Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tiet 23Dot bien cau truc NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.47 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 14/11/2012. Ngày giảng: 18/11/2012 Lớp 9A1. TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 1.Mục tiêu: a.Về kiến thức: - HS trình bày được khái niệm và 1 số dạng ĐB cấu trúc NST - Giải thích được nguyên nhân và nêu được vai trò của ĐB cấu trúc NST với sinh vật và con người. b. Về kĩ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát ,phân tích kênh hình. - Kĩ năng hợp tác ,ứng xử trong giao tiếp , lắng nghe , tích cực. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK,quan sát hình ảnh,xem phim,....để tìm hiểu khái niệm,nguyên nhân phát sinh,tính chất vai trò của đột biến cấu trúc NST. - Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. c.Về thái độ: - Giáo dục cho học sinh thấy nguyên nhân gây đột biến, tác hại đối với sinh vật. - Có ý thức bảo vệ môi trường 2. Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV:Tranh vẽ hình 22: Một số dạng đột biến cấu trúc NST.phiếu học tập: các dạng đột biến cấu trúc NST a. Chuẩn bị của HS: - Phiếu học tập theo mẫu SGK.Đọc trước nội dung bài mới. 3.Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ:(5’) Câu hỏi: ĐB gen là gì ? Có mấy dạng ĐB ? Cho ví dụ? Đáp án: ĐB gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Có 3 dạng ĐB gen: mất, thêm, hay thay thế 1 cặp Nuclêôtit Đặt vấn đề vào bài mới(1,5’): GV đưa ra hình sơ đồ tư duy: GV hệ thống lại nội dung chương 4. Thế nào là ĐB cấu trúc NST ,ĐB cấu trúc NST có tính chất ntn có đặc điểm gì khác so với ĐB gen?...... Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: ĐB cấu trúc NST là gì?. Nội dung ghi.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm và 1 số dạng ĐB cấu trúc NST. 1.ĐB cấu trúc NST là gì?(18’) GV Đưa hình ảnh H.22. Yêu cầu quan sát hình 22 sau, trao đổi 2em/ nhóm. (hoạt động nhóm 3’) Quan sát kĩ hình lưu ý các mũi tên ngắn và dài. B D C E H G F aA. B A D C E G F. B A D C E H G F H b. B D C E H G F cA. :. ? ? GV Gv. ?. C h ỉ đ i ể m b ị đ ứ t. C : hC ữ h ỉ cq áu iá :t K r íì hn ih ệd uẫ đn ođ ạế n N đ S ộ T t b i ế n. :. C h ỉ q u á t r ì n h d ẫ n đ ế n đ ộ t b i ế n. GV. Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào? Các hình 22a,b,c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST ? Gọi 1 – 2 HS trả lời GV ghi nhanh lên bảng. Đưa đáp án đúng => y/c HS đối chiếu điều chỉnh. - Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể - Các dạng: mất, lặp và đảo đoạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Stt NST ban đầu. =>. GV. a b. Gồm các đoạn ABSDEGH ABCDEGH. c. ABCDEGH. NST sau khi bị Tên dạng biến đổi ĐB Mất đoạn H mất đoạn Lặp đoạn BC. Lặp đoạn. Đoạn BCD đổi Đảo đoạn thành DCB. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì? Gồm các dạng đột biến nào? chỉ trên hình vẽ: mất đoạn là ĐB làm cho đoạn nào đó của NST bị mất đi:đoạn bị mất có thể ở một đầu mút của NST hay giữa đầu mút và tâm động ..;lặp đoạn: là một đoạn NST lặp lại 1 hoặc nhiều lần so với bình thường làm tăng số lượng gen có thể ở đầu,ở giữa,ở cuối đoạn.Đảo đoạn là làm cho đoạn nào đó của NST đứt ra đảo ngược 180 0 và nối lại, ĐB dẫn đến một đoạn của NST chuyển sang vị trí khác trên cùng một NST hoặc trao đổi đoạn giữa các NST không tương đồng có thể xảy ra ở bất kì vị trí nào trên NST.Ngoài 3 dạng đột biến trên còn có dạng chuyển đoạn ... Hoạt động 2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của ĐB cấu trúc NST. Mục tiêu: Giải thích được nguyên nhân và nêu vai trò của ĐB cấu trúc NST với SV và con người. Y/c HS n/c thông tin trong SGK quan sát hình ảnh. 2. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của ĐB cấu trúc NST:(20’) a. Nguyên nhân phát sinh:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chất độc do Mỹ thả xuống Việt Nam. ?. Có những nguyên nhân nào gây ĐB cấu trúc NST ?. HS Nguyên nhân lí hóa --> phá vỡ cấu trúc NST. Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ 1,2 SGK ?. Ví dụ 1 là dạng ĐB nào? (Dạng mất đoạn) Ví dụ nào có hại, VD nào có lợi cho SV và con người? HS VD 1: Có hại cho con người VD 2 có lợi cho SV. - Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người. - Nguyên nhân: Do các tác nhân vật lý và hoá học phá vỡ cấu trúc NST b) Vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - ĐB cấu trúc NST thường có hại cho bản thân sinh vật. - Một số đột biến có lợi, có ý nghĩa trong chọn giống. ?. Cho biết t/c (lợi ,hại) của ĐB cấu trúc NST? Tại sao ĐB cấu trúc NST thường gây hại cho cơ thể SV? GV Gợi ý:ĐB cấu trúc NST thường làm hỏng gen,làm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mất cân bằng gen và tái cấu trúc lại các gen trên NST nên thường gây hại cho thể ĐB.(Vì nếu ĐB cấu trúc NST xảy ra có thể làm giảm số lượng gen,thường gây chết hoặc làm tăng số lượng gen trên cùng NST nên tính trạng do gen lặn quy định được tăng cường biểu hiện=có lợi ,có hại ;khi NST đảo đoạn làm thay đổi vị trí gen trên NST dẫn đến thay đổi mức độ hoạt động của các gen có thể gây hại cho thể ĐB; chuyển đoạn giữa 2 NST không tương đồng làm thay đổi nhóm gen liên kết nếu chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc làm giảm khả năng sinh sản của cá thể,chuyển đoạn nhỏ thường ít ảnh hưởng tới sức sống,có thể còn có lợi cho SV) Tuy nhiên các dạng ĐB cấu trúc NST đều góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa. Trên NST các gen được phân bố theo 1 trật tự xác định --> biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp của các gen --> biến đổi kiểu gen với kiểu hình. Qua nội dung đã tìm hiểu em rút ra kết luận gì chung nhất?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Kết luận chung: SGK 3.Kiểm tra, đánh giá: Câu 1: Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất? a.Lặp đoạn nhiễm sắc thể b.Đảo đoạn nhiễm sắc thể c.Mất đoạn nhiễm sắc thể d. cả a, b và c Câu 2: nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì? a. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST b. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật c. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính d. Cả a và b C©u 3: So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST? Đáp án: Giống nhau: - Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau. - Phần lớn gây hại cho sinh vật. Khác nhau: Đột biến gen Đột biến NST Làm biến đổi cấu trúc của gen Làm biến đổi cấu trúc của NST Gồm các dạng: mất cặp, thêm Gồm các dạng: mất đoạn, lặp cặp, thay cặp nucleotit đoạn, đảo đoạn NST 4.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài theo nội dung sách giáo khoa - Trả lời câu hỏi trang 66 vào vở bài tập - Chuẩn bị bài tiết sau: § “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×