Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De dap an thi chon doi tuyen HSG QG 2013 Sinh thuchanh Yen Bai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TỈNH YÊN BÁI</b>


<b>HDC ĐỀ THI THỰC HÀNH </b>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC SỐ 1</b>


<b>KỲ THI LẬP ĐỘI TUYỂN THAM DỰ KỲ THI CHỌN</b>
<b>HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT </b>


<b>NĂM 2013 - VỊNG 2</b>
Mơn thi: SINH HỌC.
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 12/11/2012


<b>Tổng số điểm 4,0 điểm</b>


<b>Thí nghiệm 1. Thí nghiệm nhận biết tinh bột trong củ khoai tây.</b><i><b> (1,5 điểm)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 1.1.</b>Nêu kết quả thí nghiệm.</i>


- Ống 1 chuyển màu xanh đen, ống 2 không chuyển màu. <i><b>(0, 5 điểm)</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1.2.</b>Hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về kết quả giữa 2 ống nghiệm?</i>


- Thuốc thử nhận biết tinh bột là I ốt. Tinh bột được cấu tạo bởi đơn vị hàng nghìn
monosacrit liên kết loại nước tạo thành các gốc glicozit (C6H10O5)<sub> => tạo các cấu tử amilo mạch</sub>
thẳng (300- 800 gốc glicozit) và amilopectin phân nhánh. Các cấu tử hình thành cấu trúc không
gian xoắn bằng liên kết hidro, Mặt trong của chuỗi xoắn có thể hình thành liên kết hidro với các
nguyên tử khác như I tạo hợp chất có màu xanh (Tạo hợp chất bọc I bên trong)


<i><b>(0,25 điểm)</b></i>
- Đường Glucozơ là đường đơn nên không tạo các chuỗi xoắn bọc I2 nên không đổi màu


dung dịch. (0,25 điểm)


<i><b>Câu hỏi 1.3.</b></i> <i>Giải thích tại sao hạt tinh bột quan sát được dưới kính hiển vi hay có hình</i>
<i>dạng phiến gờ đồng tâm?</i>


Tinh bột tồn tại trong cây dưới dạng hạt có hình dạng và kích thước khác nhau. Soi dưới
kính hiển vi thường thấy hạt tinh bột cấu tạo bởi nhiều lớp đồng tâm sắp xếp chung quanh một
điểm gọi là rốn hạt. Các lớp này tạo nên do hạt tinh bột lớn dần bằng cách tăng thêm các lớp ở
phía ngồi

.

<i><b> (0,5 điểm)</b></i>


<b>Thí nghiệm 2. Thí nghiệm nhuộm đơn quan sát hình thái vi sinh vật (</b><i><b>(1,5 điểm)</b></i>
<i><b>Câu hỏi 2.1. Quan sát tiêu bản, vẽ hình và nhận xét. </b></i>


- Vẽ hình nấm men hình trứng <i><b>(0,25 Điểm)</b></i>


- Nhận xét: Các tế bào nấm men bắt màu xanh của thuốc nhuộm <i><b>(0,25 Điểm)</b></i>


<i><b>Câu hỏi 2.2. Giải thích tại sao trong trường hợp muốn quan sát màng nhày hoặc tiên mao, </b></i>
<i>không nên sử dụng que cấy để trộn?</i>


- Dễ làm biến dạng hình thái và cấu trúc của tế bào VSV đặc biệt là màng nhày và tiêm
mao.<i><b> (0,25 Điểm)</b></i>


<i><b>Câu hỏi 2.3. Tại sao khi lấy vi sinh vật đưa vào thuốc nhuộm lại chỉ cần một lượng nhỏ,</b></i>
<i>không được lấy quá nhiều?</i>


- Mật độ vi sinh vật khơng bị q dày, chồng chất khó quan sát?<i><b> (0,25 Điểm)</b></i>


<i><b>Câu hỏi 2.4. Phương pháp nhuộm đơn vi sinh vật thường được tiến hành nhằm mục đích gì? </b></i>
<i>Tại sao?</i>



Nhuộm đơn là nhuộm tế bào bằng một loại thuốc nhuộm. Sau khi nhuộm, toàn bộ tế
bào bắt màu đậm của thuốc nhuộm đó, bởi vậy cách nhuộm này thường dùng khi muốn quan
sát hình dạng tế bào VSV<i><b>(0, 5 Điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu hỏi 3.1. Cho biết kết quả </b></i>


- <b> Kết quả: </b>Đun nóng 2 -3 phút sau:
+ Lá đỏ chuyển màu xanh.<i><b> (0,25 điểm)</b></i>


+ Nước trong cốc có màu đỏ hồng<i><b> (0,25 điểm)</b></i>


<i><b>Câu hỏi 3.2. Tại saolá và nước sau thí nghiệm lại có sự đổi màu như vậy?</b></i>


+ Màu xanh của lá là màu của diệp lục, chứng tỏ lá đỏ vẫn có diệp lục và có khả năng
quang hợp. <i><b>(0,25 điểm)</b></i>


+ Màu đỏ hồng trong nước là màu của sắc tố antoxian và sắc tố phụ => nhận NL ở
quang phổ khác chuyển về cho diệp lục, khi đun nóng nó hịa tan trong nước


</div>

<!--links-->

×