Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

nhan hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.09 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường: THCS Nam Dương Giáo viên: ĐINH THỊ HƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau: “Thỉnh thoảng ,muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt ,tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp ,y như có nhát dao vừa lia qua.” (T« Hoµi).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ: Chỉ ra và cho biết tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau: “Thỉnh thoảng ,muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên , đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.Những ngọn cỏ gãy rạp ,y như có nhát dao vừa lia qua.” (T« Hoµi) §¸P ¸N. - PhÐp nh©n hãa:nh÷ng ngän cá gÉy r¹p y nh cã nh¸t dao võa lia qua. - T¸c dông:lµm t¨ng søc gîi h×nh,gîi c¶m cho sù diÔn đạt,giúp ngời đọc hình dung ra một chàng Dế Mèn khỏe mạnh,đầy sức sống,tự tin ,yêu đời..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Ví dụ: I/1 (SGK/56) Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường.. ( Trần Đăng Khoa). Trời. gọi Ông. Trời. tả. Mía. tả. Kiến tả. Mặc áo giáp Ra trận Múa gươm Hành quân.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Câu hỏi thảo luận :Hãy so sánh 2 cách diễn đạt sau, cách diễn đạt nào hay hơn .Vì sao? Cách 1 Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường (Trần Đăng Khoa ). Cách 2 - Bầu trời đầy mây đen. - Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. Kiến bò đầy đường..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Định hướng trả lời -Cả hai cách đều miêu tả trời, mía, kiến trước cơn mưa.Nhưng: + Cách diễn đạt thứ 1 có sử dụng nhân hóa làm nổi bật quang cảnh trước cơn mưa với bầu trời đầy mây đen ,gió thổi làm mía ngả nghiêng ,lá bay phất phới và những đàn kiến bò đầy đường.Thiên nhiên được gắn với cách gọi và những hoạt động của con người trở nên sống động, sự vật gần gũi hơn.Và giúp người đọc hình dung thiên nhiên cũng như con người đang chuẩn bị , sẵn sàng bước vào một trận chiến đầy quyết liệt. + Cách diễn đạt thứ hai không sử dụng nhân hóa,chỉ miêu tả, tường thuật một cách khách quan quang cảnh bầu trời trước cơn mưa. -Cách diễn đạt thứ nhất hay hơn cách diễn đạt thứ 2 vì cách một có sử dụng nhân hóa..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> VD2:Cho ®o¹n v¨n sau: ‘‘ ThÕ råi DÕ Cho¾t t¾t thë.T«i th¬ng l¾m.Võa th¬ng võa ¨n n¨n téi m×nh.Gi¸ t«i kh«ng trªu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.Cả tôi nữa nếu kh«ng nhanh ch©n ch¹y vµo hang th× t«i còng chÕt toi råi’’. (T« Hoµi).

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GHI NHỚ Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ vốn dùng để gọi ,tả con người;làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người,biểu thị được những suy nghĩ,tình cảm của con người..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1, VÝ dô : Sgk (57). Miệng bác Tai a) Từ đó, lão Miệng, Tai, cô Mắt, Chân, cậu Tay lại thân Mắt cậu Chân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. b) Gậy tre, tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. c, Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta.. Trong các ví dụ sau, Dùng từ gọi những sự vật nào người để gọi vật. đã được nhân hoá?. Dựa vào các từ màu Dùng từ chỉ hoạt động, đỏ trong các ví dụ, tính chất của người để hãy cho biết chỉem hoạt động,tính chất mỗi sự củavật vật.trên được nhân hoá bằng cách nào ? Trò chuyện,xưng hô với vật như với người..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Có ba kiểu nhân hoá: - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Ví dụ: I/1 (SGK/56). Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. ( Trần Đăng Khoa).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÂU HỎI Hãy lập sơ đồ khái quát hệ thống kiến thức phép nhân hóa?.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sơ đồ khái quát hệ thống kiến thức phép nhân hoá. PHÉP NHÂN HOÁ KHÁI NIỆM -Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật...bằng những từ vốn dùng để gọi hoặc tả con người. Làm cho thế gới loài vật, cây cối, đồ vật,...trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. CÁC KIỂU NHÂN HÓA Dùng những Dùng những Trò chuyện, xưng từ vốn gọi từ vốn chỉ hoạt hô với vật như người để động, tính chất đối với người gọi vật của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 1 SGK/58 Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hoá trong đoạn văn sau: “ Bến cảng lúc nào cũng đôngvui.Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn.” (Phong Thu) Định hướng trả lời -Phép. nhân hoá: Bến cảng đống vui; tàu mẹ, tàu con; xe anh xe em tíu tít nhận hàng về trở hàng ra; tất cả đều bận rộn. - Tác dụng: miêu tả chân thực,sinh động quang cảnh tấp nập,đông vui,nhộn nhịp của bến cảng và thể hiên được khí thế hăng say,tình yêu lao động của con người..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4. Bµi 4: Th¶o luËn nhãm. Thêi gian : 2 phót Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dới đây đợc t¹o ra b»ng c¸ch nµo vµ t¸c dông cña nã nh thÕ nµo ? a, Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b, Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược,thế là bao nhiêu cò,sếu,vạc,cốc,le,sâm cầm,vịt trời,bồ nông,mòng,két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.Suốt ngày,họ cãi cọ om bốn góc đầm,có khi chỉ vì tranh một mồi tép,có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ,chẳng được miếng nào. (Tô Hoài).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BÀI 4. a, Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b, Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp xuôi ngược,thế là bao nhiêu cò,sếu,vạc,cốc,le,sâm cầm,vịt trời,bồ nông,mòng,két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi.Suốt ngày,họ cãi cọ om bốn góc đầm,có khi chỉ vì tranh một mồi tép,có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ,chẳng được miếng nào. (Tô Hoài) CÂU. a,. b,. NHÂN HÓA. Núi ơi. KIỂU NHÂN HÓA. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.. -cua cá cũng tấp -Dùng từ chỉ hoạt nập xuôi ngược. động,tính chất của người -họ cãi cọ om bốn để chỉ hoạt động,tính chất góc đầm. của vật. -anh Cò. -Dùng từ gọi người để gọi vật.. TÁC DỤNG. Giãi bầy tâm trạng mong nhớ người thương của người nói. -Làm cho đoạn văn trở nên sinh động,thế giới loài vật thêm gần gũi với con người..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 5 Hãy viết một đoạn văn miêu tả ngắn với nội dung tự chọn,trong đó có dùng phép nhân hóa. GỢI Ý -Xác định nội dung miêu tả.Nội dung đó có những sự vật gì? -Trong những sự vật đó, con định nhân hóa sự vật nào? bằng cách nào?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Híng dÉn vÒ nhµ - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i. - Häc ghi nhí SGK. - So¹n bµi : Ph¬ng ph¸p t¶ ngêi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×