Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MTDTDA MON NGU VAN 6 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.44 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MA TRẬN ĐỀ MÔN NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011-2012 Mức độ Chủ đề. Nhận biết. - Khái niệm truyền thuyết - Tên văn bản truyền thuyết Văn – Tiếng Việt - Nêu được khái niệm cụm danh từ. - Khái niệm từ mượn 5câu =3đ=30% Tập làm văn 1câu =7đ=70% 6câu=10đ=100%. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ thấp cao. - Cho được VD và xác định được cụm danh từ.. - Xác định được từ mượn. 3câu=2điểm=66.7% 2câu=1đ=33.3% Viết văn tự sự 1câu=100đ=7đ 3câu=2điểm=20%. 2câu=1đ=10%. 1câu=7đ=70%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012. Môn: Ngữ văn - Khối 6 ----***--Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi…………. Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ và ( Ký, ghi rõ họ tên) và tên ). ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Truyền thuyết là gì? Nêu tên hai văn bản truyền thuyết đã học? Câu 2: (0.5 điểm) Thế nào là cụm danh từ ? Câu 3:( 0.5 điểm) Nêu ví dụ và gạch chân phần cụm danh từ. Câu 4: ( 0.5 điểm) Từ mượn là gì? Câu 5: (0.5 điểm) Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? Dông bão, Thủy Tinh, cuồn cuộn, biển. II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm) Em hãy đóng vai “ Thạch Sanh” kể lại truyện Thạch Sanh. BÀI LÀM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 6 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 I. PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 3 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: (1 điểm) Truyền thuyết là gì? Nêu tên hai văn bản truyền thuyết đã học? Đáp án: - Nêu đúng định nghĩa truyền thuyết. (0.5 điểm) - Kể đúng tên 2 văn bản truyền thuyết (mỗi văn bản 0.25điểm) Câu 2: (0.5 điểm) Thế nào là cụm danh từ? Đáp án: - Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. ( 0.5 điểm) Câu 3: (0.5 điểm) Nêu ví dụ và gạch chân phần cụm danh từ. Đáp án: HS tự cho VD ( đúng đạt 0.5 điểm) VD: Vua ban cho làng ấy ba con trâu đực. Câu 4: ( 0.5 điểm) Từ mượn là gì? Dông bão, Thủy Tinh, cuồn cuộn, biển. Đáp án: Từ mượn là từ vay mượn của nước khác (nước ngoài) (0.5 điểm) Câu 5: (0.5 đ)Trong các từ sau, từ nào là từ mượn? Đáp án: Từ mượn: Thủy Tinh (0.5 điểm) II. PHẦN TẬP LÀM VĂN: (7 điểm) Em hãy đóng vai “ Thạch Sanh” kể lại truyện Thạch Sanh. Đáp án: 1. Hình thức: (2 điểm) - Trình bày sạch, đẹp, mạch lạc, có bố cục rõ ràng. (1 điểm) - Viết văn trôi chảy, chuẩn chính tả (1 điểm) 2. Nội dung: (4 điểm) a. Mở bài: ( 1 điểm) - Xác định được vai kể, lời kể. - Giới thiệu được nhân vật định kể. b. Thân bài: (2 điểm) - Thạch Sanh là nhân vật dũng sĩ, dễ tin. - Thạch Sanh thể hiện được ước mơ của nhân dân ta ngày xưa, cái thiện thắng cái ác. - Truyện thể hiện tinh thần nhân đạo, yêu hòa bình, yêu đất nước. c. Kết bài: (1 điểm) Nêu được nhận thức của mình qua văn bản Thạch Sanh, nhất là học tập ở Thạch Sanh tin thần sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi cần, khi gặp khó khăn,.... Ba Vì, ngày 25 tháng 11 năm 2011 GVBM Lữ Thị Thiện MA TRẬN ĐỀ NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012 Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chủ đề. Cấp độ thấp. Văn – Tiếng Việt. 4 câu =30%=3đ. - Giá trị nhân đạo trong truyện Kiều – Nguyễn Du - Khái niệm phương châm về lượng 2câu=50%=1.5đ. Tập làm văn 1câu = 7đ=70%. Cấp độ cao. - Phương châm hội thoại - Biện pháp tu từ. 2câu=50%=1.5đ Tự sự- Miêu tảNghị luận 1câu=7đ=100%. 5câu=100%=10đ 2câu=15%=1.5đ 2câu=15%=1.5đ 1câu=70đ=100%. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA TƠ. ----***---. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012. Môn: Ngữ văn - Khối 9 Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường: THCS Ba Vì Ngày kiểm tra:……………… SBD:………… Họ và tên:…………………… Lớp:………...Buổi…………. Điểm Lời phê của giáo viên Người chấm bài Người coi KT ( Ký, ghi rõ họ và ( Ký, ghi rõ họ tên) và tên ). ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Truyện Kiều có giá trị nhân đạo cao quý ở tác phẩm là do những nội dung nào? Câu 2: ( 0.5 điểm) Hai câu thơ sau có sử dụng phương châm hội thoại chủ yếu nào? “ Sông Thương chẳng vẹn chữ tình Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân” Câu 3: (0.5 điểm) Khái niệm phương châm về lượng? Câu 4: (1 điểm) Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Mặt như chàm đổ mình dường dẻ run” II. PHẦN TẬP LÀM VĂN:( 7 điểm) Hãy tóm tắt truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nêu bài học kinh nghiệm của em khi học xong bài ấy. BÀI LÀM: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011-2012 I. PHẦN VĂN – TIẾNG VIỆT: ( 3 điểm) Câu 1: (1 điểm) Truyện Kiều có giá trị nhân đạo cao quý ở tác phẩm là do những nội dung nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đáp án: Truyện Kiều có giá trị nhân đạo cao quý ở tác phẩm là do những nội dung nói lên lòng xót thương vô hạn đối với những con người bị chà đạp, áp bức. Câu 2: ( 0.5 điểm) Hai câu thơ sau có sử dụng phương châm hội thoại chủ yếu nào? “ Sông Thương chẳng vẹn chữ tình Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân” Đáp án: Tác giả sử dụng phương châm hội thoại chủ yếu là: Phương châm lịch sự. Câu 3: (0.5 điểm) Khái niệm phương châm về lượng? Đáp án: Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa? Câu 4: (1 điểm) Trong câu thơ sau, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? “ Mặt như chàm đổ mình dường dẻ run”. Đáp án: Tác giả sử dụng biện pháp tu từ: so sánh và nói quá. II. PHẦN TẬP LÀM VĂN:( 7 điểm) Hãy tóm tắt truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nêu bài học kinh nghiệm của em khi học xong bài ấy. Đáp án: 1. Hình thức: (2 điểm) - Trình bày bài có bố cục rõ ràng, mạch lạc. ( 1 điểm) - Bài viết sạch sẽ, đẹp, chuẩn chính tả, sử dụng từ ngữ đặt câu chuẩn. (1 điểm) 2. Nội dung: (5 điểm) a. Mở bài: (1 điểm) - Giới thiệu nhân vật trong truyện, xác định vai kể của truyện. - Giới thiệu được anh thanh niên là bức chân dung luôn sống mạnh mẽ, nhiệt tình với công việc, lặng lẽ quên mình cống hiến cho nhân dân, cho Tổ quốc. b. Thân bài: (3 điểm) - Ông họa sĩ là nhân vật phụ nhưng tác giả đã nhập vai để quan sát, để miêu tả,.. - Tuy bác lái xe, ông họa sĩ già, cô kĩ sư trẻ, anh thanh niên, mỗi người có công việc, nghề nghiệp riêng nhưng họ đều có tinh thần nhất quán là lặng lẽ hy sinh mình cho công việc, góp phần xây dựng Tổ quốc ngày một thay đổi,... c. Kết bài: ( 1 điểm) Nêu được bài học cho bản thân qua tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” Ba Vì, ngày 25 tháng 11 năm 2011 GVBM Lữ Thị Thiện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×