến Trúc (5 bản): Thiết kế mặt bằng, mặt cắt và mặt đứng cơng trình.
+ Kết Cấu (6 bản): Bản vẽ kết cấu sàn, cầu thang, dầm phụ, khung, móng.
+ Thi Cơng (5bản): Bản vẽ thi cơng ép cọc, thi cơng đào đất và đổ bê tơng móng, ván khuôn
phần thân, tiến độ phần ngầm và thi công phần thân.

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng nhƣ về chất
lƣợng. Để đạt đƣợc điều đó địi hỏi ngƣời cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn
của mình cịn cần phải có một tƣ duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả
năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trƣờng Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dƣới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô giáo cũng nhƣ sự nỗ
lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội
ngũ những ngƣời làm cơng tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học
đƣợc, em đƣợc giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế :
CHUNG CƢ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Địa điểm:32 Nguyễn Trãi ,p. Bến Thành, Quận 1 , TP Hồ Chí Minh
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:

Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: T.S. ĐINH THỊ NHƢ THẢO
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: T.S. ĐINH THỊ NHƢ THẢO
Phần 3: Thi công 30% - GVHD: PGS.TS ĐẶNG CƠNG THUẬT
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn
phức tạp, gặp rất nhiều vƣớng mắc và khó khăn. Tuy nhiên đƣợc sự hƣớng dẫn tận
tình của các thầy cơ giáo hƣớng dẫn, đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với
kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời chƣa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án
thể hiện khơng tránh khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục đƣợc sự chỉ bảo của
các Thầy, Cô để em hoàn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng
Dân Dụng & Công Nghiệp trƣờng Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy,
Cô đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh

CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là phần nghiên cứu và thể hiện đồ án tốt nghiệp độc lập
của riêng tôi. Các số liệu, cơng thức, hình vẽ sử dụng trong đồ án có nguồn gốc và
đƣợc trích dẫn rõ ràng, đã cơng bố theo đúng quy định. Các kết quả tính tốn trong đồ
án do tơi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan. Các kết quả của đồ
án này chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thế Công


SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh
PHẦN MỘT ..................................................................................................................... 17
CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ......................................................... 9
1.1.
Giới thiệu về cơng trình: ................................................................................. 9
1.1.1.
Tên cơng trình: ................................................................................................ 9
1.1.2.
Giới thiệu chung: ............................................................................................. 9
1.1.3.
Vị trí xây dựng:................................................................................................ 9
1.1.4.
Địa hình địa chất cơng trình ............................................................................ 9
1.1.5.
Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 10
1.1.6.
Đánh giá chung khu đất xây dựng: ................................................................ 10
1.1.7.
Giải pháp tổng mặt bằng: .............................................................................. 10
1.2.
Giải pháp thiết kế kiến trúc: ......................................................................... 11
1.2.1.
Giải pháp thiết kế mặt bằng tổng thể: ............................................................ 11
1.2.2.

Giải pháp mặt bằng và chức năng: ................................................................ 11
1.2.3.
Giải pháp thiết kế mặt đứng: ......................................................................... 11
1.2.4.
Giải pháp thiết kế mặt cắt .............................................................................. 11
CHƢƠNG 2:
TÍNH TỐN CỐT THÉP SÀN TẦNG 4 ............................................. 13
2.1.

Sơ đồ tính :.................................................................................................... 13

2.2.

Phân loại ô sàn: ............................................................................................. 13

2.3.

Xác định sơ bộ chiều dày sàn: ...................................................................... 14

2.4.
Xác định tải trọng: ........................................................................................ 14
2.4.1.
Tĩnh tải sàn: ................................................................................................... 14
2.4.2.
Hoạt tải sàn: ................................................................................................... 16
2.4.3.
Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn : ............................................... 17
2.5.
Xác định nội lực: .......................................................................................... 17
2.5.1.

Ô sàn loại bản dầm : ...................................................................................... 17
2.5.2.
Ơ sàn loại bản kê 4 cạnh : .............................................................................. 18
2.6.
Tính tốn cốt thép: ........................................................................................ 19
2.6.1.
Tính cốt thép cho ơ sàn điển hình .................................................................. 20
2.7.

Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bản. ...................................................... 26

2.8.
Bố trí cốt thép sàn tầng 3 .............................................................................. 26
CHƢƠNG 3:
THIẾT KẾ DẦM D1 TRỤC A DẦM D2 TRỤC B (NHỊP 2-10) .... 27
3.1.
Tính tốn thiết kế dầm D1 trục A (nhịp 2-10):............................................. 27
3.1.1.
Chọn vật liệu thiết kế :................................................................................... 27
3.1.2.
Xác định sơ đồ tính :...................................................................................... 27
3.1.3.
Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện dầm : ........................................................... 27
3.1.4.
Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : ........................................................... 27
3.1.5.
Xác định nội lực của dầm D1: ....................................................................... 30
3.1.6.
Tính tốn nội lực............................................................................................ 31
3.1.7.

Tổ hợp nội lực ............................................................................................... 34
3.1.8.
Tính tốn cốt thép cho dầm D1: .................................................................... 36
SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.
Tính tốn thiết kế dầm dọc D2 trục B (nhịp 2-10) ....................................... 43
3.2.1.
Chọn vật liệu thiết kế :................................................................................... 43
3.2.2.
Xác định sơ đồ tính :...................................................................................... 43
3.2.3.
. Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện dầm : ........................................................ 43
3.2.4.
Xác định tải trọng tác dụng lên dầm : ........................................................... 43
3.2.5.
Xác định nội lực dầm D2: ............................................................................. 46
3.2.6.
Tính tốn nội lực............................................................................................ 48
3.2.7.
Tổ hợp nội lực ............................................................................................... 50
3.2.8.
Tính tốn cốt thép cho dầm D2 ..................................................................... 53
CHƢƠNG 4:
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG 3-4 ............................................ 59
4.1.

Chọn vật liệu thiết kế: ................................................................................... 59
4.1.1.
Bê tông:.......................................................................................................... 59
4.1.2.
Cốt thép: ........................................................................................................ 59
4.2.

Mặt bằng và cấu tạo cầu thang: .................................................................... 59

4.3.
Tính tốn thiết kế bản thang (Ơ1) và bản chiếu nghỉ (Ô2).......................... 60
4.3.1.
Chọn sơ bộ chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ ...................................... 60
4.3.2.
. Xác định tĩnh tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ .............. 61
4.3.3.
Xác định hoạt tải trọng tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ ............... 62
4.3.4.
Xác định nội lực , tính tốn cốt thép của bản thang và bản chiếu nghỉ ......... 63
4.4.
Tính tốn thiết kế cốn thang C1, C2: ............................................................ 64
4.4.1.
Xác định tải trọng tác dụng lên cốn thang C1, C2: ....................................... 64
4.4.2.
Xác định nội lực cốn thang:........................................................................... 65
4.4.3.
Tính tốn cốt thép cốn thang C1, C2: ............................................................ 65
4.5.
Tính tốn thiết kế dầm chiếu nghỉ D1: ......................................................... 67
4.5.1.

Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghỉ D1 ...................................... 67
4.5.2.
Xác định nội lực dầm chiếu nghỉ D1 ............................................................. 68
4.5.3.
. Tính tốn cốt thép dầm chiếu nghỉ D1 ....................................................... 68
4.5.4.
Tính tốn cốt treo ........................................................................................... 70
4.6.
Tính dầm chiếu tới DCT D2: ........................................................................ 71
4.6.1.
Chọn kích thƣớc tiết diện .............................................................................. 71
4.6.2.
Xác định tải trọng: ......................................................................................... 71
4.6.3.
Xác định nội lực dầm chiếu tới D2: .............................................................. 72
4.6.4.
Tính tốn cốt thép dầm chiếu tới D2: ........................................................... 72
4.7.
Tính tốn cốt treo .......................................................................................... 73
CHƢƠNG 5:
TÍNH KHUNG TRỤC 6 ....................................................................... 78
5.1.

Số liệu tính tốn : .......................................................................................... 78

5.2.
Chọn sơ bộ kích thƣớc tiết diện khung :....................................................... 78
5.2.1.
Chọn tiết diện dầm: ....................................................................................... 79
5.2.2.

Chọn tiết diện cột: ......................................................................................... 79
5.3.

Xác định tải trọng truyền vào khung : .......................................................... 81

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh
5.3.1.
5.3.2.
5.4.

Tĩnh tải ........................................................................................................... 81
Hoạt Tải: ........................................................................................................ 90

Xác định tải trọng gió lên khung trục 9: ....................................................... 93

5.5.
Xác định nội lực khung trục 9: ..................................................................... 95
5.5.1.
. Sơ đồ tải trọng: ............................................................................................ 95
5.5.2.
Tính tốn nội lực : ......................................................................................... 98
5.5.3.
Tổ hợp nội lực : ............................................................................................. 98
5.6.
Tính tốn cốt thép: ...................................................................................... 111

5.6.1.
Tính tốn cốt thép dầm khung ..................................................................... 112
5.6.2.
Tính tốn cốt thép cột : ................................................................................ 125
CHƢƠNG 6:
TÍNH TỐN MÓNG DƢỚI KHUNG TRỤC 6 ................................. 137
6.1.
Điều kiện địa chất cơng trình: .................................................................... 137
6.1.1.
Địa tầng: ...................................................................................................... 137
6.1.2.
Đánh giá điều kiện địa chất: ........................................................................ 137
6.1.3.
Chọn phƣơng án móng: ............................................................................... 138
6.2.
. Tính móng trục C (móng M1): ................................................................. 139
6.2.1.
Xác định tải trọng truyền xuống móng: ....................................................... 139
6.2.2.
Chọn vật liệu làm cọc và đài cọc: ................................................................ 140
6.2.3.
Chọn chiều sâu chôn đài cọc: ...................................................................... 141
6.2.4.
Tính tốn sức chịu tải của cọc: .................................................................... 141
6.2.5.
Xác định sơ bộ diện tích của đáy đài : ......................................................... 143
6.2.6.
Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng: ....................................... 143
6.2.7.
Kiểm tra sức chịu tải dƣới mặt phẳng đáy móng: ....................................... 144

6.2.8.
Tính tốn độ lún của móng cọc: .................................................................. 145
6.2.9.
Tính tốn đài cọc: ........................................................................................ 146
6.2.10. Tính tốn phá hoại trên mặt phẳng nghiêng: ............................................... 148
6.2.11. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp: ..................................................... 149
6.3.
Tính móng trục A (móng M2): ................................................................... 150
6.3.1.
Xác định tải trọng truyền xuống móng: ....................................................... 150
6.3.2.
Chọn vật liệu làm cọc và đài cọc: ................................................................ 151
6.3.3.
Chọn chiều sâu chơn đài cọc: ...................................................................... 152
6.3.4.
Tính tốn sức chịu tải của cọc: .................................................................... 152
6.3.5.
Xác định sơ bộ diện tích của đáy đài : ......................................................... 154
6.3.6.
Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc trong móng: ....................................... 154
6.3.7.
Kiểm tra tải thẳng đứng tác dụng lên cọc: ................................................... 154
6.3.8.
. Kiểm tra sức chịu tải dƣới mặt phẳng đáy móng: ..................................... 155
6.3.9.
Tính tốn độ lún của móng cọc : ................................................................. 157
6.3.10. Tính tốn đài cọc: ........................................................................................ 158
6.3.11. Kiểm tra cọc khi vận chuyển và cẩu lắp: ..................................................... 160
PHẦN BA ....................................................................................................................... 162
CHƢƠNG 7:

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ..................................................... 164
SVTH: Nguyễn Thế Cơng

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh
7.1.
Tổng quan về cơng trình: ............................................................................ 164
7.1.1.
Tên cơng trình .............................................................................................. 164
7.1.2.
Các điều kiện kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến thi cơng cơng trình ............... 164
7.2.
Đề xuất phƣơng hƣớng thi công tổng quát ................................................. 165
7.2.1.
Các đặc điểm của cơng trình ....................................................................... 165
7.2.2.
Các biện pháp thi công cho các công tác chủ yếu ....................................... 165
CHƢƠNG 8:
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM ........................ 167
8.1.
Thi công bằng biện pháp ép cọc : ............................................................... 167
8.1.1.
Các thông số thiết kế của cọc: ..................................................................... 167
8.1.2.
Chọn hệ kích và giá ép: ............................................................................... 167
8.1.3.
Xác định đối trọng: ...................................................................................... 168
8.1.4.

Chọn cần trục phục vụ cơng tác cẩu lắp: ..................................................... 169
8.1.5.
Tính tốn thiết bị treo buộc phục vụ công tác cẩu lắp trong ép cọc: ........... 170
8.1.6.
Lập tiến độ thi công ép cọc: ........................................................................ 171
8.2.
Tính tốn thi cơng cơng tác đất: ................................................................. 174
8.2.1.
Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất hố móng: ............................................ 174
8.2.2.
Tính tốn khối lƣợng đất đào: ..................................................................... 176
8.2.3.
Lựa chọn tổ hợp máy thi công: .................................................................... 179
8.2.4.
Tổ chức thi công đào đất ............................................................................. 181
8.2.5.
Tính nhu cầu nhân lực – để thi công đào đất ............................................... 181
8.3.
Khối lƣợng công tác bê tơng móng ............................................................ 181
8.3.1.
Khối lƣợng cơng tác phá bêtơng đầu cọc và bêtơng lót móng: ................... 181
8.3.2.
Khối lƣợng bê tơng lót giằng móng : .......................................................... 182
8.3.3.
Khối lƣợng bê tơng giằng móng và cổ móng cịn lại : ................................ 182
8.3.4.
Khối lƣợng cốt thép giằng móng : ............................................................... 183
8.3.5.
Gia cơng lắp đặt ván khn giằng móng và cổ móng cịn lại: .................... 183
8.3.6.

Lấp đất hố móng : ........................................................................................ 184
8.3.7.
Tơn nền bằng cát : ....................................................................................... 185
8.3.8.
Đổ bê tông nền : .......................................................................................... 185
8.3.9.
Khối lƣợng công tác bêtông: ....................................................................... 185
8.3.10. Khối lƣợng công tác cốt thép: ..................................................................... 186
8.3.11. Khối lƣợng công tác ván khuôn: ................................................................. 186
8.4.
Tổ chức thi cơng bêtơng móng : ................................................................. 187
8.4.1.
Xác định cơ cấu q trình: ........................................................................... 187
8.4.2.
Chia phân đoạn thi cơng: ............................................................................. 187
8.4.3.
Tính nhịp cơng tác của dây chuyền bộ phận: .............................................. 188
8.4.4.
Tính thời gian của dây chuyền kĩ thuật: ...................................................... 189
8.5.
Tính tốn ván khn đài móng: .................................................................. 190
8.5.1.
Lựa chọn loại cốp pha sử dụng:.................................................................. 190
8.5.2.
Thiết kế ván khn thành móng: ................................................................. 190
8.5.3.
Thiết kế ván khn cổ móng ....................................................................... 193
CHƢƠNG 9:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÁN KHN TỒN CƠNG TRÌNH. ...... 195
SVTH: Nguyễn Thế Công


GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh
9.1.

Cơng tác thi cơng BTCT phần thân: ........................................................... 195

9.2.
Nội dung tính tốn : .................................................................................... 199
9.2.1.
Tính ván khn ơ sàn điển hình : ................................................................ 199
9.2.2.
Tính ván khn dầm chính trục 6 :.............................................................. 203
9.2.3.
Tính tốn ván khn dầm phụ trục D: ......................................................... 206
9.2.4.
Tính tốn ván khn cột: ............................................................................. 210
9.2.5.
Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ:................................................................ 211
9.3.
Tổ chức thi công phần thân: ....................................................................... 221
9.3.1.
Xác định cơ cấu của q trình: .................................................................... 221
9.3.2.
Thống kê ván khn: ................................................................................... 221
9.3.3.
Thống kê bê tông và cốt thép: ..................................................................... 222
9.3.4.

Xác định nhu cầu nhân cơng của các q trình: .......................................... 223
9.3.5.
Biện pháp kỹ thuật thi công các công tác chủ yếu ...................................... 229

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1


Chung cư Thành phố Hồ Chí Minh

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP

PHẦN MỘT
KIẾN TRÚC (10%)

Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng các tầng.
2. Thiết kế mặt đứng chính, mặt đứng bên.
3. Thiết kế hai các mặt cắt ngang.

GVHD: TS. ĐINH THỊ NHƢ THẢO
SVTH : NGUYỄN THẾ CƠNG

SVTH: Nguyễn Thế Cơng

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 1



Chung cư TP Hồ Chí Minh

CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1. Giới thiệu về cơng trình:
1.1.1. Tên cơng trình:
Chung cƣ TP Hồ Chí Minh
1.1.2. Giới thiệu chung:
Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố đơng dân vì vậy việc giải quyết vấn đề
chỗ ở là vấn đề cấp bách của thành phố .
Trong điều kiện đất đai chật hẹp , diện tích xây dựng bị thiếu 1 cách trầm trọng ,
giá đất xây dựng ngày càng cao thì việc xây dựng những chung cƣ cao tầng thay thế
những chung cƣ thấp tầng các chung cƣ xuống cấp là vấn đề cấp thiết để giải quyết nhu
cầu của ngƣời dân cũng nhƣ thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị .
Mặt khác trong nhận thức của khơng ít ngƣời dân khi nói đến chung cƣ làm cho
họ liên tƣởng đến nhƣng ngôi nhà với kiến trúc rập khuôn công năng khơng hợp lí gây
khó khăn cho việc ăn ở sinh hoạt đồng thời đó là những ngơi nhà xuống cấp và khơng
đẹp .
Do đó việc xây dung những chung cƣ có kiến trúc đẹp kết cấu vững chắc tiện nghi
phù hợp với ngƣời dân sẽ thay đổi không mấy tốt đẹp về chung cƣ , qua đó làm cho họ
thấy rằng việc sống trong những chung cƣ sẽ là xu thế trong cuộc sống đơ thị hóa hiện
đại hóa đang xảy ở nƣớc ta hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai.
1.1.3. Vị trí xây dựng:
Chung cƣ TP Hồ Chí Minh xây dựng nằm trong khu quy hoạch của phƣờng Đông
Hƣng Thuân –Quân 12 - Thành Phố Hồ Chí Minh . Chung cƣ Tp Hồ Chí Minh đƣợc đặt
tại 2 mặt tiền đƣờng 7,5m.
+ Hƣớng Nam: Giáp với cơng trình lân cận.

+ Hƣớng Đông: Giáp với đƣờng 7,5m.
+ Hƣớng Bắc: Giáp với đƣờng 7,5m.
+ Hƣớng Tây: Giáp với cơng trình lân cận.
1.1.4. Địa hình địa chất cơng trình
Địa hình : Cơng trình đƣợc xây dựng trên một khu đất tƣơng đối bằng phẳng
Địa chất thủy văn tƣơng đối thuận lợi cho việc xây dung cơng trình
Theo “ Báo cáo kết quả khảo sát địa chất cơng trình chung cƣ Tp Hồ Chí minh giai đoạn
phục vụ thiết kế khu đất xây dƣng khá bằng phẳng cao độ trung bình của khu đất +5.9m
đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp khoa từ trên xuống gồm các lớp đất nhƣ sau :
+ Lớp á cát dày 4 m
+ Lớp cát hạt vƣa dày8m .
+ Lớp á sét dày 6m

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 9


Chung cư TP Hồ Chí Minh
+ Lớp sét dày 15m
.
Địa chất thủy văn: Mực nƣớc ngầm ở cao độ -5m kể từ mặt đất khi khảo sát
1.1.5. Điều kiện tự nhiên
Cơng trình nằm ở TP Hồ Chí Minh nhiệt độ trung bình hằng năm là 300C chênh lệch
nhiệt độ giữa tháng cao nhất ( tháng 12 ) và thấp nhất ( tháng 7) là 80C
Thời tiết hằng năm chia thành hai mùa rõ rệt đó là mùa mƣa và mùa kh
Mùa mƣa từ tháng 6 đến tháng 9 mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau
Độ ẩm trung bình 80% đến 85% .
Hai hƣớng gió chủ yếu Tây Nam và Đơng Nam tháng có gió mạnh nhất là tháng 6 ,
tháng có gió yếu nhất là tháng 12

Tốc độ gió trung bình là 2.15m/s
1.1.6. Đánh giá chung khu đất xây dựng:
Vị trí xây dựng phù hợp quy hoạch thành phố.
Khu đất tiếp cận đƣờng 7.5m và có đƣờng nội bộ bao quanh nên thuận tiện việc cấp
điện, cấp thốt nƣớc và thi cơng.
Địa hình và địa chất tốt không cần đến giải pháp xử lý.
Khu đất dự kiến đầu tƣ nằm ở trung tâm thành phố trong khu dân cƣ đông đúc nên
sẽ thu hút ngƣời đến ở khi chung cƣ đuợc xây dựng hoàn thành.
1.1.7. Giải pháp tổng mặt bằng:
Chung cƣ TP Hồ Chí Minh nằm tại mặt tiền đƣờng 7.5m,
Tổng mặt bằng đƣợc bố trí hợp lý về mật độ xây dựng theo tiêu chuẩn thiết kế. Khối nhà
chính bố trí sát đƣờng quy hoạch phía Bắc, tận dụng để trồng thảm cỏ và cây xanh dạng
thân cao. Mặt bằng cơng trình đƣợc bố trí đối xứng 2 lần tạo điều kiện thuận lợi cho việc
bố trí giao thơng trong cơng trình, đồng thời có thể làm đơn giản hoá các giải pháp về kết
cấu của cơng trình.
Tận dụng triệt để diện tích đất xây dựng và sử dụng cơng trình hợp lý.
Giao thơng trên mặt bằng các sàn tầng đƣợc thực hiện thông qua hệ thống sảnh
hành lang giữa.
Cơng trình có hai thang máy và hai cầu thang bộ phục vụ cho giao thông theo
phƣơng đứng. Hệ thống giao thông này kết hợp với hệ thống sảnh hành lang của các sàn
tầng tạo thành nút giao thơng đặt tại trọng tâm của cơng trình.
Cơng trình theo hƣớng Bắc nên cơng trình có chiếu sáng tự nhiên tốt, thống mát.
SVTH: Nguyễn Thế Cơng

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 10


Chung cư TP Hồ Chí Minh
Cây xanh đƣợc trồng dọc theo khn viên của cơng trình để tăng vẻ mỹ quan, tạo sự
sinh động và cải thiện vi khí hậu cho cơng trình. Trong khn viên của cơng trình có bố

trí thảm cỏ, tiểu cảnh, hồ nƣớc đem lại cảm giác gần gũi với thiên nhiên, mang lại khơng
khí trong lành.
Ngồi ra cịn bố trí sân chơi, sân tập thể thao nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh
hoạt công cộng, đồng thời tạo khơng gian thống đãng, thơng thống.
Cơng trình cịn có bãi đậu xe với diện tích khá lớn có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu sử
dụng khi cơng trình đi vào khai thác sử dụng.
Đƣờng giao thơng nội bộ đƣợc bố trí thuận lợi cho việc lƣu thơng, cũng nhƣ dễ dàng
cho việc chữa cháy cơng trình khi gặp sự cố cháy nổ.
1.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc:
1.2.1. Giải pháp thiết kế mặt bằng tổng thể:
Vì diện tích khu đất khơng rộng lớn nên khơng thể thiết kế đầy đủ các hạng mục
cơng trình phục vụ cho khu chung cƣ và các khu vực lân cận, chỉ thiết kế một số hạng
mục nhất định. Gồm có khu chung cƣ, khu vực bãi đậu xe, 1 sân cầu lơng, 1 sân bóng
chuyền, 1 đài nƣớc và hệ thống cây xanh.
1.2.2. Giải pháp mặt bằng và chức năng:
- Mặt bằng đƣợc bố trí đối xứng , giao thơng giữa các tầng nhờ hệ thống cầu thang bộ và
thang máy, cơng trình bố trí khe lún giữa trục 10, trục 11
- Tòa nhà gồm 9 tầng với những đặc điểm sau :
+ Tầng 1 cao 3,9m, tầng 2-9 cao 3,6m.
+ Tổng chiều cao cơng trình 33.9m (tính từ mặt đất tự nhiên).
- Chức năng của các tầng nhƣ sau :
+ Tầng một : gồm nhà giữ xe , căng tin , siêu thị mini
+ Tầng mái : không gian mái.
+ Tầng lầu 2 -9: Bao gồm 16 căn hộ.
1.2.3. Giải pháp thiết kế mặt đứng:
Mặt đứng sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến tính nghệ thuật của cơng trình. Trên mặt
đứng bố trí các cửa sổ và cửa đi tại những vị trí nhất định kết hợp với các mảng tƣờng
suốt từ tầng 1 đến tầng 9, ngoài ra tầng 1 cịn có sảnh tiếp giáp các lối vào chính.
1.2.4. Giải pháp thiết kế mặt cắt


SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 11


Chung cư TP Hồ Chí Minh
Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thống gió cho các
phịng chức năng ta chọn chiều cao các tầng:
+Tầng 1 cao 3,9m
+ Tầng 2-9 cao 3,6 m

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 12


Chung cư TP Hồ Chí Minh

CHƢƠNG 2:

TÍNH TỐN CỐT THÉP SÀN TẦNG 4

2.1. Sơ đồ tính :
Hình 2.1 : Sơ đồ sàn tầng 4
B

S1

S3


S3

S5

S5

S3

S3

S1

S11

S2

S4

S4

S6

S6

S4

S4

S2


S10

S8

S8

S8

S8

S12

S1

S3

S3

S5

S5

S3

S3

S1

S2


S4

S4

S6

S6

S4

S4

S8

S8

S8

S8

2600

4500

2600

F

S8


S8

S8

S8

S8

S8

S8

3200

S2

S9

S8

S13

S2

S4

S4

S6


S6

S4

S4

S2

S1

S3

S3

S5

S5

S3

S3

S1

1600

S14
S7

2400


2400

21000

D

S4

S4

S6

S6

S4

S4

S2

S1

S3

S3

S5

S5


S3

S3

S1

4800

4800

S2

4500

C

4500

B

A

4000

4000

4000

4000


4000

4000

4000

4000

4000

7200

4000

4000

4000

4000

4000

4000

4000

4000

4000


79450
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11

12

13

14

15


16

17

18

19

20

21

B

2.2. Phân loại ô sàn:
Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn khơng có dầm thì xem là tự
do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an toàn ta lấy cốt thép
ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm.
-Khi

-Bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh ngắn: Bản loại dầm.

- Khi

-Bản làm việc theo cả hai phƣơng: Bản kê bốn cạnh.

Trong đó: l1-kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn.
l2-kích thƣớc theo phƣơng cạnh dài.
Căn cứ vào kích thƣớc, cấu tạo, liên kết ta chia làm các loại ô bảng sau

Bảng 2.1 : Phân loại ơ sàn
SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10

KÍCH THƢỚC

TỶ SỐ

L1(m)
4
4
4
4
4
4
2,4
2,4
2,4
2,76

L2/L1

1,125
1,2
1,125
1,2
1,125
1,2
1,67
1,67
3
1,74

L2(m)
4,5
4,8
4,5
4,8
4,5
4,8
4
4
7,2
4,8

SVTH: Nguyễn Thế Cơng

LIÊN KẾT
BIÊN

LOẠI Ơ BẢN


2N,2K
3N,1K
3N,1K
4N
3N,1K
4N
2N,2K
4N
4N
4N

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 13

21000

3200

S14
S7


1600

4800

E


Chung cư TP Hồ Chí Minh
S11
S12
S13
S14

2,76
2,52
4,8
1,6

4,5
4,22
7,2
4

1,63
1,67
1,5
3,3

Bản kê 4 cạnh

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm

3N,1K
3N,1K
3N,1K
3N,1K

2.3. Xác định sơ bộ chiều dày sàn:
Ta xác định sơ bộ chiều dày ô sàn nhƣ sau:
Chiều dày sàn: hb=
Trong đó:

l1: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng.
m = 3035 với bản loại dầm.
m = 4045 với bản kê bốn cạnh.
Chiều dày bản sàn chọn phải đảm bảo hb 6 cm, đối với cơng trình dân dụng.
Ta có bảng sau
Bảng 2.2 : Bảng chọn chiều dày các ơ sàn
SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8

S9
S10
S11
S12
S13
S14

KÍCH THƢỚC
L1(m)
4
4
4
4
4
4
2,4
2,4
2,4
2,76
2,76
2,52
4,8
1,6

L2(m)
4,5
4,8
4,5
4,8
4,5

4,8
4
4
7,2
4,8
4,5
4,22
7,2
4

LOẠI Ơ
BẢN

Mmin

Dmax

Mmax

Dmin

hs
(mm)

hs chọn
(mm)

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm

40
40
40
40
40
40
40
40
30
40
40
40
40
30

1,4
1,4
1,4

1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4
1,4

45
45
45
45
45
45
45
45
35
45
45
45
45
35

0,8
0,8
0,8

0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8
0,8

80-124
80-124
80-124
80-124
80-124
80-124
48-74
48-74
64-96
55-86
55-86
50-78
96-149
43-65

100
100
100

100
100
100
80
80
80
80
80
80
100
80

2.4. Xác định tải trọng:
2.4.1. Tĩnh tải sàn:
a . Tĩnh tải do trọng lượng bản thân của các lớp sàn:
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: gtc = . (kN/m2) : tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó (kN/m3): trọng lƣợng riêng của vật liệu.
n: hệ số độ tin cậy lấy theo TCVN 2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn sau:
SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 14


Chung cư TP Hồ Chí Minh

Sàn dày 80mm
STT


Chiều dày

Trọng lƣợng riêng

gtc

(m)

(kN/m3)

(kN/m2)

Lớp vật liệu

gtt
Hệ số n

(kN/m2)

1

Gạch ceramic

0,01

22

0,22

1,1


0,242

2

Vữa xi măng lót

0,02

16

0,32

1,3

0,416

3

Bản BTCT

0,08

25

2

1,1

2,2


4

Vữa trát

0,015

16

0,24

1,3

0,312

TỔNG CỘNG

3,28

3,67

gtc

gtt

Sàn dày 100mm
Chiều dày Trọng lƣợng riêng
STT

Lớp vật liệu

(m)

(kN/m3)

(kN/m2)

Hệ số n

(kN/m2)

1

Gạch ceramic

0,01

22

0,22

1,1

0,242

2

Vữa xi măng lót

0,02


16

0,32

1,3

0,416

3

Bản BTCT

0,1

25

2,5

1,1

2,75

4

Vữa trát

0,015

16


0,24

1,3

0,312

TỔNG CỘNG

3,72

b.Tĩnh tải do trọng lượng tường ngăn, bao che và cửa đặt trực tiếp lên sàn:
Tƣờng ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 110 mm . Tƣờng ngăn xây
bằng gạch rỗng có  = 15 (kN/m3).
Đối với các ô sàn có tƣờng đặt trực tiếp trên sàn không có dầm đỡ thì xem tải trọng đó
phân bố đều trên sàn. Trọng lƣợng tƣờng ngăn trên dầm đƣợc qui đổi thành tải trọng
phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tƣờng đƣợc xác định: ht = H-hd.
Trong đó: ht: chiều cao tƣờng.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tƣờng tƣơng ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tƣờng, cửa trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 15


Chung cư TP Hồ Chí Minh

g ttt s = nt .St . t . t  2.nv .St . v . v  nc .Sc . c

Si

(KN/m2).

Trong đó:
St = lt x ht – Sc (m2): diện tích bao quanh tƣờng.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt, nt ,nc: hệ số độ tin cậy đối với tƣờng, vữa, cửa.(nt=nc=1,1; nv=1,3).
 t :chiều dày của mảng tƣờng: 0.1m

 v :chiều dày của mảng vữa: 0.02m
 t = 15(kN/m3): trọng lƣợng riêng của tƣờng .

 v = 16(kN/m3): trọng lƣợng riêng của vữa .
 c = 0,33(kN/m2): trọng lƣợng của 1m2 cửa.

Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Bảng 2.3 Tĩnh tải trên ơ sàn
KÍCH THƢỚC DIỆN KÍCH THƢỚC TƢỜNG St
Sc
gtt t-s
gtt s
gtt
SÀN
TÍCH
L1(m) L2(m)
L(m)
H(m)
m2
m2 kN/m2 kN/m2 kN/m2

(m2)
S1
4
4,5
18
0
0
0
0
0
3,72
3,72
S2
4
4,8
19,2
3,8
3,5
13,3 0
1,72
3,72
5,44
S3
4
4,5
18
3,8
3,5
13,3 6.98 1,86
3,72

5,58
S4
4
4,8
19,2
0
0
0
0
0
3,72
3,72
S5
4
4,5
18
0
0
0
0
0
3,72
3,72
S6
4
4,8
19,2
3,8
3,5
13,3 0

1,72
3,72
5,44
S7
2,4
4
9,6
0
0
0
0
0
3,67
3,67
S8
2,4
4
9,6
0
0
0
0
0
3,67
3,67
S9
2,4
7,2
17,28
0

0
0
0
0
3,67
3,67
S10
2,76
4,8
13,248
0
0
0
0
0
3,67
3,67
S11
2,76
4,5
12,42
0
0
0
0
0
3,67
3,67
S12
2,52

4,22 10,634
0
0
0
0
0
3,67
3,67
S13
4,8
7,2
34,56
0
0
0
0
0
3,72
3,72
S14
1,6
4
6,4
0
0
0
0
0
3,67
3,67

2.4.2. Hoạt tải sàn:
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Hệ số độ tin cậy n .Với ptc <2 (kN/m2) :n=1.3
Với ptc 2 (kN/m2) :n=1.2
Cơng trình đƣợc chia làm nhiều loại phịng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi
loại phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ
số vƣợt tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính tốn ptt(kN/m2)

SVTH: Nguyễn Thế Cơng

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 16


Chung cư TP Hồ Chí Minh
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải
để tính tốn
Bảng 2.4 Tính hoạt tải sàn tầng
SÀN

LOẠI PHÕNG

DIỆN TÍCH
(m2)

ptc
(kN/m2)

n

ptt

(kN/m2)

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14

Phịng ngủ
Phịng ngủ, phịng vệ sinh
Phòng khách , sân phơi
Phòng khách
Phòng ngủ
Phòng ngủ , phòng vệ sinh
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Phòng thu gom rác
Sảnh

Sảnh

18
19,2
18
19,2
18
19,2
9,6
9,6
17,28
13,248
12,42
10,634
34,56
6,4

1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1,5
3
3
3
3
3
1,5
3

3

1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,3
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,3
1,2
1,2

1,95
1,95
1,95
1,95
1,95
1,95
3,6
3,6
3,6
3,6
3,6
1,95
3,6

3,6

2.4.3. Tổng tải trọng thẳng đứng tác dụng lên sàn :

SÀN
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14

Bảng 2.5 : Tổng tải trọng tác dụng lên sàn
gtt
ptt
kN/m2
(kN/m2)
3,72
1,95
5,44
1,95
5,58

1,95
3,72
1,95
3,72
1,95
5,44
1,95
3,67
3,6
3,67
3,6
3,67
3,6
3,67
3,6
3,67
3,6
3,67
1,95
3,72
3,6
3,67
3,6

qtt
kN/m2
5,67
7,39
7,53
5,67

5,67
7,39
7,27
7,27
7,27
7,27
7,27
5,62
7,32
7,32

2.5. Xác định nội lực:
2.5.1. Ô sàn loại bản dầm :
Cắt dải bản rộng 1m theo phƣơng cạnh ngắn và xem nhƣ 1 dầm.

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 17


Chung cư TP Hồ Chí Minh
Tải trọng phân bố đề tác dụng lên dầm: q=(p+g).1m (KN/m)
Tùy vào liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính với dầm nhƣ sau:

2.5.2. Ô sàn loại bản kê 4 cạnh :
Dựa vào liên kết cạnh bản mà có 9 sơ đồ tính:

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 18



Chung cư TP Hồ Chí Minh
Xét từng ơ bản có 6 momen:

Đối với bản kê 4 cạnh ta tính nhƣ sau :
+Mômen dƣơng lớn nhất ở giữa nhịp bản :
M1 = α1.(g+p).l1.l2
M2 = α2.(g+p).l1.l2

+Mômen âm lớn nhất ở trên gối :
MI = -β1.(g+p).l1.l2
MII = -β2.(g+p).l1.l2
Với α1, α2, β1, β2 là các hệ số phụ thuộc vào liên kết 4 bên và tỉ số l1/l2. Xác định
bằng cách tra bảng có thể có nội suy.
2.6. Tính tốn cốt thép:
Tính giống nhƣ cấu kiện chịu uốn với kích thƣớc bxh = 1000xhs (mmxmm).
+ Dùng bê tơng có cấp bền B20 : cƣờng độ Rb = 11,5Mpa =11,5 N/mm2
+ Dùng cốt thép
dùng cốt thép nhóm AI có cƣờng độ Rs =225MPa =225 N/mm2
dùng cốt thép nhóm AII có cƣờng độ Rs=280MPa=280N/mm
+Chiều dày lớp bảo vệ :
- abv =15mm đối với sàn có chiều dày >100mm
- abv=10
đối với sàn có chiều dày
mm

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 19



Chung cư TP Hồ Chí Minh
+ Chiều cao làm việc :ho = h-a
+ Với bê tơng có cấp bền B20 , tra bảng phụ lục 8 sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ
bản
- Thép nhóm AI : có ξR =0.645 ; α R = 0.437
- Thép nhóm AII có ξR =0.623 ; α R = 0.429
Xác định αM =
+Nếu αM > αR tăng chiều dày hoặc tăng cấp bền bê tông.
+Rb - cƣờng độ chịu nén của bê tông.
+h0 – chiều cao tính tốn của tiết diện.
+αR – Xác định bằng cách tra phụ lục sách BTCT1, phụ thuộc vào cấp độ
bền bê tơng và nhóm cốt thép.
Sau khi tính và thỏa mãn αM > αR :
 

1  1  2 M
2

;

AsTT 

M
 .Rs .h0

+Rs – Cƣờng độ chịu kéo của cốt thép.
Diện tích cốt thép tính ra ở trên dùng để bố trí cho một mét bản. Ta chọn đƣờng kính cốt
thép và tính khoảng cách các thanh thép. Chọn đƣờng kính thanh thép , với

Khoảng cách giữa các thanh thép:
sTT 

as .1000
AsTT

Với as – diện tích của một thanh cốt thép.
Hàm lƣợng cốt thép:
TT

A
%  s
100 %
1000 .h0

Trong sàn  = 0,3÷0,9 % là hợp lí và  >  min =0,1%.
2.6.1. Tính cốt thép cho ơ sàn điển hình
2.6.1.1. Tính cốt thép ơ sàn bản kê 4 cạnh (ơ sàn S6 )

Hình 2.2 Sơ đồ tính của ơ sàn S6 (4 ngàm)

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 20


Chung cư TP Hồ Chí Minh
Tính chiều cao làm việc h0
Đối với các ơ sàn S6 có là bản kê 4 cạnh; bản làm việc theo 2 phƣơng nên sẽ có cốt
thép chịu lực theo 2 phƣơng, đặt trên và đặt dƣới. Vì vậy sẽ xảy ra 2 trƣờng hợp tính h0

nhƣ sau:
Cốt thép chịu moment dƣơng theo phƣơng cạnh ngắn chọn thép Ø6;
Chiều cao làm việc của thép lớp dƣới : lấy abv=15mm vì bản hb=100mm
h01 = hs – abv = 100 – 15 = 85 mm
Cốt thép chịu moment dƣơng theo phƣơng cạnh dài chọn thép Ø 6;
Chiều cao làm việc của thép lớp trên.
h02 = hs – a – (φthep)= 85-6= 79 mm
Cốt thép chịu mô men âm tại 2 gối: chọn thép Ø8,
h0 = hs – abv = 100 – 15= 85mm
Với: abv: Lớp bê tông bảo vệ cốt thép: 100mm chọn abv = 15mm,
d1, d2: Đƣờng kính cốt thép lớp dƣới và đƣờng kính cốt thép lớp trên của lớp cốt
thép chịu moment dƣơng.
Tính nội lực ô sàn S6
Bản sàn S1 là bản kê 4 cạnh nên nội lực đƣợc xác định theo công thức:
Mô men nhịp: M1 = 1.qb.l1.l2
M2 = 2.qb.l1.l2
Mô men gối: MI = -1.qb.l1.l2
MII = -2.qb.l1.l2
Trong đó:M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Dựa vào kết quả tính tốn tải trọng ta có:
qb = gb + pb: tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn S6
= 5,44+ 1,950 = 7,39 (KN/m2)
l1, l2: lần lƣợt chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn.
1, 2, 1, 2: các hệ số tra [Phụ lục 17, trang 391, giáo trình BTCT]
Ơ sàn S1 có liên kết 4 cạnh là ngàm, thuộc sơ đồ 9, tra bảng có:
1= 0,0204; 2= 0,0142; 1= 0,0468; 2= 0,0325
Mô men nhịp:
M1 = 1.qb.l1.l2= 0,0204 . 7,38 . 4 .4,8= 2,895(kN.m)
M2 = 2.qb.l1.l2= 0,0142. 7,38 . 4 . 4,8= 2,015(kN.m)

Mô men gối:
MI = - 1.qb.l1.l2= -0,0468 .7,38.4 . 4,8= - 6,64(kN.m)
MII = - 2.qb.l1.l2= -0,0325 . 7,38. 4 . 4,8= - 4,611 (kN.m)
Tính cốt thép cho ơ sàn S6
Tính thép chịu mơ men dương theo phương cạnh ngắn:
Xác định  m :

SVTH: Nguyễn Thế Công

< R= 0,427

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 21


Chung cư TP Hồ Chí Minh
Với bê tơng B20 :Rb = 11,5 Mpa, Rs=225 MPa; Thép CI có hệ số R= 0,645;
R=0,437
Sau khi tính  m và thỏa mãn  m   R ; từ
tra bảng ta có δ=0,982
Diện tích cốt thép tính theo cơng thức:

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:




Chọn thép Φ6 có as=0,283cm2 =>
Chọn khoảng cách thép bố trí :
b.a
Chọn sBT = 180mm.=> As1CH = BT s =

s

7 cm2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép đã chọn:
7





Tính thép chịu mô men dương theo phương cạnh dài:
142< R= 0,427

Xác định  m :
Sau khi tính  m và thỏa mãn  m   R ; thì từ

tra bảng ta có δ=0,986

Diện tích cốt thép tính theo cơng thức:
7
Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:
7





Chọn thép Φ8 có as=0,503cm2 =>
Chọn khoảng cách thép bố trí :

Chọn sBT = 250mm.=> As1CH =

b.as
=
s BT

cm2

Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép đã chọn:
7





Tƣơng tự tính với thép chịu momen âm

SVTH: Nguyễn Thế Cơng

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 22


Chung cư TP Hồ Chí Minh
2.6.1.2. Tính cốt thép cho ô sàn loại bản dầm (ô sàn S9 )
Sơ đồ tính:
Bản sàn S9 có tỷ số

là bản dầm. Sơ đồ tính nhƣ hình vẽ:

Hình 2.3 Sơ đồ tính của ơ sàn S9

Tính nội lực bản sàn
Cắt lấy 1m dải bản theo phƣơng cạnh ngắn l1 và xem nhƣ 1 dầm:
Tải trọng tác dụng lên dầm đƣợc xác định nhƣ sau:
q = ( gb + pb).l.m ( kN/m)
Trong đó:
qb = gb + pb: tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
qb= 3,67+ 3,6= 7,27 (kN/m2)
Vậy: q=7,27.1=7,27 (kN/m)
Ơ sàn S4 có liên kết hai bên cạnh ngắn là ngàm thuộc sơ đồ c nhƣ hình vẽ trên
Mnh = MMax =

7

(kN.m);

Mg = MMin =

(kN.m);

Tính tốn cốt thép cho ơ sàn S9
Tính chiều cao làm việc : h0=h-a;
Giả thiết a=15 mm (a là khoảng cách từ mép bê tông chịu kéo đến trọng tâm lớp cốt
thép) . Ta có h0=h-a=80-15=65 mm
Tính thép chịu mơ men dƣơng:
< R= 0,427

Xác định  m :
Sau khi tính  m và thỏa mãn  m   R ; thì từ

tra bảng ta có δ=0,0,982


Diện tích cốt thép tính theo cơng thức:
7
Kiểm tra hàm lƣợng cốt thép:

SVTH: Nguyễn Thế Công

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo - TS. Đặng Công Thuật 23


×