Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Kiem tra Dia li 6 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA HỌC KÌ I. Tiết 18:. MÔN: ĐỊA LÝ 6 I. Mục tiêu: 1/. Kiến thức: - Hiểu và nhớ nội dung các bài đã học từ 1- 14 - Biết được các khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc... - Biết được sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Hướng chuyển động của Trái Đất từ tây sang đông. Tg TĐ tự quay quanh trục là 24h - Trình bày được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, núi, đồi - Phân tích được tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực 2/. Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống - Xác định được tọa độ địa lý của 1 điểm 3/. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài II. Hình thức: Tự luận III. Ma trận Chủ đề/ Nhận biết Thông Vận dụng Tổng mức độ hiểu Mức độ Mức độ nhận thức TL thấp cao TL TL TL Trái Đất - Trình bày Hiểu được Xác định được khái đặc điểm được tọa độ niệm kinh của Trái địa lý của 1 tuyến kinh Đất khi điểm tuyến, vĩ chuyển tuyến, động xung quanh Mặt Trời và hệ quả của nó Số câu 1 câu 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm 2đ 3đ 2đ 7đ % 20% 30% 20% 70% Các thành phần tự nhiên của Trái Đất. Số câu. -. - Phân tích được tác động đối nghịch nhau giữa nội lực và ngoại lực 1 câu. 1 câu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Số điểm % Tổng số câu: 10 1 câu Tổng số 2đ điểm: 4 20% Tỉ lệ % IV.ĐỀ BÀI. 1 câu 3đ 30%. 3đ 30%. 3đ 30%. 2 câu 5đ 50%. 4 câu 10đ 100%. Đề chẵn Câu 1: Thế nào là kinh tuyến và vĩ tuyến? (2 điểm) Câu 2: Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B, C, D (2 điểm) 200T 100T 00 200B. 100Đ 200Đ. B. 100B 00. A D. 0. 10 N 200N. C. Câu 3: Nêu đặc điểm của sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất ( 3 điểm) Câu 4: So sánh sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực.Hai lực này có quan hệ với nhau như thế nào? (3 điểm) Đề lẻ Câu 1: : Cách đo độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khác nhau như thế nào? (2 điểm) Câu 2: Xác định tọa độ địa lý của các điểm A, B, C, D (2 điểm).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 200T 100T 200B. 00. 100Đ 200Đ. D. 100B. C. 00 B 0. 10 N 200N. A. Câu 3: Nêu đặc điểm của sự chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời ( 3 điểm) Câu 4: So sánh sự khác nhau về hình thái và thời gian hình thành giữa Núi trẻ và Núi già? Lấy ví dụ núi trẻ và núi già.( 3điểm).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI ĐỊA LÝ 6 Đề chẵn. Câu 1. 2. Đáp án - Kinh tuyến là đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu - Vĩ tuyến là vòng tròn trên bề mặt quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến * Tọa độ địa lý: 00 100T 00 200Đ A B C D 00. 3. 4. 200B. 200N. Điểm 1đ 1đ 2đ Mỗi ý 0,5đ. 100N. -Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: +Tự quay quanh trục tưởng tượng nối 2 cực và nghiêng 66 độ 33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo +Hướng tự quay: từ Tây sang Đông +Thời gian tự quay là 24 giờ/vòng,vì vậy bề mặt Trái Đất chia làm 24 giờ +Giờ phía Đông sớm hơn giờ phía Tây -Hệ quả: + Hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất + Sự chuyễn động lệch hướng của các vật thể ở bán cầu Bắc và Nam -Nội lực : +Là những lực sinh ra ở bên trong của Trái Đất +Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ gề -Ngoại lực : +Là những lực sinh ra bên ngoài trên bề mặt Trái Đất +Tác động của ngoại lực làm cho bề mặt bị bào mòn,bồi đắp địa hình => Đây là hai lực đối nghịch nhau nhưng xãy ra đồng thời và tạo nên bề mặt địa hình Trái Đất. 3đ Mỗi ý 0,5đ. Đáp án - Độ cao tuyệt đối: Khỏang cách từ đỉnh núi đến mực trung bình của nước biển. - Độ cao tương đối: Khỏang cách từ đỉnh núi đến chổ thấp nhất của chân núi. * Tọa độ địa lý: 00 200Đ 100Đ 100T A B C D. Điểm 1đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ. Đề lẻ. Câu 1. 2. 20N0. 100B. 100B. 200B. 1đ 2đ Mỗi ý 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 3. 4. -Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: +Diễn ra đồng thời cùng sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất +Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình elip gần tròn +Hướng tự quay: từ Tây sang Đông +Thời gian Trái Đất một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ,khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng -Hệ quả: +Hiện tượng các mùa trên Trái Đất + Hiện tượng ngày và đêm dài ngằn theo mùa,theo vĩ độ * Sự khác nhau giũa núi trẻ và núi già: Núi Trẻ Núi già 1. Hình thái - Độ cao lớn, đỉnh - Độ cao nhỏ, đỉnh nhọn, sườn dốc, tròn, sườn thoải, thung lũng sâu thung lũng rộng 2. Thời gian hình - Cách đây hàng trục - Cách đây trăm thành triệu năm triệu năm 3. Ví dụ - An-pơ, Himalaya -Xcan-đi-na-vi, Apalat.. 3đ Mỗi ý 0,5đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×