Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.5 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LÍ 8 HKI THỜI GIAN: 60 PHÚT (KKTGGĐ). ĐỀ CHẴN Cấp độ Chủ đề 1. Chuyển động đều, chuyển động không đều. Nhận biết. Thông hiểu. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(4) 3.5đ 35%. 2. Lực ma sát, quán tính. - Hiểu rõ lực ma sát để mô tả trong tình huống cụ thể. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(3) 2.0đ 20%. 3. Lực đẩy Ácsimet. Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán chuyển động. Cộng. 1(4) 3.5đ 35% - Vận dụng kiến thức về quán tính giải thích được hiện tượng trong thực tế 1(2) 2.0đ 20%. 2(2,3) 4.0đ 40%. - Nêu được cách tính, công thức tính,… lực đẩy Ácsimet. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1(1) 2.5đ 25%. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. 1(1) 2.5đ 25%. 1(1) 2.5đ 25% 1(3) 2.0đ 20%. 1(4) 3.5đ 35%. 1(2) 2.0đ 20%. 5 10.0đ 100%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA LÍ 8 HKI THỜI GIAN: 60 PHÚT (KKTGGĐ). ĐỀ CHẴN Câu 2 (2.5đ):. Lực đẩy Ác si mét được tính như thế nào ? Công thức tính, ý nghĩa, đơn vị các đại lượng trong công thức ?. Câu 2 (2.0đ): Hành khách đang ngồi trên xe ô tô chuyển động từ Vĩnh Điều đi Rạch Giá, bỗng nhiên tài xế phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra ? Hãy giải thích ?. Câu 3 (2.0đ): Một chiếc xe đạp đang chuyển động trên đường. Mô tả lực sinh ra giữa bánh xe và mặt đường, giữa má phanh và vành xe trong các trường hợp sau: a/ Xe chuyển động đều ? b/ Bóp phanh nhẹ ? c/ Bóp phanh mạnh ?. Câu 4 (3.5đ): Một tàu hỏa đi quãng đường ABC. Trên quãng đường AB tàu đi với vận tốc 60km/h, trên quãng đường BC tàu đi với vận tốc 12,5m/s. Tính thời gian tàu đi hết quãng đường ABC, biết S AB= SBC= 90 km ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LÍ 8 HKI ĐỀ CHẴN CÂU 1. 2. 3. NỘI DUNG. ĐIỂM. - Lực đẩy Ác si mét bằng tích giữa trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. - Công thức tính lực đẩy Ác si mét: FA = d.V - Trong đó: + FA(N): là lực đẩy Ác si mét + d ( N/m3): là trọng lượng riêng của chất lỏng + V ( m3): là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Hiện tượng xảy ra là: Hành khách bị chúi về phía trước. - Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với vận tốc như nhau. Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách bị chúi về phía trước. a/ Xe chuyển động đều: - Lực ma sát sinh ra giữa bánh xe và mặt đường là lực ma sát lăn. b/ Bóp phanh nhẹ: - Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là lực ma sát lăn. - Lực ma sát giữa má phanh và vành xe là lực ma sát trượt. c/ Bóp phanh mạnh: - Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường là lực ma sát trượt. - Lực ma sát giữa má phanh và vành xe là lực ma sát nghỉ. - Tóm tắt:. 1.0. Giải Cho: SAB= SBC= 90 km. 4. vAB = 60 km/h vBC = 45 km/h Tính: tABC = ?. 0.5 1.0 0.5 1.5. 0.5 0.75 0.75 0.5. Thời gian tàu đi hết quãng đường AB là: S 90 t AB AB 1,5 v AB 60 (h). 1.0. Thời gian tàu đi hết quãng đường BC là: S 90 t BC BC 2 vBC 45 (h). 1.0. Thời gian để tàu đi hết quãng đường ABC là: tABC = tAB + tBC = 1,5+2= 3,5 ( h ). 1.0.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>