Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tai lieu Tap huan Bien doi khi hau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN VỀ GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VA TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tây Ninh, ngày 15 tháng 11 năm 2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Biến đổi khí hậu là gì?. "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo"..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU • SỰ NÓNG LÊN CỦA TRÁI ĐẤT • SỰ THAY ĐỔI THANH PHẦN VA CHẤT LƯỢNG KHÍ QUYỂN • SỰ DÂNG CAO CỦA MỰC NƯỚC BIỂN • THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HOAN LƯU KHÍ QUYỂN, CHU TRÌNH TUẦN HOAN NƯỚCTRONG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H¹n h¸n. KhÝ th¶i. Biểu hiện của biến đổi khí hậu B¨ng tan.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Động đất.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Baêng tan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Haïn haùn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luõ queùt.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Mưa đá.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Voøi roàng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Soùng thaàn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. Đặc điểm của BĐKH  BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó ngăn chặn và. đảo ngược.  BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu có ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động của con người.  BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường.  BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 4. NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4.1. Sự gia tăng nồng độ của khí nhà kính trong bầu khí quyển. Hiệu ứng nhà kính.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hiệu ứng nhà kính là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển ngay phía trên bề mặt trái đất, do các khí nhà kính có khả năng giữ lại nhiệt tỏa ra từ bề mặt trái đất và mây và phát nhiệt đã giữ trở lại bầu khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Các chất khí nhà kính bao gồm: Hơi nước (H2O), Cacbon đioxit (CO2), Metan (CH4), đinitơ oxit (N2O), Ozon (O3) và các hợp chất halocacbon (CFC,HCFC,HFC)..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4.2. DO ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chặt phá rừng làm nương rẫy thu hẹp bể hấp thụ CO2 tới 17,4%.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Rừng ngập mặn hạn chế nước biển dâng và là bể hấp thụ cacbon cũng bị tàn phá nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động công nghiệp: 19,4%.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nhà máy nhiệt điện cung cấp năng lượng: 25,9%.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Xây dựng: 7,9%.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> w w w .t h e m e g a ll e r y . c o m. Cánh đồng lúa phát thải lượng lớn khí nhà kính (Khí Metan) 13,5%.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Sự phân hủy yếm khí xác hữu cơ sản sinh CH4 và CO2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Chất thải: 2,8%.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 5. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI CÁC NGAØNH.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TAI NGUYÊN VA MÔI TRƯỜNG – Ngập những vùng đất thấp ven biển, đặc biệt là hai vùng đồng bằng lớn; – Đa dạng sinh học và các hệ sinh thái bị tác động nghiêm trọng ; – Tài nguyên nước ngọt có khả năng suy giảm, cạn kiệt và trở nên ngày càng khan hiếm. – Suy thoái chất lượng tài nguyên khoáng sản (nhiễm mặn vùng ven biển; lũ quét, sạt lở đất vùng núi);. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> NÔNG NGHIỆP – Ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ, gia tăng dịch bệnh, giảm năng suất cây trồng – Nước biển dâng -> mất diện tích đất canh tác, xâm nhập mặn, tiêu thoát nước khó khăn – Nhu cầu dùng nước trong nông nghiệp có thể tăng gấp 2 - 3 lần vào năm 2100 -> Nguy cơ hạn hán và tình trạng thiếu nước cho sản xuất – Thay đổi ranh giới phân bố cây trồng nhiệt đới (dịch chuyển lên cao và tiến về phía Bắc);. 29.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> LÂM NGHIỆP – Thay đổi sự phân bố của các hệ sinh thái rừng tự nhiên và rừng trồng. – Tác động mạnh mẽ đến đa dạng sinh học, hệ sinh thái rừng – Độ ẩm thấp, nhiệt độ cao -> nguy cơ cháy rừng cao – Tăng nguy cơ sâu bệnh hại rừng; – Tác động đến HST rừng ngập mặn, rừng tràm – Giảm diện tích đất canh tác do úng ngập, nhiễm mặn, nhiễm phèn, hạn hán... làm tăng nguy cơ chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp. 30.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> THỦY SẢN – Xâm nhập mặn sâu hơn ảnh hưởng nhiều loài thủy sản nước ngọt; – Nhiệt độ tăng làm tảo, rong, thực vật nổi suy giảm hoặc bị hủy diệt -> ảnh hưởng nguồn thức ăn, hô hấp cho các sinh vật – Mực nước biển dâng làm thay đổi cấu trúc và thành phần các quần xã sinh vật hiện có, suy giảm trữ lượng – Nhiệt độ tăng làm cho nguồn thủy hải sản thay đổi (cá nhiệt đới tăng, cá cận nhiệt đới giảm) ; – Ảnh hưởng tới kinh tế vùng ven biển. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> GIAO THÔNG VẬN TẢI – Chi phí vận tải tăng do đầu tư đổi mới công nghệ cắt giảm khí nhà kính; – Nước biển dâng ảnh hưởng đến cầu tàu, bến bãi, nhà kho, làm ngập đường bộ và đường sắt ven biển. Nếu NBD 1m thì gần 11.000 km đường bộ bị ngập – BĐKH làm tăng khả năng xuất hiện và cường độ của bão gây ngập lụt, phá hủy hệ thống giao thông (từ 2001-2005: thiệt hại do bão lũ: 2.571 tỷ đồng, XÂY DỰNG – Làm tăng giá thành và giảm tuổi thọ của các công trình; – Thay đổi tiêu chuẩn thiết kế – Thay đổi quy hoạch xây dựng và tu bổ công trình ven biển và trên biển.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> DU LỊCH – Hư hại cơ sở hạ tầng, làm xấu đi môi trường cảnh quan du lịch, giảm lượng khách đến, ảnh hưởng đến các loại hình du lịch (sinh thái, biển, các công trình văn hóa, … – Ảnh hưởng gián tiếp từ các hoạt động khác: GTVT, Công nghiệp… SỨC KHỎE CON NGƯỜI – Nhiệt độ tăng sẽ ảnh hưởng xấu đối với người cao tuổi, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh ; – Ảnh hưởng đến sức khỏe do sự gia tăng bão, lũ – BĐKH có thể làm thay đổi cấu trúc gen, gia tăng nhiều loại dịch bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, tiêu chảy, dịch tả….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 6. ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU  . Giảm nhẹ Biến đổi khí hậu.  Thích ứng với Biến đổi khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giảm nhẹ • •. Giảm thiểu phát thải carbon; Tăng cường hấp thụ carbon; – Trồng rừng, – Tái tạo rừng, – Giảm suy thoái rừng, – Nâng cao chất lượng đất nhằm tăng cường hấp thụ carbon..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ VỊ! 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

×