Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Đồ án tốt nghiệp) thiết kế máy ép kiểu cơ khí EK63

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ MÁY ÉP KIỂU CƠ KHÍ EK63

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:

ThS. NGUYỄN THANH VIỆT
ĐINH SĨ NGỌC

Đà Nẵng, 2019


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

LỜI NÓI ĐẦU

D

U

T-


LR

C

C

Ngày nay cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật hiện đại trên thế
giới, thì nước ta cũng từng bước đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước. Vấn
đề này đặt ra cho nền công nghiệp nước ta những yều cầu bức thiết về việc ứng dụng
khoa học kỹ thuật vào tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đặc biệt là ngành cơ
khí. Để đáp ứng những nhu cầu thực tiễn đặt ra, ngành cơ khí đã từng bước cơ khí hố,
tự động hố trong các khâu từ thiết kế sản phẩm, chế tạo sản phẩm đến khâu tiêu thụ
sản phẩm trên thị trường. Tuy nhiên việc sử dụng và cải tiến các thiết bị máy móc cũ
vẫn được ưa chuộng vì kết cấu đơn giản, phù hợp với đại đa số các phân xưởng từ nhỏ
đến vừa. Vì vậy đề tài em chọn là “ Thiết kế máy ép kiểu cơ khí EK63 “. Dưới sự hướng
dẫn của Thầy Nguyễn Thanh Việt.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp Thầy đã hướng dẫn tận tình, giải đáp các thắc
mắc mà em gặp phải. Em xin chân thành cảm ơn thầy nói riêng cũng như các cán bộ
giảng viên của Khoa Cơ Khí – Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Đà Nẵng đã ân
cần truyền đại kiến thức chuyên môn trong thời gian 5 năm vừa qua.

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

2


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt


PHẦN A
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC

D

U

T-

LR

C

C

1.1 THỰC CHẤT ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG ÁP LỰC
1.1.1 Thực chất
- Là một trong những phương pháp cơ bản để chế tạo ra các chi tiết máy thay thế cho
phương pháp đúc hoặc gia công cắt gọt
- Gia công kim loại bằng áp lực thực hiện bằng cách dung ngoại lực tác dụng lên kim
loại ở nhiệt độ rèn hoặc nhiệt độ bình thường làm cho kim loại đạt đến quá giới hạn
đàn hồi , kết quả sẽ làm thay đổi hình dạng của vật thể kim loại mà khơng phá hủy tính
liên tục và độ bền của chúng . Lực làm biến dạng có thể là lực động hoặc lực tĩnh
- Gia cơng kim loại bằng áp lực ngồi tác dụng tạo hình và kích thước cịn có tác dụng
cải thiện và đồng đều hóa tổ chức kim loại trên tồn bộ sản phẩm loại trừ một số khuyết
tật của đúc , nâng cao cơ tính chi tiết gia cơng .
1.1.2 Đặc điểm
- Kim loại gia công ở thể rắn, sau khi gia cơng thường khơng những làm thay đổi hình
dáng và kích thước mà cịn thay đổi cả tính chất cơ lý hóa tính của kim loại như : Kim

loại mịn chặt hơn , hạt đồng đều , khử các khuyết tật ( rổ khí, rổ co,…) do đúc gây nên
, nâng cao cơ tính và tuổi bền của chi tiết .
- Gia công áp lực thường dung để chuẩn bị phôi cho gia công cắt gọt , giảm lượng dư
gia công cơ , nâng cao độ chính xác và năng suất cắt gọt
- Gia cơng áp lực thường có thể gia công được nhiều kim loại khác nhau : Thép Cacbon,
Thép hợp kim , Hợp kim màu ,…Độ dẻo của hợp kim càng cao thì gia cơng càng dễ
dàng .
- Phơi dùng khi gia cơng áp lực có thể là phơi thanh, thỏi đúc ,thép tấm,.
- Gia công kim loại bằng áp lực cho năng suất cao vì có khả năng cơ khí hóa và tự động
hóa cao
1.2 KHÁI NIỆM VỀ BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI
1.2.1 Biến dạng dẻo của kim loại
a) Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể
- Nếu vật tinh thể thống nhất và phương khơng đổi trong tồn bộ thể tích thì gọi là đơn
tinh thể
- Đơn tinh thể là khối kim loại có mạng tinh thể đồng nhất khi ứng suất sinh ra trong
kim loại vượt quá giới hạn đàn hồi kim loại bị biến dạng dẻo do trượt và song tinh.
- Theo hình thức trượt ,một phần đơn tinh thể dịch chuyển song song với phần còn lại
theo một mặt phẳng nhất định , mặt phẳn-g này gọi là mặt trượt (H.a ). Trên mặt trượt
các phần tử kim loại dịch chuyển tương đối với nhau một khoảng đúng bằng số nguyên
SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

3


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

lần thông số mạng , sau dịch chuyển các phần tử kim loại ở vị trí cân bằng mới , bởi

sau khi tác dụng một lực kim loại khơng trở về trạng thái ban đầu .

D

U

T-

LR

C

C

Hình 1.1a
Hình 1.1b
Hình 1.1 : Sơ đồ biến dạng dẻo trong đơn tinh thể
- Theo hình thức song tinh , một phần tinh thể vừa trượt vừa quay đến một vị trí mới
và đối xứng với nhau qua một mặt phẳng gọi là mặt song tinh.( H.b). Các nguyên tử
kim loại trên mỗi mặt dịch chuyển một khoảng tỷ lệ với khoảng cách đến mặt song tinh
- Các nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm cho thấy trượt là hình thức chủ yếu gây
ra biến dạng dẻo trong kim loại các mặt trượt là mặt có mật độ nguyên tử cao nhất. Biến
dạng dẻo do song tinh gây ra rất bé , nhưng khi có song tinh thì trượt sẽ xảy ra thuận
lợi hơn.
b) Biến dạng dẻo trong đa tinh thể
- Đa tinh thể gồm rất nhiều tinh thể nhỏ gọi là hạt tinh thể , có cùng cấu trúc mạng
nhưng định hướng khác nhau mang tính ngẫu nhiên và được liên kết với nhau bằng biên
giới hạt .
- Trong đa tinh thể các hạt có định hướng khác nhau và biên giới hạt giữa chúng là các
cản trở chuyển động lệch mạng. Sự khác nhau về định hướng thể hiện ở chỗ trượt sẽ

chỉ bắt đầu trong một số hạt có định hướng thuận lợi (dẻo vi mô ). Để lệch có thể trượt
trong tồn bộ đa tinh thể mà vẫn đảm bảo tính liên tục cần phải có ít nhất năm hệ trượt
hoạt động độc lập . Vì vậy ngay từ đầu trượt phức tạp đã xảy ra trong đa tinh thể với
ứng suất cao hơn nhiều so với trượt trong đơn tinh thể cùng loại mạng. Biên hạt chính
là nơi mà các lệch trượt bị dừng lại , tạo thành một tập hợp với số lượng lệch đáng kể .
Tạo ra một trường ứng suất bổ sung cùng với ngoại lực đủ để kích thích nguồn tạo lực
trong các hạt lân cận hoạt động cứ như vậy quá trình biến dạng dẻo được thực hiện từ
hạt này qua hạt khác . Q trình này sẽ khó khan nếu như kích thước của hạt nhỏ , vì
khi đó số lượng lệch trong tập hợp sẽ giảm và trường ứng suất sẽ yếu đi.
- Khi ở nhiệt độ cao hơn 0.5º nhiệt độ nóng chảy, biên hạt có thể đóng góp vào biến
dạng dẻo do chúng trượt được. Khi đó vai trị cản trở chuyển động của chúng sẽ khơng
cịn mạnh nữa.
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại
SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

4


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

D

U

T-

LR


C

C

- Tính dẻo của kim loại là khả năng biến dạng của kim loại dưới tác dụng của ngoại lực
mà khơng bị phá hủy. Tính dẻo của kim loại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau :
Thành phần và tổ chức của kim loại, nhiệt độ , trạng thái ứng suất chính ,ứng suất ngồi
, ma sát dư, lực quán tính và tốc độ biến dạng .
a) Ảnh hưởng của thành phần và tổ chức kim loại
- Các kim loại khác nhau có kiểu mạng tinh thể , lực liên kết giữa các nguyên tử khác
nhau do đó tính dẻo của chúng cũng khác nhau ,chẳng hạn đồng dẻo hơn nhôm và sắt.
Đối với các hợp kim kiểu mạng tinh thể thường phức tạp và xô lệch mạng lớn, một số
nguyên tố tạo các hạt cứng trong tổ chức cản trở sự biến dạng do đó tính dẻo giảm .
Thông thường kim loại sạch và hợp kim có cấu trúc một pha . Các tạp chất thường tập
trung ở biên giới hạt , làm tang xô lệch mạng cũng như làm giảm tính dẻo của kim loại
b) Ảnh hưởng của nhiệt độ
- Tính dẻo của kim loại phụ thuộc rất lớn đến nhiệt độ , hầu hết các kim loại khi tăng
nhiệt độ thì tính dẻo tăng. Khi tăng nhiệt độ , dao động nhiệt của các nguyên tử tăng ,
đồng thời xô lệch mạng giảm ,khả năng khuếch tán của các nguyên tử tăng làm cho tổ
chức đồng đều hơn .Một số kim loại ở nhiệt độ thường , tồn tại ở pha kém dẻo, khi nhiệt
độ cao chuyển biến thù hình thành pha có độ dẻo cao. Khi ta nung théo từ 20ºC đến
100ºC thì độ dẻo tăng chậm nhưng từ 100ºC đến 400ºC độ dẻo giảm nhanh , độ giòn
tăng ( Đối với thép hợp kim độ dẻo giảm đến 600ºC ). Quá nhiệt độ này thì dẻo tăng
nhanh . Ở nhiệt độ rèn nếu hàm lượng Cacbon cao thì sức chống lại biến dạng càng lớn.
c) Ảnh hưởng của ứng suất dư.
- Khi kim loại bị biến dạng nhiều thì các hạt tinh thể bị vỡ vụn , xô lệch mạng tăng ,
ứng suất dư lớn . Làm cho tính dẻo giảm mạnh ( Hiện tượng biến cứng ). Khi nhiệt độ
kim loại đạt đến nhiệt độ nóng chảy, ứng suất dư và xơ lệch mạng giảm làm cho tính
dẻo của kim loại được phục hồi ( Hiện tượng phục hồi ) . Nếu nhiệt độ nung đạt tới 0,4
Tnc trong kim loại bắt đầu xuất hiện q trình kết tinh lại có hạt đồng đều và lớn hơn ,

mạng tinh thể hoàn thiện nên độ dẻo tăng.
d) Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất chính
- Trạng thái ứng suất chính cũng ảnh hưởng đáng kể đến tính dẻo của kim loại . Qua
thực nghiệm người ta thấy rằng kim loại chịu ứng suất nén khối có tính dẻo cao hơn khi
chịu ứng suất nén mặt , nén đường hoặc chịu ứng suất nén.
- Ứng suất dư ma sát ngoài làm thay đổi trạng thái ứng suất chính trong kim loại nên
tính dẻo cũng giảm.
e) Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng
- Sau khi rèn dập các hạt kim loại bị biến dạng do chịu tác dụng của mọi phía nên chai
cứng hơn , sức chống lại biến dạng của kim loại sẽ lớn hơn. Đồng thời khi nhiệt độ
nguội dần sẽ kết tinh lại như cũ. Nếu tốc độ biến dạng nhanh hơn tốc độ kết tinh lại thì
SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

5


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

D

U

T-

LR

C


C

các hạt kim loại bị chai chưa kịp trở lại ứng suất ban đầu mà lại tiếp tục biến dạng , do
ứng suất trong khối kim loại sẽ lớn , hạt kim loại bị giịn và có thể bị nứt.
- Nếu lấy hai khối kim loại cùng nhau nung đến một nhiệt độ nhất định rồi rèn trên máy
búa và máy ép , ta thấy tốc độ biến dạng trên máy búa lớn hơn , nhưng tốc độ biến dạng
tổng cộng trên máy ép lớn hơn
1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CƠNG KIM LOẠI BẰNG ÁP LỰC
1.3.1 Cơng nghệ dập tấm
a) Thực chất
- Dập tấm là một trong những phương pháp tiên tiến của gia công áp lực để chế tạo sản
phẩm từ vật liệu tấm, thép bản hoặc dài cuộn.
- Dập tấm có thể tiến hành ở trạng thái nóng hoặc nguội, song chủ yếu gia cơng ở trạng
thái nguội vì vậy cịn gọi là dập nguội.
- Dập tấm được dùng rộng rãi trong tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt trong công
nghiệp chế tạo ôtô, máy bay, tàu thủy, chế tạo thiết bị điện, các đồ dân dụng.
- Ví dụ: tỷ lệ các chi tiết dập tấm trong một số ngành: máy điện 60 - 70%; ôtô máy kéo
60 - 95%; đồ dùng dân dụng 95 - 98%.
b) Dập tấm có một số đặc điểm:
- Độ chính xác và chất lượng sản phẩm cao: dập tấm cho ta khả năng lắp lẫn cao, độ
bền, độ bóng của sản phẩm cao.
- Khả năng cơ khí hóa và tự động hóa cao.
- Năng suất cao.
c) Cơng nghệ dập tấm
- Các ngun cơng cơ bản
+ Nhóm ngun cơng cắt : Thực hiện tách một phần phôi ra khỏi phần khác bằng
đường cắt hở hoặc kín .
+ Nhóm ngun cơng tạo hình : Làm thay đổi hình dáng phơi ban đầu để nhận được
vật dập có hình dáng và kích thước theo u cầu .
 Ngun cơng cắt :

- Nhóm nguyên công này bao gồm : Cắt đứt, dập cắt và đột lỗ .
+ Cắt đứt : Là nguyên công tách một phần phôi bằng đường cắt hở .
Để thực hiện ngun cơng này có thể dùng máy cắt có dao hai lưỡi song song, máy
cắt có dao một hoặc hai lưỡi dao nghiêng , máy cắt dạng dĩa .
+ Dập cắt và đột lỗ : Là nguyên công cắt phơi theo một đường cắt kín . Khi dập cắt
phần bao bởi đường cắt là sản phầm ,khi đột lỗ phần phơi ngồi đường cắt là sản
phẩm.
- Dụng cụ cơ bản để dập cắt và đột lỗ là bộ cối và chày . Khe hở giữa cối và chày
khoảng (5-10%) chiều dày phôi (s) .
SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

6


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

1
2

P

3

Chú thích :
1 : Chày
2 : Phơi
3 : Cối


D

U

T-

LR

C

C

Hình 1.2 : Sơ đồ dập cắt và đột lỗ
- Để đảm bảo chất lượng phôi khi cắt và dập cần chú ý :
+ Đường kính lỗ khơng q bé đối với chi tiết thép ( d> s )
+ Khoảng cách giữa hai lỗ phải đủ lớn
+ Đường cắt tránh tạo thành góc nhọn sắc
+ Hai cạnh giáp nhau phải có góc lượn .
 Ngun cơng tạo hình :
- Uốn : Nguyên công làm thay đổi trục của một phần phôi so với các phần khác. Khi
uốn phần trên của phơi chịu nén ,phần dưới chịu kéo có thể gây ra vết nứt tại vùng uốn.
Mặt khác do biến dạng đàn hồi ,sau khi uốn góc uốn của phơi thường lớn hơn góc của
khối V . Do vậy khi uốn cần phải chọn góc lượn của mũi chày đủ lớn , góc của khối V
nhỏ hơn góc cần uốn của phôi từ 1-10º .
- Dập vuốt : Nguyên công tạo hình các chi tiết hoặcc phơi dạng ống từ tấm phôi phẳng
. Người ta chia dập vuốt thành hai dạng :
+ Dập vuốt có làm mỏng thành
+ Dập vuốt khơng làm mỏng thành .
Khi dập vuốt không làm mỏng thành , chiều dày chi tiết bằng chiều dày phôi ban đầu .
Với các chi tiết chiều cao thành vật dập không lớn hơn chiều dày nhiều , dùng chày dập

và khn để dập , cịn chiều cao của vật dập lớn hơn chiều dày nhiều , thường dùng vật
ép để tránh hiện tượng gấp mép ở miệng của vật dập .

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

7


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

P

P

P

1
2
3
4

D

U

T-

LR


C

C

Hình 1.3 Sơ đồ dập vuốt khơng làm mỏng thành
Chú thích :
1 : Chày dập
2 : Vành ép
3 : Phơi
4: Cối
1.3.2 Cơng Nghệ dập thể tích
a) Thực chất
- Dập thể tích là phương pháp gia cơng áp lực trong đó kim loại biến dạng trong một
khơng gian hạn chế bởi bề mặt lịng khn .
- Q trình biến dạng của phơi trong lịng khn phân thành 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu chiều cao của phôi giảm, kim loại biến dạng và chảy ra xung quanh,
theo phương thẳng đứng phơi chịu ứng suất nén, cịn phương ngang chịu ứng suất
kéo.
+ Giai đoạn 2: kim loại bắt đầu lèn kín cửa ba-via, kim loại chịu ứng suất nén khối,
mặt tiếp giáp giữa nữa khuôn trên và dưới áp sát vào nhau.
+ Giai đoạn cuối: kim loại chịu ứng suất nén khối triệt để, điền đầy những phần sâu
và mỏng của long khuôn, phần kim loại thừa sẽ tràn qua cửa bavia vào rãnh chứa
bavia cho đến lúc 2 bề mặt của khuôn áp sát vào nhau.
b) Đặc điểm
- Độ chính xác và độ bóng bề mặt phơi cao (cấp 6 - 7; RZ = 80 - 20)
- Chất lượng sản phẩm đồng đều và cao, ít phụ thuộc tay nghề cơng nhân.
- Có thể tạo phơi có hình dạng phức tạp hơn rèn tự do.
- Năng suất cao, dễ cơ khí hố ...
c) Phân loại

 Phân loại theo trạng thái nhiệt của phôi
- Người ta chia thành dập khuôn nóng và dập khn nguội
+ Dập khn nóng là phương pháp mà phôi liệu gia công được nung đến nhiệt độ rèn
. Phương pháp này được sử dụng rộng rãi vì sự biến dạng của kim loại ln dễ dàng .
Khả năng điền thấu được tốt . Không yêu cầu cơng suất của thiết bị q cao, khn
dễ mịn ,... Tuy nhiên khi rèn dập với khn nóng chất lượng bề mặt của chi tiết bị
hạn chế. Độ chính xác về kích thước thấp . Bộ khn phải chịu nhiệt tốt.
Vì vậy người ta thường dùng dập khn nóng để dập những chi tiết yêu cầu độ bóng
bề mặt , độ chính xác khơng cao.
SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

8


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

+ Dập khuôn nguội : Phương pháp này ta chỉ nung phơi đến nhiệt độ rèn hoặc có khi
khơng nung. Vì thế khả năng biến dạng khó khăn, khả năng điền thấu kém địi hỏi
cơng suất thiết bị cao. Bộ khn chóng mịn, gây ứng suất dư trong bề mặt kim loại.
Dập khn nguội thì chất lượng bề mặt tốt, độ chính xác về kích thước cao , cho nên
thường dùng cho các ngun cơng chính xác, sửa đúng vào lần cuối cùng trước khi ra
sản phẩm.
 Phân loại theo kết cấu lịng khn :
- Dập trong khn kín :
+ Là khn có mặt phân khn tại vùng tiếp giáp với với gia công song song hay gần
song song với phương của lực tác dụng , vật dập có hay khơng có Ba-via. Dập trong
khn kín thì tính dẻo của kim loại tăng , tính điền thấu được tốt. Yêu về công suất
thiết bị không lớn. Tuy nhiên dập trong khn kín thì u cầu việc tính tốn phơi phải

chính xác u cầu chất lượng nung cao .

C

4

LR

C

3

2

T-

1

D

U

a) Dập trong khn kín
b) Dập trong khn hở
1: Nửa khn dưới
2: Lịng khn 3 : Vành Bavia 4 : Nủa khn trên
- Dập trong khn hở :
+ Là khn có mặt phân khuôn tại vùng tiếp giáp với vật gia cơng thẳng góc với
phương của lực tác dụng. Cửa Ba-via không hạn chế . Sự biến dạng của kim loại ra
xung quanh. Mặt phân khuôn là mặt tiếp giáp giữa hai khuôn. Bề mặt này thông

thường là mặt phẳng nhưng đơi khi cũng có thể là mặt gãy khúc, mặt cong hay mặt
định hình .
+ Dập trong khn hở thì tính dẻo của kim loại thấp. Sự điền thấu khơng cao. Kim
loại thừa tạo thành Ba-via là điều không thể tránh khỏi có khi chiếm tới 20% khối
lượng phơi. u cầu về cơng suất thiết bị lớn. Nhưng việc tính tốn phơi lại khơng
u cầu q chính xác. Mặt phân khuôn tương đối đơn giản.
- Trường hợp các điều kiện kĩ thuật dập trong khn kín đảm bảo, vật dập sẽ khơng có
Bavia thì được gọi là dập khơng Bavia. Dập không Bavia không những tiết kiệm được

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

9


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

D

U

T-

LR

C

C


kim loại mà cịn cho phép giảm cơng suất yêu cầu của thiết bị dập 40% so với dập
trong khn hở.
 Phân loại theo cách bố trí lịng khuôn trên khối khuôn
- Người ta chia dập khuôn thành dập trong khn có một lịng khn và dập trong
khn có nhiều lịng khn
+ Dập trong khn có một lịng khn thì phơi phải được dập sơ bộ trước hoặc có thể
dùng ngay thép định hình. Vì vậy nó chỉ được sử dụng trong sản xuất dạng trung bình,
kết cấu khuôn đơn giản, yêu cầu về thiết bị không cao.
+ Rèn trong nhiều lịng khn thì phơi liệu được đưa vào những lịng khn kế tiếp
nhau trên cùng một khối khuôn. Thiết kế những bộ phận này phức tạp và có thể dùng
trên những máy cơng suất lớn.

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

10


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG II
GIỚI THIỆU VỀ CÁC THIẾT BỊ DẬP THỂ TÍCH

D

U

T-


LR

C

C

2.1 ỨNG DỤNG CỦA CÁC THIẾT BỊ DẬP THỂ TÍCH
- Thiết bị dập thể tích có thể làm được những cơng việc như dập trong khn kín, dập
trong khn hở, ép tinh, đột lỗ, cắt bavia, có thể dập được những chi tiết có hình dáng
phức tạp và những chi tiết lớn.
2.2 CÁC THIẾT BỊ DẬP THỂ TÍCH THƯỜNG DÙNG
2.2.1 Máy dập trục khuỷu
- Có lực ép lớn, hiện nay người ta đã chế tạo được những loại máy ép kiểu này có lực
ép từ 200 – 10000 tấn. Máy ép thường bao gồm các bộ phận chủ yếu như động cơ, hệ
thống truyền dẫn dây đai.. Trục truyền, hệ thống bánh răng, bánh đà, ly hợp và trục
khuỷu, hệ thống phanh, tay biên, đầu trượt, bàn ép , cơ cấu đẩy phôi và lấy chi tiết ra,
hệ thống bôi trơn, hệ thống điều khiển , thân máy và nền móng.
- Máy ép trục khuỷu có hai loại : Hành trình đầu con trượt cố định được gọi là hành
trình cứng. Có loại hành trình đầu con trượt điều chỉnh được gọi là hành trình mềm .
- Ưu điểm :
+ Độ chính xác của sản phẩm cao, năng suất lao động tăng gấp ( 1,5-3 lần )
+ Năng lượng tổn thất ít
+ Độ an tồn lớn, ít chấn động khi làm việc
+ Khả năng cơ khí hóa, tự động hóa cao
- Nhược điểm :
+ u cầu tính tốn phơi khắt khe, khn chóng mịn .
+ Phơi phải được làm sạch trước khi dập. Việc làm sạch phôi trước khi dập có thể tiến
hành bằng cách nung nóng trong lị kín. Sau khi nung có thể làm sạch bằng tia nước.
Quá trình làm sạch bằng tia nước chỉ thực hiện trong vài giây nên nhiệt độ của phôi
giảm xuống không đáng kể.

- Nguyên lí làm việc :
+ Động cơ (1) qua bộ truyền đai (2) truyền động cho trục (4). Bánh răng chủ động(5)
được lắp trên trục (4) ăn khớp với bánh răng bị động (6) được lắp trên trục khuỷu (8).
Khi đóng ly hợp (7) Trục khuỷu (8) quay kết hợp với tay biên (10) biến chuyển động
quay tròn thành chuyển động tịnh tiến lên và xuống của đầu trượt thực hiện chu trình
ép .
- Đặc điểm :
+ Chuyển động của đầu trượt êm hơn máy búa, năng suất cao, tổn hao năng lượng ít.
Nhưng có nhược điểm là phạm vi điều chỉnh hành trình bé. Địi hỏi phơi phải tính
tốn chính xác và làm sạch trước khi dập

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

11


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63
Chú thích :
1 : Động cơ
2 : Bánh đai nhỏ
3 : Bánh đai lớn
4 : Trục trung gian
5 : Bánh răng chủ động
6 : Bánh răng bị động
7 : Ly hợp
8 : Trục khuỷu
9: Phanh
10 : Tay biên
11 : Đầu trượt
12 : Dẫn hướng

13 :Đe

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

2

1
4
5

3
6
8
7

9

10

12

13

C

C

11

LR


Hình 2.1 : Sơ đồ máy ép trục khuỷu

D

U

T-

2.2.2 Máy dập thủy lực
- Là loại máy rèn truyền dãn bằng dòng chất lỏng ( Dầu) có áp suất cao. Ngun lí tác
dụng dựa vào định luật truyền áp suất trong lòng chất lỏng của Pascal. Lực được tạo ra
ở Piston phụ thuộc vào áp lực của dịng chất lỏng p (atm) và đường kính xi lanh D
(mm). Muốn có một lực ép lớn ở đầu Piston có thể tăng đường kính Piston nhưng việc
này bị hạn chế vì kích thước và khối lượng của máy quá cồng kềnh. Con đường tối ưu
hơn là tăng áp suất của dòng chất lỏng. Người ta dùng bơm cao áp( một hay nhiều cấp).
Hiện nay để có áp suất của dòng chất lỏng cao người ta dùng bộ khuếch đại áp suất.
- Do kết quả của những vấn đề kĩ thuật trên mà máy ép thủy lực không tạo ra được lực
ép tĩnh. Máy làm việc êm không chấn động và có khả năng cho lực tác dụng lớn hơn
bất kì một loại máy rèn dập nào.
- Nguyên lí làm việc :
+ Dầu từ bể (8) được bơm cao áp (7) đẩy tới bình ổn áp (6) và đi qua van phân phối
(5). Tùy thuộc vào vị trí của van, dầu được dẫn vào xi lanh (1) hoặc xi lanh ép (2) . Khi
ta điều khiển van phân phối để dầu đi vào xi lanh ép, đẩy Piston đi xuống. Kết thúc chu
trình ép, dầu được dẫn từ xi lanh ép đi qua van phân phối trở về bể chứa, Piston ép được
nâng lên .

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

12



Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63
Chú thích :
1 : Xi lanh nâng
2 : Xi lanh ép
3 : Đầu ép
4 : Khn trên
5 : Van phân phối
6 : Bình ổn áp
7 : Bơm cao áp
8 : Bể chứa dầu

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

1
2
5

3
4

6

7

8

D


U

T-

LR

C

C

Hình 2.2 : Sơ đồ máy dập thủy lực
2.2.3 Máy dập ma sát trục vít
- Máy dập ma sát trục vít có hai loại : Hai bánh xe ma sát và ba bánh xe ma sát. Trong
đó loại hai bánh xe ma sát được sử dụng phổ biến hơn. Hiện nay người ta chế tạo nhiều
máy ép ma sát điều khiển bằng điện, làm việc nhát một bằng bàn đạp, năng suất cao dễ
điều khiển.
- Nguyên lí làm việc :
+ Động cơ (1) truyền chuyển động cho bộ truyền đai (2) làm quay trục (5) Trên có
lắp các đĩa ma sát (4) và (7). Khi nhấn bàn đạp (17) cần điều khiển đi lên đẩy trục (5)
dịch sang phải và đĩa ma sát (4) tiếp xúc với đĩa ma sát (6) làm trục vít quay theo chiều
đưa đầu búa đi xuống. Khi đến vị trí cuối cùng của đầu ép . Vấu (14) tỳ vào cử (15) làm
cho cần điều khiển di chuyển xuống đẩy trục (5) dịch chuyển qua trái và đĩa ma sát (7)
tỳ vào đĩa ma sát (6) làm trục vít quay theo chiều ngược lại . Đầu trượt đi lên khi vấu
(14) tỳ vào cử (13) cần được nhấc lên , trục được đẩy sang phải và sau đó lặp lại.

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

13



Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

4

3

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

6

5

7

8

9
10

2

1

13
14
15
11
17

16


C

C

12

D

U

T-

LR

Hình 2.3 : Sơ đồ máy ép ma sát trục vít

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

14


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

PHẦN B
CHƯƠNG III
PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ


D

U

T-

LR

C

C

3.1 PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU KĨ THUẬT
- Hiện nay các thiết bị dùng trong dập nguội có nhiều chủng loại phù hợp với từng yêu
cầu công nghệ khác nhau trong ngành gia công áp lực. Ở đây ta phải thiết kế máy dập
thể tích phục vụ cho qui trình công nghệ sản xuất chấn lưu mà cụ thể là dùng cho các
nguyên công đột, cắt các loại tôn mà trong các chủng loại mát hay được sử dụng rộng
rãi là loại máy ép lệch tâm và máy dập thể tích trục khuỷu.
- Nguyên lí làm việc của hai máy này là tương tự nhau. Đều sự dụng tay quay thanh
truyền trong truyền động cơ khí để biến đổi chuyển động quay của các trục lệch tâm
hay trục khuỷu thành chuyển động đi lại của đầu trượt để thực hiện nhiều ngun cơng
trong cơng nghệ dập tấm như cắt hình, đột lỗ, dập sâu uốn,.. Những chủng loại máy ép
này dùng trục lệch tâm có hành trình làm việc của đầu ép nhỏ. Và lực ép bé hơn so với
máy ép trụ khuỷu. Vì vậy ta lựa chọn phương án là thiết kế máy ép trục khuỷu.
- Cấu tạo của máy ép trục khuỷu thường có : Thân hở và thân kín
+ Kiểu thân hở : Khoảng làm việc thường hở 3 phía (phía trước và hai hơng ). Loại
này lực ép thường không lớn hơn 100 tấn.
+ Kiểu thân kín : Máy làm việc thường hở hai phía trước và sau. Ở hơng có các cửa
sổ. Dùng khi dập tự động các phôi bằng. Thân máy được chia ra kiểu một trục và kiểu
hai trục.

3.2 PHÂN TÍCH KẾT CẤU MÁY
3.2.1 Lựa chọn phương án truyền động
- Ở đây ta lựa chọn phương án truyền động 2 cấp vì có những ưu điểm sau
+ Momen tạo ra ở trục khuỷu lớn, máy làm việc êm
+ Kích thước của bộ truyền đai, bánh đà nhỏ,.... => Máy đỡ cồng kềnh
+ Dễ dàng điều chỉnh số chu trình dập
- Chú thích :
1 : Động cơ
2 : Bộ truyền đai
3 : Trục dẫn
4 : Bộ truyền bánh răng
5 : Ly hợp
6 : Trục khuỷu
7 : Phanh

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

15


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

1

3
2

4


6

5

7

U
D

b) Truyền động 1 cấp

1
2

3

T-

LR

C

C

a) Truyền động 2 cấp
3.2.2 Lựa chọn phương án điều chỉnh hành trình

4


5

6

Chú thích :
1 : Trục khuỷu
2 : Ổ đỡ
3 : Trục vít
4 : Ðai ốc
5 : Ðầu trượt
6 : Bộ phận dẫn hướng
7 : Búa
8 : Ðe
9 : Bệ máy

7
8
9

a) Tay biên cứng

b) Tay biên mềm

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

16


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63


GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

3.2.3 Lựa chọn phương án phanh hãm

3
1
2

4

?

T-

LR

C

C

a) Trục đồng tâm, bánh cam

D

Chú thích :
1 : Trục khuỷu
2 : Then
3 : Bánh phanh
4 : Dây phanh


U

b) Trục đồng tâm, bánh lệch tâm

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

17


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

3.2.4 Lựa chọn Ly hợp

1

2

4

3

B

5

9

B

7

10

6

a) Ly hợp vấu
11

20

C

22

C

12

C

LR

13
21

Chú thích :
1 :Vấu dẫn
2 : Vấu bị dẫn
3 : Nối trục

4 : Ðĩa
5 : Lò xo
6 : Con lăn
7 : Bánh răng
8 : Then dẫn hướng
9 : Trục khuỷu
10 : Tấm cong
11 : Trục khuỷu
12 : Then chủ động ( Then tựa)
13 : Then bị động ( Then làm việc)
14,15 : Vấu
16 : Bánh răng
17 : Trục rỗng
18 : Chốt
19 : Ði
20,21 : Bạc
22 : Lị xo

19

T-

16

U

17

D


b) Ly hợp then quay

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

18


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

3.3 SƠ ĐỒ ĐỘNG
1

3

2

4

6

5

7

8

LR


C

C

9

Chú thích :
1 : Ðộng cơ
2 : Bộ truyền đai
3 : Trục trung gian
4 : Bánh răng nhỏ
5 : Bánh răng lớn
6 : Trục khuỷu
7 : Phanh
8 : Vít me
9 : Ðai ốc
10 : Ðầu trượt
11 : Khuôn trên
12 : Khuôn dưới
13 : Bàn máy
14 : Ly hợp

D

U

T-

10


11
12
13

Hình 3.1 : Sơ đồ động máy EK63

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

19


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

CHƯƠNG IV
TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ TĨNH HỌC
4.1 CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU
- Lực ép danh nghĩa P = 63000 N
- Hành trình đầu trượt S = 100 mm
- Số hành trình trượt trong một phút n = 52 lần/phút
- Các số liệu khác tham khảo thực tế .

LR

C

C

4.2 HÀNH TRÌNH VÀ TỐC ĐỘ ĐẦU TRƯỢT

4.2.1 Hành trình
- Để biến chuyển động của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của đầu trượt người
ta áp dụng cơ cấu tay quay thanh truyền ( Khuỷu – tay biên ) . Chiều dài tay quay R
chính là bán kính lệch tâm của trục khuỷu. Chiều dài L của biên là khoảng cách giữa
hai tâm của 2 ổ bi ở hai đầu biên trên và dưới. Khi đầu trượt chuyển động đi lại có hai
vị trí mà ở đó tâm biên và tâm khuỷu cùngg trên đường trục người ta gọi đó là điểm
chết trên ( ĐCT ) và điểm chết dưới ( ĐCD ).
- Khoảng cách giữa hai vị trí đó là hành trình tồn phần S của đầu trượt và S = 2R là
một trị số không đổi . Mỗi vòng quay của trục khuỷu, đầu trượt thực hiện hai hành trình
đi xuống và đi lên.

a

A

D

U

M

L-R

T-

ÐCD

ÐCD

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA


ÐCD

H

Bàn máy

MIN

Sa

HMAX

S

L+R

ß

20


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

1
2

1


K2Sin2α = 1 - .K2. (1 – cos2α)
4

LR

=1-

C

C

Hình 4.1 : Phân tích động học cơ cấu tay biên - trục khuỷu
+ Hmin ,Hmax : Chiều cao khép kín nhỏ nhất và lớn nhất của máy
+ S : Hành trình của tồn bộ máy
+ Sα: Hành trình tức thời của máy tương đương góc quay α
+ α : Góc quay của trục khuỷu từ đường trục tới bán kính trục khuỷu ( ngược chiều
quay của khuỷu )
+ β : Góc kẹp giữa biên và đường trục
+ R = OA ; L =An
+ ω : Tốc độ góc ( Coi như không đổi ) của trục khuỷu
+ K : Hệ số tay biên : K = R⁄L
+ B1, B2 : Điểm chết trên và điểm chết dưới của máy
a) Hành trình của đầu trượt
- Theo hình 4.1 [11] - Trang 16 ta có
Sα = R + L – Rcosα – Lcosβ
= R( 1- cosα) + L(1- cosβ)
AM = Rsinα = Lcosβ => Sinβ = (Rsinα)/L
Cosβ = ( 1 – Sin2β)1/2 = ( 1 – K2Sin2α )1/2


Từ công thức (4.1) Ta có :
L

Sα = R.[ (1 – cosα) + .( 1 – cosβ)]
= R[ (1 – cosα) + (

4

( 1 – cos2α) ]

U

K
K

T-

R
1 K2

 Sα = R.[( 1 – cosα) + ( 1 – cos2α)

(4.1)

D

4

b) Tốc độ đầu trượt


Vα =




dt



dSα
dt

=

d


K



4

dt

. R(1 – cosα) + ( 1 – cos2α)

: Giả sử ω = const
K


Vậy Vα = ω R( sinα + sin2α)
2

(4.2)

c) Gia tốc đầu trượt
- Theo [11] - Trang 16 “ ta có
Jα =

d2 Sα
dt

=

dv
dt

= ω2R( cosα + Kcos2α )

(4.3 )

d) Xác định góc α khi biết Sα
- Nếu biết trị số hành trình Sα , trong thực tế người ta tìm trị số góc α như sau :
L

Từ cơng thức Sα = R.[ (1 – cosα) + .( 1 – cosβ)]
R

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA


21


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

Thay cosβ = √1 − K 2 sin2 α vào cơng thức thì ta được
1

Sα = R.[ (1 – cosα) + .( 1 – √1 − K 2 sin2 α)]
K

1

Sα = R.[ (1 – cosα) + .( 1 – √1 − K 2 (1 − cos 2 α)]
K

Đặt C =
Cosα =



vào phương trình ta được cosα

R
1
C2 − 2( 1−C )(1+ K)
2( 1− C+


1
)
K

=> Công thức Xtôgôgiép

- Tiến hành thay số vào các công thức trên
 Đối với máy ép trục khuỷu đơn, lực ép danh nghĩa được tạo nên khi góc quay của
trục khuỷu từ 5 -30 ̊ . Tính từ điểm chết dưới của đầu trượt, ngược chiều chuyển động
đi xuống của đầu trượt . Để đạt được hiệu quả tốt nhất khi dập ta chọn góc α = 30̊ . Vì
lực dập ở đó lớn .
Đặt f = [ (1 – cosα) + 0,25λK(1 -cos2α) ]
Với α = 30̊ => f = 0,146

+ Với R =

2

= 0,1
=

100
2

C

500
S

= 50 mm


K

T-

L =500 mm
 Sα = R.f = 50. 0,146 = 7,3 mm
 Tốc độ đầu trượt
+ ω = 2ᴨn = 2ᴨ. 52 = 104ᴨ
+ R = 50 mm = 0,05 mm

20+√3
40

U

- Đặt B = ( sinα + sin2α ) =
2

C

50

L

LR

R

+K= =


D

- Thay vào cơng thức (4.2) ta có
+ Vα = 104ᴨ.0,05.

20+√3
40

= 8,87 m/s

 Gia tốc của đầu trượt , thay vào công thức ( 4.3)
Jα = 5,44.0,05.1,1 = 0,3 m/s2
- Chiều của gia tốc được quy định như sau : Chiều hướng tâm O là chiều dương và
ngược lại là chiều âm.
- Gia tốc đạt cực đạt khi lấy đạo hàm
dj
dt

= - R.ω2(sinα + 2Ksin2α) = 0

Tức là
(sinα + 2Ksin2α) = 0  sinα + 4Ksinαcosα = 0  sinα( 1+4Kcosα) =0
α = 0 hoặc α = 180̊
sinα = 0
{
{
1
α = arc (− )
1 + 4Kcosα = 0

4K

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

22


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63
ω2 =

ᴨ.n
30

=

3,14.52
30

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

= 5,44 rad/s

D

U

T-

LR


C

C

4.3 LỰC ÉP DANH NGHĨA VÀ LỰC ÉP CHO PHÉP CỦA ĐẦU TRƯỢT
- Một trong những thông số kĩ thuật cơ bản và quan trọng là lực ép danh nghĩa hay còn
gọi là lực ép. Đối với máy ép trục khuỷu là góc quay trục khuỷu α từ ( 15 -30̊ ) tính từ
điểm chết dưới của đàu trượt ngược với chiều đi xuống của nó .
- Lực ép danh nghĩa khơng phải là lực cố định mà phụ thuộc vào góc quay và chiều dài
hành trình S (mm) của đầu trượt . Như vậy muốn xác định lực ép danh nghĩa ta phải
xác định phần hành trình làm việc của đầu trượt . Trong thực tế, hành trình có lực danh
nghĩa rất nhỏ so với hành trình làm việc của đầu trượt. Trong tính toán của thuyết minh
lực ép danh nghĩa chỉ phát sinh khi hành trình đầu trượt gần tới điểm chết dưới .
- Lực ép danh nghĩa là lực lớn nhất tác dụng vào đầu trượt không làm hư hổng đến các
bộ phận máy . Do đó khi tính tốn lực ép cần lưu ý máy ép có một hệ số an toàn và độ
bền trong phạm vi giới hạn đã cho gọi là lực ép cho phép của đầu trượt . Ta chọn lực
ép danh nghĩa P = 63 tấn =630 KN
4.4 PHÂN TÍCH LỰC TRÊN CƠ CẤU
- Trong q trình chuyển động công tác của máy ép ( Cơ cấu tay quay con trượt ) chịu
tác dụng của các lực sau :
+ Lực qn tính của các chi tiết có khối lượng chuyển động
+ Lực ép đầu trượt
+ Trọng lực các khớp động
+ Lực ép làm biến dạng và cắt vật liệu Pc
+ Lực quán tinh Pqt

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

23



Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

O

R
Z

ĐCD
Pt

T

Ptt Pk

N

Pc
B

Pat

C

Hình 4.2 : Sơ đồ lực tác dụng

D


U

T-

LR

C

4.5 TĨNH HỌC CỦA CƠ CÁU BIÊN – TRỤC KHUỶU
- Lực quán tính của cơ cấu chấp hành biên, trục khuỷu rất nhỏ và có thể bỏ qua được.
Đới với máy ép tự động, lực quán tính của các máy cỡ trung bình và cỡ lớn cũng khơng
vượt q 10% lực ép danh nghĩa. Cịn đối với máy ép thơng dụng có số hành trình nhỏ
hơn nhiều so với máy ép tự động nên lực qn tính cịn nhỏ hơn. Vì thế trong phần này
ta chỉ xét đến tĩnh học của các cơ cấu.
- Khi tính tốn các lực tĩnh tác dụng lên các khâu của các lực ma sát. Lực tác dụng lên
đầu trượt của máy ép thường lớn tạo cho các khớp nối cũng phải có các kích thước lớn
. Vì vậy bỏ qua ma sát ở các khớp nối mỗi khi tính tốn sẽ dẫn tới sai số đáng kể và đơi
khi khơng chính xác, ví dụ như khi tính tốn đến q trình kẹt máy.
- Việc xác định các lực tác dụng lên cơ cấu cũng như khi tính tốn động học của cơ cấu
ấy có thể bằng phương pháp đồ thị hoặc giải tích .
- Để tính tốn độ bền của các chi tiết và bộ phận máy cũng như tính năng lượng cần
biết :
+ Các lực thực tế tác dụng lên thanh , dầm của máy ép bao gồm :
+ Trở lực có ích ( Lực công nghệ )
+ Trọng lượng bản thân của cơ cấu
+ Lực ma sát ở các khớp nối
+ Lực quán tính

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA


24


Thiết Kế Máy Ép Kiểu Cơ Khí EK63

GVHD : Th.s Nguyễn Thanh Việt

+ Trong 4 lực này chỉ cần chú ý đến trở lực có ích và lực ma sát. Và khi tính tốn các
cơ cấu phụ mà trở lực có ích khơng lớn lắm hoắc tính máy có số hành trình q lớn
thì lực qn tính mới được xét đến .

D

U

T-

LR

C

C

4.5.1 Trường hợp lí tưởng
- Ta coi rằng kích thước của các cơ cấu đã biết ở mỗi vị trí của trục khuỷu tương ứng
với góc quay α . Lực đã cho PD tác dụng lên đầu trượt được xác định bằng trở lực có
ích hoắc bằng trị số lực ép danh nghĩa của máy khi tính tốn máy ép
PD +PB = PAB
PH : Lực tác dụng lên thanh dẫn hướng
PAB : Lực tác dụng dọc tay biên

Chỉ số “u” tương ứng với trở lực trong trường hợp lí tưởng

SVTH : Đinh Sĩ Ngọc – 14C1VA

25


×