Tải bản đầy đủ (.pdf) (306 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) cao ốc văn phòng thương mại TMC, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.54 MB, 306 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

CAO ỐC VĂN PHÕNG THƢƠNG MẠI TMC
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện: ĐINH QUANG PHI

Đà Nẵng – Năm 2020


TÓM TẮT
Tên đề tài: CAO ỐC VĂN PHÕNG THƢƠNG MẠI TMC- TP HÀ NỘI
Sinh viên thực hiện: ĐINH QUANG PHI
Số thẻ SV: 110150061
Lớp:15X1A
Cơng trình CAO ỐC VĂN PHÕNG THƢƠNG MẠI TMC đƣợc xây dựng tại
đƣờng Lý Thƣờng Kiệt, Tp.Hà Nội. Cơng trình có 14 tầng gồm 1 tầng hầm, 13 tầng
nổi.
Đề tài đƣợc trình bày gồm 3 phần chính là: Kiến Trúc, Kết Cấu và Thi Công.
Phần 1 - Kiến trúc (10%) chƣơng 1: Giới thiệu chung về cơng trình, điều kiện tự
nhiên khu đất; các giải pháp về kiến trúc, kết cấu và kỹ thuật chung của cơng trình.
Phần 2 - Kết cấu (60%) từ chƣơng 2 đến chƣơng 5:
+
+
+
+

Thiết kế sàn tầng 4 theo phƣơng pháp dầm sàn bê tơng tồn khối.


Thiết kế cầu thang bộ tầng 4-5
Tính tốn khung trục 4.
Thiết kế móng dƣới khung trục 4

Phần 3 – Thi công (30%) từ chƣơng 6 đến chƣơng 11:
+ Lựa chọn giải pháp thiết kế biện pháp kĩ thuật và tổ chức thi công phần
ngầm.
+ Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công cọc khoan nhồi.
+ Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công đào đất
+ Thiết kế biện pháp thi cơng bê tơng lót, đài móng và tƣờng tầng hầm.
+ Thiết kế tính tốn ván khn phần thân.
+ Tiến độ thi công phần thân


LỜI CẢM ƠN

Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất
lượng. Để đạt được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn
của mình cịn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung hết khả
năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học
Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỗ
lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội
ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết những kiến thức đã học
được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế: CAO ỐC VĂN PHÒNG THƢƠNG MẠI TMC
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: TS. Đinh Thị Như Thảo.

Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: TS. Đinh Thị Như Thảo.
Phần 3: Thi công 30% - GVHD: ThS. Đặng Hưng Cầu
Hoàn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn
phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng dẫn tận
tình của các thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là Cô Đinh Thị Như Thảo và Thầy Đặng
Hưng Cầu đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp của
mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể hiện khơng tránh
khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em
hồn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng
Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy
Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng 07 năm 2020.
Sinh viên:

Đinh Quang Phi

i


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc các
quy định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp ngƣời học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ
hoạt động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ƣu thế
cho bản thân.

- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động
tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của ngƣời khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện đồ
án này đã đƣợc cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đồ án đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc rõ ràng và đƣợc phép công bố.
Sinh viên thực hiện

Đinh Quang Phi

ii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ........................................................ 1
1.1

Giới thiệu về cơng trình .................................................................................... 1

1.1.1
1.1.2

Tên cơng trình ............................................................................................ 1
Giới thiệu chung ......................................................................................... 1

1.1.3
1.1.4
1.1.5

1.1.6
1.1.7

Vị trí xây dựng ........................................................................................... 2
Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn ......................................................... 2
Hệ thống điện ............................................................................................. 3
Hệ thống nƣớc ............................................................................................ 3
Hệ thống giao thông nội bộ ........................................................................ 4

1.2 Các giải pháp kiến trúc cơng trình .................................................................... 4
1.2.1 Giải pháp mặt bằng tổng thể ...................................................................... 4
1.2.2 Giải pháp mặt bằng .................................................................................... 4
1.2.3 Giải pháp mặt đứng .................................................................................... 5
1.2.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng .................................................................. 5
1.2.5
1.2.6

Hệ thống phòng cháy, chữa cháy ............................................................... 5
Hệ thống chống sét ..................................................................................... 6

1.2.7 Vệ sinh môi trƣờng..................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4 ...................................................................... 7
2.1 Mặt bằng phân chia ô sàn.................................................................................. 7
2.2 Phân loại ô sàn và sơ bộ chọn chiều dày sàn .................................................... 7
2.3 Tĩnh tải sàn ........................................................................................................ 8
2.3.1 Trọng lƣợng các lớp sàn ............................................................................. 8
2.3.2 Trọng lƣợng tƣờng ngăn và tƣờng bao che trong phạm vi ô sàn ............... 9
2.4 Hoạt tải sàn...................................................................................................... 10
2.5 Xác định nội lực trong các ô sàn ..................................................................... 10
2.5.1 Nội lực trong sàn bản loại dầm ................................................................ 10

2.5.2 Nội lực trong bản kê 4 cạnh ..................................................................... 11
2.6 Tính tốn cốt thép ........................................................................................... 11
2.6.1 Vật liệu ..................................................................................................... 11
2.6.2 Tính cho một ơ bản điển hình .................................................................. 12
CHƢƠNG 3: TÍNH TỐN CẦU THANG BỘ TẦNG 4-5 ....................................... 14
3.1 Mặt bằng cầu thang ......................................................................................... 14
3.2 Tính bản thang ................................................................................................ 16

iii


3.2.1
3.2.2

Chọn sơ bộ chiều dày bản thang .............................................................. 16
Sơ đồ tính ................................................................................................. 16

3.2.3 Xác định tải trọng ..................................................................................... 16
3.3 Tính bản chiếu nghỉ ........................................................................................ 18
3.3.1 Cấu tạo bản chiếu nghỉ ............................................................................. 18
3.3.2 Tính tải trọng ............................................................................................ 18
3.4 Tính tốn cốt thép ô bản thang và ô chiếu nghỉ .............................................. 18
3.4.1 Ô bản thang .............................................................................................. 18
3.4.2 Ô bản chiếu nghỉ ...................................................................................... 19
3.5 Tính tốn các cốn C1 và C2 ............................................................................ 19
3.5.1
3.5.2

Sơ đồ tính ................................................................................................. 19
Chọn kích thƣớc và xác định tải trọng ..................................................... 19


3.5.3 Xác định nội lực ....................................................................................... 20
3.5.4 Tính tốn cốt thép cốn C1,C2 .................................................................. 20
3.6 Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1) ......................................................................... 22
3.6.1 Chọn kích thƣớc tiết diện ......................................................................... 22
3.6.2

Sơ đồ tính DCN1 ...................................................................................... 22

3.6.3 Xác định tải trọng ..................................................................................... 23
3.6.4 Xác định nội lực ....................................................................................... 23
3.6.5 Tính tốn cốt thép..................................................................................... 23
3.7 Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2) ........................................................................ 26
3.7.1 Sơ đồ tính và xác định tải trọng ............................................................... 26
3.7.2
3.7.3

Xác định nội lực ....................................................................................... 27
Tính tốn cốt thép..................................................................................... 27

CHƢƠNG 4: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 4 .......................................................... 30
4.1 Hệ kết cấu chịu lực và phƣơng pháp tính tốn ............................................... 30
4.1.1 Hệ kết cấu chịu lực ................................................................................... 30
4.1.2 Phƣơng pháp tính toán hệ kết cấu ............................................................ 30
4.2 Sơ bộ chọn các kích thƣớc kết cấu cho cơng trình ......................................... 30
4.2.1 Sơ bộ chọn kích thƣớc sàn ....................................................................... 30
4.2.2 Sơ bộ chọn kích thƣớc dầm ...................................................................... 31
4.2.3 Sơ bộ chọn kích thƣớc cột ........................................................................ 31
4.2.4 Chọn sơ bộ tiết diện lõi thang máy .......................................................... 33
4.3 Tải trọng tác dụng vào cơng trình và nội lực .................................................. 33

4.3.1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng............................................................. 33
4.3.2 Trình tự xác định tải trọng ....................................................................... 33
iv


4.3.3
4.3.4

Tải trọng gió ............................................................................................. 37
Xác định nội lực ....................................................................................... 41

4.4 Tính dầm khung trục 4 .................................................................................... 42
4.4.1 Nội lực dầm khung ................................................................................... 43
4.4.2 Tính tốn cốt thép dọc trong dầm khung ................................................. 44
4.5 Tính tốn cốt thép chịu cắt trong dầm ............................................................ 45
4.6 Tính tốn cốt thép cột khung trục 4 ................................................................ 45
4.6.1 Nội lực cột khung ..................................................................................... 46
4.6.2
4.6.3

Tính tốn cốt thép cột ............................................................................... 46
Đánh giá và xử lý kết quả......................................................................... 48

CHƢƠNG 5: THIẾT KẾ MÓNG DƢỚI KHUNG TRỤC 4...................................... 49
5.1 Điều kiện địa chất cơng trình .......................................................................... 49
5.1.1 Địa tầng .................................................................................................... 49
5.1.2 Đánh giá nền đất....................................................................................... 49
5.2 Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng ......................................................... 52
5.2.1 Lựa chọn giải pháp nền móng .................................................................. 52
5.2.2


Các giả thuyết tính tốn............................................................................ 53

5.2.3 Các loại tải trọng dùng để tính tốn ......................................................... 53
5.3 Thiết kế móng khung trục 4D (C28)(M1) ...................................................... 54
5.3.1 Vật liệu ..................................................................................................... 54
5.3.2 Tải trọng tác dụng .................................................................................... 54
5.3.3 Chọn kích thƣớc cọc................................................................................. 54
5.3.4
5.3.5

Kiểm tra chiều sâu chơn đài ..................................................................... 55
Tính tốn sức chịu tải của cọc .................................................................. 55

5.3.6 Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc ......................................................... 56
5.3.7 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc .................................................................. 58
5.3.8 Kiểm tra cƣờng độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc .................................. 59
5.3.9 Kiểm tra độ lún của móng cọc ................................................................. 63
5.3.10 Tính tốn đài cọc................................................................................... 65
5.3.11 Tính tốn và bố trí cốt thép trong đài ................................................... 68
5.4 Thiết kế móng khung trục 4C (C24)(M2) ....................................................... 69
5.4.1 Vật liệu ..................................................................................................... 69
5.4.2
5.4.3
5.4.4
5.4.5

Tải trọng tác dụng .................................................................................... 69
Chọn kích thƣớc cọc................................................................................. 70
Kiểm tra chiều sâu chơn đài ..................................................................... 70

Tính tốn sức chịu tải của cọc .................................................................. 71
v


5.4.6
5.4.7

Xác định số lƣợng cọc và bố trí cọc ......................................................... 72
Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc .......................................................... 73

5.4.8 Kiểm tra cƣờng độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc .................................. 74
5.4.9 Kiểm tra độ lún của móng cọc ................................................................. 78
5.4.10 Tính tốn đài cọc................................................................................... 79
5.4.11 Tính tốn cốt thép ................................................................................. 81
CHƢƠNG 6: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM .............................................................................. 84
6.1 Đặc điểm cơng trình ........................................................................................ 84
6.1.1 Đặc điểm địa chất cơng trình ................................................................... 84
6.1.2 Kết cấu và qui mơ cơng trình ................................................................... 84
6.2 Lựa chọn phƣơng pháp thi công phần ngầm................................................... 84
6.2.1 Thiết kế biện pháp thi công cọc khoan nhồi ............................................ 84
6.2.2 Công tác tƣờng trong đất .......................................................................... 84
6.2.3 Công tác thi công đất tầng ngầm .............................................................. 84
CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN
NHỒI

.............................................................................................................. 86

7.1 Thi công cọc khoan nhồi ................................................................................. 86
7.1.1 Lựa chọn phƣơng pháp thi công cọc khoan nhồi ..................................... 86

7.2 Chọn máy thi công cọc ................................................................................... 86
7.2.1 Máy khoan ................................................................................................ 86
7.2.2 Máy cẩu .................................................................................................... 87
7.2.3 Máy trộn Bentonite .................................................................................. 88
7.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi .................................................................... 88
7.3.1
7.3.2
7.3.3
7.3.4
7.3.5
7.3.6
7.3.7
7.3.8

Cơng tác chuẩn bị ..................................................................................... 89
Xác định tim cọc ...................................................................................... 89
Hạ ống vách .............................................................................................. 90
Khoan tạo lỗ và bơm dung dịch bentonite ............................................... 92
Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng ........................................... 95
Thi công hạ lồng cốt thép ......................................................................... 96
Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan ................................................................ 98
Công tác đổ bê tông................................................................................ 100

7.3.9 Rút ống vách .......................................................................................... 103
7.3.10 Kiểm tra chất lƣợng cọc khoan nhồi ................................................... 103
7.4 Các sự cố khi thi công cọc khoan nhồi ......................................................... 104
7.4.1 Sụt lỡ vách hố đào .................................................................................. 104
vi



7.4.2
7.4.3

Sự cố trồi lồng thép khi đổ bê tông ........................................................ 105
Nghiêng lệch hố đào............................................................................... 106

7.4.4
7.4.5
7.4.6

Hiện tƣợng tắc bê tông khi đổ ................................................................ 106
Không rút đƣợc ống vách lên ................................................................. 106
Khối lƣợng bê tơng ít hoặc nhiều hơn so với tính toán .......................... 107

7.4.7 Mất dung dịch giữ vách.......................................................................... 107
7.4.8 Các khuyết tật trong bê tông cọc ............................................................ 107
7.5 Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc .................................................. 108
7.5.1
7.5.2
7.6
7.7

Số công nhân trong 1 ca ......................................................................... 108
Thời gian thi công cọc khoan nhồi ......................................................... 108

Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi .................................................. 109
Phƣơng pháp phá bê tông đầu cọc ................................................................ 110

7.7.1 Khối lƣợng phá bê tông đầu cọc ............................................................ 111
7.7.2 Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc ................................... 111

CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ IỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT ........ 113
8.1 Lựa chọn biện pháp chống vách hố đào........................................................ 113
8.2

Thi công cừ Larsen ....................................................................................... 113

8.2.1 Tính tốn sơ bộ ....................................................................................... 113
8.2.2 Xác định chiều dài mỗi tấm cừ .............................................................. 114
8.2.3 Chọn máy thi công ................................................................................. 115
8.2.4 Thi công tƣờng cừ .................................................................................. 116
8.3 Biện pháp thi công đào đất............................................................................ 117
8.3.1
8.3.2

Chọn biện pháp thi công ........................................................................ 117
Chọn phƣơng án đào móng .................................................................... 117

8.3.3 Tính khối lƣợng đào đất ......................................................................... 118
8.3.4 Tính tốn khối lƣợng cơng tác đắp đất hố móng ................................... 120
8.4 Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển ............................................................ 122
8.4.1 Lựa chọn máy đào .................................................................................. 122
8.4.2 Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ ........................................................ 123
8.4.3 Thiết kế khoang đào ............................................................................... 124
8.4.4 Chọn tổ thợ thi công đào thủ công ......................................................... 125
8.5 Tổ chức q trình thi cơng đào đất ............................................................... 125
8.5.1 Xác định cơ cấu quá trình ...................................................................... 125
8.5.2 Chia phân tuyến công tác ....................................................................... 125
CHƢƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG Ê TƠNG LĨT, ĐÀI MĨNG VÀ
TƢỜNG TẦNG HẦM .............................................................................................. 126
vii



9.1 Cơng tác ván khn móng ............................................................................ 126
9.1.1 Sơ lƣợc về ván khn ............................................................................. 126
9.1.2 Tính tốn ván khn móng M2 .............................................................. 126
9.1.3 Tính ván khn tƣờng tầng hầm ............................................................ 129
CHƢƠNG 10: TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN .................. 131
10.1 Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình ............................................ 131
10.1.1 Ván khn thép định hình................................................................... 131
10.2 Lựa chọn xà gồ .......................................................................................... 131
10.3
10.4

Lựa chọn cột chống ................................................................................... 131
Tính tốn ơ sàn .......................................................................................... 132

10.4.1
10.4.2

Cấu tạo ơ sàn ....................................................................................... 132
Tổ hợp và cấu tạo ván khn .............................................................. 132

10.4.3
10.4.4
10.4.5
10.4.6

Tính tốn khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván khuôn sàn .................. 133
Tính tốn kiểm tra các điều kiện......................................................... 134
Tính kích thƣớc xà gồ và khoảng cách cột chống .............................. 134

Tính tốn cột chống đỡ xà gồ ............................................................. 136

10.5

Tính tốn ván khn dầm chính ................................................................ 137

10.5.1 Tính tốn ván khn đáy dầm ............................................................ 137
10.5.2 Tính tốn ván khn thành dầm ......................................................... 139
10.6 Tính tốn ván khn dầm phụ ................................................................... 141
10.6.1 Tính tốn ván khn đáy dầm ............................................................ 141
10.6.2 Tính tốn ván khn thành dầm ......................................................... 143
10.7 Thiết kế ván khuôn cột .............................................................................. 145
10.7.1 Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn .............................................................. 145
10.7.2 Tính tốn ván khn ........................................................................... 145
10.8 Thiết kế ván khn cầu thang bộ ............................................................... 147
10.8.1 Tính tốn ván khn đáy dầm chiếu nghỉ ........................................... 148
10.8.2 Tính tốn ván khn thành dầm ......................................................... 150
10.8.3 Thiết kế ván khuôn bản thang và cột chống ....................................... 152
10.8.4 Tính tốn kiểm tra các điều kiện......................................................... 153
10.8.5 Tính kích thƣớc xà gồ và khoảng cách cột chống .............................. 153
10.8.6 Tính tốn cột chống đỡ xà gồ ............................................................. 154
10.9 Thiết kế ván khuôn vách ............................................................................ 155
10.9.1 Tổ hợp và cấu tạo ván khuôn vách ..................................................... 155
10.9.2 Tính tốn ván khn ........................................................................... 155
10.9.3 Tính tốn sƣờn ngang ......................................................................... 157
viii


10.9.4 Kiểm tra các bu lơng xun ................................................................ 158
10.10 Tính tốn hệ consle đỡ dàn giáo thi cơng .................................................. 159

10.10.1 Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ ................................................. 159
10.10.2 Xác định nội lực .................................................................................. 160
10.10.3 Tính tốn tiết diện xà gồ ..................................................................... 160
10.11 Tính console đỡ xà gồ................................................................................ 160
10.11.1 Sơ đồ tính ............................................................................................ 160
10.11.2 Xác định tải trọng ............................................................................... 160
10.11.3 Xác định nội lực .................................................................................. 160
10.11.4 Lựa chọn tiết diện xà gồ ..................................................................... 161
10.12 Tính thép neo xà gồ vào sàn ...................................................................... 161
CHƢƠNG 11: TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN THÂN ................................................ 163
11.1 Xác định cơ cấu quá trình .......................................................................... 163
11.2 Tính tốn khối lƣợng cơng việc ................................................................. 163
11.3 Tính tốn chi phí lao động cơng tác .......................................................... 163
11.3.1 Chi phí lao động cho cơng tác ván khn........................................... 163
11.3.2

Chi phí lao động cho cơng tác cốt thép............................................... 163

11.3.3 Chi phí lao động cho cơng tác bê tơng ............................................... 164
11.4 Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép tồn khối ............................... 164
11.5 Tính nhịp cơng tác q trình ...................................................................... 164
11.6 Vẽ biểu đồ tiến độ và tính tốn nhân lực ................................................... 166

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1-1 Mặt bằng tổng thể............................................................................................ 1
Hình 2-1 Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng 4 ..................................................................... 7
Hình 2-2 Cấu tạo sàn tầng 4 ........................................................................................... 9

Hình 2-3 Sơ đồ nội lực tổng quát ................................................................................. 11
Hình 2-4 Sơ đồ nội lực tổng quát ................................................................................. 11
Hình 3-1 Mặt bằng cầu thang tầng 4,5 trục C .............................................................. 15
Hình 3-2 Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang ................................................................ 16
Hình 3-3 Cấu tạo bản chiếu nghỉ .................................................................................. 18
Hình 3-4 Sơ đồ tính cốn thang...................................................................................... 19
Hình 3-5 Biểu đồ nội lực cốn thang ............................................................................. 20
Hình 3-6 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 1.......................................................................... 22
Hình 3-7 Nội lực dầm chiếu nghỉ 1(KN.m) ................................................................. 23
Hình 3-8 Sơ đồ bố trí cốt treo ....................................................................................... 26
Hình 3-9 bố trí đai tại cốn............................................................................................. 26
Hình 3-10 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ 2........................................................................ 27
Hình 3-11 Nội lực dầm chiếu nghỉ 2 ............................................................................ 27
Hình 4-1 Sơ đồ truyền tải về cột................................................................................... 32
Hình 4-2 Sơ đồ tính tốn gió động của cơng trình ....................................................... 38
Hình 4-3 Mơ hình cơng trình với phần mềm ETABS 2017 ......................................... 38
Hình 4-4 Biểu đồ tra hệ số động lực............................................................................. 39
Hình 4-5 Sơ đồ tên khung............................................................................................. 43
Hình 5-1 Bố trí cọc trong móng M1 ............................................................................. 58
Hình 5-2 Khối móng qui ƣớc M1 ................................................................................. 61
Hình 5-3 Biểu đồ tính lún móng M1 ............................................................................ 65
Hình 5-4 Phá hoại do phản lực đầu cọc ........................................................................ 66
Hình 5-5 Phá hoại trên mặt phẳng nghiêng 450 ............................................................ 67
Hình 5-6 Mặt bằng tính momen móng M1 ................................................................... 68
Hình 5-7 Bố trí cốt thép trong móng M1 ...................................................................... 69
Hình 5-8 Bố trí cọc trong móng M2 ............................................................................. 73
Hình 5-9 Khối móng qui ƣớc M2 ................................................................................. 75
Hình 5-10 Khối móng qui ƣớc M2 ............................................................................... 79
Hình 5-11 Chọc thủng do phản lực đầu cọc ................................................................. 80
Hình 5-12 Chọc thủng trên mặt phẳng nghiêng 450 ..................................................... 81


x


Hình 5-13 Mặt bằng tính momen móng M2 ................................................................. 82
Hình 5-14 Bố trí cốt thép trong móng M2 .................................................................... 83
Hình 7-1 Máy khoan cọc nhồi KH-125 ........................................................................ 87
Hình 7-2 Sơ đồ làm việc của máy cẩu .......................................................................... 88
Hình 7-3 Sơ đồ bố trí máy định vị cơng trình .............................................................. 89
Hình 7-4 Sơ đồ công tác định vị tim cọc ...................................................................... 90
Hình 7-5 Cấu tạo ống vách ........................................................................................... 90
Hình 7-6 Bố trí tấm tơn quanh ống vách ...................................................................... 93
Hình 7-7 Cấu tạo gầu khoan tạo lỗ ............................................................................... 94
Hình 7-8 Hệ thống ống thổi rửa ................................................................................... 99
Hình 7-9 Ơ tơ trộn bê tơng KamAz-5511 ................................................................... 101
Hình 7-10 Chi tiết quả dọi .......................................................................................... 102
Hình 7-11 Sơ đồ máy siêu âm cọc khoan nhồi ........................................................... 104
Hình 8-1 Cừ thép AU ................................................................................................. 113
Hình 8-2 Hình dạng hố đào ........................................................................................ 118
Hình 9-1 Ván khn phẳng, góc trong, góc ngồi ..................................................... 126
Hình 9-2 Sơ đồ ván khn hai đầu sƣờn đứng .......................................................... 128
Hình 10-1 Mặt bằng bố trí ván khn sàn .................................................................. 133
Hình 10-2 Sơ đồ tính ván khn sàn .......................................................................... 134
Hình 10-3 Xà gồ chữ C............................................................................................... 135
Hình 10-4 Sơ đồ tính tốn xà gồ................................................................................. 135
Hình 10-5 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm .................................................................. 138
Hình 10-6 Sơ đồ tính ván khn thành dầm............................................................... 140
Hình 10-7 Cấu tạo ván khn dầm chính ................................................................... 141
Hình 10-8 Sơ đồ ván khn đáy dầm ......................................................................... 142
Hình 10-9 Sơ đồ tính ván khn thành dầm............................................................... 144

Hình 10-10 Cấu tạo ván khn dầm phụ .................................................................... 145
Hình 10-11 Sơ đồ tính ván khn cột......................................................................... 146
Hình 10-12 Bố trí ván khn cột ................................................................................ 147
Hình 10-13 Mặt bằng bố trí ván khn cầu thang ...................................................... 148
Hình 10-14 Sơ đồ tính ván khn cầu thang .............................................................. 149
Hình 10-15 Sơ đồ tính ván khn thành dầm cầu thang ............................................ 151
Hình 10-16 Xà gồ C ................................................................................................... 153
Hình 10-17 Sơ đồ tính cột chống................................................................................ 154
Hình 10-18 Sơ đồ tính ván khn vách ...................................................................... 157
Hình 10-19 Sơ đồ tính tốn thanh đứng ..................................................................... 157
xi


Hình 10-20 Cấu tạo ván khn vách .......................................................................... 159
Hình 10-21 Sơ đồ tính xà gồ đỡ giàn giáo.................................................................. 159
Hình 10-22 Sơ đồ tính consle ..................................................................................... 160
Hình 10-23 Biểu đồ momen(KG.m) ........................................................................... 161
Hình 10-24 Phản lực gối (KG) ................................................................................... 161
Hình 10-25 Thép neo chờ sẵn ở sàn ........................................................................... 161
Hình 4-11 Mặt bằng phân chia dầm tầng kĩ thuật mái ............................................... 186

xii


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3-1 Bảng tính cốt thép bảng thang,chiếu nghỉ .................................................... 19
Bảng 5-1 Địa chất cơng trình........................................................................................ 49
Bảng 7-1 Thông số máy trộn Bentonite ....................................................................... 88
Bảng 7-2 Thông số các chế độ rung của búa rung KE416 ........................................... 90
Bảng 7-3 Thông số búa rung KE-416........................................................................... 91

Bảng 7-4 Các chỉ tiêu của dụng dịch bentonite trƣớc khi dùng ................................... 94
Bảng 7-5 Tốc độ lỗ khoan dựa vào địa chất ............................................................... 105
Bảng 7-6 Danh mục và thời gian thi công .................................................................. 109
Bảng 7-7 Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông ....................................................... 110
Bảng 7-8 Thông số kĩ thuật của máy cắt bê tông ....................................................... 110
Bảng 9-1 Thống kê cho một đài móng M2 ................................................................ 127
Bảng 9-2 Thống kê ván khuôn cho một tƣờng tầng hầm ........................................... 129
Bảng 2-1 Phân loại ô sàn tầng 4 ................................................................................. 169
Bảng 2-2 Bảng chọn chiều dài sàn tầng 4 .................................................................. 169
Bảng 2-3 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn 100 ................................................................. 170
Bảng 2-4 Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn 80 ................................................................... 170
Bảng 2-5 Bảng tính tĩnh tãi có tƣờng ......................................................................... 171
Bảng 2-6 Bảng tính hoạt tải sàn ................................................................................. 172
Bảng 2-7 Bảng tính thép ơ sàn bản kê ........................................................................ 173
Bảng 2-8 Bảng tính thép ô sàn bản loại dầm .............................................................. 174
Bảng 4-9 Tĩnh tải các ơ sàn tầng 3(có tính tƣờng) ..................................................... 182
Bảng 4-10 Tĩnh tải các ơ sàn tầng 4-11(có tính tƣờng) .............................................. 182
Bảng 4-11 Tĩnh tải ơ sàn tầng 12( có tính tƣờng) ...................................................... 183
Bảng 4-12 Trọng lƣợng phần vữa trát của các dầm ................................................... 183
Bảng 4-13 Bảng tải trọng tƣờng phân bố trên dầm tầng 1 ......................................... 186
Bảng 4-14 Bảng tải trọng tƣờng phân bố trên dầm tầng 2 ......................................... 187
Bảng 4-15 Bảng tải trọng tƣờng phân bố trên dầm tầng 3 ......................................... 188
Bảng 4-16 Bảng tải trọng tƣờng phân bố trên dầm tầng 4-12 .................................... 188
Bảng 4-17 Bảng tải trọng tƣờng phân bố trên dầm tầng kĩ thuật mái ........................ 189
Bảng 4-18 Hoạt tải sàn tầng 1 .................................................................................... 189
Bảng 4-19 Hoạt tải sàn tầng 2 .................................................................................... 190
Bảng 4-20 Hoạt tải sàn tầng 3 .................................................................................... 191
Bảng 4-21 Hoạt tải sàn tầng 4-11 ............................................................................... 191

xiii



Bảng 4-22 Hoạt tải sàn tầng 12 .................................................................................. 192
Bảng 4-23 Hoạt tải sàn tầng kĩ thuật mái ................................................................... 193
Bảng 4-24 Hoạt tải sàn tầng mái ................................................................................ 193
Bảng 4-25 Bảng tải trọng gió tĩnh tác dụng lên sàn ................................................... 194
Bảng 4-26 Chu kỳ và tần số của 12 dạng dao động ................................................... 195
Bảng 4-27 Kết quả tính tốn gió động phƣơng X mode 2 ......................................... 196
Bảng 4-28 Kết quả tính tốn gió động theo phƣơng X mode 3 ................................. 197
Bảng 4-29 Kết quả tính tốn gió động theo phƣơng Y mode 1 ................................. 198
Bảng 4-30 Tổ hợp nội lực dầm khung ........................................................................ 199
Bảng 4-31 Tính tốn cốt thép dầm khung .................................................................. 203
Bảng 4-32 Tổ hợp lực cắt dầm khung ........................................................................ 217
Bảng 4-33 Tính thép đai dầm khung .......................................................................... 225
Bảng 4-34 Tổ hợp nội lực cột khung trục 4 ............................................................... 230
Bảng 4-35 Tính tốn cốt thép cột ............................................................................... 245

xiv


DANH SÁCH CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU:
 M1: Móng cột biên
 M2: Móng cột giữa
  : Đƣờng kính cốt thép
 M: Momen
 N: Lực dọc
 Q: Lực cắt
 As: Diện tích cốt thép

CHỮ VIẾT TẮT:


TCT: ê tơng cốt thép

 PTHH: Phần tử hữu hạn
 TT: Tĩnh tải
 HT: Hoạt tải
 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
 TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng việt Nam
 1N+1K: 1 liên kết ngàm +1 liên kết khớp

xv


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

CHƢƠNG 1:

TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH

1.1 Giới thiệu về cơng trình
1.1.1 Tên cơng trình
Cơng trình : Cao Ốc Văn Phịng Thƣơng Mại TMC – TP Hà Nội

Hình 1-1 Mặt bằng tổng thể
1.1.2 Giới thiệu chung
Thành phố Hà Nội là Thủ Đô của Việt Nam,cũng là trung tâm kinh tế văn hoá,
giáo dục quan trọng của Việt Nam. Ngày nay thành phố Hà Nội ngày càng phát triển,
là đơ thị có nền kinh tế phát triển nhất nhì cả nƣớc, dân số vào khoảng trên 8 triệu

ngƣời(năm 2019), tuy nhiên nếu tính cả những ngƣời cƣ trú khơng đăng kí thì dân số
thực tế là trên 10 triệu ngƣời(năm 2019). Thành phố hiện có 12 quận, 17 huyện 1 thị
xã nhƣng mật độ dân số phân bố ở các quận huyện là không đồng đều. Dân số tập
trung hầu hết ở các quận trung tâm thành phố. Quỹ đất ở thành phố ngày một thu hẹp
trong khi đó nhu cầu về đất dành cho kinh doanh, văn phòng ngày một tăng. Vì thế xu
hƣớng của 1 thành phố phát triển là xây dựng những nhà cao tầng nhằm tiết kiệm diện
SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

1


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

tích đất xây dựng đồng thời giải quyết đƣợc lƣợng lớn nhu cầu ngày càng cao nhƣ hiện
nay.
Nằm trong xu thế phát triển chung của thành phố, Cơng trình “ Cao ốc văn
phòng TMC- ” đƣợc xây dựng tại 97 – 99 Lý Thƣờng Kiệt, Quận Hoàn Kiếm .
1.1.3 Vị trí xây dựng
- Cơng trình “Cao Ốc Văn Phịng TMC“ đƣợc xây dựng trên khu đất thuộc
phƣờng Trần Hƣng Đạo, tại địa chỉ 97 -99 Lý Thƣờng Kiệt.
- Diện tích sử dụng để xây dựng cơng trình khoảng 3000 m2, diện tích xây dựng
là 1500 m2, diện tích cịn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh, các sân
thể thao và giao thơng nội bộ.
-

-


Cơng trình gồm 14 tầng trong đó có một tầng hầm dùng làm gara ơtơ , 12 tầng
nổi, 1 tầng kĩ thuật mái. Cơng trình có tổng chiều cao là 49.700 (m) kể từ cốt
0,000và tầng hầm nằm ở cốt –3,300 so với cốt 0,000.
Tầng 1-2 dùng làm thƣơng mại dịch vụ nhằm phục vụ cho nhu cầu mua bán và
các dịch vụ vui chơi giải trí. Tầng 3->11 dùng làm văn phịng cho th, tầng 12
là tầng dùng làm hội trƣờng

-

Cơng trình là đặc trƣng điển hình của q trình đơ thị hố theo xu hƣớng hiện
đại.

1.1.4 Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn
Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
+Mùa mƣa: tháng 4-10.
+Mùa khơ : tháng 11 đến cuối tháng 3 năm sau.
*Các yếu tố khí tƣợng:
- Nhiệt độ khơng khí: có 180-260 giờ nắng 1 tháng.
+Nhiệt độ trung bình năm
: 23,6oC.
+Nhiệt độ tối thấp trung bình năm : 21,2 oC.
+Nhiệt độ tối cao trung bình năm : 27,2oC.
+Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối
: 42,8 oC.
+Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối
: 2,7oC.
- Lƣợng mƣa:
+Lƣợng mƣa trung bình năm
: 1611 mm/năm.
+Lƣợng mƣa lớn nhất

:2005 mm.
+Lƣợng mƣa thấp nhất
: 890 mm.
Hằng năm thành phố có khoảng 152 ngày mƣa, tập trung nhiều nhất vào các
tháng 4-10, chiếm khoảng 90%, đặc biệt là hai tháng 9 và 10
SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

2


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

-Độ ẩm khơng khí:
+Độ ẩm khơng khí trung bình năm
+Độ ẩm cao nhẩt trung bình
+Độ ẩm thấp nhất trung bình
- Gió, bão:

: 82%.
: 89,4%.
: 80,2%.

Khu vực thành phố Hà Nội là khu vực ít có gió bão


Địa hình:Địa hình khu đất bằng phẳng, tƣơng đối rộng rãi thuận lợi cho việc
xây dựng cơng trình.




Địa chất:Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất cơng trình, khu đất xây dựng
tƣơng đối bằng phẳng và đƣợc khảo sát bằng phƣơng pháp khoan. Độ sâu khảo
sát là 50 m, mực nƣớc ngầm ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 5,2 m. Theo kết
quả khảo sát gồm có các lớp đất từ trên xuống dƣới:

-

Phần đất lấp: chiều dày không đáng kể.
Sét pha, trạng thái dẻo cứng, dày 5,0m.
Cát pha, trạng thái dẻo, dày 7,0m.
Cát bụi trạng thái chặt vừa, dày 7,5m.
Á sét, trạng thái chặt vừa, dày 8,0m.

-

Cát hạt thô lẫn cuội sỏi, trạng thái chặt, chiều dày lớn hơn 60m.

1.1.5 Hệ thống điện
- Cơng trình sử dụng điện từ hệ thống điện thành phố. Ngồi ra cịn có một máy
phát điện dự trữ, nhằm đảm bảo cho tất cả các trang thiết bị trong tịa nhà có thể
hoạt động đƣợc bình thƣờng trong tình huống mạng lƣới điện bị cắt đột ngột.
Điện năng phải bảo đảm cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt
động liên tục.
-

Tồn bộ đƣờng dây điện đƣợc đi ngầm (đƣợc tiến hành lắp đặt đồng thời khi thi
cơng). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật đặt ngầm trong tƣờng

phải đảm bảo an tồn khơng đi qua các khu vực ẩm ƣớt, tạo điều kiện dễ dàng
khi cần sữa chữa. Hệ thống ngắt điện tự động từ 1A đến 50A bố trí theo tầng và
theo khu vực bảo đảm an tồn khi có sự cố xảy ra.

1.1.6 Hệ thống nƣớc
- Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc thành phố và dẫn vào bể chứa nƣớc
ở tầng hầm, rồi bằng hệ thống bơm nƣớc tự động nƣớc đƣợc bơm đến từng
-

phòng nhờ hệ thống bơm ở tầng hầm.
Nƣớc thải từ cơng trình đƣợc đƣa về hệ thống thốt nƣớc chung của thành phố.
Nƣớc mƣa từ mái đƣợc dẫn xuống bằng hệ thống ống thoát đứng. Nƣớc trong
ống đƣợc đƣa xuống mƣơng thoát quanh nhà và đƣa ra hệ thống thoát nƣớc

SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

3


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

chính.Nƣớc thải từ phịng vệ sinh cho thốt xuống bể tự hoại, qua xử lý nƣớc
thãi mới đƣợc đƣa ra hệ thống thốt nƣớc chính.
1.1.7 Hệ thống giao thơng nội bộ
- Giữa các phòng và các tầng đƣợc liên hệ với nhau bằng phƣơng tiện giao thông
-


-

theo phƣơng ngang và phƣơng thẳng đứng:
Hệ thống giao thông theo phƣơng đứng đƣợc bố trí với 2 thang máy cho đi lại
với kích thƣớc mỗi lồng thang 2100x2050, 2 cầu thang bộ kích thƣớc vế thang
1,35m. Ngồi ra cịn có cầu thang bộ thốt hiểm ở sau nhà.
Hệ thống giao thơng theo phƣơng ngang với các hành lang đƣợc bố trí phù hợp
với yêu cầu đi lại.

1.2 Các giải pháp kiến trúc công trình
1.2.1 Giải pháp mặt bằng tổng thể
- Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, u cầu cơng trình thuộc tiêu chuẩn quy
phạm nhà nƣớc, phƣơng hƣớng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng cơng trình
phải căn cứ vào cơng năng sử dụng của từng loại cơng trình, dây chuyền cơng
nghệ để có phân khu chức năng rõ ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị
đƣợc duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ. Bố cục và khoảng cách
kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phịng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió,
chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.
-

-

-

Tồn bộ mặt trƣớc cơng trình trồng cây và để thống, khách có thể tiếp cận đễ
dàng với cơng trình. Cộng thêm đài phun nƣớc để tạo nên vẻ đẹp và nét sang
trọng cho cơng trình.
Giao thơng nội bộ bên trong cơng trình thơng với các đƣờng giao thơng cơng
cộng, đảm bảo lƣu thơng bên ngồi cơng trình. Tại các nút giao nhau giữa
đƣờng nội bộ và đƣờng công cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào cơng trình có bố

trí các biển báo.
Bố trí 2 cổng ra vào cơng trình, tại mỗi cổng ra vào có bảo vệ nhằm đảm bảo an
tồn và trật tự cho cơng trình.
ao quanh cơng trình là các đƣờng vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo
xe cho việc xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.

1.2.2 Giải pháp mặt bằng
- Mặt bằng tầng hầm: bố trí các phịng kĩ thuật, bố trí bể nƣớc ngầm và hầm tự
hoại đặt ngầm dƣới mặt đất. Bố trí bảo vệ tại vị trí cầu thang máy. Phần diện
tích cịn lại để ơtơ và xe máy. Mặt bằng tầng hầm đƣợc đánh đốc về phía rãnh
SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

4


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

thoát nƣớc với độ đốc 1% để giải quyết vấn đề vệ sinh, thoát nƣớc của tầng
hầm.
-

Mặt bằng tầng 1: bố trí các sảnh lớn là nơi tiếp đón khách đến với các khu dịch
vụ và văn phịng các cơng ty. Khu dành cho thƣơng mại dịch vụ đƣợc bố trí ở
ngay phía trƣớc. Tầng 1 có chiều cao 4,2m đặt ở cao trình ±0,00m.

-


Mặt bằng tầng 2 : tất cả diện tích đều dành cho việc kinh doanh, bn bán
gồm : các siêu thị, các cửa hàng, …Tầng 1 và tầng 2 đều cao 4,2m.
Mặt bằng tầng 3->11: là các tầng dành cho thuê văn phòng, gồm các phòng

-

đƣợc bố trí bao quanh trục giao thơng đứng là thang máy. Hệ thống vệ sinh
đƣợc bố trí chung cho cả tầng gồm hai phòng vệ sinh riêng dành cho nam và
nữ, bố trí gần thang máy. Hệ thống hành lang đƣợc tổ chức hợp lý đảm bảo yêu
cầu thoát ngƣời khi có sự cố. Cầu thang thốt hiểm đƣợc đặt bên ngồi khơng

-

gian cho th của cơng trình, đảm bảo khoảng cách an tồn cho thốt hiểm khi
sự cố xảy ra.
Mặt bằng tầng kĩ thuật mái: dùng để đặt kỹ thuật thang máy và các hạng mục
phụ trợ.

-

-

Hệ thống giao thơng theo phƣơng đứng đƣợc bố trí với 2 thang máy cho đi lại,
2 cầu thang bộ kích thƣớc vế thang 1,4m. Ngồi ra cịn có cầu thang bộ thốt
hiểm ở sau nhà.
Hệ thống giao thông theo phƣơng ngang với các hành lang đƣợc bố trí phù hợp
với yêu cầu đi lại.

1.2.3 Giải pháp mặt đứng
- Với hình khối kiến trúc đƣợc thiết kế theo kiến trúc hiện đại kết hợp với kính và

sơn màu tạo nên sự hồnh tráng của cơng trình.
ao quanh cơng trình là hệ thống tƣờng kính, liên tục từ dƣới lên xen kẽ với ốp
nhơm màu xám bạc. Điều này tạo cho cơng trình có một dáng vẻ kiến trúc rất
hiện đại, thể hiện đƣợc sự sang trọng và hoành tráng bắt mắt ngƣời xem.
1.2.4 Hệ thống thơng gió, chiếu sáng
Với điều kiện tự nhiên đã nêu ở phần trƣớc, vấn đề thơng gió và chiếu sáng rất
quan trọng. Các phịng đều có mặt tiếp xúc với thiên nhiên nên cửa sổ và cửa đi
của cơng trình đều đƣợc lắp kính, khung nhơm, và có hệ lam che nắng vừa tạo
sự thoáng mát, vừa đảm bảo chiếu sáng tự nhiên cho các phịng. Ngồi ra cịn
kết hợp với thơng gió và chiếu sáng nhân tạo.
1.2.5 Hệ thống phịng cháy, chữa cháy
- Các đầu báo khói, báo nhiệt đƣợc lắp đặt cho các khu vực tầng hầm, kho, khu
vực sãnh, hành lang và trong các phòng kỹ thuật, phòng điều kiển thang máy.
SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

5


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

-

-

Các thiết bị báo động nhƣ: nút báo động khẩn cấp, chng báo động đƣợc bố trí
tại tất cả các khu vực cơng cộng, ở những nơi dễ nhìn, dễ thấy của cơng trình để
truyền tín hiệu báo động và thông báo địa điểm xẩy ra hỏa hoạn. Trang bị hệ

thống báo nhiệt, báo khói và dập lửa cho tồn bộ cơng trình.
Nƣớc chữa cháy: Đƣợc lấy từ bể nƣớc hầm, sử dụng máy bơm xăng lƣu động.
Các đầu phun nƣớc đƣợc lắp đặt ở phòng kỹ thuật của các tầng và đƣơc nối với
các hệ thống cứu cháy khác nhƣ bình cứu cháy khơ tại các tầng, đèn báo các
cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp tại tất cả các tầng.

1.2.6 Hệ thống chống sét
- Chống sét cho công trình sử dụng loại đầu kim thu sét đƣợc sản xuất theo công
nghệ mới nhất; dây nối đất dùng loại cáp đồng trục Triax đƣợc bọc bằng 3 lớp
cách điện, đặc biệt có thể lắp đặt ngay bên trong cơng trình bảo đảm mỹ quan
-

cho cơng trình, cách li hồn tồn dịng sét ra khỏi cơng trình.
Sử dụng kỹ thuật nối đất hình tia kiểu chân chim, đảm bảo tổng trở đất thấp và
giảm điện thế bƣớc gây nguy hiểm cho ngƣời và thiết bị. Điện trở nối đất của hệ
thống chống sét đƣợc thiết kế đảm bảo  10.

-

Hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị đƣợc thực hiện độc lập với hệ thống nối
đất chống sét. Điện trở của hệ thống nối đất an toàn phải đảm bảo  4.. Các tủ
điện, bảng điện, thiết bị dùng điện có vỏ bằng kim loại đều phải đƣợc nối với hệ
thống nối đất.

1.2.7 Vệ sinh môi trƣờng
- Để giữ vệ sinh mơi trƣờng, giải quyết tình trạng ứ đọng nƣớc thì phải thiết kế
hệ thống thốt nƣớc xung quanh cơng trình. Nƣớc thải của cơng trình đƣợc xử lí
trƣớc khi đẩy ra hệ thống thoát nƣớc của Thành Phố.
-


-

Sàn tầng hầm đƣợc thiết kế với độ dốc 1% để dẫn nƣớc về các mƣơng và đƣa
về hố ga. Rác thải hàng ngày đƣợc công ty môi trƣờng và đô thị thu gom, dùng
xe vận chuyển đến bãi rác của thành phố.
Cơng trình đƣợc thiết kế ống thả rác, tại các tầng có cửa tự động đóng.

SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

6


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

CHƢƠNG 2:

THIẾT KẾ SÀN TẦNG 4

2.1 Mặt bằng phân chia ô sàn

Hình 2-1 Mặt bằng phân chia ô sàn tầng 4
2.2 Phân loại ô sàn và sơ bộ chọn chiều dày sàn
- Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dƣới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhƣng thiên về an
tồn thì ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp. Khi dầm biên lớn
ta có thể xem là ngàm.
SVTH: Đinh Quang Phi


GVHD: TS. Đinh Thị Nhƣ Thảo
ThS. Đặng Hƣng Cầu

7


Cao ốc văn phòng thương mại TMC – TP. Hà Nội

-

+ Khi

l2
 2 : bản chủ yếu làm việc theo phƣơng cạnh bé (bản loại dầm).
l1

+ Khi

l2
 2 : bản làm việc theo cả hai phƣơng (bản kê bốn cạnh).
l1

Trong đó :
+ l1: kích thƣớc theo phƣơng cạnh ngắn;
+ l2: kích thƣớc theo phƣơng cạnh dài.

-

Chiều dày sàn theo cơng thức: hb =


-

Trong đó:
+ l: là cạnh ngắn của ơ bản;

D
l
m

+ D= 0,8.  .1,4 phụ thuộc vào tải trọng, chọn D=1;
+ m= 30  35 đối với bản loại dầm;
+ m= 40  45 đối với bản kê bốn cạnh;
-

Chọn hb theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện cho thi cơng. Ngồi ra
cũng cần h b  h min theo điều kiện sử dụng.

-

Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định :
+ hmin  40mm : đối với sàn mái;
+ hmin  50mm : đối với sàn nhà ở và cơng trình cơng cộng;
+ hmin  60mm : đối với sàn của nhà sản xuất;
+ hmin  70mm : đối với bản làm từ bê tông nhẹ.

-

-


Do kích thƣớc nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn
nhất cho các ô cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính toán. Ta phải đảm bảo
hb > 6 cm đối với cơng trình dân dụng.
Căn cứ vào kích thƣớc, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chọn chiều dày ô
bản.
Bảng phân loại ô sàn và chiều dày ô sàn xem phụ lục 1 ( bảng 2.1,bảng 2.2)
Từ kết quả tính tốn chọn hs= 100(cm) cho tất cả các ơ sàn, riêng các ô sàn ban
công chọn hs=80(cm)

2.3 Tĩnh tải sàn
2.3.1 Trọng lƣợng các lớp sàn
- Cấu tạo sàn nhƣ hình sau:

Gạch Ceramic dày 10
SVTH: Đinh Quang Phi

GVHD: TS. Đinh Thị
Nhƣ
Vữa
lótThảo
mác
ThS. Đặng Hƣng Cầu

75 dày 20

Sàn TCT dày theo thiết kế
Vữa trát trần M75 dày 15

8



×