Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Đề thi và đáp án chuyên lý thi học sinh giỏi Bến Tre ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.79 KB, 7 trang )

1
SỞ GD – ĐT BẾN TRE KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG
BẰNG SÔNG CỬU LONG
TRƯỜNG THPT BẾN TRE NĂM HỌC 2005 – 2006

ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN TOÁN
THỜI GIAN: 180 PHÚT


Bài 1 : ( Số học )

Cho 17 số tự nhiên mà mỗi số nguyên tố cùng nhau với ít nhất 13 số khác .
Chứng tỏ rằng có thể chọn ra trong đó 5 số mà chúng đôi một nguyên tố cùng
nhau .

Bài 2 : ( Đại số )

Cho 2006 số thực :
1 2 2006
; ;........;a a a
thoả điều kiện :

 
1 2 2006
cos cos2 ......... .cos2006 1f x a x a x a x     
với mọi giá trò của x .
Chứng minh :
1 2 2006
.......... 2006a a a   
.


Bài 3 : ( Giải tích )

Tìm hàm số f(x) xác đònh trên R thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
đây :
(1)
f(2006) = 2006

(2)
f(x + y) = f(x) + f(y) , x, y R

2
(3)
2
1
Nếu x 0 thì f(x) = x . f ( )
x



Bài 4 : ( Hình học phẳng )
Cho đường tròn (c) có tâm là O và đường thẳng (

) không cắt (C ) . Từ
một điểm M thay đổi trên (

) kẻ tiếp tuyến MT và MH tới (C) . Gọi A là hình
chiếu vuông góc của O lên (

) và E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A
lên MT,MH. Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố đònh .


Bài 5 : ( Hình học không gian )

Cho tứ diện ABCD có AB =CD , AC =BD, AD = BC . Gọi
,,  
là các góc
do các mặt ABD,ABC,ACD tạo với mặt BCD và hình chiếu của A trên
(BCD) thuộc miền tam giác BCD .
Tìm giá trò lớn nhất của
3
T cos cos .cos cos .cos .cos        


ĐÁP ÁN

Bài 1 : ( Số học )

Cho 17 số tự nhiên mà mỗi số nguyên tố cùng nhau với ít nhất 13 số khác .
Chứng tỏ rằng có thể chọn ra trong đó 5 số mà chúng đôi một nguyên tố cùng
nhau .

Xét số a tùy ý trong 17 số đã cho .
a nguyên tố cùng nhau với iùt nhất 13 số khác là b
1
,b
2
,b
3
, …..b
13 .

3
Do mỗi số không nguyên tố cùng nhau với nhiều nhất là 3 số khác nên b
1

sẽ nguyên tố cùng nhau với ít nhất 9 số khác trong các số b
2
, b
3
,…..b
13
.
Giả sử b
1
nguyên tố cùng nhau với 9 trong 12 số đó là c
1
, c
2
,….c
9
.
c
1
sẽ nguyên tố cùng nhau với 5 số khác trong các số c
2
, c
3
,……c
9
.
Giả sử là d

1
, d
2
, ……d
5
.
d
1
sẽ nguyên tố cùng nhau với ít nhất 1 trong 4 số d
2
, d
3
,d
4
, d
5
.
Giả sử là d
1
nguyên tố cùng nhau với số e trong 4 số trên .
Ta có : 5 số a,b
1
,c
1
,d
1
, e là 5 số đôi một nguyên tố cùng nhau trong 17
số đã cho .
Bài 2 : ( Đại số )


Cho 2006 số thực :
1 2 2006
; ;........;a a a
thoả điều kiện :

 
1 2 2006
cos cos2 ......... .cos2006 1f x a x a x a x     
với mọi giá trò của x .
Chứng minh :
1 2 2006
.......... 2006a a a   
.
Ta có :
2007
sin1003 .cos
2
cos cos2 .......... cos2006
sin
2

  

   
= A (1,0 đ )
Mặt khác khi
2
2007
k



( Trong đó k = 1 ; 2 ; ……..; 2006 ) thì A = -1 (1,0
đ )
Thay
1 2 2006
2 4 4012
; ; ............;
2007 2007 2007
x x x
  
  
, vào biểu thức ; f (x)
ta có :
1 2 2006
2 4 4012
cos cos ........... cos 1
2007 2007 2007
a a a
  
    


1 2 2006
4 8 8024
cos cos ........... cos 1
2007 2007 2007
a a a
  
    


…………………………………………………………………………………………….
4
1 2 2006
4012 8024 4012.2006
cos cos .......... cos 1
2007 2007 2007
a a a
  
    

Cộng các đẳngthức trên ta được :
1 2 2006
............. 2006a a a     

Vậy ta được :
1 2 2006
.......... 2006a a a   
. ( 2 đ )
Bài 3 : ( Giải tích )

Tìm hàm số f(x) xác đònh trên R thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau
đây :
(4)
f(2006) = 2006

(5)
f(x + y) = f(x) + f(y) , x, y R

(6)
2

1
Nếu x 0 thì f(x) = x . f ( )
x


 (2) cho
 
x = y = 0 f 0 0 (4)
(0,25 đ )

0 f 1+ (-1) f(1) + f(-1) f(-1)= - f(1)  


(0,25 đ )
 (1) và (2) : 2006 =
f(1) + f(2005)=2f(1) + f(2004)

=
... 2006 f(1)

 Vậy
f(1) = 1 và f(-1) = -1 (5)
(0,25 đ )
Xét trường hợp
x 0 ,x 1,ta có .  


x 1 x 1
f( ) f( ) f( ) f(1) 1 (6)
x 1 x 1 x 1


   
  
(1,00 đ )

2
2
x x x 1
f( ) . f( ) Do(3)
x 1 x
(x 1)






22
22
x x 1 x 1
hay f( ) f(1 ) f(1) f( )
x 1 x x
(x 1) (x 1)

   







2
22
x x 1
f( ) 1 f(x) (7)
x1
(x 1) x

  





(1,00 đ )

22
1 1 1
f( ) f(x 1) f(x) 1 (8)
x1
(x 1) (x 1)
   




(0,50 đ )
5

2

2 2 2
x 1 1
(6),(7),(8) 1 f(x) f(x) 1 1
(x 1) x (x 1)

    






 Suy ra :
f(x) x
(0,25 đ )
 Vậy f(x) =
0 nếu x 0
1 nếu x 1
x nếu x 0 , x 1



  


  


 Hay
f(x) x , x R  

(0,25 đ )

Bài 4 : ( Hình học phẳng )
Cho đường tròn (c) có tâm là O và đường thẳng (

) không cắt (C ) . Từ
một điểm M thay đổi trên (

) kẻ tiếp tuyến MT và MH tới (C) . Gọi A là hình
chiếu vuông góc của O lên (

) và E,F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A
lên MT,MH. Chứng minh EF luôn đi qua một điểm cố đònh .
ĐÁP ÁN

Gọi I,J lần lượt là giao điểm của OA , OM với TH
Hạ AK vuông góc TH tại K (0,50
đ)
Do A thuộc đường tròn ngoại tiếp
THM
nên E,F,K thẳng hàng
(đường thẳng Simson) (0,50
đ)
Ta có :
2
22
OT R
OI.OA OJ.OM OT OI I cố đònh
OA OA
     

(1,00 đ)
Gọi L là giao điểm của OA và EF

LAK
=

AOM
(so le trong)
=

AHM
(cùng chắn AM)


K
T
E
M
A
F
I
J
O
L
H

×